21 MỞ ĐẦU Trải qua nhiều thập kỷ, bệnh sâu răng vẫn chiếm nguy cơ hàng đầu trong các bệnh lý răng miệng Sự phát hiện ra Fluor (năm 1813) đã tạo ra một bước tiến quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe[.]
1 MỞ ĐẦU Trải qua nhiều thập kỷ, bệnh sâu chiếm nguy hàng đầu bệnh lý miệng Sự phát Fluor (năm 1813) tạo bước tiến quan trọng việc chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng Tuy nhiên biện pháp Fluor đạt hiệu chủ yếu mặt láng răng, mặt nhai, cấu trúc giải phẫu gồm nhiều hố, rãnh dễ gây lắng đọng thức ăn phát sinh sâu răng, tác dụng Fluor lại thấp.(26)Mặt nhai chiếm 12.5% tổng diện tích mặt tỉ lệ sâu mặt nhai chiếm 50% xoang sâu theo mặt hệ sữa vĩnh viễn, trẻ em người lớn Mặt khác, số có hình dạng giải phẫu với mặt hố rãnh có nhiều trũng rãnh phụ chiều sâu hố rãnh lớn làm cho việc làm vùng hố rãnh vơ khó khăn, chí lơng bàn chải to để len vào làm được.(2) mảnh vụn thức ăn cịn đọng lại, yếu tố gây bệnh sâu Sealant trám bít hố rãnh vật liệu đặt lên hố rãnh nhằm tạo lớp bảo vệ học để ngăn ngừa phát triển sâu Sealant chứng minh ngăn cản tiếp xúc vi khuẩn gây sâu với nguồn dinh dưỡng bên ngồi, từ tiết giảm hoạt động sinh acid có hại, đồng thời tránh gây lắng đọng thức ăn.(6) Ngày nay, sealant xem biện pháp phòng ngừa sâu lý tưởng, quan trọng, không xâm lấn thường sử dụng kết hợp với biện pháp giáo dục nha khoa, hướng dẫn vệ sinh miệng, Fluor hóa khám định kỳ chương trình chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng nói chung Nha học đường nói riêng Trên giới Việt Nam, có nhiều báo cáo khoa học hiệu phòng ngừa lợi ích kinh tế phương diện lâm sàng phịng thí nghiệm việc sử dụng sealant phịng ngừa sâu mặt hố rãnh Sealant trám bít hố rãnh bốn nội dung chương trình Nha học đường Việt Nam (9) Trong số loại vật liệu trám bít hố rãnh nay, hai loại vật liệu thường sử dụng Nhựa composite Glass inonomer cement Bộ môn Nha khoa công cộng Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ trước đến cung cấp sử dụng hai loại vật liệu trám bít hố rãnh Fuji VII (Glass ionomer cement) Helioseal F (Fluoride releasing resin based sealant) Việc so sánh hiệu sử dụng hai loại vật liệu có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam Tuy nhiên riêng Bộ mơn lại chưa có dịp để so sánh hiệu thực mặt lâm sàng kinh tế hai loại vật liệu Vì vậy, thực nghiên cứu để đánh giá lưu giữ, hiệu phòng ngừa sâu phù hợp tối ưu Fuji VII Helioseal F ba nhóm đối tượng có mức độ bệnh miệng khác nhằm mục đích bước đầu đưa số ý niệm việc chọn lựa loại sealant phù hợp trường hợp để tiết kiệm chi phí điều trị đạt hiệu công tác Nha học đường CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: Đánh giá hiệu lâm sàng kinh tế miếng trám bít hố rãnh Fuji VII Helioseal F nhóm đối tượng có mơi trường miệng khác MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT: Xác định tỉ lệ sống cịn miếng trám bít hố rãnh Fuji VII