1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG, QUANH RĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI CAO TUỔI đến KHÁM và điều TRỊ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2018 2019

97 118 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, QUANH RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, QUANH RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt ban lãnh đạo bệnh viện Lão khoa Trung Ương giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn, TS Nguyễn Thị Hồng Minh, người Thầy, Cô hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Thu Trang, học viên lớp Cao học khoá 26, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn, TS Nguyễn Thị Hồng Minh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CPI Chỉ số quanh cộng đồng NCT Người cao tuổi NHANES Khảo Sát Nghiên Cứu Sức Khỏe Dinh Dưỡng Quốc Gia Hoa Kỳ (The National health and Nutrition Examination survey) OHI Chỉ số vệ sinh miệng DMFT/SMT Chỉ số sâu trám WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organisation) ĐTĐ Đái tháo đường TH/TC/CĐ/ĐH Trung học, trung cấp, cao đẳng, đại học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học đặc biệt lĩnh vực y tế góp phần nâng cao chất lượng sống người dân nói chung người cao tuổi nói riêng Tuy vậy, tỉ lệ bệnh miệng người cao tuổi cao [1] Theo nghiên cứu Trương Mạnh Dũng (2015) tỉ lệ sâu NCT Việt Nam chiếm 33,1%, số SMT 8,98 ± 8,73[2] Nghiên cứu tình trạng bệnh miệng NCT Hà Nội (2015), tỉ lệ bệnh sâu chiếm 32% dân số, tỉ lệ bệnh quanh 86,1% CPI1 10,5%, CPI2 59,0%, CPI3 12,4%, CPI4 1,2% tỉ lệ 73,2% [3],[4] Bên cạnh đó, việc chăm sóc miệng định kỳ chưa quan tâm mức Kết điều tra năm 2001 999 người 45 tuổi trở lên có tới 55% chưa khám miệng lần nào, nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh sâu răng, quanh tăng dần theo tuổi nguyên nhân chủ yếu gây răng, làm ảnh hưởng sức khoẻ toàn thân, suy giảm chất lượng sống người cao tuổi [2],[3] Bệnh có nhiều yếu tố liên quan tuổi, giới, kiến thức thái độ hành vi, trình độ nhận thức, phong tục tập quán địa phương điều kiện kinh tế gia đình, xã hội Từ lâu bệnh sâu răng, quanh biết đến bệnh nhiễm trùng mạn tính thường gặp ngày có nhiều chứng cho thấy mối tương tác sức khỏe miệng sức khỏe tồn thân Ước tính có 100 bệnh tồn thân 500 loại thuốc có biểu khoang miệng, phổ biến bệnh nhân lớn tuổi [5] Tại Việt Nam, nghiên cứu Lê Thị Lan Anh (2013) Nguyễn Thị Thụy Vũ (2013) kết luận tình trạng nha chu người bệnh động mạch vành xấu người không bệnh, đồng thời mức độ bệnh nha chu tăng theo mức độ hẹp động mạch vành viêm nha chu yếu tố nguy bệnh nhồi máu tim [6],[7] Nghiên cứu Dương Thị Diễm Hằng cộng (2015) cho thấy số bệnh toàn thân thận, viêm đa khớp làm tăng nguy mắc bệnh quanh người cao tuổi [8] Với kết nghiên cứu, nhận thấy nghiên cứu sâu bệnh quanh thực nhiều hầu hết nghiên cứu thực trước dừng lại cộng đồng khoẻ mạnh, kết hợp với mặt bệnh nên chưa mang tính tổng thể, chiến lược để đưa khuyến nghị cho bệnh nhân nội trú Từ thực trạng trên, với mong muốn đóng góp phần số liệu để đánh giá tình trạng bệnh miệng mối liên quan với bệnh lí tồn thân người cao tuổi số yếu tố khác khuôn khổ bệnh viện, tiến hành thực đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng, quanh số yếu tố liên quan người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 - 2019” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ bệnh sâu răng, quanh người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 - 2019 Mô tả mối liên quan bệnh sâu răng, quanh số yếu tố nhóm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa Tại hội nghị Quốc tế người già Viên (Áo) (1982) quy định người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên Theo Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, người Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi [9] 1.1.2 Các biến đổi sinh lý, bệnh lý vùng quanh 1.2.2.1 Biến đổi sinh lý vùng quanh a Biến đổi * Biến đổi tổ chức cứng (men ngà răng) Mòn mặt nhai: Mức độ mòn tăng lên theo tuổi, mòn khơng tùy theo khớp cắn Mức độ tốc độ mòn phụ thuộc vào độ cứng men ngà, tính chất thức ăn, yếu tố nghề nghiệp thói quen nghiến Mòn mặt bên làm cho điểm tiếp xúc trở thành diện tiếp xúc kèm theo di lệch răng, làm giảm chiều dài kích thước trước sau cung răng, tạo chênh lệch trước sau vùng hàm khớp cắn đầu chặn đầu phía trước Mơ cứng trở nên cứng hơn, khả thẩm thấu, chuyển hóa men ngà Lòng ống ngà bị thu hẹp bồi đắp ngà thứ phát, bị vôi hóa dẹp dần đến tắc lại ngà trở nên [10],[11] * Biến đổi tủy Do hình thành ngà thứ phát sinh lý theo tuổi ngà thứ phát bệnh lý (vì sâu răng, mòn răng, tiêu cổ răng…) dẫn tới buồng tủy hẹp dần lại 10 b Biến đổi vùng quanh răng: Vùng quanh bao gồm lợi, dây chằng quanh răng, xương ổ xương Biến đổi lợi Tác động lão hóa lên mơ liên kết lợi đặc trưng biến đổi thoái triển mạch máu thần kinh Mạch máu lợi giảm số lượng khả thẩm thấu lắng đọng hyalin tiểu động mạch Lợi dần tính đàn hồi, phù nề bóng láng, lợi bị co teo lại gây hở chân có tới 2/3 chiều dài chân Biến đổi dây chằng quanh Vai trò làm đệm mô quanh giảm, mật độ tế bào tăng sợi keo, nguyên bào xơ, thành phần tế bào mơ dây chằng quanh có xu hướng hòa vào để sinh tế bào đa nhân Tỷ lệ đổi mô liên kết chậm lại dẫn tới khả liền sẹo Dây chằng thối triển coi xơ, xương ổ lan vào xương chân Biến đổi xương ổ Xương ổ xương hàm có tượng mạch máu đi, chuyển hóa thấp, gần khơng có bồi đắp xương mới, tế bào xương giảm số lượng hoạt động Biến đổi xương Nhiều nghiên cứu xác định biến đổi xương bao gồm: Độ dày lớp xương tăng lên theo tuổi phì đại ảnh hưởng hoạt động chức Xương chóp vùng khe chân răng nhiều chân bồi đắp làm bít tắc dần lỗ chóp 46 Elter J.R, Champagne C.M, Offenbacher S., (2004) Relationship of periodental disease and tooth loss to prevalence of coronary heart discase, J Periodontol, 75(6), 90 - 782 47 Suematsu Y., Miura S., Zhang B., et al (2015) Association between dental caries and out - of - hospital cardiac arrests of cardiac origin in Japan, J Cardiol, 67(4), 384 - 391 48 Bernhard G., Parinaz N., Adriano C (2013) The occurrence of dental caries is associated with atherosclerosis, Clinics (Sao Paulo), 68(7), 946 - 953 49 Wu T., Trevisan M., Genco R.S et al (1999) Periodontal disease and risk of crebrovascular disease the first National Heath and Nutrition Examination survey and its follow-up study, Archives of internal medicine 160(18), 2749 - 2755 50 Scannapieco F.A., Papandonatos G.D., Dunford R.G (1998) Associations between oral conditions and respiratory disease in a national sample survey population Ann Periodontol, 3, 251 - 256 51 Hayes C., Sparrow D., Cohen M., et al (1998) The association between alveolar bone loss and pulmonary function: the VA Dental Longitudinal Study, Ann Periodontol, 3, 257-261 52 Didilescu A.C., Skaug N., Marica C., et al (2005) Respiratory pathogens in dental plaque of hospitalized patients with chronic lung diseases, ClinOral Investig, 9, 141 - 147 53 Chalmers J., Pearson A (2005) Oral hygiene care for residents with dementia: A literature review, J Adv Nurs, 52(4), 410 - 419 54 Canadian Institute for Health Information, (2005) Hospital mental health services in Canada, Canada 55 Helminen, Pakkala (1971) Periodontal conditions in rheumatoid arthritis: A clinical and roentgenological investigation, ProcFinnish Dental Assoc Supplement, 4, 108 56 Ramamurthy N.S., Greenwald R.A., Celiker M.Y., et al, (2005) Experimental arthritis in rats induces biomarkers of periodontitis which are ameliorated by gene therapy with tissue inhibitor of matrix metalloproteinases, J Periodontol, 76, 229 - 233 57 Chihiro K., Tetsuo K., Satoshi I., et al, (2018) Circulating levels of carbamylated protein and neutrophil extracellular traps are associated with periodontitis severity in patients with rheumatoid arthritis: A pilot case-control study, PLoS One, 13(2), 1923 - 1965 58 Greene J, Vermillion J (1960) The oral health index: a method for classifying oral health status, J Am Dent Assoc, (61), 172 - 59 Phạm Thắng, Đỗ Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Bộ Y tế, Tổng cục Dân số kế hoạch hố gia đình, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thu Phương (2012), Khảo sát thực trạng bệnh sâu bệnh quanh nhóm người cao tuổi phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2012, Tạp chí Y học Việt Nam, 404(1), - 61 Nguyễn Xuân Thực, Đỗ Quang Trung, Tạ Văn Bình (2010) Xác định nhu cầu điều trị bệnh quanh bệnh nhân Đái tháo đường Typ Tạp chí y học thực hành, 11, 77 - 80 62 Đào Thị Nga (2010) Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường typ năm bệnh viện Thanh Nhàn Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 A Cueto, F Mesa, M Bravo, et al (2005) Periodontitis as risk for acute myocardial infactor: A case control study of Spanish adults Journal of periodontal research, 40, 36 - 42 64 P.E Petersen, D Kandelman, S Arpin, et al (2010), Global oral health of older people - Call for public health action WHO Community dental health 27(2), 257 - 268 65 Ozaki F., Pannuti C.M, Saraiva L., et al (2006) Efficacy of herbal toothpaste on patients with established gingivitis - a randomized controled trial Brazil oral health research, 20(2), 172 - 177 66 Amini P., Wu M.M, Charles C.A, et al (2009) Comparative antiplaque and antigingivitis effecacy of three antiseptic mouthrinses Brazil oral health research, 23(3), 319 - 325 67 Estie K, Marc T (2016) Hospital admissions of older people for oral health - related conditions: implications for the future Gerodontology, 33, 490 - 498 68 Chun Hung Chu (2014) Oral Health Status of Elderly Chinese with Dementia in Hong Kong, Oral health & preventive dentistry, 13(1), 51 - 57 69 Thoa N.C, Witter DJ, Bronkhorst EM, et al, (2010) Oral health status of adults in Southern Vietnam - a cross-sectional epidemiological study BMC Oral Health,10, 70 NHANES (2018) Periodontal disease in seniors - Age 65 and over The National institute of dental and carniofacial research, 2018(7) 71 Evans G.T, Paul E., Wei L., et all (2013) Periodontitis Among Adults Aged ≥30 Years - United States, 2009 - 2010 CDC Health Disparities and Inequalities report, 62(3), 129 - 135 72 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2015) Thực trạng bệnh sâu răng, răng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 73 Delwel S., Binnekade T.T, Perez RSGM, et al (2018) Oral hygiene and oral health in older people with dementia: a comprehensive review with focus on oral soft tissues Clinical oral investigate, 22(1), 93 - 108 Mã số:…………………… … Ngày khám:………………… Người khám:……………… điền người ghi PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Nam  Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Nữ  Quận/Huyện: Xã/Phường: B THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI Tình trạng nhân Ông (bà): Độc thân  Có vợ/chồng:  Ly dị:  Góa bụa:   Chưa kết hôn  Nghề nghiệp trước ơng (bà) gì? (Xin đánh dấu vào thích hợp) Ly thân: Nông dân  Công nhân  Công chức/ viên chức  Buôn bán  Tự  Nội trợ  Khác ()  xin nói rõ ……………………………………… Trình độ học vấn mà ông (bà) đạt được: Không biết chữ  Học hết tiểu học  Học hết bậc phổ thơng trung học  Trình độ từ trung cấp trở lên  Năm vừa qua gia đình ơng bà quyền xếp vào loại: Nghèo  Cận nghèo  Không nghèo  Không xếp loại/ không nhớ  Số tiền trung bình hàng tháng gia đình bác kiếm được: Vừa đủ để chi tiêu gia đình  Không đủ, phải vay  Chúng tơi để dành tiết kiệm chút tháng  Khoảng cách từ nhà ông (bà) tới sở khám chữa gần là:… Km Khoảng cách từ nhà ông (bà) tới sở Y tế gần …………… …Km C THÓI QUEN SỐNG Ơng (Bà) có thường xun ăn hoa tươi khơng? Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Ơng (bà) có thường xun uống rượu khơng? (rượu, bia, cồn) Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Ơng (bà) có hút thuốc khơng? Có  Khơng  Nếu khơng trả lời câu 4 Trước ơng (bà) có hút thuốc khơng? Có  Khơng  D TIỀN SỬ NHA KHOA (a) Hôm qua ông (bà) có chải khơng? Có  Trả lời tiếp câu (b) Không  (b) hôm qua ông (bà) chải lần? ……….lần……… …………… Hơm qua ơng (bà) có dùng kem chải khơng ? Khơng  Có  (Tên loại kem chải răng)…………………….… Ơng bà có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng? Có  Khơng  Khơng bình luận  Ơng (bà) thường thay bàn chải sau bao lâu? Dưới tháng  Từ đến tháng  Từ đến 12 tháng  Từ năm lâu  5.Ơng (bà) có dùng tơ nha khoa thường xun khơng? Có  Khơng  Ơng (bà) có dùng tăm xỉa sau ăn khơng? Có  Khơng  Ơng (bà) có thường xun xúc miệng sau bữa ăn khơng? Có  Thỉnh thoảng  Khơng  Nếu có xin ghi rõ loại ………………………… Ơng/ bà thường khám vào nào? Định kì hàng năm Khi bị đau Chưa khám Ông (bà) có triệu chứng tháng qua không? (xin điền dấu X vào thích hợp) Đau Đau sưng lợi Sưng mặt cổ Hơi thở hôi Chảy máu lợi Mất Thấy khô miệng Không Thỉnh Thường thoảng xuyên                      Rất thường xuyên        Không biết        10 Ông (bà) khám miệng lần cuối nào? Trên năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  11 Trong 12 tháng qua ông (bà) khám miệng lần? (xin ghi số xác nhất)………………lần 12 Ơng (bà) khám đâu lần khám cuối cùng? Bác sĩ bệnh viện  Bác sĩ phòng khám tư  Bác sĩ y khoa  Y tá  …………………………… Khác (xin nói rõ)  13 Lý lần khám cuối gì? