Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI TRN èNH TRUNG ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHƯƠNG PHáP THAY HUYếT TƯƠNG BằNG DịCH THAY THế ALBUMIN 5% TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG GUILLAIN-BARRé Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Tấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN i th g h tr gv i t h t i Ban giám hiệu, ph Ba giá s us t i i g Đ o tạo sau ại h t i h Tr g Đại h c Y Hà Nội, ốc bệnh viện Bạ h Mai ã giúp ỡ tạo iều kiện cho q trình h c tập hồn thiện luậ vă T i ặc biệt bày t lòng bi t s u s c t i: Phó giáo sư Nguyễn Đạt Anh – Chủ nhiệm Bộ môn Hồi sức cấp cứu – Chống ộ Tr g Đại h c Y Hà Nội – Tr ởng Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Tiến sĩ Nguyễn Công Tấn – Thầ h ng dẫn Là nhữ g g ời thầy mẫu mực, tận tình b o cho tơi ki n thức kinh nghiệm chuyên ngành Hồi sức cấp cứu Giúp ỡ việc ch tài nghiên cứu, h ng dẫn cách ti n hành góp phần quan tr ề g ể tơi hồn thành luậ vă Tơi xin t lòng bi t : Các thầy cô hội ồng khoa h c b o vệ luậ vă tốt nghiệp ã gi nhiều thời gia v ó g góp ho t i hững ý ki h quý áu ể nâng cao chất ng luậ vă Tôi xin trân tr ng c Cá : sĩ v tập thể cán nhân viên Khoa Hồi Sức Tích Cực, Khoa Cấp Cứu, Trung tâm Chố g Độ , ã giúp ỡ tơi nhiều q trình h c tập ó g góp hững ý ki n bổ ích q trình thực luậ vă Tôi xin chân thành c Nhữ g g ời th : tro g gia ì h, è, ồng nghiệp ã tạo m i iều kiệ , ộng viên, khích lệ, tậ tì h giúp ỡ tơi q trình h c tập hồn thành luậ vă Tơi xin ghi nhận tình c m cơng lao Hà Nội, ngày 14 tháng 09 Trần Đình Trung ă 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Đình Trung, học viên Cao học khóa 25 - chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trƣờng Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Cơng Tấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết H Nội, g 14 tháng 09 Học viên Trần Đình Trung ă 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDP Bệnh đa dây thần kinh myelin cấp (Acute Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy) AMAN Bệnh lý thần kinh sợi trục vận động cấp (Acute Motor Axonal Neuropathy) AMSAN Bệnh lý thần kinh sợi trục vận động cảm giác cấp (Acute Motor and Sensory Axonal Neuropathy) BN Bệnh nhân GBS Hội chứng Guillain-Barré (Guillain-Barré syndrome) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu M Mạch MKQ Mở khí quản MRC Thang điểm đánh giá lực ủy ban nghiên cứu y tế (Medical research council Scale for Muscle Strength) NIP Áp lực âm hít vào tối đa(Negative inspiratory pressure) NKQ Nội khí quản PEX Thay huyết tƣơng (Plasma exchange) TG Thời gian TK Thần kinh TKNT Thơng khí nhân tạo TM Tĩnh Mạch Vt Thể tích khí lƣu thơng (Tidal Volume) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÉ 1.1.1 Khái niệm dịch tễ 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng Guillain-Barré .4 1.1.3 Giải phẫu bệnh 1.1.4 Biểu lâm sàng 1.1.5 Cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Các biện pháp điều trị 12 1.2 THAY HUYẾT TƢƠNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRÉ 14 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển .14 1.2.2 Nguyên lí kỹ thuật thay huyết tƣơng 15 1.2.3 Hiệu thay huyết tƣơng 19 1.2.4 Lựa chọn dịch thay 21 1.2.5 Tác dụng không mong muốn thay huyết tƣơng 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu 25 2.2.5 Phƣơng pháp tiến hành 27 2.2.6 Các biến số, số thu thập nghiên cứu 29 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 32 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 34 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỢT THAY HUYẾT TƢƠNG .36 3.2.1 Thời gian nằm viện thời gian thở máy 36 3.2.2 Cải thiện lực theo thang điểm MRC 36 3.2.3 Cải thiện điểm khản vận động theo thang điểm Hughes sau đợt thay huyết tƣơng 39 3.2.4 Hiệu theo nhóm tổn thƣơng điện 40 3.2.5 Hiệu theo nhóm thời gian từ lúc bị đến lúc đƣợc thay huyết tƣơng 43 3.2.6 Hiệu đợt thay huyết tƣơng theo nhóm tuổi 46 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐỢT THAY HUYẾT TƢƠNG 48 3.3.1 Các tác dụng không mong muốn lâm sàng 48 3.3.2 Thay đổi xét nghiệm cận lâm sàng sau thay huyết tƣơng 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐĂC ĐIÊM CHUNG 53 4.2 HIỆU QUẢ CỦA ĐỢT THAY HUYẾT TƢƠNG 55 4.2.1 Thời gian nằm viện thời gian thở máy 55 4.2.2 Thay đổi lực theo thang điểm MRC trƣớc sau đợt thay huyết tƣơng 57 4.2.3 Cải thiện điểm Hughes sau đợt thay huyết tƣơng 59 4.2.4 Hiệu theo nhóm tổn thƣơng điện 60 4.2.5 Hiệu theo nhóm thời gian từ lúc bị đến lúc đƣợc thay huyết tƣơng 62 4.2.6 Hiệu theo nhóm tuổi 64 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐỢT THAY HUYẾT TƢƠNG 65 4.3.1 Các tác dụng không mong muốn đƣợc ghi nhận lâm sàng .65 4.3.2 Thay đổi xét nghiệm cận lâm sàng sau thay huyết tƣơng 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mối tƣơng quan thể tích huyết tƣơng thay tỷ lệ chất loại bỏ bệnh nhân 70 kg 18 Bảng 1.2 Sự phân bố số thành phần thể 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm 35 Bảng 3.2 Các thông số thay huyết tƣơng 35 Bảng 3.3 Các thông số liên quan với hiệu điều trị 36 Bảng 3.4 Điểm lực nhóm đầu cổ trƣớc sau đợt thay huyết tƣơng 36 Bảng 3.5 Thay đổi NIP Vt trƣớc thay huyết tƣơng, trƣớc rút nội khí quản 37 Bảng 3.6 Điểm lực nhóm chi trƣớc sau đợt thay huyết tƣơng 37 Bảng 3.7 Điểm lực nhóm chi dƣới trƣớc sau đợt thay huyết tƣơng 38 Bảng 3.8 Cải thiện điểm Hughes sau đợt thay huyết tƣơng 39 Bảng 3.9 Các thông số liên quan với hiệu điều trị theo tổn thƣơng điện 40 Bảng 3.10 Cơ lực nhóm đầu cổ, hơ hấp theo tổn thƣơng điện 40 Bảng 3.11 Cơ lực nhóm chi theo tổn thƣơng điện 41 Bảng 3.12 Cơ lực nhóm chi dƣới theo tổn thƣơng điện 41 Bảng 3.13 Đặc điểm nhóm đƣợc PEX vòng ngày PEX sau ngày 43 Bảng 3.14 Đặc điểm nhóm PEX vòng 14 ngày PEX sau 14 ngày 44 Bảng 3.15 Cải thiện điểm Hughes theo nhóm thời gian từ lúc bị đến lúc PEX 45 Bảng 3.16 Các thông số liên quan với hiệu điều trị theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi mức độ cải thiện điểm Hughes 47 Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 48 Bảng 3.19 Các cố liên quan đến kỹ thuật 48 Bảng 3.20 Tác dụng không mong nhóm thở máy nhóm khơng thở máy 49 Bảng 3.21 Thay đổi xét nghiệm đông máu 49 Bảng 3.22 Số lần thay huyết tƣơng có giảm yếu tố đơng máu 50 Bảng 3.23 Thay đổi xét nghiệm công thức máu 50 Bảng 3.24 Thay đổi xét nghiêm sinh hóa máu 51 Bảng 3.25 Số lần thay huyết tƣơng có biến đổi sinh hóa 51 Bảng 3.26 Giá trị protein albumin máu sau lần thay huyết tƣơng 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nam nữ 34 Biểu đồ 3.2 Liên quan số lần PEX với mức cải thiện lực 38 Biểu đồ 3.3 Điểm Hughes trƣớc sau đợt thay huyết tƣơng 39 Biểu đồ 3.4 Mức cải thiện điểm lực theo nhóm tổn thƣơng điện 42 Biểu đồ 3.5 Cải thiện điểm Hughes theo nhóm tổn thƣơng điện 42 Biểu đồ 3.6 Cải thiện lực đƣợc PEX vòng ngày so với sau ngày 43 Biểu đồ 3.7 Cải thiện lực PEX vòng 14 ngày so với sau 14 ngày 44 Biểu đồ 3.8: Mức cải thiện lực theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.9 Mức cải thiện điểm Hughes theo nhóm tuổi 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng Guilain-Barré Hình 1.2 Bệnh sinh miễn dịch thể hội chứng Guillain – Barré Hình 1.3 Hình ảnh sợi trục dây thần kinh hội chứng Guillain-Barré Hình 1.4 Màng lọc tách huyết tƣơng 16 Hình 1.5 Máy tách huyết tƣơng phƣơng pháp ly tâm 17 Hình 2.1 Máy lọc máu Diapact hãng B.Braun 25 Hình 2.2 Máy lọc máu Prismaflex hãng Gambro 26 Hình 2.3 Máy lọc máu Multifiltrate hãng Fresenius 26 Hình 2.4 Dụng cụ đo NIP, Vt 27 Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu áp dụng kĩ thuật thuật thay huyết tƣơng dịch thay Albumin 5% điều trị hội chứng Guillain – Barré 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Guillain-Barré (GBS) bệnh lý thần kinh ngoại biên, cấp tính qua trung gian miễn dịch, thể sinh kháng thể công làm tổn thƣơng myelin và/hoặc sợi trục rễ dây thần kinh ngoại biên Biểu liệt mềm kèm giảm phản xạ gân xƣơng, rối loạn cảm giác [1], [2] Biến chứng nặng Guillain-barré suy hô hấp dấn đến thở máy kéo dài, loét tỳ đè, tắc mạch nằm bất động, nhiễm trùng bệnh viện [2] Áp dụng thay huyết tƣơng (PEX) điều trị GBS đƣợc Brettle báo cáo từ năm 1978, với mục đích loại bỏ kháng thể tự miễn gây bệnh Phƣơng pháp cho thấy hiệu làm hạn chế bệnh tiến triển nặng cải thiện tỷ lệ hồi phục [3] Hội nghị đồng thuận (1986) khuyến cáo sử dụng trao đổi huyết tƣơng GBS nặng (giới hạn vận động ghế giƣờng, thơng khí học)[4] Hƣớng dẫn gần năm 2010 hiệp hội thay huyết tƣơng Mỹ (ASFA) việc áp dụng thay huyết tƣơng thực hành lâm sàng cho 65 bệnh có hội chứng Guillain-Barré [5] Albumin 4-5% đƣợc sử dụng làm dịch thay thay từ năm 1980 Nghiên cứu Raphael cộng năm 1987: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hiệu điều trị nhóm PEX albumin nhóm dùng huyết tƣơng tƣơi đông lạnh Sự cố biến chứng liên quan đến trao đổi huyết tƣơng xảy thƣờng xuyên bệnh nhân nhận sử dụng huyết tƣơng tƣơi đông lạnh (46% so với 32%, P = 0.008) [6] Hiện giới khuyến cáo sử dụng albumin 4-5% làm dịch thay thay huyết tƣơng điều trị GBS [5] Thay huyết tƣơng dịch thay albumin 5% gây phản ứng dị ứng, khơng có nguy lây nhiễm bệnh lý truyền máu nhƣ thay huyết tƣơng, dễ dàng bảo quản nhiệt độ phòng, phổ biến dễ sử dụng huyết tƣơng tƣơi [7] Ở Việt Nam từ năm 2003, khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai áp dụng phƣơng pháp thay huyết tƣơng cho số bệnh nhân bị bệnh lý thần kinh có GBS cho kết tốt 70 nhƣ Jukic Croatia sử dụng albumin 5% làm dịch thay thế, nhiên sau thay huyết tƣơng bệnh nhân đƣợc truyền bổ sung 700 ml huyết tƣơng tƣơi đông lạnh để bổ sung yếu tố đông máu [53], nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có phản vệ với thay hut tƣơng nên khơng có định truyền huyết tƣơng, tỷ lệ có rối loạn đông máu cao Trong nghiên cứu Raphael (1987) c ng ghi nhận trình trao đổi huyết tƣơng, nhóm dùng albumin dịch thay tỷ lệ có rối loạn đơng máu cao so với nhóm dùng huyết tƣơng tƣơi: kéo dài thời gian prothrombin (52% so với 18%) (P = 0,0001) [6] Trong nghiên cứu Nguyễn Công Tấn (2013) sử dụng huyết tƣơng tƣơi làm dịch thay nhƣng sau thay huyết tƣơng có số lần thay có giảm yếu tố đông máu, tỷ lệ kéo dài APTT sau thay huyết tƣơng 29,6% tác giả c ng sử dụng heparin với liều với nghiên cứu sử dụng Fibrinogen giảm đáng kể sau thay huyết tƣơng, sau số lƣợng lớn lần thay huyết tƣơng có fibrinogen thấp giá