ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ lâm SÀNG và KINH tế của MIẾNG TRÁM bít hố RÃNH BẰNG GLASS IONOMER và COMPOSITE SEALANT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NHA học ĐƯỜNG ĐANG THỰC HIỆN tại TRƯỜNG TIỂU học HUỲNH KIẾN HOA
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
774,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT ************ Đề cương tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ KINH TẾ CỦA MIẾNG TRÁM BÍT HỐ RÃNH BẰNG GLASS IONOMER VÀ COMPOSITE SEALANT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA Sinh viên: Nguyễn Hoàng Mai Thảo Lớp RHM 10 – Tổ 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2016- ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BỘ MƠN NHA KHOA CƠNG CỘNG Đề cương khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Hoàng Mai Thảo KINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG VÀ RHM2010BẰNG TẾ CỦA MIẾNG TRÁM BÍT HỐ Lớp RÃNH GLASS IONOMER VÀ COMPOSITE SEALANT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA TÓM TẮT Glass ionomer cement Composite sealant hai loại sealant trám bít hố rãnh sử dụng rộng rãi giúp phòng ngừa sâu hiệu Vì vậy, cần thiết phải đánh giá hiệu hai loại sealant nhóm đối tượng có mơi trường miệng khác nhằm chọn lựa loại sealant phù hợp cho loại môi trường miệng để có chi phí điều trị tối thiểu đạt hiệu tối ưu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu lâm sàng kinh tế miếng trám bít hố rãnh Glass ionomer cement Composite sealant nhóm đối tượng có mơi trường miệng khác Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thực 90 học sinh độ tuổi từ 6-9 tuổi (khối – khối 3) theo học trường tiểu học Huỳnh Kiến Hoa, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Các đối tượng chia làm nhóm, nhóm 30 học sinh Nhóm 1: Học sinh có tốt hồn tồn (khơng có sâu, mất, trám hệ sữa hệ vĩnh viễn) Nhóm 2: Học sinh có SMT-R từ 1-3 hệ sữa vĩnh viễn Nhóm 3: Học sinh có SMT-R >3 hệ sữa vĩnh viễn Mỗi học sinh tiến hành đặt sealant hai cối lớn vĩnh viễn thứ đối xứng nhau: Một sealant với vật liệu Glass ionomer cement, đối diện sealant với vật liệu Composite sealant Các trám bít hố rãnh theo dõi đánh giá độ lưu giữ miếng trám bít tỉ lệ sâu (bao gồm sang thương sâu chưa tạo lỗ) sau 3; 6; 9; 12 tháng So sánh hiệu kinh tế miếng trám bít hố rãnh Glass ionomer cement Composite sealant cách đánh giá thời gian làm việc chi phí sử dụng loại vật liệu MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT- ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Định nghĩa sealant Lịch sử sealant nha khoa Chỉ định chống định đặt sealant 1.3.1 Chỉ định trám bít hố rãnh sealant .5 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến định đặt sealant 1.3.3 Chống định đặt sealant Phân loại sealant 1.4.1 Theo phương pháp trùng hợp 1.4.2 Theo thành phần sealant 1.4.3 Theo màu sắc Sự lưu giữ hiệu phòng chống sâu sealant 1.5.1 Một số nghiên cứu Thế giới .9 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .9 1.5.3 Các tác nhân thường gặp làm giảm lưu giữ sealant .9 Giới thiệu hai loại sealant thường sử dụng Bộ môn 1.7 Nha khoa công cộng 10 1.6.1 Glass ionomer cement (GIC) 10 1.6.2 Nhựa composite sealant 12 Một số nghiên cứu hiệu lâm sàng Glass ionomer sealant Composite sealant 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Thiết kế nghiên cứu .18 