1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sâu răng, mất răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại cần thơ năm 2015

98 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Qũy dân số Liên Hợp Quốc năm 1995, giới ước tính số lượng người cao tuổi xấp xỉ 542,7 triệu người, dự báo tới năm 2025 1tỷ 181 triệu người Tại Việt Nam, dự báo tới năm 2029 số lượng người cao tuổi 16,5 triệu người chiếm 18,7% dân số nước ta [1],[2] Đối với người cao tuổi, q trình thối hóa ảnh hưởng lớn đến sức khỏe toàn thân sức khỏe miệng [3] Các liệu có giới cho thấy sâu tình trạng bệnh lý người cao tuổi bệnh sâu có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố xã hội hành vi (hầu hết xuất người có điều kiện kinh tế thấp không tiếp xúc với điều trị nha khoa), chất lượng sống [4] Theo nghiên cứu WHO người có độ tuổi 65-74 Madagascar 2004, số DMFT 20,2, trung bình sâu khơng điều trị mức cao (DT=5,3), trung bình sâu điều trị thấp (FT=0,4) Tại Việt Nam, theo điều tra sức khỏe miệng tồn quốc năm 2001 tỷ lệ sâu người 45 tuổi 78,7%, cao tất lứa tuổi có xu hướng ngày tăng cao [5],[6] Theo WHO, công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi bao gồm sức khỏe miệng vấn đề cấp thiết đặt cần nhà hoạch định sách quan tâm [7] Tại nước ta Đảng Chính phủ quan tâm tới cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi, nhiên nước ta chưa có liệu quốc gia thực trạng nhu cầu chăm sóc miệng sức khỏe miệng người cao tuổi tồn quốc, lẽ việc đưa mơ hình hay sách chăm sóc miệng cho người cao tuổi khơng có sở Cần Thơ tỉnh trung tâm đại diện cho tỉnh Đồng sông Cửu Long, với phát triển kinh tế xã hội, số lượng người cao tuổi tăng nhanh năm vừa qua Tuy nhiên chưa có hiểu biết tổng thể thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị bệnh người cao tuổi Cần Thơ, mối liên quan bệnh sâu răng, với yếu tố đặc trưng cá nhân, chất lượng sống người cao tuổi Chính cần nghiên cứu chuyên sâu giúp đưa luận khoa học cho nhà hoạch định sách nhằm nâng cao sức khỏe miệng chất lượng sống cho người cao tuổi Cần Thơ Vì lý ý nghĩa nêu thực đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng, răng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi Cần Thơ năm 2015” với hai mục tiêu: Xác định thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2015 Phân tích mối liên quan thực trạng bệnh sâu răng, với số yếu tố chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 1.1.1 Một số đặc điểm sinh lý 1.1.1.1 Biến đổi sinh lý chung Lão hóa q trình tích lũy thay đổi thể theo thời gian, bao gồm thay đổi sinh lý, tâm lý xã hội Theo Carranza, lão hóa q trình tan rã mặt mô học sinh lý chức năng, từ lúc sinh, thời thơ ấu trưởng thành đặc trưng trình phân hủy tổng hợp [8] Ảnh hưởng chung q trình lão hóa mơ bị khơ, nước, giảm tính đàn hồi, giảm khả bù trừ thay đổi tính thấm tế bào 1.1.1.2 Biến đổi sinh lý vùng - mô miệng Thay đổi chủ yếu mô miệng q trình lão hóa gồm thay đổi mô học (của răng, mô quanh răng, niêm mạc miệng) thay đổi chức (nước bọt, vị giác, chức nhai nuốt)  Thay đổi - Men răng: trở nên tối màu men ngày suốt hơn, có dấu hiệu mòn - răng, mài mòn, mòn hóa học, thân ngày có nhiều đường nứt dọc - Ngà liên tục tạo suốt đời, bệnh lý sâu răng, mòn học, mòn – làm ngà thay đổi đa dạng: ngà thứ phát sinh lý, ngà xơ cứng ngà sửa chữa (còn gọi ngà thứ ba) ngày dày - Tủy răng: giảm thể tích kích thước buồng tủy tạo ngà liên tục từ phía mặt nhai vùng chẽ, tủy canxi hóa xảy tủy buồng tủy