trị khoảng tham chiếu 2g/l-4g/l Kể sau thay huyết tƣơng 48h (ngay trƣớc lần thay huyết tƣơng tiếp theo) lƣợng fibrinogen chƣa hoàn toàn phục hồi giá trị khoảng tham chiếu (B ng 3.22) Theo Raphael (1987) giảm fibrinogen nhóm dùng albumin 63% so với 35% nhóm dùng huyết tƣơng tƣơi Tình trạng giảm Fibrinogen nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Orlin (1980) loại bỏ phục hồi thành phần huyết tƣơng 30 lần thay huyết tƣơng với dịch thay albumin 5% bệnh nhân đƣợc lấy xét nghiệm trƣớc thay huyết tƣơng sau thay huyết tƣơng 48 Một số trƣờng hợp xét nghiệm đƣợc lấy thêm mẫu vào thời điểm 72 sau thay huyết tƣơng, kết thu đƣợc: Fibrinogen đƣợc loại bỏ hiệu nhiều so với công thức dự kiến, phục hồi sau 72 fibrinogen đạt 66% so với trƣớc thay huyết tƣơng [49] Mặc dù có giảm yếu tố đơng cầm máu thay huyết tƣơng cho bệnh nhân, nhiên khơng thấy bệnh nhân có tình trạng chảy máu máu đáng kể lâm sàng - Công thức máu thay đổi sau thay huyết tƣơng: 71 Chúng tơi ghi nhận đƣợc có giảm nhẹ hồng cầu sau thay huyết tƣơng nhiên giá trị hồng cầu, hematocrit, hemoglobin thời điểm trƣớc, sau thay huyết tƣơng sau thay huyết tƣơng khoảng tham chiếu khác biệt thời điểm sau so với trƣớc thay huyết tƣơng khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) (B ng 3.23) Các giá trị trung bình nằm khoảng tham chiếu, điều chứng tỏ hao hụt lƣợng máu cho vòng tuần hoàn thể hay chảy máu (4,7% lần thay huyết tƣơng có chảy máu chân catheter) thấp Chúng không phát bệnh nhân có triệu chứng máu vừa hay nặng lâm sàng Thật vậy, tất bệnh nhân chúng tơi khơng phải truyền máu bổ sung Có tăng bạch cầu sau thay huyết tƣơng, sau thay huyết tƣơng giờ, tƣợng phản ứng thể chất bảo quản hệ thống tuần hoàn thể, dịch thay thế, nhiên không ghi nhận đƣợc hậu nảo xảy tăng bạch cầu - Điện giải protein, albumin thay đổi sau thay huyết tƣơng Các thay đổi điện giải máu: Na+, K+, Cl- thời điểm xét nghiệm trƣớc, sau sau thay huyết tƣơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (B ng 3.24), nhiên giá trị trung bình nằm khoảng than chiếu phân tích tỷ lệ có tăng giảm thành phần điện giải máu thời điểm trƣớc sau sau đợt thay huyết tƣơng khơng có khác biệt đáng kể (B ng 3.25) Không nhiều lần thay huyết tƣơng bệnh nhân có tình trạng rối loạn điện giải trƣớc thay huyết tƣơng, điện giải trở lại giá trị khoảng tham chiếu sau thay huyết tƣơng Theo Orlin (1980) tình trạnh thay đổi điện giải sau thay huyết tƣơng albumin 5% không đáng kể [49] Chúng ghi nhận đƣợc có tình trạng tăng nhẹ canxi máu sau thay huyết tƣơng (23,0% số lần thay huyết tƣơng), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), dung dịch albumin khơng có canxi, tất bệnh nhân đƣợc tiêm tĩnh mạch caxiclorua gram cho lần thay huyết tƣơng Tuy nhiên giá trị canxi máu giảm giới hạn khoảng tham chiếu sau thay huyết 72 tƣơng Sự tăng canxi liên quan đến sử dụng canxi trình thay huyết tƣơng, thời gian tăng canxi máu diễn tƣơng đối ngắn, mức độ tăng khơng nhiều nên khơng ảnh hƣởng đến tình trạng bệnh nhân Tỷ lệ hạ canxi trƣớc thay huyết tƣơng 15,7% số lần thay huyết tƣơng, sau thay huyết tƣơng tỷ lệ hạ canxi máu thấp nhiều so với trƣớc thay huyết tƣơng (1,5%) (B ng 3.25) Trong theo Shemin (2007) triệu chứng hạ calci máu (8,2%) [54] Protein máu sau thay huyết tƣơng giảm so với khoảng tham chiếu (B ng 3.26) Có thể mức protein máu ngƣời Việt Nam chƣa đƣợc nghiên cứu có khản thấp khoảng tham chiếu đƣợc đƣa (dựa nghiên cứu giới), c ng có tình trạng protein khác (ngồi albumin) q trình thay huyết tƣơng Albumin máu sau đợt thay huyết tƣơng có giá trị trung bình 40,5±4,37 g/l nằm khoảng tham chiếu (B ng 3.26), chứng tỏ dịch thay albumin 5% phù hợp để bù lại lƣợng albumin qua trình thay huyết tƣơng Trong khuyến cáo giới dung dịch Albumin 4-5% dịch thay đƣợc lựa chọn [5], [7] 73 KẾT LUẬN 1-Hiệu phƣơng pháp thay huyết tƣơng dịch thay albumin 5%: Có cải thiện tình trạng yếu bệnh Guillain-Barré, tỷ lệ phục hồi điểm khả vận động theo thang điểm Hughes sau đợt thay huyết tƣơng lên đến 79,4%, có 26,4% số bệnh nhân hồi phục nhanh (≥ điểm) Nhóm bệnh nhân phải thở máy có cải thiện tình trạng yếu nhƣng nhóm khơng thở máy Trong nhóm khơng thở máy bệnh nhân đƣợc thay huyết tƣơng sớm (trong vòng 14 ngày từ lúc có triệu chứng đầu tiên) số ngày nằm viện nhóm thay huyết tƣơng muộn sau 14 ngày 2- Tác dụng không mong mu n phƣơng pháp thay huyết tƣơng dịch thay albumin 5%: Không gặp bệnh nhân phản vệ thay huyết tƣơng Albumin 5% Có tình trạng giảm yếu tố đông máu sau thay huyết tƣơng: Kéo dài thời gian PT APTT, giảm Fibrinogen, tiểu cầu giảm không đáng kể Chỉ có 4,7% có chảy máu, vị trí chảy chân catheter, mức độ chảy máu thƣờng nhẹ, truyền máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Walling A.D, Dickson G (2013) "Guillain-Barre syndrome" Am Fam Physician 87(3), 191-7 Newman T (2016) Guillain-Barre Syndrome: Causes, Diagnosis and Treatment, Chevret S, Hughes R.A.C, Annane D (2017) "Plasma exchange for GuillainBarre syndrome" Cochrane Database of Systematic Reviews(2) Consensus NIH (1986) "The utility of therapeutic plasmapheresis for neurological disorders NIH Consensus Conference" JAMA, 256, 1333-7 Winters J.L (2012) "Plasma exchange: concepts, mechanisms, and