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 18 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .18 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu .18 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Người thực 19 2.3.2 Các bước tiến hành 19 2.3.3 Dụng cụ, vật liệu .19 2.3.4 Quy trình thực việc trám bít hố rãnh .21 Theo dõi đánh giá 22 2.4.1 Người đánh giá 22 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.4.3 Thời gian theo dõi đánh giá 23 Kiểm soát sai lệch thông tin 23 Xử lý số liệu 23 Khía cạnh y đức 24 Quy trình nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 25 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 25 Kết theo dõi loại vật liệu .25 So sánh kết theo dõi hai loại vật liệu 26 So sánh thời gian làm việc hai loại vật liệu 26 So sánh chi phí sử dụng hai loại vật liệu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Chất đông cứng Catalyst Chất Base Hệ thống phát đánh giá International Caries Detection and sâu quốc tế Assessment System Nhựa composite sealant Resin based sealant Sealant quang trùng hợp Light-cured fissure sealant Thời gian làm việc Working time Thời gian trộn Mixing time Vi kẽ Microleakage DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bis-GMA Bisphenol A – Glycidyl Methacrylate Cs Cộng GIC Glass Ionomer cement ICDAS International Caries Detection and Assessment System RCLVV Răng cối lớn vĩnh viễn RHM Răng Hàm Mặt SMT-MR Sâu trám-mặt SMT-R Sâu trám-răng TBHR Trám bít hố rãnh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần Helioseal F tính theo phần trăm khối lượng 14 Bảng 3.1 Bảng phân bố giới tính số lượng trám bít hố rãnh theo loại vật liệu 25 Bảng 3.2 Đánh giá tồn miếng trám bít hố rãnh GIC Composite sealant nhóm đối tượng sau 3, 6, tháng 25 Bảng 3.3 Đánh giá tình trạng sâu răng trám bít hố rãnh GIC Composite sealant nhóm đối tượng sau 3, 6, tháng 25 Bảng 3.4 Tỉ lệ % miếng trám bít ngun vẹn (bong phần, bong tồn bộ) nhóm đối tượng sau 3, 6, tháng 26 Bảng 3.5 Tỉ lệ % trám bít hố rãnh bị sâu nhóm đối tượng sau 3, 6, 9, 12 tháng .26 Bảng 3.6 So sánh thời gian làm việc GIC Composite sealant 26 Bảng 3.7 So sánh chi phí sử dụng GIC Composite sealant 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bộ sản phẩm GIC Fuji VII (GC Corporation, Tokyo, Japan) 11 Hình 1.2 Sản phẩm Helioseal F (Ivoclar Vivadent) 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt qui trình nghiên cứu 24 MỞ ĐẦU Trải qua nhiều thập kỷ, bệnh sâu nguy hàng đầu bệnh lý miệng Các nhà khoa học ln nỗ lực khơng ngừng để phòng ngừa ngăn chặn tiến triển bệnh sâu Sự phát Fluor (năm 1813) tác dụng phòng chống bệnh sâu Fluor tạo bước tiến quan trọng việc chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng Các chương trình Fluor hóa nước uống áp dụng cách rộng rãi đạt hiệu cao Tuy nhiên biện pháp Fluor đạt hiệu chủ yếu mặt láng răng, mặt nhai, cấu trúc giải phẫu gồm nhiều hố, rãnh dễ gây lắng đọng thức ăn phát sinh sâu răng, tác dụng Fluor lại thấp [26]Trong đó, mặt nhai chiếm 12.5 % tổng diện tích mặt tỉ lệ sâu mặt nhai chiếm 50% xoang sâu theo mặt hệ sữa vĩnh viễn, trẻ em người lớn Mặt khác, số có hình dạng giải phẫu với mặt hố rãnh có nhiều trũng rãnh phụ chiều sâu hố rãnh lớn làm cho việc làm vùng hố rãnh vơ khó khăn, chí lơng bàn chải q to để len vào làm [22] Các mảnh vụn thức ăn đọng lại, yếu tố gây bệnh sâu Sealant trám bít