chân… [8]  Thay đổi mô quanh - Biểu mô lợi ngày trở nên mỏng sừng hóa, mơ liên kết trở nên thô đặc hơn, Collagen thay đổi số lượng chất lượng Theo thời gian, biểu mô liên kết có thay đổi vị trí bám từ vị trí bình thường dịch chuyển dần phía chóp (cùng với trình co lợi) [8] - Dây chằng quanh răng: số lượng nguyên bào sợi giảm, cấu trúc tế bào bất thường Khoảng rộng dây chằng quanh giảm không tiếp khớp tăng chịu lực nhai lớn - Độ dày xi măng tăng gấp - 10 lần theo tuổi, Xi măng tăng độ dày lớn vùng chóp chân răng, phía lưỡi vùng chẽ chân răng hàm - Xương ổ răng, sống hàm xương hàm: số lượng tế bào tạo xương giảm, xương có nhiều vùng tiêu xương, bè xương bị cấu trúc, trình hủy xương chiếm ưu trình tạo xương, vỏ xương trở nên mỏng, nguy loãng xương tăng lên theo tuổi [8]  Thay đổi tuyến nước bọt Tuyến nước bọt trở nên săn chắc, hệ thống ống tuyến chiếm thể tích lớn, giảm lượng tiết nước bọt khô miệng 1.1.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi Người cao tuổi có bệnh lý miệng giống người trẻ thường tình trạng nặng nề hay bị mắc bệnh toàn thân kèm theo, bệnh miệng người cao tuổi cảm nhiễm (susceptibility) mà q trình tích lũy bệnh tật theo thời gian sống họ [9] Những bệnh phổ biến người trẻ sâu răng, viêm quanh bệnh có tỷ lệ mắc cao đối tượng Các vấn đề miệng thường gặp người cao tuổi: - Tổn thương mô cứng hay gặp tượng mòn răng, gãy vỡ thân răng, mòn cổ tiêu cổ chân hình chêm Các tổn thương có tác động men, ngà bị thối hóa sinh lý đặc biệt tăng người nước bọt [7],[10] - Bệnh lý tủy thường gặp viêm tủy mạn tính, đau tủy người cao tuổi thường khơng điển hình, mức độ đau thường không nặng Khả phục hồi tủy thường nên tủy nhanh chóng bị hoại tử bị viêm nhiễm, làm giảm triệu chứng viêm tủy [8] - Sâu răng: Người cao tuổi có nguy sâu cao lượng nước bọt giảm theo tuổi, bệnh nhân có xu hướng ăn đồ tinh bột mềm tăng lượng đường tiêu thụ rối loạn vị giác suy giảm chức nhai Thường gặp sâu cổ răng, trình co lợi làm hở vùng ranh giới men – xi măng ngà (vùng nhạy cảm với sâu răng) Sâu cổ thường khó điều trị việc lấy bỏ tổ chức sâu kích thích tủy hay làm lộ tủy bên [11],[12] - Sâu chân răng: Sâu chân dạng sâu hay gặp người già, đặc trưng xơ cứng ngà kèm theo q khống hóa ống ngà làm cho chúng bị tắc [12] Hình 1.1 Đặc điểm sâu người cao tuổi [4] - Viêm quanh mạn tính - Bệnh lý niêm mạc, niêm mạc lớp thường gặp tổn thương dạng tiền ung thư (Bạch sản, Liken phẳng, Hồng sản…), hội chứng bỏng rát niêm mạc miệng, nhiễm nấm (nấm Candida thể lan khắp khoang miệng hay gặp người già, đeo hàm nhựa giả, thể trạng yếu, suy giảm miễn dịch), giảm tiết nước bọt dẫn tới chứng khô miệng, đặc biệt tổn thương ung thư niêm mạc miệng thường phát người cao tuổi - Những dấu hiệu bất thường vùng khớp thái dương hàm mối quan tâm nhiều nghiên cứu Xuất phát từ tình trạng mà tầng mặt bị hạ thấp dẫn tới biến loạn ổ chảo, hõm khớp, sụn chêm, phối hợp với biến đổi sinh lý dây chằng, nhai tạo tượng tăng nhạy cảm, mỏi, đau, tiếng kêu bất thường vùng khớp có trật khớp 1.1.3 Vấn đề tâm lý bệnh nhân bệnh miệng Sợ thủ thuật nha khoa gây đau, số người lớn tuổi khơng chăm sóc điều trị miệng kịp thời, thích hợp Họ thiếu đánh giá cao sức khỏe miệng, ăn uống chất dinh dưỡng Ngồi họ có ý nghĩ "Tơi già sớm chết, tơi khơng cần phải chăm sóc nha khoa" Chi phí có lẽ rào cản lớn nhất, nhiều người cao tuổi thu nhập cố định họ thấp, họ cảm thấy không đủ khả chăm sóc nha khoa 1.2 Bệnh sâu 1.2.1 Định nghĩa bệnh sâu Tại hội nghị quốc