Helioseal-F sau 3; 6; 9; 12 tháng Đánh giá tỉ lệ sâu (bao gồm sang thương sâu chưa tạo lỗ) có trám bít hố rãnh Fuji VII Helioseal F sau 3; 6; 9; 12 tháng Đánh giá thời gian làm việc Fuji VII Helioseal F Đánh giá chi phí sử dụng hai loại vật liệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA SEALANT NHA KHOA Một nghiên cứu khởi nguồn cho việc phát sealant nha khoa tiến hành vào năm 1905 Willoughby D.Miller, ông đặt Bạc nitrate lên bề mặt răng, để tạo tác động hóa học lên màng sinh học nhằm chống lại hoạt động hai loại vi khuẩn Streptococcus mutans Actinomyces naeslundii – tác nhân gây bệnh sâu Năm 1920, T.P Hyatt tiến hành trám bít hố rãnh cách sửa soạn xoang loại I cách tối thiểu đánh giá có nguy sâu cao, sau trám chúng lại Amalgam.(12) Năm 1929, C.F Bưdecker nỗ lực phịng ngừa sâu mặt hố, rãnh cách dùng thám trâm làm hố, rãnh, sau trám bít chúng lại với cement nha khoa (oxyphosphate cement).(13) Tuy nhiên bất chấp nỗ lực miệt mài nhà khoa học, nghiên cứu chưa đạt kết mong đợi Mãi đến năm 1955, M.G Buonocore phát minh kỹ thuật acid-etch, sealant bắt đầu đạt thành tựu rực rỡ.(14) Năm 1962, Bowen tìm Bis-GMA , loại nhựa resin mà ngày thành phần Nhựa composite sealant (resin-based sealant) (15) Bis-GMA có khả kháng khuẩn tốt, đồng thời bám dính tốt với men qua vi ngàm nhờ kỹ thuật acid-etch Năm 1974, Glass ionomer cement giới thiệu J.W McLean and A.D Wilson GIC bám dính hóa học vào bề mặt men, ngà sau bề mặt rửa polyacrylic acid.(19) Ngày nay, loại vật liệu kỹ thuật trám bít hố rãnh nhà khoa học tìm tịi thử nghiệm nhằm đạt tối ưu hiệu phòng chống sâu tối thiểu mặt giá thành chiến “ phịng ngừa kiểm sốt sâu mặt hố rãnh” cộng đồng 1.2 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH KHI ĐẶT SEALANT 1.2.1 Chỉ định trám bít hố rãnh sealant a Đối với khơng bị sâu: Xét hình dạng hố rãnh: Nếu hố rãnh nông, dễ chải rửa khơng cần đặt sealant Ngược lại, có hố rãnh sâu, nhiều trũng rãnh phụ nên đặt sealant Xét loại răng: đánh giá dựa vào nhạy cảm sâu theo nguy từ cao đến thấp sau: Răng cối lớn vĩnh viễn có nguy sâu mặt hố rãnh cao nhất, cối sữa, cối nhỏ vĩnh viễn cửa hàm vĩnh viễn.Vì định thực trám bít hố rãnh sealant, ta thực theo thứ tự ưu tiên theo loại Xét tình trạng mọc răng: việc đặt sealant hiệu dễ dàng mọc hồn tất, khơng bị mô nướu che phủ, cô lập dễ dàng Xét hoạt động sâu miệng – kiểu sâu răng: có xuất nhiều xoang sâu năm bề mặt hố rãnh lành mạnh nên đặt sealant dự phòng b Đối với sâu: Trong trường hợp sâu men nghi ngờ sâu men, nên đặt sealant ngăn diễn tiên sâu răng.Trường hợp sâu mặt tiếp cận, hố rãnh nguyên vẹn: Nếu miếng trám không ảnh hưởng mặt nhai nên đặt sealant mặt hố rãnh trám bảo tồn mặt tiếp cận Ngược lại miếng trám liên quan đến mặt nhai nên tiến hành trám tái tạo 1.2.2 Chống định đặt sealant(4)(5) Hố rãnh nông tự làm Sâu mặt khác cần trám mà miếng trám liên quan đến mặt hố rãnh Răng mọc chưa hồn chỉnh (