hố rãnh loại vật liệu đặt hố rãnh răng, giúp hình thành lớp bảo vệ học nhằm giảm thiểu việc lắng đọng thức ăn mặt Nguyên tắc việc trám bít hố rãnh sealant “phòng bệnh chữa bệnh, lành mạnh khơng sâu có giá trị trám tốt” [6] Các phương pháp phòng ngừa sâu từ trước đến ln đặc biệt trọng đến vị trí hố rãnh mặt nhai Sealant nha khoa phương pháp không xâm lấn, hoạt động tác nhân cản trở vật lý, vừa giúp bảo vệ cấu trúc vừa phòng ngừa sâu Giai đoạn khoảng 2-4 năm sau mọc tiềm ẩn nguy sâu răng cối cao nhất, nguy sâu hố, rãnh cối lớn vĩnh viễn thứ kéo dài suốt thời kỳ thiếu niên muộn Có lẽ, thời kỳ “nhạy cảm với sâu răng” cối vĩnh viễn thứ khoảng 11.5 năm giai đoạn mọc Ở thời điểm này, men chưa phát triển hoàn toàn, đứa trẻ sealant sau tháng, tháng theo dõi 0% dù miếng trám bít ngun, bong phần hay bong toàn bộ.[12] Nguyễn Văn Ngọc tiến hành đặt sealant Fuji VII RCLVV hàm cho 577 học sinh lớp theo dõi tháng nhằm đánh giá hiệu trám bít hố rãnh dự phòng sâu Fuji VII Tỉ lệ tồn miếng trám bít hố rãnh sau tháng 95,55%; sau tháng 94,33% sau tháng 91,09% Sau tháng, tỉ lệ sâu nhóm trám bít 0,80% nhóm khơng trám bít 5,96% Sau tháng, tỉ lệ sâu nhóm đặt sealant khơng đặt sealant 1,62% 8,77% Sau tháng, nhóm trám bít có tỉ lệ sâu 2,83% nhóm khơng trám bít 11,23%.[7] Forss cộng tiến hành đặt sealant cho RCLVV RCLVV 166 em học sinh khoảng 5-14 tuổi, sau năm theo dõi nhận thấy tỉ lệ lưu giữ Nhựa composite sealant (Delton) 45%, GIC (Fuji III) 10% (p0.05) Như khả lưu giữ GIC thấp Nhựa composite sealant khả dự phòng sâu nhau.[17] Vào năm 2009, S Bargale tiến hành nghiên cứu đánh giá độ lưu giữ GIC Nhựa composite sealant Nghiên cứu thực 80 RCLVV hàm dưới, theo dõi năm Ông chia làm nhóm nhau, nhóm 40 Nhóm đặt sealant Fuji III nhóm đặt Helioseal F sealant Sau năm kết nghiên cứu cho thấy độ lưu giữ Helioseal F sealant tốt Fuji III sealant.[28] Nupur Ninawe, Nayak Anand Ullal Vishal Khandelwal (2012) so sánh độ lưu giữ, hình dạng bề mặt miếng trám bít RCLVV trám bít Helioseal F Fuji VII Nghiên cứu thực 30 em (6-10 tuổi) theo dõi năm Kết cho thấy miếng trám bít Helioseal F có độ lưu giữ hình dạng, bề mặt miếng trám bít tốt miếng trám bít Fuji VII.[25] Cũng năm 2012, T.Ulusu, Dr.M.E Odabaş, T.Tüzüner, Ö.Baygin, H.Sillelioğlu, C Deveci, F G Gökdoğan, A Altuntaş thực nghiên cứu 173 trẻ đa sâu độ tuổi từ 7-15 tuổi nhằm so sánh độ lưu giữ tác dụng phòng chống sâu 17 miếng trám bít Fuji VII Helioseal F Sau năm kết sau: Miếng trám bít Helioseal F có độ lưu giữ tốt Fuji VII rõ rệt Tỉ lệ % miếng sealant bong toàn TBHR Fuji VII Helioseal F 31.9%, 16.6% Tỉ lệ sâu đặt sealant Fuji VII 3.4% < 4.8% đặt sealant Helioseal F Kết luận đưa Helioseal F sealant có độ lưu giữ tốt Fuji VII rõ rệt khả phòng ngừa sâu hai loại vật liệu không khác có ý nghĩa lâm sàng.[30] 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: Trường tiểu học Huỳnh Kiến Hoa, Quận 5, TP HCM 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh độ tuổi từ 6-9 tuổi (khối – khối 3) theo học trường a Phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu dựa trung bình SMT-MR tăng năm trung bình SMT-MR theo cơng thức: N= [2 (Z 1-/2 + Z 1-)2]/(1 - 0)2 với độ tin cậy 95% SMT-MR tăng trung bình/năm: 1.34 Ta tính cỡ mẫu N=15 Để tránh hao hụt trình thực đề tài nên cỡ mẫu chọn b N=30 Tiêu chí chọn mẫu: Được cho phép gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu Học sinh khỏe mạnh, hợp tác tốt Răng cối lớn vĩnh viễn thứ hàm hàm mọc, khơng sâu, khơng có miếng trám chưa trám bít hố rãnh Các cối lớn vĩnh viễn thứ có mặt nhai lộ hồn tồn, khơng bị che phủ c mơ nướu Tiêu chí loại trừ: Gia đình không đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu Trẻ khơng hợp tác, có bệnh tồn thân Có tiền sử dị ứng nặng với vật liệu trám Thiểu sản cối lớn vĩnh viễn thứ 19 Răng cối lớn vĩnh viễn thứ bị sâu, trám đặt sealant, cối lớn vĩnh viễn thứ hàm hàm chưa mọc đầy đủ hồn tồn bị mơ nướu che phủ 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.3.1 Người thực hiện: Cán giảng môn Nha khoa công cộng sinh viên RHM2010 tập huấn trước phương pháp thực việc trám bít hố rãnh với hai loại vật liệu 2.3.2 Các bước tiến hành: - Khám lập hồ sơ nha bạ cho học sinh Chọn 90 học sinh độ tuổi từ 6-9 tuổi thỏa mãn tiêu chí chia làm nhóm, nhóm 30 học sinh: Nhóm 1: Học sinh có tốt hồn tồn (khơng có sâu, mất, trám - hệ sữa hệ vĩnh viễn) Nhóm 2: Học sinh có SMT-R từ 1-3 hệ sữa vĩnh viễn Nhóm 3: Học sinh có SMT-R >3 hệ sữa vĩnh viễn Mỗi học sinh tiến hành đặt sealant hai cối lớn vĩnh viễn thứ đối xứng nhau: Một trám bít với vật liệu Glass ionomer cement Răng đối diện trám bít với vật liệu Composite sealant GIC (Fuji VII) Composite sealant (Helioseal F) hai vật liệu trám bít hố rãnh sử dụng môn Nha khoa công cộng 2.3.3 Dụng cụ, vật liệu: a Dụng cụ: - Găng tay vơ trùng - Khẩu trang - Nón y tế - Khay đựng dụng cụ - Dụng cụ banh miệng - Máy nén đơn giản - Máy nha khoa đơn giản - Gương khám - Thám trâm - Kẹp gắp - Chổi đánh bóng đài cao su 20 - Bột đánh bóng (pumice) khơng chứa Fluor Tay khoan Giấy cắn Mũi khoan Gòn-gòn cuộn - Máy hút nước bọt b Vật liệu trám bít hố rãnh: Glass ionomer cement (Fuji VII - GC Corporation, Tokyo, Japan): vật liệu gồm: - Bột Fuji VII Dung dịch Fuji VII Muỗng đong bột Bay trộn plastic Giấy trộn GC Dentin conditioner Varnish Composite sealant (Helioseal F-Dạng nhộng Vivoclar Vivadent): vật liệu gồm: - Acid phosphorid 37% Cọ quét Nhộng Helioseal F Súng bắn nhộng - Đèn trám Halogen 2.3.4 Quy trình thực việc trám bít hố rãnh: [6] [9] Cho bệnh nhân lên ghế , dùng chổi đánh bóng cần trám bít để loại bỏ tất mảng bám lắng đọng bề mặt hố rãnh Rửa bề mặt với tia nước để loại bỏ hoàn toàn mảng bám Cho bệnh nhân súc miệng thật kỹ Cô lập cần trám bít (răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất) Sau đó, tiến hành trám bít hố rãnh theo kĩ thuật riêng loại vật liệu: 21 2.3.4.1 KỸ THUẬT TRÁM BÍT HỐ RÃNH BẰNG GIC (FUJI VII) - Thổi làm khô bề mặt - Bơi GC Dentin Conditioner lên vị trí cần trám bít hố rãnh vòng 20s - Rửa lại nước - Lau bề mặt viên gòn nhỏ hay thổi nhẹ Chú ý khơng thổi q khơ, miếng trám bít lưu giữ tốt bề mặt ẩm - Trộn vật liệu : Cho muỗng bột giọt nước (theo dẫn nhà sản xuất) lên giấy trộn Chia muỗng bột làm phần giấy trộn Trộn nước với phần bột chia, dùng bay trộn xoay tròn nhẹ, khơng miết q mạnh 10s Khi trộn đều, đưa phần bột lại vào trộn tiếp khoảng 10-15s - Đặt vật liệu lên mặt nhai dùng thám trâm trải Fuji VII vào hố rãnh - Chờ sealant đông cứng Xác định mức độ đông cứng dựa phần vật liệu lại bay trộn - Bơi varnish lên bề mặt miếng trám bít hố rãnh để ngăn cản nước miếng trám - Cho bệnh nhân súc miệng - Kiểm tra khớp cắn mài chỉnh 2.3.4.2 KỸ THUẬT TRÁM BÍT HỐ RÃNH BẰNG COMPOSITE SEALANT (HELIOSEAL –F ) - Xoi mòn