1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả lâm sàng và điện sinh lí thần kinh sau tiêm corticoid chỗ trong điều trị hội chứng ống cổ tay

65 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH SAU TIÊM CORTICOID TẠI CHỖ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH SAU TIÊM CORTICOID TẠI CHỖ TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hƣớng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Thầy, Cô, anh chị gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: Ban Giám Hiệu, phòng Quản lí đào tạo Đại học, phịng Quản lí nghiên cứu khoa học, môn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội Các cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh, khoa Thăm dò chức Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tiếp xúc bệnh nhân trình thu thập số liệu Và đặc biệt nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu đậm đến TS Nguyễn Văn Hướng Thầy người tận tình giúp đỡ, quan tâm, dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học bảo tận tình cho tơi để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân nhiệt tình tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo nguồn động lực cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… …tháng… …năm 2017 Nguyễn Thị Hồng Phấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận “Đánh giá hiệu lâm sàng điện sinh lý thần kinh sau tiêm corticoid chỗ điều trị hội chứng ống cổ tay” hồn tồn tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hướng Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày… …tháng… …năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hội chứng ống cổ tay 1.2 Đặc điểm giải phẫu 1.2.1 Dây thần kinh 1.2.2 Cấu tạo ống cổ tay 1.3 Cơ chế giải phẫu bệnh sinh hội chứng ống cổ tay 1.3.1 Những thay đổi giải phẫu sinh lý bệnh dây thần kinh bị chèn ép 1.3.2 Trong hội chứng ống cổ tay 1.4 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy gây hội chứng ống cổ tay 1.5 Các triệu chứng lâm sàng hội chứng ống cổ tay 1.5.1 Rối loạn cảm giác 1.5.2 Rối loạn vận động 1.6 Các nghiệm pháp lâm sàng 10 1.7 Các biến đổi điện sinh lý dây thần kinh hội chứng ống cổ tay 11 1.7.1 Thay đổi dẫn truyền dây thần kinh 11 1.7.2 Thăm dò điện sinh lý thần kinh 12 1.8 Chẩn đoán 13 1.8.1 Chẩn đoán xác định 13 1.8.2 Chẩn đoán phân biệt 13 1.9 Điều trị hội chứng ống cổ tay 14 1.9.1 Các phương pháp điều trị hội chứng ống cổ tay 14 1.9.2 Điều trị hội chứng ống cổ tay phương pháp tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng 21 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 23 2.2.4 Kỹ thuật phân tích số liệu: 27 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 28 3.1.2 Phân bố theo giới 29 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 29 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 30 3.1.5 Phân bố theo vị trí tổn thương 30 3.2 Đánh giá tiến triển lâm sàng sau tháng điều trị tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 31 3.2.1 Tiến triển triệu chứng lâm sàng chung 31 3.2.2 Tiến triển triệu chứng đau 32 3.2.3 Tiến triển triệu chứng đau theo thang điểm VAS 33 3.2.4 Tiến triển triệu chứng tê 34 3.3 Đánh giá tiến triển điện sinh lý thần kinh sau tháng điều trị tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 35 3.4 Các tác dụng phụ phương pháp tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 36 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 4.1.1 Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi 37 4.1.2 Phân bố theo giới 37 4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 38 4.1.4 Phân bố theo vị trí tổn thương 39 4.1.5 Thời gian mắc bệnh 39 4.2 Đánh giá tiến triển lâm sàng sau tháng điều trị tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 40 4.2.1 Tiến triển triệu chứng lâm sàng chung 40 4.2.2 Tiến triển triệu chứng đau 42 4.2.3 Tiến triển triệu chứng đau theo thang điểm VAS 43 4.2.4 Tiến triển triệu chứng tê 44 4.3 Đánh giá tiến triển điện sinh lý thần kinh sau tháng điều trị tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 45 4.4 Các tác dụng phụ phương pháp tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Dây thần kinh Hình 1.2 Cấu tạo ống cổ tay Hình 1.3 Thang điểm VAS Hình 1.4 Teo mơ 10 Hình 1.5 Dấu hiệu Tinel 10 Hình 1.6 Nghiệm pháp Phalen 11 Hình 1.7 Cơ chế chống viêm corticoid 16 Hình 1.8 Xác định mốc giải phẫu 17 Hình 1.9 Cách tiêm thường dùng 18 Hình 1.10 Cách tiêm khác 18 Hình 2.1 Vị trí tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 23 DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố theo nghề nghiệp 29 Bảng Phân bố theo thời gian mắc bệnh 30 Bảng 3 Phân bố theo vị trí tổn thương 30 Bảng Tiến triển triệu chứng lâm sàng sau tháng điều trị 31 Bảng Tiến triển triệu chứng đau sau tháng điều trị 32 Bảng Tiến triển triệu chứng đau theo thang điểm VAS sau tháng điều trị 33 Bảng Tiến triển triệu chứng tê sau tháng điều trị 34 Bảng Tiến triển điện sinh lý thần kinh sau tháng điều trị 35 Bảng Tiến triển tốc độ dẫn truyền cảm giác sau tháng điều trị 35 Bảng 10 Các tác dụng phụ phương pháp tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ Phân bố theo giới 29 41 phương pháp phát năm 1962 Đây phương pháp áp dụng điều trị phổ biến giới Tuy nhiên khoảng thập niên 90, bệnh nhân thường đến khám muộn phương pháp tiêm trực tiếp vào đường hầm ống cổ tay hiệu phải tiêm lại nhiều lần Chính vậy, phương pháp phẫu thuật lại cân nhắc ngày xem trọng phổ biến Hiện giới, phương pháp phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay phương pháp đặt lên hàng đầu Tuy nhiên trường hợp hội chứng ống cổ tay xuất sớm hướng nhiều đến nguyên nhân viêm phương pháp điều trị tiêm trực tiếp corticoid vào đường hầm ống cổ tay phương pháp hiệu quả, tốn kém, đỡ thời gian cho bệnh nhân Vì vây, việc tiêm trực tiếp vào đường hầm ống cổ tay phương pháp điều trị định bước đầu cho hội chứng ống cổ tay Tuy nhiên nghiên cứu Alice A Hunter Bary P Simmons (2007) cho hầu hết bệnh nhân hội chứng ống cổ tay mức độ nặng việc tiêm thường có hiệu quả, đặc biệt có biến đổi nặng điện sinh lý thần kinh cơ, mà phương pháp phẫu thuật đạt hiệu cao Tác giả lý giải lẽ tổn thương ống cổ tay lâu ngày thường làm xơ hóa dây chằng vịng cổ tay, việc tiêm trực tiếp corticoid khơng thể cải thiện triệu chứng khơng thể cải thiện q trình xơ hóa dây chằng vịng cổ tay, mà phương pháp tiêm không hiệu trường hợp hội chứng ống cổ tay nặng tổn thương mạn tính [4] Tác giả Bozenka DJ K B lại cho thấy nhóm nghiên cứu 80 bệnh nhân bị hội chứng ống cổ tay có thời gian mắc bệnh năm với liều tiêm 1ml betamethason vào đường hầm ống cổ tay có 55% hồi phục sau lần tiêm đầu tiên, lần tiêm thứ hai cách lần tiêm đầu tuần, hồi phục đến 70%, lần tiêm thứ ba cách lần thứ hai tháng hồi phục 75% Tác giả ghi nhận có 30% bệnh nhân tái phát sau năm Những bệnh nhân tái phát thường gặp đối tượng hội chứng ống cổ tay có triệu chứng lâm sàng nặng so với nhóm không bị tái phát, đặc biệt triệu 42 chứng đau tê buốt Các triệu chứng hạn chế vận động ngón tay thường xuất nghiên cứu Rối loạn cảm giác triệu chứng hay gặp nghiên cứu tác giả triệu chứng hồi phục tốt sau tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay [10] Trong nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng thường gặp đau chiếm tỷ lệ 96,7%, tê bì chiếm 100%, teo mơ (biểu giai đoạn nặng bệnh) có bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 3,3% (đây số liệu trước tiêm) Còn số liệu sau tiêm, tỷ lệ đau 46,7%, tê 70% Đánh giá hiệu điều trị sau tiêm corticoid vào đường hầm ống cổ tay, chúng tơi thấy có cải thiện rõ rệt triệu chứng lâm sàng chung có ý nghĩa thống kê với P < 0,01, ngoại trừ hạn chế vận động teo khơng có ý nghĩa thống kê Điều lý giải bệnh nhân có triệu chứng hạn chế vận động teo thường giai đoạn muộn hội chứng ống cổ tay khả hồi phục thấp, tác giả nêu chứng minh 4.2.2 Tiến triển triệu chứng đau Nghiên cứu cho thấy triệu chứng đau gặp 29 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 96,7%; hầu hết đau thường xuyên, chiếm tỷ lệ 82,8% nhóm có triệu chứng đau Sau tháng điều trị, chúng tơi nhận thấy triệu chứng đau giảm xuống cịn 46,7%, đau thường xun giảm xuống cịn 35,7%, có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Trang (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, khóa 2009 – 2015, trường Đại học Y Hà Nội, 2. https://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_chứng_ống_cổ_tay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bất thường điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hội chứng ống cổ tay
Tác giả: Lê Thị Trang
Năm: 2015
3. Lê Quang Cường (1999). Nghiên cứu biểu hiên thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường bằng kỹ thuật ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu hiên thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường bằng kỹ thuật ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh
Tác giả: Lê Quang Cường
Năm: 1999
5. Đỗ Lập Hiếu (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay
Tác giả: Đỗ Lập Hiếu
Năm: 2011
7. Simovic Drasko, Weinnberg DH (2000). Carpal Tunnel Syndrome. Archives of Neurology, 2000 57: 754–5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal Tunnel Syndrome. "Archives of Neurology
Tác giả: Simovic Drasko, Weinnberg DH
Năm: 2000
8. Nguyễn Trọng Hưng (2007). Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành suy thận mạn tính giai đoạn cuối, Luận án tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành suy thận mạn tính giai đoạn cuối
Tác giả: Nguyễn Trọng Hưng
Năm: 2007
9. Phan Hồng Minh (2013). Nghiên cứu giá trị của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ở người trưởng thành, 10. Bozenka DJ, K. B. Open carpal tunnel release. Atlas hand Clinics.Elsevier Saunders, 2007; 7: 181-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của một số nghiệm pháp lâm sàng trong chẩn đoán hội chứng ống cổ tay ở người trưởng thành", 10. Bozenka DJ, K. B. "Open carpal tunnel release. Atlas hand Clinics. "Elsevier Saunders
Tác giả: Phan Hồng Minh
Năm: 2013
11. Rydevik B, Lundborg G; B. U. (1981). Effects graded compression on intraneural blood flow. An in vivo study on rabbit tibial never, 6: 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects graded compression on intraneural blood flow. An in vivo study on rabbit tibial never
Tác giả: Rydevik B, Lundborg G; B. U
Năm: 1981
12. Dahin LB; M. WG. (1986). Effects graded experimental compression slow and fast axonal transport in rabbit vagus never. J. Neurol. Sci; 72: 19-30, 13. Mackinnon SE, Dellon AL, Hudson AR et al (1984). Chronic nervecompression - an experimental model in the rat. Ann. Plast Surg,13:112-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects graded experimental compression slow and fast axonal transport in rabbit vagus never. J. Neurol. Sci"; 72: 19-30, 13. Mackinnon SE, Dellon AL, Hudson AR et al (1984). Chronic nerve compression - an experimental model in the rat." Ann. Plast Surg
Tác giả: Dahin LB; M. WG. (1986). Effects graded experimental compression slow and fast axonal transport in rabbit vagus never. J. Neurol. Sci; 72: 19-30, 13. Mackinnon SE, Dellon AL, Hudson AR et al
Năm: 1984
14. Neary D, Ochoa J, G. RW (1975). Sub - clinical entrapment neuropathy in man. J Neurol. Sci, 24:283-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol. Sci
Tác giả: Neary D, Ochoa J, G. RW
Năm: 1975
15. Lundborg G, D. LB. (1992). The pathophysiology of nerve compression Hand Clin, 8(2):215-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hand Clin
Tác giả: Lundborg G, D. LB
Năm: 1992
16. Gelberman RH, Hergenroeder PT, Lundborg G et al (1981). The carpal tunnel syndrome.A study of Carpal canal pressures. J Bone Joint Surg Am, 63(3):380-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Am
Tác giả: Gelberman RH, Hergenroeder PT, Lundborg G et al
Năm: 1981
17. H. H. Lương (1993). Điện sinh lí thần kinh cơ trong lâm sàng thần kinh, NXB Y học Hà Nội, 485-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện sinh lí thần kinh cơ trong lâm sàng thần kinh
Tác giả: H. H. Lương
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1993
18. Dawson DM, Hallet M, W. AJ. (1999). Carpal Tunnel Syndrome. Entrapment Neuropathies.3rd ed.Linpincott- Raven, 20-94, 19. http://ycantho.com/Thang_điểm_đau_ VAS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carpal Tunnel Syndrome. "Entrapment Neuropathies.3rd ed.Linpincott- Raven
Tác giả: Dawson DM, Hallet M, W. AJ
Năm: 1999
20. Nguyễn Hữu Công, V. T. H. Hạnh và cs (1997). Hội chứng ống cổ tay: một số tiêu chuẩn điện sinh lý thần kinh, Tài liệu khoa học, sinh hoạt khoa học kỹ thuật lần 2. Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh, tr: 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng ống cổ tay: "một số tiêu chuẩn điện sinh lý thần kinh
Tác giả: Nguyễn Hữu Công, V. T. H. Hạnh và cs
Năm: 1997
21. Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng và N. V. Đăng. (1994). Một số nhận xét ban đầu về vai trò chẩn đoán của ddienj cơ trong tổn thương nguồn gốc cơ, Công trình NCKH- BV Bạch Mai, tập 1: tr 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét ban đầu về vai trò chẩn đoán của ddienj cơ trong tổn thương nguồn gốc cơ
Tác giả: Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng và N. V. Đăng
Năm: 1994
22. Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh và cộng sự (2000). Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi ở 100 người Việt Nam từ 17-40 tuổi, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 11: tr43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh và cộng sự
Năm: 2000
24. N. V. Liệu (2012). Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức năng cảm giác của tiêm depomedrol vào dây chằng vòng trong điều trị hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7 – số 1/2012. – tr1 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: N. V. Liệu
Năm: 2012
25. N. V. Liệu (2012). Nghiên cứu tác dụng phục hồi dẫn truyền dây thần kinh giữa của tiêm depomedrol vào dây chằng vòng trong điều trị hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y học thực hành (824) – số 6/2012 – tr47 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: N. V. Liệu
Năm: 2012
26. Keith MW, Masear V (2009). Treatment of Carpal tunnel syndrome, Academy of Orthopeadic Surgeons, Clinical paractice guideline summary, J Am Acad Orthop Surg, 17: 397-405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of Carpal tunnel syndrome, "Academy of Orthopeadic Surgeons, Clinical paractice guideline summary, "J Am Acad Orthop Surg
Tác giả: Keith MW, Masear V
Năm: 2009
27. Gooch CL, Mitten DJ (2005). Treatment of carpal tunnel syndrome: is there a role for local corticoisteroid injection?, Neurology, 64 (12) 2006 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Gooch CL, Mitten DJ
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w