tế sâu lần thứ 50 năm 2003, tác giả thống nhất: Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa, đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mô cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời q trình sinh học vi khuẩn có mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [13] Hình 1.2 Hình ảnh sâu [11] 1.2.2 Bệnh sâu Sâu bệnh nhiều yếu tố gây nên Sơ đồ Keyes (1960) chế bệnh sinh Fejerskov Manji bổ sung năm 1990 cho thấy mối liên quan yếu tố bệnh – lớp lắng vi khuẩn yếu tố sinh học quan trọng ảnh hưởng tới hình thành sang thương bề mặt răng, ngồi có ảnh hưởng yếu tố thuộc hành vi kinh tế - xã hội [14] Hình 1.3 Cơ chế bệnh sinh sâu theo Fejerskov [14] 1.2.3 Sinh lý bệnh trình sâu Động học sinh lý bệnh trình sâu cân q trình huỷ khống tái khống Khi yếu tố gây ổn định mạnh yếu tố bảo vệ cho mô [14] Hình 1.4 Sự hủy khống [14] - Sự huỷ khống (Demineralization) Sự chuyển muối khoáng nhiều từ men dịch miệng thời gian dài gây tổn thương tổ chức cứng Trên lâm sàng thực nghiệm chứng minh giai đoạn này, matrix protein chưa bị huỷ thương tổn có khả hồi phục muối khoáng từ dịch miệng thể lắng đọng trở lại Khi matrix protein bị huỷ sâu khơng thể hồi phục được, - Sự tái khống (Remineralization) Q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion F-, Ca2+ PO43- môi trường nước bọt sau bữa ăn, vi khuẩn (chủ yếu Streptococcus mutans, Lactobacille Antinomyces viscosus) lên men loại Carbohydrate, làm tích tụ acid mảng bám gây nên muối khoáng men Song song với tượng hủy khoáng, thể tạo chế bảo vệ nước bọt [15] Hình 1.5 Sự tái khống [14] Các chất đệm, chất kháng khuẩn, calcium, phosphat fluor làm ngưng công acid sửa chữa tổn thương, tái khống [15],[16] 1.3 Một số nghiên cứu bệnh sâu người cao tuổi Để đánh giá tình hình sâu răng, nghiên cứu thường xem xét tỷ lệ người mắc số SMT trung bình người cộng đồng Bệnh sâu người cao tuổi đà tiến triển khắp châu lục với mức độ khác Kết SMT số quốc gia ghi nhận theo bảng sau [17] 10 Bảng 1.1 Tình hình sâu, mất, trám số SMT qua số nghiên cứu giới T, số Tác giả, Quốc gia Năm Tuổi n Tỷ lệ % Sâu Mất Trám SMT Châu Âu Ambjorsen Cs [18] ≥65 430 159 48,0 1,1 14,1 8,8 24,0 Luan W,M Cs, Beijing Chinese [19] 1989 ≥ 60 1744 - 60,0 5,8 13,5 0,5 19,8 Skedsmo Norweginanơ 1986 Châu Á Châu Úc Bergman J,D Cs [20] 1990 ≥60 303 108 63,4 1,2 18,4 5,2 24,8 1992 ≥70 815 131 73,7 2,1 18,2 4,4 24,7 1992 ≥65 1822 510 - 2,3 7,7 2,4 12,4 Galan D Cs, KeeWatin Canada [23] 1993 ≥60 54 35 66,0 2,8 23,0 0,1 25,9 1993 ≥70 1151 718 36,0 0,6 - 18,5 - 1994 ≥60 300 48,0 2,6 - - - - 2,3 19,2 6,0 27,5 Melbourne Autralian Cautley A,J Cs, New Mosgiet Zealand [21] Châu Mỹ Broudeur J,M Cs, Quebec Canada [22] Douglass C,W Cs, New England U S [24] India Chirstensen J Cs, Jerysalem Denmark [25] 1997 65-74 1006 784 Bệnh thận   Bệnh phổi   Sốt thấp khớp   Cấy ghép   2, Ơng (bà) có điều trị bệnh khơng? Có  Khơng  3, Ơng (bà) nằm viện tuần tháng qua chưa? Có  Không  E, TIỀN SỬ NHA KHOA 1, (a) Hôm qua ơng (bà) có chải khơng? Có  Trả lời tiếp câu (b) Không  (b) hôm qua ông (bà) chải lần? ………………,lần……………… 2, Hôm qua ông (bà) có dùng kem chải khơng ? Khơng  Có  (Tên loại kem chải răng)…………………,… 3, Ơng bà có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng? Có  Khơng  Khơng bình luận  4, Ơng (bà) thường thay bàn chải sau bao lâu? Dưới tháng  Từ đến tháng  Từ đến 12 tháng  Từ năm lâu  5, Ơng (bà) có dùng tơ nha khoa thường xun khơng? Có Khơng  6, Ơng (bà) có dùng tăm xỉa sau ăn khơng? Có  Khơng  7, Ơng (bà) có thường xun xúc miệng sau bữa ăn khơng? Có  Thỉnh thoảng  Khơng  Nếu có xin ghi rõ loại ………………………… 8, Ơng (bà) có triệu chứng tháng qua không? (xin điền dấu X vào thích hợp) Đau Đau sưng lợi Sưng mặt cổ Hơi thở hôi Chảy máu lợi Mất Thấy khô miệng Không Thỉnh Thường thoảng xuyên                      Rất thường xuyên        Không biết        9, Ông (bà) khám miệng lần cuối nào? Trên năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  10, Trong 12 tháng qua ông (bà) khám miệng lần? (xin ghi số xác nhất)………………lần 11, Ơng (bà) khám đâu lần khám cuối cùng? Bác sĩ bệnh viện  Bác sĩ phòng khám tư  Bác sĩ y khoa  Y tá  ……………………………,,Khác (xin nói rõ)  12, Lý lần khám cuối gì? Có Khơng Đau   Chảy máu lợi   Sâu   Bong hàn   Chấn thương   Mất   Làm giả   Kiểm tra   …………,khác (xin nói rõ)   13, Ơng (bà) điều trị loại lần khám cuối Kê đơn Có  Khơng  Hàn   Làm lấy cao   Làm hàm giả   Nhổ   ………………,,Khác (xin nói rõ)   14, Việc điều trị giải vấn đề miệng Ông (bà) ? Có  Khơng  Khơng  F, BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG OHIP-14 VN Ơng/Bà có khó chịu năm vừa qua khơng? (Xin đánh dấu X vào thích hợp nhất) Chư Rất Hiế Thỉnh Thườn a thườn Khôn m thoản g bao g g biết g xuyên xuyên 1, Ông/bà có thấy khó khăn việc nói hay phát âm (đọc) từ vấn đề răng, miệng hay hàm giả mình? 2, Ơng/bà có cảm thấy vị giác ngày vấn đề răng, miệng hay hàm giả mình? 3, Ơng/Bà có cảm thấy đau đớn miệng? 4, Ơng/bà có cảm thấy khó chịu ăn loại thực phẩm c ác vấn đề răng, miệng hay hàm giả mình? 5, Ơng/bà có khả tự biết rõ răng, miệng hay hàm giả mình? 6, Các vấn đề răng, miệng hay hàm giả có làm Ơng/bà cảm thấy căng thẳng, khó chịu? 7, Việc ăn uống ông/bà không đảm bảo (vừa ý) vấn đề răng, miệng hay hàm giả? 8, Các vấn đề răng, miệng hay hàm giả có làm ơng/bà bị gián đoạn bữa ăn? 9, Ơng/bà thấy khó thư giãn, nghỉ ngơi vấn đề với răng, miệng hay hàm giả mình? 10, Ơng/bà thấy bối rối giao tiếp có vấn đề với răng, miệng hay hàm giả mình? 11, Ơng/bà cáu gắt với người khác vấn đề răng, miệng hay hàm giả mình? 12, Các vấn đề răng, miệng hay hàm giả có làm ơng/bà gặp khó khăn làm cơng việc thơng thường mình? 13, Ơng/bà cảm thấy sống nói chung giảm mức độ thoải mái, hài lòng vấn đề răng, miệng hay hàm giả mình? 14, Những vấn đề răng, miệng hay hàm giả làm ơng/bà hồn tồn khơng thể thực chức ăn nhai mình? Xin cảm ơn ơng (bà) tham gia nghiên cứu này, Xin soát lại câu trả lời để chắn hoàn tất câu trả lời, Sau chuyển phiếu khám cho người ghi khám miệng, Sự tham gia ông (bà) tham gia vào việc cải thiện kiến thức sức khỏe miệng hệ thống chăm sóc miệng Việt Nam, PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Mã vùng: …………… …… Đối tượng: ………………… Người khám: ……………… Người ghi: ………………… Họ tên…………………………………,, Tuổi………… Ngày………………………………………, Nam □ Nữ □ Chiều cao: ………………cm Cân nặng: ………………kg Tình trạng Thân 17 Trên Châ n Châ Dướ n i Thân 47 Thân Chân 16 15 14 13 46 45 44 43 Làn h Sâu Hàn có sâu Làn h Sâu Hàn có sâu Hàn khơng sâu Hàn khơng sâu 12 Vị11trí: 21 22 23 24 25 26 0: Đường viền mơi 1: Góc miệng 2: Mơi 3: Rãnh tiền đình 4: Niêm 32 mạc má 42 41 31 33 34 35 36 5: Sàn miệng Mất 6: MấtLưỡi Mòn Răng Mòn, 7: lý đặc tiêu cổ Khẩu mặt cứng/mềm sâu 8: khácXương nhai biệt ổ răng/lợi 9: Không 6ghi nhận7được Mất Mất Mòn Răng Mòn, lý mặt đặc tiêu cổ sâu khác nhai biệt 27 37 Răng bị loại Răng bị loại Nhu cầu điều trị 0: Không cần điều trị, thân lành mạnh 1: Trám mặt 2: Trám