bề mặt men acid phosphoric 37% 30s - Rửa thật kỹ bề mặt men nước 15s-30s Trong rửa cố gắng giữ cho khơng bị dính nước bọt - Cơ lập cẩn thận, thổi khô lại thấy trắng kết việc etching 22 - Dùng súng bơm Helioseal-F lên hố rãnh xoi mòn - Chiếu đèn 30s-40s cho vật liệu trùng hợp hoàn toàn - Kiểm tra lại khớp cắn mài chỉnh Chú ý: Nên để sealant từ sườn múi qua múi không qua đỉnh múi Bề rộng quanh rãnh sealant khoảng 1-2 mm thông thường sealant len vào rãnh khoảng 1-1.5 mm đủ Tái khám định kỳ: Theo dõi lưu giữ sealant tình trạng sâu răng cối lớn vĩnh viễn thứ đặt sealants sau tháng, tháng tháng ba nhóm đối tượng 2.4 THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ 2.4.1 Người đánh giá: Là người khơng thực việc trám bít hố rãnh (Cán giảng khác môn Nha khoa công cộng) 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá: a Sự tồn miếng trám bít hố rãnh: : Miếng trám bít ngun vẹn : Miếng trám bít bị bong phần : Miếng trám bít bị bong hồn tồn b Sâu răng trám bít hố rãnh: Đánh giá theo Hệ thống ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) [2] [3] : Răng lành mạnh, khơng có dấu hiệu sâu : Những thay đổi nhìn thấy men răng: vết trắng đục màu nâu (chỉ nhìn thấy sau thổi khô giới hạn phạm vi hố rãnh) : Thay đổi nhìn thấy rõ men (thấy mà không cần thổi khơ) 23 : Sâu men: Mất tồn vẹn bề mặt men (không lộ ngà) : Sâu ngà: Chưa toàn vẹn ngà (Có bóng đen bên từ ngà răng) : Xoang sâu nhỏ, lộ ngà : Xoang sâu lớn, sâu lan đến tủy 2.4.3 Thời gian theo dõi đánh giá: Các miếng trám bít hố rãnh theo dõi đánh giá theo tiêu chuẩn trên: 2.5 - Sau tháng - Sau tháng - Sau tháng - Sau 12 tháng KIỂM SOÁT SAI LỆCH THƠNG TIN: Để đảm bảo tính khách quan, người đánh giá người không thực việc trám bít hố rãnh (một Cán giảng khác môn Nha khoa công cộng.) 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU: Sử dụng phần mềm Excel SPSS 19.0 for Windows Sử dụng thống kê mô tả: Tỉ lệ % miếng trám bít ngun vẹn, miếng trám bít bị bong phần miếng trám bít bị bong hoàn toàn Tỉ lệ % sâu (bao gồm sang thương sâu chưa tạo lỗ) trám bít hố rãnh Glass ionomer Composite sealant nhóm đối tượng nghiên cứu 2.7 KHÍA CẠNH Y ĐỨC: - Được đồng ý phụ huynh, nhà trường đối tượng nghiên cứu - Giải thích cho đối tượng nghiên cứu ý nghĩa đề tài, trình bày rõ bước tiến hành - Thực quy định vệ sinh vô trùng, đảm bảo kiểm soát lây nhiễm 24 - Việc trám bít hố rãnh tiến hành kỹ thuật, nhẹ nhàng, không ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh - Hai vật liệu trám bít hố rãnh (Glass ionomer sealant Composite sealant) sử dụng môn Nha khoa công cộng nằm nội dung chương trình Nha học đường nhằm bảo vệ phòng ngừa sâu mặt hố rãnh cho em học sinh 2.8 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU: Sơ đồ 2.1 Tóm tắt qui trình nghiên cứu Học sinh 6-9 tuổi trường Huỳnh Kiến Hoa Nhóm 1: SMT-R = 30 học sinh Nhóm 2: 1≤SMT-R≤ 30Mỗi học học sinh sinh Nhóm 3: SMT-R > 30 học sinh Răng cối lớn vĩnh viễn thứ phải Răng cối lớn vĩnh viễn thứ (trái) phải (trái) Theo dõi (Độ lưu giữ, tỉ lệ sâuCOMPOSITE răng) GLASS IONOMER CEMENT SEALANT C tháng tháng tháng CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU Nam Nữ GIC Composite sealant Nhóm Nhóm Nhóm Tổng cộng 25 Bảng 3.1 Bảng phân bố giới tính số lượng trám bít hố rãnh theo loại vật liệu nhóm 3.2 KẾT QUẢ THEO DÕI CỦA TỪNG LOẠI VẬT LIỆU GIC Chỉ số Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm COMPOSITE SEALANT 2 Bảng 3.2 Đánh giá tồn miếng TBHR GIC Composite sealant nhóm đối tượng sau 3, 6, tháng Chỉ số Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm FUJI VII HELIOSEAL F Bảng 3.3 Đánh giá tình trạng sâu răng TBHR Glass ionomer sealant Helioseal F nhóm đối tượng sau 3, 6, 9, 12 tháng 3.3 SO SÁNH KẾT QUẢ THEO DÕI GIỮA HAI LOẠI VẬT LIỆU Thời gian GIC tháng tháng tháng 12 tháng COMPOSITE SEALANT 12 tháng tháng tháng tháng Nhóm Nhóm Nhóm 26 Bảng 3.4 Tỉ lệ % miếng trám bít ngun vẹn (bong phần, bong tồn bộ) nhóm đối tượng sau tháng, tháng, tháng, 12 tháng GIC Thời gian tháng tháng tháng 12 tháng COMPOSITE SEALANT 12 tháng tháng tháng tháng Nhóm Nhóm Nhóm Bảng 3.5 Tỉ lệ % trám bít hố rãnh bị sâu nhóm đối tượng sau tháng, tháng, 9, 12 tháng 3.4 SO SÁNH THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LOẠI VẬT LIỆU GIC Thời gian conditioner Thời gian trộn Thời gian đưa vật liệu vào Thời gian làm việc COMPOSITE SEALANT Thời gian etching Thời gian đưa vật liệu vào Thời gian chiếu đèn Bảng 3.6 So sánh thời gian làm việc Fuji VII Helioseal F 3.5 SO SÁNH CHI PHÍ SỬ DỤNG CỦA HAI LOẠI VẬT LIỆU Giá tiền hộp Fuji VII – nhộng Helioseal Số Chi phí trung bình cho FUJI VII HELIOSEAL F Bảng 3.7 So sánh chi phí sử dụng Fuji VII Composite sealant TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 27 GS Hoàng Tử Hùng (2010), Bài giảng Composite Nha khoa Hoàng Đạo Bảo Trâm, Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng, Ngô Uyên Châu, Nguyễn Thị Thư, Tác dụng véc-ni Shellac F ngăn chặn sâu trẻ em 12 tuổi trường THCS An Lạc, Quận Bình Tân, TPHCM Hồng Trọng Hùng (2013), Đo lường bệnh sâu răng, Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Đại học Y dược TPHCM, tr 36-40 https://sites.google.com/site/dotinhrhmcom/vt-liu-dng-trong cha-rng-ni-nha Lê Đình Giáp cộng (2000), Kết sau năm áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn để phòng ngừa điều trị sâu cho học sinh trường học, Viện Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh, tr 40-49 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), mơn Nha khoa cơng cộng, giảng Dự phòng sâu Sealant-trám bít hố rãnh Nguyễn Văn Ngọc (2014), Đánh giá hiệu trám bít hố rãnh dự phòng sâu GIC Fuji VII cho học sinh trường tiểu học huyện Gia Lộc – Hải Dương, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp Phạm Ngọc Dung (2005), Những thay đổi sâu từ 1953-2003, Tài liệu dịch, cập nhật nha khoa, nhà xuất Y học Tp.HCM, tr 9-16 Tài liệu tập huấn Nha học đường dành cho Cán y tế trường học tỉnh thành phía Nam, Bộ y tế - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương 10 Trần Đức Thành (2002), môn Nha khoa công cộng, giảng Sử dụng GIC chương trình Nha học đường 28 11 Trần Thúy Nga, Phan Ái Hùng (2001), Trám bít hố rãnh trám composite kết hợp phòng ngừa hố rãnh trẻ em, Giáo trình nha khoa trẻ em, Nhà xuất Y học TP HCM, tr 427-447 12 Võ Trương Như Ngọc, Lương Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thu Phương (2014), Nghiên cứu hiệu trám bít hố rãnh Nhựa composite sealant cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, Y học thực hành (903), tr 73-76 TIẾNG ANH 13 Barrie AM, Stephen KW, Kay EJ, Fissure sealant retention: A comparison of three sealant types under filed conditionss, Community Dent Health 1990; 7: p 273- 277 14 Bödecker CF, Eradication of enamel fissures, Dent items, 1929;51: p 859-866 15 Braham RL, Morris ME (1990), Textbook of Pediatric Dentistry, Second edition CBS Publishers and Distributors 16 Feigal RJ, The use of pit and fissure sealants, Pediatr Dent 2002; 24: p.415-422 17 Forss H, Halme E, Retention of a glass ionomer cement and a resin-based fissure sealant and effect on carious outcome after years, Community Dent Oral Epidemiol, 1998; 26: p.21-25 18 Garcia-Godoy F, Abarzua I, De Goes MF, Chan DC, Fluoride release from fissure sealants, J Clin Pediatr Dent, 1997; 22: p.45-49 19 Horowitz HS, Heifetz SB, Poulsen S, Retention and effectiveness of a single application of an adhesive sealant in preventing occlusal caries: final report after years of a study in Kalispell, Montana, JADA, 1977: 95; p.1133-1139 29 20 Hyatt TP, Prophylactic odontotomy: The cutting into the tooth for the prevention of diseae, Dent Cosmos, 1923; 65: 234-241 21 Kathrin Fischer (2011), Scientific Documentation Helioseal, Ivoclar Vivadent, p.10 22 Kidd EAM, Smith BGN, Pickard HM, Pickard’s manual of operative dentistry Sixth edition, Oxford university press; 1990 23 Kline H, Knutson JW, Studies on dental caries XIII, Effect of ammoniacal silver nitrate on caries in the first permanent molar, JADA, 1942; 29: p.1420-1426 24 McLean JW, Wilson AD, Fissure sealing and filling with an adhesive glassionomer cement, Br Dent J 1974; 136: p 269-276 25 Nupur Ninawe, Nayak Anand Ullal,Vishal Khandelwal (2012), A 1-year clinical evaluation of fissure sealants on permanent first molars, Contemp Clin Dent 2012 Jan-Mar; 3(1): p 54–59 26 Ripa LW Occlusal sealants: Rationale and review of clinical trials, Int Dent J 1980; 30: p.127-139 27 Schoch M, N Kramer, Frankenberger R, Petschelt A, Fissurenversiegelung mit einem fliessfähigen Komposit, Dtsch Zahnärztl Z 1999; 54: p.459-460 28 Seema Bargale (2009), The Retention Of Glass Ionomer And Light Cure Resin Pit And Fissure Sealant Using Replica Technique – An Invivo Study, The Internet Journal of Dental Science, Volume 9, 29 Simonse RJ, Pit and fissure sealant: Review of the literature, Pediatr Dent 2002; 24: p.393-414 30 T.Ulusu, Dr.M.E Odabaş, T.Tüzüner, Ö.Baygin, H.Sillelioğlu, C Deveci, F G Gökdoğan, A Altuntaş (2012), The success rates of a glass ionomer cement and 30 a resin-based fissure sealant placed by fifth-year undergraduate dental students, European Archieves of Pediatr Dent 13: p 94-97 31 Taifour D, Frencken JE, van’t Hof MA, Beiruti N, Truin G-J, Effect of Glass ionomer sealants in newly erupted first molars after years: a pilot study, Community Dent Oral Epidemiol 2003; 31: p 314-319 32 Wendt LK, Koch G, Fissure sealant in permanent first molar after 10 years Swed Dent J 1988;12: p.181-185 31 ... CỦA MIẾNG TRÁM BÍT HỐ Lớp RÃNH GLASS IONOMER VÀ COMPOSITE SEALANT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA TÓM TẮT Glass ionomer cement Composite sealant. .. cáo khoa học hiệu phòng ngừa lợi ích kinh tế, phương diện lâm sàng phòng thí nghiệm việc sử dụng sealant phòng ngừa sâu mặt hố rãnh Sealant trám bít hố rãnh bốn nội dung chương trình Nha học đường. .. kinh tế miếng trám bít hố rãnh Glass ionomer cement Composite sealant nhóm đối tượng có mơi trường miệng khác MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT: Xác định tỉ lệ sống miếng trám bít hố rãnh Glass ionomer Composite