an overview of the American Society for Apheresis guidelines" ASH Education Program Book, 2012(1), 7-12 French Cooperative Group on Plasma Exchange in Guillain‐Barre Syndrome (1987) "Efficiency of plasma exchange in Guillain-Barre syndrome: Role of replacement fluids" Annals of Neurology, 22(6), 753-761 Bruce C.M (2012) "Plasma and plasma derivatives in therapeutic plasmapheresis" Transfusion 52, 38S-44S Nguyễn Công Tấn (2013) Nghiên cứu hiệu qu ph huy t t g pháp tha th g tro g ấp cứu hội chứng guillain-barre, Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu khoa học y dƣợc lâm sàng 108 Yuki N, Hartung H.P (2012) "Guillain–Barre syndrome" New England Journal of Medicine, 366(24), 2294-2304 10 Willison H.J, Yuki N (2002) "Peripheral neuropathies and anti‐glycolipid antibodies" Brain, 125(12), 2591-2625 11 Goodfellow J.A, Willison H.J (2016) "Guillain–Barre syndrome: a century of progress" Nature Reviews Neurology, 12, 723-731 12 Sejvar J.J Baughman A.L, Wise M et al (2011) "Population Incidence of Guillain-Barre Syndrome: A Systematic Review and Meta-Analysis" Neuroepidemiology, 36(2), 123-33 13 Nyati K.K, Nyati R (2013) "Role of Campylobacter jejuni Infection in the Pathogenesis of Guillain-Barré Syndrome: An Update" BioMed Research International, 1-13 14 Tam C.C, O'Brien S.J, Petersen I et al (2007) "Guillain-Barre Syndrome and Preceding Infection with Campylobacter, Influenza and Epstein-Barr Virus in the General Practice Research Database" PLoS ONE, 2(4), e344 15 Tam C.C, O’Brien S.J, Rodrigues L.C (2006) "Influenza, Campylobacter and Mycoplasma Infections, and Hospital Admissions for Guillain-Barre Syndrome, England" Emerging Infectious Diseases, 12(12), 1880-7 16 Burwen D.R, Sandhu S.K, MaCurdy T.E et al (2012) "Surveillance for Guillain– Barre syndrome after influenza vaccination among the Medicare population, 2009–2010" American journal of public health, 102(10), 1921-7 17 Uncini A, Shahrizaila N, Kuwabara S (2017) "Zika virus infection and Guillain-Barre syndrome: electrophysiological a review focused subtypes" Journal of on Neurology, clinical and Neurosurgery & Psychiatry 88(3), 266-271 18 Simon O, Billot S, Guyon D et al (2016) "Early Guillain-Barre Syndrome associated with acute dengue fever" Journal of Clinical Virology, 77, 29-31 19 Dalugama C, Shelton J, Ekanayake M et al (2018) "Dengue fever complicated with Guillain-Barre syndrome: a case report and review of the literature" Journal of Medical Case Reports, 12(1), 137 20 Nagarajan E, Rubin M, Wijdicks E.F.M et al (2016) "Guillain-Barre syndrome after surgical procedures Predisposing factors and outcome" Neurology: Clinical Practice, 1210-1212 21 Nagpal S, Benstead T, Shumak K et al (1999) "Treatment of Guillain‐Barre syndrome: Acost‐effectiveness analysis" Journal of clinical apheresis, 14(3), 107-113 22 Lehmann H.C, Hartung H.P, Hetzel G.R et al (2006) "Plasma exchange in neuroimmunological disorders: part Treatment of neuromuscular disorders" Archives of neurology, 63(8), 1066-1071 23 Visser LH, Van der Meché F.G.A, Meulstee J et al (1998) "Risk factors for treatment related clinical fluctuations in Guillain-Barre syndrome" Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 64(2), 242-244 24 Chiba A et al (1993) "Serum anti‐GQ1b IgG antibody is associated with ophthalmoplegia in Miller Fisher syndrome and Guillain‐Barre syndrome" Clinical and immunohistochemical studies, 43(10), 1911-1917 25 Sekiguchi Y, Uncini A, Yuki N et al (2012) "Antiganglioside antibodies are associated with axonal Guillain–Barre syndrome: A Japanese–Italian collaborative study" Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 83(1), 23-28 26 Nagashima T, Koga M, Odaka M et al (2007) "Continuous spectrum of pharyngeal-cervical-brachial variant of guillain-barre syndrome" Archives of Neurology, 64(10), 1519-1523 27 Asbury A.K, Cornblath D.R (1990) "Assessment of current diagnostic criteria for Guillain‐Barre syndrome" Annals of Neurology, 27(S1), S21-S24 28 Hồ Hữu Lƣơng (2005) "Bệnh thần kinh ngoại vi", Nhà xuất y học, 232 - 247 29 Fokke C van den Berg B, Drenthen J et al (2013) "Diagnosis of GuillainBarre syndrome and validation of Brighton criteria" Brain, 137(1), 33-43 30 Hadden R.D.M, Cornblath D.R, Hughes R.A.C et al (1998) "Electrophysiological classification of guillain-Barre syndrome: Clinical associations and outcome" Annals of Neurology, 44(5), 780-788 31 Nguyễn Văn Đăng (2013) "Các bệnh hội chứng thầ i h th ờng gặp", Nhà xuất y học, 400 – 412 32 Atkinson S.B, Carr R.L, Maybee P et al (2006) "The challenges of managing and treating Guillain-Barre syndrome during the acute phase" Dimensions of Critical Care Nursing, 25(6), 256-263 33 Hughes R.A.C, Wijdicks E.M, Benson E et al (2005) "Supportive care for patients with guillain-barre syndrome" Archives of Neurology, 62(8), 1194-8 34 Hughes R.A.C, Brassington R, Gunn A.A et al (2016) "Corticosteroids for Guillain-Barre syndrome" Cochrane Database of Systematic Reviews(10) 35 Koningsveld R.V, Schmitz P.I.M, van der Meche F.G.A et al (2004) "Effect of methylprednisolone when added to standard treatment with intravenous immunoglobulin for Guillain-Barre syndrome: randomised trial".Lancet, 363(9404), 192-196 36 Van der Meché F.G.A, Schmitz P.I.M (1992) "A Randomized Trial Comparing Intravenous Immune Globulin and Plasma Exchange in GuillainBarre Syndrome" New England Journal of Medicine, 326(17), 1123-1129 37 Hughes R.A.C, Swan A.V, Doorn P.A (2014) "Intravenous immunoglobulin for Guillain-Barre syndrome" Cochrane Database of Systematic Reviews(9) 38 Winters J.L Brown D, Hazard E et al (2011) "Cost-minimization analysis of the direct costs of TPE and IVIg in the treatment of Guillain-Barre syndrome" BMC Health Services Research, 11(1), 101 39 Group, Sandoglobulin Guillain-Barre Syndrome Trial (1997) "Randomised trial of plasma exchange, intravenous immunoglobulin, and combined treatments in Guillain-Barré syndrome" The Lancet, 349(9047), 225-230 40 Wollinsky K.H Hülser P.J, Brinkmeier H et al (2001) "CSF filtration is an effective treatment of Guillain–Barre syndrome" A randomized clinical trial, 57(5), 774-780 41 Reeves H.M, Winters J.L (2014) "The mechanisms of action of plasma exchange" British Journal of Haematology, 164(3), 342-351 42 V Văn Đính (2005) "Hồi sức cấp cứu tồn tập", Nhà xuất y học, 621 630 43 Brettle R.P, Gross M, Legg N.J et al (1978) "Treatment of acute polyneuropathy by plasma exchange" The Lancet, 312(8099), 1100 44 Greenwood R.J, Hughes R.A.C, Bowden A.N et al (1984) "Controlled trial of plasma exchange in acute inflammatory polyradiculoneuropathy" The Lancet, 323(8382), 877-879 45 Osterman P.O, Faguis J, Lundemo G et al (1984) Beneficial effects of plasma exchange in acute inflammatory polyradiculoneuropathy" Lancet, ii, 1296-1308 46 Lyu R.K, Chen W.H, Hsieh S.T (2002) "Plasma Exchange Versus Double Filtration Plasmapheresis in the Treatment of Guillain‐Barre Syndrome" Therapeutic Apheresis, 6(2), 163-166 47 Youngblood M.D.S, Deng M.D.Y, Chen M.D.A et al (2013), "Perioperative Therapeutic Plasmapheresis", Anesthesiology 118(3), 722-728 48 Derksen R.H.W.M, Schuurman H.J, Meyling F.H.J.G et al (1984) "The efficacy of plasma exchange in the removal of plasma components" The Journal of laboratory and clinical medicine, 104(3), 346-354 49 Orlin J.B, Berkman E.M (1980) "Partial plasma exchange using albumin replacement: removal and recovery of normal plasma constituents" Blood, 56(6), 1055-1059 50 Mckhann G.M, Griffin J.W (1985) "Plasmapheresis and acute Guillain‐Barre syndrome" Neurology, 35(8), 1096-1104 51 Matejtschuk P, Dash C.H, Gascoigne E.W (2000) "Production of human albumin solution: a continually developing colloid" BJA: British Journal of Anaesthesia, 85(6), 887-895 52 Lê Văn Bình (2007) "Đá h giá hiệu qu thay huy t t g tro g iều trị hội chứng Guillain-Barre", Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng đại học Y Hà nội 53 Basic-Jukic N, Kes P, Glavas-Boras P.S et al (2005) "Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 Treatments" Therapeutic Apheresis and Dialysis 9(5), 391-395 54 Shemin D.B.D, Greenan M (2007) "Complications of therapeutic plasma exchange: A prospective study of 1,727 procedures" Journal of Clinical Apheresis, 22(5), 270-276 55 Syndrome, French Cooperative Group on Plasma Exchange in Guillain-Barre (1997) "Appropriate number of plasma exchanges in Guillain-Barré syndrome" Annals of Neurology, 41(3), 298-306 Walling, A D Dickson, G (2013), "Guillain-Barre syndrome", Am Fam Physician 87(3), tr 191-7 Tim, Newman (2016), Guillain-Barre Syndrome: Causes, Diagnosis and Treatment, Medical News Today truy cập ngày, trang web http://www.medicalnewstoday.com/articles/167892.php Chevret, Sylvie, Hughes, Richard A C Annane, Djillali (2017), "Plasma exchange for Guillain-Barré syndrome", Cochrane Database of Systematic Reviews(2) Consensus, NIH (1986), "The utility of therapeutic plasmapheresis for neurological disorders NIH Consensus Conference", JAMA 256, tr 1333-7 Winters, Jeffrey L (2012), "Plasma exchange: concepts, mechanisms, and an overview of the American Society for Apheresis guidelines", ASH Education Program Book 2012(1), tr 7-12 Raphaël JC, et al (1987), "Efficiency of plasma exchange in Guillain-Barré syndrome: Role of replacement fluids", Annals of Neurology 22(6), tr 753-761 McLeod, Bruce C (2012), "Plasma and plasma derivatives in therapeutic plasmapheresis", Transfusion 52, tr 38S-44S Nguyễn Công Tấn (2013), Nghiên c ứu hiệu qu ả c phương pháp thay huy ết tương c ấp cứu h ội chứng guillain-barre’, Lu ận v ăn tiến s ỹVi ện nghiên c ứu khoa học y d ược lâm sàng 108 10 11 Yuki, Nobuhiro Hartung, Hans-Peter (2012), "Guillain–Barré syndrome", New England Journal of Medicine 366(24), tr 2294-2304 Willison, Hugh J Yuki, Nobuhiro (2002), "Peripheral neuropathies and anti‐glycolipid antibodies", Brain 125(12), tr 2591-2625 Goodfellow, John A Willison, Hugh J (2016), "Guillain–Barré syndrome: a century of progress", Nature Reviews Neurology 12, tr 723 Sejvar, J J cộng (2011), "Population Incidence of Guillain-Barré Syndrome: A Systematic Review and Meta-Analysis", Neuroepidemiology 36(2), tr 123-33 Nyati, Kishan Kumar Nyati, Roopanshi (2013), "Role of Campylobacter jejuni Infection in the Pathogenesis of Guillain-Barré Syndrome: An Update", BioMed Research International 2013, tr 852195 Tam, Clarence C cộng (2007), "Guillain-Barré Syndrome and Preceding Infection with Campylobacter, Influenza and Epstein-Barr Virus in the General Practice Research Database", PLoS ONE 2(4), t r e344 Tam, Clarence C., O’Brien, Sarah J Rodrigues, Laura C (2006), "Influenza, Campylobacter and Mycoplasma Infections, and Hospital Admissions for Guillain-Barré Syndrome, England", Emerging Infectious Diseases 12(12), tr 1880-1887 Burwen, Dale R cộng (2012), "Surveillance for Guillain–Barre syndrome after influenza vaccination among the Medicare population, 2009–2010", American journal of public health 102(10), tr 1921 -1927 Uncini, Antonino, Shahrizaila, Nortina Kuwabara, Satoshi (2017), "Zika virus infection and Guillain-Barré syndrome: a review focused on clinical and electrophysiological subtypes", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 88(3), tr 266 Simon, O cộng (2016), "Early Guillain–Barré Syndrome associated with acute dengue fever", Journal of Clinical Virology 77, tr 29-31 Dalugama, Chamara cộng (2018), "Dengue fever complicated with Guillain-Barré syndrome: a case report and review of the literature", Journal of Medical Case Reports 12(1), tr 137 Nagarajan, Elanagan cộng (2016), "Guillain-Barré syndrome after surgical procedures Predisposing factors and outcome", Neurology: Clinical Practice, tr 10.1212/CPJ 0000000000000329 21 Nagpal, Seema cộng (1999), "Treatment of Guillain‐Barré syndrome: A cost‐effectiveness analysis", Journal of clinical apheresis 14(3), tr 107-113 22 Lehmann, Helmar C cộng (2006), "Plasma exchange in neuroimmunological disorders: part Treatment of neuromuscular disorders", Archives of neurology 63(8), tr 1066-1071 23 Visser, LH cộng (1998), "Risk factors for treatment related clinical fluctuations in Guillain-Barre syndrome", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 64(2), tr 242-244 Chiba, A cộng (1993), "Serum anti‐GQ1b IgG antibody is associated with ophthalmoplegia in Miller Fisher syndrome and Guillain‐Barré syndrome", Clinical and immunohistochemical studie s 43(10), tr 1911-1911 Sekiguchi, Yukari cộng (2012), "Antiganglioside antibodies are associated with axonal Guillain–Barré syndrome: A Japanese–Italian collaborative study", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry 83(1), tr 23-28 26 Nagashima, T cộng (2007), "Continuous spectrum of pharyngeal-cervical-brachial variant of guillain-barré syndrome", Archives of Neurology 64(10), tr 1519-1523 27 Asbury, Arthur K Cornblath, David R (1990), "Assessment of current diagnostic criteria for Guillain‐Barré syndrome", Annals of Neurology 27(S1), tr S21-S24 28 Lương, Hô H ữu (2005), Bệnh th ần kinh ngo ại vi, Nhà xuất b ản y học, 232 - 247 29 Fokke, Christiaan cộng (2013), "Diagnosis of Guillain-Barré syndrome and validation of Brighton criteria", Brain 137(1), tr 33-43 30 Hadden, R D M cộng (1998), "Electrophysiological classification of guillain-barré syndrome: Clinical associations and outcome", Annals of Neurology 44(5), tr 780-788 31 Đăng, Nguyễn V ăn (2013), "Các b ệnh hội ch ứng thần kinh th ường gặp", Nhà xu ất y h ọc, tr 400 – 412 32 Atkinson, Stephanie B cộng (2006), "The challenges of managing and treating Guillain-Barré syndrome during the acute phase", Dimensions of Critical Care Nursing 25(6), tr 256-263 33 Hughes, R C cộng (2005), "Supportive care for patients with guillain-barré syndrome", Archives of Neurology 62(8), tr 1194-1198 34 Hughes, Richard A C cộng (2016), "Corticosteroids for Guillain-Barré syndrome", Cochrane Database of Systematic Reviews(10) van Koningsveld, R cộng (2004), "Effect of methylprednisolone when added to standard treatment with intravenous immunoglobulin for Guillain-Barre syndrome: randomised trial", Lancet 363(9404) , tr 192-196 van der Meché, F.G.A Schmitz, P.I.M (1992), "A Randomized Trial Comparing Intravenous Immune Globulin and Plasma Exchange in Guillain-Barré Syndrome", New England Journal of Medicine 326(17), tr 1123-1129 37 Hughes, Richard A C., Swan, Anthony V van Doorn, Pieter A (2014), "Intravenous immunoglobulin for Guillain-Barré syndrome", Cochrane Database of Systematic Reviews(9) 38 Winters, Jeffrey L cộng (2011), "Cost-minimization analysis of the direct costs of TPE and IVIg in the treatment of Guillain-Barré syndrome", BMC Health Services Research 11(1), tr 101 Group, Sandoglobulin Guillain-Barré Syndrome Trial (1997), "Randomised trial of plasma exchange, intravenous immunoglobulin, and combined treatments in Guillain-Barré syndrome", The Lancet 349(9047), tr 225-230 40 Wollinsky, K.H cộng (2001), "CSF filtration is an effective treatment of Guillain–Barré syndrome", A randomized clinical trial 57(5), tr 774-780 41 Reeves, Hollie M Winters, Jeffrey L (2014), "The mechanisms of action of plasma exchange", British Journal of Haematology 164(3), tr 342-351 42 Đính, Vũ Văn (2005), H ồi sức c ấp cứu toàn t ập, Nhà xuất b ản y h ọc, 621 - 630 43 Brettle, RP cộng (1978), "Treatment of acute polyneuropathy by plasma exchange", The Lancet 312(8099), tr 1100 44 Greenwood, RJ cộng (1984), "Controlled trial of plasma exchange in acute inflammatory polyradiculoneuropathy", The Lancet 323(8382), tr 877-879 45 Osterman, PO cộng sự., "J S afwenberg (1984) Beneficial effects of plasma exchange in acute inflammatory polyradiculoneuropathy", Lancet, ii, tr 1296-1308 46 Rong‐Kuo, Lyu, Wei‐Hung, Chen Sung‐Tsang, Hsieh (2002), "Plasma Exchange Versus Double Filtration Plasmapheresis in the Treatment of Guillain‐Barré Syndrome", Therapeutic Apheresis 6(2), tr 163-166 47 Youngblood, M D Sloan C cộng (2013), "Perioperative Therapeutic Plasmapheresis", Anesthesiology 118(3), tr 722–728-722–728 48 Derksen, RHWM cộng (1984), "The efficacy of plasma exchange in the removal of plasma components", The Journal of laboratory and clinical medicine 104(3), tr 346-354 49 Orlin, JB Berkman, EM (1980), "Partial plasma exchange using albumin replacement: removal and recovery of normal plasma constituents", Blood 56(6), tr 1055-1059 50 Mckhann GM, et al.(1985), ” (1985), "Plasmapheresis and acute Guillain‐Barre syndrome", Neurology 35(8), tr 1096-1096 51 Matejtschuk, P., Dash, C H Gascoigne, E W (2000), "Production of human albumin solution: a continually developing colloid", BJA: British Journal of Anaesthesia 85(6), tr 887-895 52 Bình, Lê Văn (2007), Đánh giá hiệu qu ả c thay huyết t ương ều trị hội ch ứng Guillain-Barre, Luận v ăn th ạc sĩ y học, Luận v ăn thạc sĩ y học, Tr ường đại học Y Hà n ội 53 Basic-Jukic, Nikolina cộng (2005), "Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 Treatments", Therapeutic Apheresis and Dialysis 9(5), tr 391-395 54 Shemin, Douglas, Briggs, Doris Greenan, Melanie (2007), "Complications of therapeutic plasma exchange: A prospective study of 1,727 procedures", Journal of Clinical Apheresis 22(5), tr 270-276 55 Syndrome, French Cooperative Group on Plasma Exchange in Guillain-Barre (1997), "Appropriate number of plasma exchanges in Guillain-Barré syndrome", Annals of Neurology 41(3), tr 298-306 12 13 14 15 16 17 18 19 20 24 25 35 36 39 PHỤ LỤC I CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐẶT ỐNG THÔNG TĨNH MẠCH ĐỂ LỌC MÁU (Theo h ng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức cấp cứu chố g ộc Y t , a h h g 30 thá g ă 2014) Bác sỹ thực hiện, điều dƣỡng phối hợp theo bƣớc sau: Bƣớc kiểm tra + Kiểm tra Ngƣời bệnh bao gồm định, chống định + Kiểm tra hồ sơ bệnh án, giấy cam kết Các bƣớc tiến hành 2.1 Bác sỹ: đội m , đeo trang, rửa tay, mặc áo, găng vô khuẩn 2.2 Khử khuẩn vùng chọc; trải săng vô khuẩn có lỗ, để hở vùng chọc 2.3 Chuẩn bị catheter tĩnh mạch trung tâm: làm đầy dịch vào catheter, ý khơng để khí lọt vào catheter 2.4 Xác định vị trí chọc Trƣớc đó, dùng máy siêu âm với đầu dò linear để định hƣớng vị trí chọc (đảm bảo Quy trình vơ khuẩn) Gây tê chỗ chọc Lidocain 2.5 Chọc bơm tiêm dẫn đƣờng vào vị trí đƣợc định hƣớng Nếu khơng có siêu âm hƣớng dẫn dùng kim thăm dò Đảm bảo bơm tiêm dẫn đƣờng vào lòng tĩnh mạch (thấy máu màu thẫm, chảy từ từ) 2.6 Luồn dây dẫn đƣờng nòng bơm tiêm dẫn đƣờng chọc đến vị trí phù hợp, sau rút bơm tiêm dẫn đƣờng đồng thời giữ nguyên vị trí dây dẫn đƣờng, dùng dao phẫu thuật trích nong da tổ chức dƣới da kim nong 2.7 Luồn catheter tĩnh mạch trung tâm theo dây dẫn đƣờng đến vị trí phù hợp, rút dây dẫn đƣờng ngồi Kiểm tra lƣu thơng máu catheter để đảm bảo lƣu thông tốt 2.8 Khâu cố định catheter, sát khuẩn dán băng dính vào vị trí chọc, chống đông cho catheter cách tiêm vào nhánh catheter 1,2 mL heparin 2.9 Ghi hồ sơ bệnh án PHỤ LỤC II PHÁC ĐỒ CẤP CỨU CHỐNG SỐC PHẢN VỆ (Ba h h è theo Th g t số 51/2017/TT-BYT g 29 thá g 12 ă 2017 Bộ tr ởng Bộ Y t ) Nguyên tắc chung 1.1 Tất trƣờng hợp phản vệ phải đƣợc phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vòng 24 1.2 Bác sĩ, điều dƣỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ 1.3 Adrenalin thu c thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu s ng ngƣời bệnh bị phản vệ, phải đƣợc tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên 1.4 Ngoài hƣớng dẫn này, số trƣờng hợp đặc biệt phải xử trí theo hƣớng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tƣ Xử tr phản vệ nhẹ (độ I): dị ứng nhƣng chuyển thành nặng nguy kịch 2.1 Sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy tình trạng ngƣời bệnh 2.2 Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời Phác đồ xử tr cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trƣơng, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: 3.1 Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) 3.2 Tiêm truyền adrenalin (theo mục IV dƣới đây) 3.3 Cho ngƣời bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn 3.4 Thở xy: ngƣời lớn 6-101/phút, trẻ em 2-41/phút qua mặt nạ hở 3.5 Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc ngƣời bệnh a) Ép tim ngồi lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) b) Đặt nội khí quản mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở quản) 3.6 Thiết lập đƣờng truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thƣờng nhƣng kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter tĩnh mạch đƣờng truyền tĩnh mạch thứ hai để truyền dịch nhanh (theo mục IV dƣới đây) 3.7 Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) Phác đồ sử dụng adrenalin truyền dịch Mục tiêu: nâng trì ổn định HA tối đa ngƣời lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg khơng dấu hiệu hơ hấp nhƣ thở rít, khó thở; dấu hiệu tiêu hóa nhƣ nơn mửa, ỉa chảy 4.1 Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: a) Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tƣơng đƣơng 1/5 ống) b) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tƣơng đƣơng 1/4 ống) c) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tƣơng đƣơng 1/3 ống) d) Trẻ > 30kg: 0,5ml (tƣơng đƣơng 1/2 ống) e) Ngƣời lớn: 0,5-1 ml (tƣơng đƣơng 1/2-1 ống) 4.2 Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần 4.3 Tiêm nhắc lại adrenalin liều nhƣ khoản mục IV 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định 4.4 Nếu mạch không bắt đƣợc huyết áp không đo đƣợc, dấu hiệu hô hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp nhƣ khoản mục IV có nguy ngừng tuần hồn phải: a) Nếu chƣa có đƣờng truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nƣớc cất = pha loãng 1/10) Liều adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ 1/10 liều adrenalin tiêm tĩnh mạch cấp cứu ngừng tuần hoàn Liều dùng: - Người lớn: 0,5-1 ml (dung dịch pha lỗng 1/10.000=50-100µg) tiêm 1-3 phút, sau phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chƣa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đƣợc đƣờng truyền - Trẻ em: Không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm b) Nếu có đƣờng truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9%) cho ngƣời bệnh đáp ứng với adrenalin tiêm bắp đƣợc truyền đủ dịch Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng ngƣời bệnh c) Đồng thời với việc dùng adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml ngƣời lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ em nhắc lại cần thiết 4.5 Khi có đƣờng truyền tĩnh mạch adrenalin với liều trì huyết áp ổn định theo dõi mạch huyết áp giờ/lần đến 24 Bảng tham khảo cách pha loãng adrenalin với dung dịch Nacl 0,9 t c độ truyền tĩnh m ch chậm 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% ( 1ml dung dịch pha lỗng có 4µg ) Cân nặng ngƣời Liều truyền tĩnh mạch adrenalin Tốc độ (giọt/phút) với kim bệnh (kg) khởi đầu (0,1µg/kg/phút) tiêm ml=20 giọt Khoảng 80 2ml 40 giọt Khoảng 70 1,75ml 35 giọt Khoảng 60 1,50ml 30 giọt Khoảng 50 1,25ml 25 giọt Khoảng 40 1ml 20 giọt Khoảng 30 0,75ml 15 giọt Khoảng 20 0,5ml 10 giọt Khoảng 10 0,25ml giọt Xử tr 5.1 Hỗ trợ hô hấp, tuần hồn: Tùy mức độ suy tuần hồn, hơ hấp sử dụng biện pháp sau đây: a) Thở oxy qua mặt nạ: 6-10 lít/phút cho ngƣời lớn, 2-4 lít/phút trẻ em, b) Bóp bóng AMBU có oxy, c) Đặt ống nội khí quản thơng khí nhân tạo có xy thở rít tăng lên khơng đáp ứng với adrenalin, d) Mở khí quản có phù mơn-hạ họng khơng đặt đƣợc nội khí quản, đ) Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1mg/kg/giờ salbutamol 0,1 µg/kg/phút terbutalin 0,1 µg/kg/phút (tốt qua bơm tiêm điện máy truyền dịch), e) Có thể thay aminophyllin salbutamol 5mg khí dung qua mặt nạ xịt họng salbutamol 100µg ngƣời lớn 2-4 nhát/lần, trẻ em nhát/lần, 4-6 lần ngày 5.2 Nếu không nâng đƣợc huyết áp theo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền thêm dung dịch keo (huyết tƣơng, albumin dung dịch cao phân tử sẵn có) 5.3 Thuốc khác: - Methylprednisolon 1-2mg/kg ngƣời lớn, tối đa 50mg trẻ em hydrocortison 200mg ngƣời lớn, tối đa 100mg trẻ em, tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp tuyến sở) - Kháng histamin H1 nhƣ diphenhydramin tiêm bắp tĩnh mạch: ngƣời lớn 2550mg trẻ em 10-25mg - Kháng histamin H2 nhƣ ranitidin: ngƣời lớn 50mg, trẻ em 1mg/kg pha 20ml Dextrose 5% tiêm tĩnh mạch phút - Glucagon: sử dụng trƣờng hợp tụt huyết áp nhịp chậm không đáp ứng với adrenalin Liều dùng: ngƣời lớn 1-5mg tiêm tĩnh mạch phút, trẻ em 2030µg/kg, tối đa 1mg, sau trì truyền tĩnh mạch 5-15µg/phút tùy theo đáp ứng lâm sàng Bảo đảm đƣờng thở tốt glucagon thƣờng gây nơn - Có thể phối hợp thêm thuốc vận mạch khác: dopamin, dobutamin, noradrenalin truyền tĩnh mạch ngƣời bệnh có sốc nặng đƣợc truyền đủ dịch adrenalin mà huyết áp không lên Theo dõi 6.1 Trong giai đoạn cấp: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpCO2 tri giác 3-5 phút/lần ổn định 6.2 Trong giai đoạn ổn định: theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 tri giác 1-2 24 6.3 Tất ngƣời bệnh phản vệ cần đƣợc theo dõi sở khám bệnh, chữa bệnh đến 24 sau huyết áp ổn định đề phòng phản vệ pha 6.4 Ngừng cấp cứu: sau cấp cứu ngừng tuần hồn tích cực không kết quả./ ... sau: Đánh giá hiệu phương pháp thay huyết tương dịch thay albumin 5% điều trị hội chứng Guillain- Barré Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp thay huyết tương dịch thay albumin 5% điều trị. .. thuật thay huyết tƣơng dịch thay Albumin 5% điều trị hội chứng Guillain – Barré 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Guillain- Barré (GBS) bệnh lý thần kinh ngoại biên, cấp tính qua trung gian miễn dịch, ... [11] 1.2 THAY HUYẾT TƢƠNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG GUILLAIN- BARRÉ Thay huyết tƣơng kĩ thuật loại bỏ thể tích lớn huyết tƣơng ngƣời bệnh thay lại huyết tƣơng tƣơi đông lạnh dịch thay nhƣ albumin 5% với