mặt: định có tổn thương sâu, có hàn tạm, miếng hàn vĩnh viễn không vừa ý (vỡ, mẻ, hở bờ tổ chức xung quanh đổi màu…) 3: Làm chụp thân lý (sâu to, mẻ lớn …) 4: Mặt dán: mục đích thẩm mỹ 5: Điều trị tủy: phục hồi thân sau hàn làm chụp 6: Nhổ răng: bệnh tủy, lung lay chức năng, để chỉnh nha … 7: Các điều trị khác (tiêu hình chêm, phục hồi gãy, mòn ) 9: Khơng ghi nhận Trên Dưới Thân 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 Chân Chân Thân 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN QUYẾT THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, MẤT RĂNG, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CẦN THƠ NĂM 2015 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK 62720810 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Mạnh Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới:  PGS.TS.Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng hàm mặt, Trường Đại học y Hà Nội – người thầy trực tiếp giúp đỡ, bảo nhiệt tình, dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, cơng tác thực cơng trình nghiên cứu khoa học  -PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, Phó Viện trưởng-Viện ĐTRHM, Trường Đại học y Hà Nội -PGS.TS Tống Minh Sơn, Phó Viện trưởng-Viện ĐTRHM, Trường Đại học y Hà Nội - TS Vũ Mạnh Tuấn, Phó trưởng Bộ mơn Nha khoa cộng đồng, Viện ĐTRHM, Trường Đại học y Hà Nội Đã giúp nhiều q trình cơng tác, học tập hoàn thiện luận văn Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo QLKH, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Với lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể nhà khoa học Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, đồng hành, chia sẻ với suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 15 năm 2016 Nguyễn Văn Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Quyết, học viên lớp Bác sỹ chuyên khoa cấp II khóa 28, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng hàm mặt, Trường ĐHY Hà Nội Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Vn Quyt DANH MC VIT TT BSCKRHM Bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt CS Cng s CSRM Chăm sóc miệng DMFT Chỉ số sâu trám vĩnh viễn MBVK Mng bỏm vi khun RHM Răng Hàm Mặt SKRM Sức khoẻ miệng VSRM Vệ sinh miệng WHO Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi NCT Người cao tuổi CLCS Chất lượng sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 1.1.1 Một số đặc điểm sinh lý 1.1.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 1.1.3 Vấn đề tâm lý bệnh nhân bệnh miệng 1.2 Bệnh sâu 1.2.1 Định nghĩa bệnh sâu .6 1.2.2 Bệnh sâu 1.2.3 Sinh lý bệnh trình sâu 1.3 Một số nghiên cứu bệnh sâu người cao tuổi 1.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu 12 1.4.1 Vai trò vi khuẩn mảng bám 12 1.4.2 Vai trò Carbonhydrat 12 1.4.3 Các yếu tố nội sinh 13 1.5 Tình trạng .15 1.5.1 Nguyên nhân gây người cao tuổi 15 1.5.2 Phân loại 16 1.5.3 Tình hình nghiên cứu tình trạng 19 1.6 Mối liên quan kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng với bệnh lý miệng .20 1.7 Nghiên cứu nước mối liên quan bệnh sâu –mất với số yếu tố chất lượng sống, 21 1.7.1 Nghiên cứu giới .21 1.7.2 Nghiên cứu nước 21 1.8 Một số đặc điểm Thành phố Cần Thơ 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Chọn cỡ mẫu 24 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 25 2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.4 Khám tiêu chuẩn sử dụng 25 2.4.1 Đối với bệnh sâu 25 2.4.2 Khám tình trạng nhu cầu phục hình 29 2.4.3 Một số yếu tố liên quan chất lượng sống người cao tuổi 29 2.5 Xử lý phân tích số liệu 30 2.6 Hạn chế sai số 31 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Tình trạng sâu răng, răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi .37 3.3 Liên quan thực trạng bệnh sâu răng, với số yếu tố chất lượng sống 51 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Thực trạng bệnh sâu răng, người cao tuổi Cần Thơ 57 4.2 Mối liên quan bệnh sâu răng, với số yếu tố chất lượng sống người cao tuổi Cần Thơ 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Tình hình sâu, mất, trám số SMT qua số nghiên cứu giới .10 Tình hình sâu, trám số SMT qua số nghiên cứu Việt Nam 11 Tình hình qua số nghiên cứu .19 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới .32 Phân bố đối tượng theo giới tính địa dư .32 Phân bố đối tượng theo đặc trưng cá nhân 33 Phân bố người cao tuổi theo xếp loại điều kiện kinh tế 34 Phân bố đối thói quen sống đối tượng nghiên cứu .34 Phân bố tình trạng bệnh tồn thân đối tượng nghiên cứu 35 Thói quen chăm sóc miệng đối tượng nghiên cứu .36 Phân bố sâu theo giới 37 Phân bố sâu theo tuổi 38 Tỉ lệ sâu theo địa dư 38 Tỉ lệ sâu theo tình trạng nhân .39 Tỉ lệ sâu theo nghề nghiệp trước 60 tuổi 39 Tỉ lệ sâu theo tình độ học vấn 40 Phân bố sâu theo xếp loại kinh tế 40 Phân bố sâu theo mức thu nhập 41 Tỷ lệ sâu chân theo tuổi giới 42 Tỉ lệ sâu chân theo địa dư 42 Chỉ số DMFT theo giới .43 Chỉ số DMFT theo nhóm tuổi 43 Chỉ số DMFT theo khu vực sống 44 Tỉ lệ người theo tuổi giới 44 Tỷ lệ theo khu vực sống .44 Tỷ lệ theo nhóm tuổi 45 Trung bình theo tình trạng nhân, khu vực sống 45 Số trung bình theo trình độ văn hóa nghề nghiệp trước 60 tuổi 46 Bảng 3.26: Số trung bình theo thu nhập xếp loại kinh tế 47 Bảng 3.27: Số trung bình theo thói quen ăn hoa quả, hút thuốc, uống rượu 47 Bảng 3.28: Số trung bình theo tình trạng bệnh tồn thân .48 Bảng 3.29: Phân loại hàm theo phân loại Kennedy Applegate 48 Bảng 3.30: Phân loại hàm theo phân loại Kennedy Applegate 49 Bảng 3.32: Nhu cầu phục hình hàm 50 Bảng 3.33: Nhu cầu điều trị sâu phục hình theo giới 50 Bảng 3.34: Nhu cầu điều trị sâu phục hình theo khu vực sống 51 Bảng 3.35: Liên quan bệnh sâu với số yếu tố đặc trưng cá nhân qua phân tích hồi quy đa biến logictic 51 Bảng 3.36: Liên quan bệnh sâu tới số bệnh tồn thân qua phân tích hồi quy đa biến 52 Bảng 3.37: Liên quan bệnh sâu tới số hành vi chăm sóc miệng qua phân tích hồi quy đa biến 52 Bảng 3.38: Liên quan tình trạng tới số bệnh tồn thân qua phân tích hồi quy đa biến 53 Bảng 3.39: Liên quan tình trạng tới số hành vi chăm sóc miệng qua phân tích hồi quy đa biến 53 Bảng 3.40: Liên quan bệnh sâu điểm chất lượng sống người cao tuổi 54 Bảng 3.41: Liên quan tình trạng điểm chất lượng sống người cao tuổi .54 Bảng 3.42: Tác động sâu lên điểm trung bình chất lượng sống 55 Bảng 3.43: Tác động lên điểm trung bình chất lượng sống 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Bệnh toàn thân 36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu chung 37 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ sâu chân chung 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm sâu người cao tuổi .5 Hình 1.2 Hình ảnh sâu Hình 1.3 Cơ chế bệnh sinh sâu .7 Hình 1.4 Sự hủy khống .8 Hình 1.5 Sự tái khoáng Hình 1.6 Các loại theo Kennedy – Applegate .18 ... tài Thực trạng bệnh sâu răng, răng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi Cần Thơ năm 2015 với hai mục tiêu: Xác định thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi. ..2 tăng nhanh năm vừa qua Tuy nhiên chưa có hiểu biết tổng thể thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị bệnh người cao tuổi Cần Thơ, mối liên quan bệnh sâu răng, với yếu tố đặc trưng cá nhân,... phố Cần Thơ năm 2015 Phân tích mối liên quan thực trạng bệnh sâu răng, với số yếu tố chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Fejerskov O (2004), Changing Paradigms in Concepts on Dental Caries: Consequences for Oral Health Care, Caries Res, (38), 182-191, 15. Dashper S,G, Reynolds E,C (1992), pH regulation by Streptococcusmutans, J, Dent Res, (7), 1159-1165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries Res", (38), 182-191,15. Dashper S,G, Reynolds E,C (1992), pH regulation by Streptococcusmutans, "J, Dent Res
Tác giả: Fejerskov O (2004), Changing Paradigms in Concepts on Dental Caries: Consequences for Oral Health Care, Caries Res, (38), 182-191, 15. Dashper S,G, Reynolds E,C
Năm: 1992
16. Liu (2012), Effect of silver and fluoride ions on enamel demineralization: a quantitative study using micro-computed tomography, Australian Dental Journal, 57(1), 65–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australian Dental Journal
Tác giả: Liu
Năm: 2012
17. Trần Thanh Sơn (2007), Đánh giá tình trạng bệnh răng miệng, K,A,P và nhu cầu điều trị ở người cao tuổi tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, Tạp chí y học thực hành số 1/2007, Hà Nội, 77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíy học thực hành số 1/2007
Tác giả: Trần Thanh Sơn
Năm: 2007
18. Ambjorsen E, (1986), Decayed, missing and filled teeth among elderly people in a Norwegian municipality, Acta Odontol Scand, 44, 123-30, 19. Luan W, M, Baelum V,, Chen X,, Fejerskov O, (1989), Dental caries inadult and elderly Chinese , J, Dent Res, 68 (12), 1771-1776 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Odontol Scand", 44, 123-30,19. Luan W, M, Baelum V,, Chen X,, Fejerskov O, (1989), Dental caries inadult and elderly Chinese , "J, Dent Res
Tác giả: Ambjorsen E, (1986), Decayed, missing and filled teeth among elderly people in a Norwegian municipality, Acta Odontol Scand, 44, 123-30, 19. Luan W, M, Baelum V,, Chen X,, Fejerskov O
Năm: 1989
20. Bergmani J,D,, Wright F,A,, Hammond R, (1991), The Oral health of the elderly in Melbourne, Aus-Denta-J, 36 (4), 280-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aus-Denta-J
Tác giả: Bergmani J,D,, Wright F,A,, Hammond R
Năm: 1991
21. Cautley A,J,, Rodda-J,C,, Treasure-E,T,, Spears-G,F, (1992), The oral health and attitudes to dentate elderly population in Mosgiel, N-Z- Dent-J, 88 (394), 138-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-Z-Dent-J
Tác giả: Cautley A,J,, Rodda-J,C,, Treasure-E,T,, Spears-G,F
Năm: 1992
22. Broudeur J,M,, Simard P,L,, Kandelman D,, Lepage Y, (1985), Conclussions from a study on the oral health of Quebeccers aged 65 and older, J,Canad Dent Assn, 51(11), 817-819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J,Canad Dent Assn
Tác giả: Broudeur J,M,, Simard P,L,, Kandelman D,, Lepage Y
Năm: 1985
23. Galan D,, et al, (1993), Oral health status of group of elderly Canadian Inuit (Eskimo), Community Dent Oral Epidermiol, 21, 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dent Oral Epidermiol
Tác giả: Galan D,, et al
Năm: 1993
25. Chirstensen J,, et al (1997), Preliminary report on the replications of who’s international collaborative study in Denmark”, J, Dent Res, Special Issue C, 56, 149-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J, Dent Res
Tác giả: Chirstensen J,, et al
Năm: 1997
26. Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992), Điều tra tình hình sức khỏe răng miệng ở người già, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Toàn văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Điều tra tình hình sức khỏe răng miệngở người già
Tác giả: Nguyễn Võ Duyên Thơ
Năm: 1992
27. Hoàng Tử Hùng (2007), Các báo cáo nghiên cứu khoa học răng hàm mặt 2007, Nhà xuất bản Y học, Tp, Hồ Chí Minh, 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo nghiên cứu khoa học răng hàmmặt 2007
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
28. Peterson P,E (2005), Improving the oral health of older people: the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 33, 81 – 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CommunityDentistry and Oral Epidemiology
Tác giả: Peterson P,E
Năm: 2005
29. Phạm Văn Việt (2004), Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng miệng và đánh giá kết quả hai năm thực hiện nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu ở người cao tuổi tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sứckhỏe răng miệng và đánh giá kết quả hai năm thực hiện nội dung chămsóc răng miệng ban đầu ở người cao tuổi tại Hà Nội
Tác giả: Phạm Văn Việt
Năm: 2004
30. Costerton J,W, Lewandowiski Z, Caldwell D,E et al (1995), Microbial biofilm, Ann, Rev, Microbiol, (49), 711-745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann, Rev, Microbiol
Tác giả: Costerton J,W, Lewandowiski Z, Caldwell D,E et al
Năm: 1995
31. Peterson PE et al (2004), Surveilance of Oral Health Among Children and Adults in Madagascar, Geneva, Switzerland: WHO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surveilance of Oral Health Among Childrenand Adults in Madagascar
Tác giả: Peterson PE et al
Năm: 2004
32. Nguyễn Dương Hồng (1991), Bệnh sâu răng, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, I, 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng, Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Nguyễn Dương Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1991
33. Cury JA, Rebelo MA, Del Bel Cury AA et al (2000), Biochemical composition and cariogenicity of dental plaque formed in the presence of sucrose or glucose and fructose, Caries Res, 34(6), 491-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries Res
Tác giả: Cury JA, Rebelo MA, Del Bel Cury AA et al
Năm: 2000
36. Overman PR (2000), Biofilm: A New View of Plaque, J Contemp Dent Pract, 1(3), 18-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Contemp DentPract
Tác giả: Overman PR
Năm: 2000
37. R,A, Ccahuana-Vásquez, C,P,M, Tabchoury, L,M,A, Tenuta et al (2007), Effect of Frequency of Sucrose Exposure on Dental Biofilm Composition and Enamel Demineralization in the Presence of Fluoride, Caries Res, (41), 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries Res
Tác giả: R,A, Ccahuana-Vásquez, C,P,M, Tabchoury, L,M,A, Tenuta et al
Năm: 2007
38. Slade GD, et al (1997), Distribution of coronal and root caries experience among persons aged 60+ in South Australia, Aust Dent J, 42, 178 – 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aust Dent J
Tác giả: Slade GD, et al
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w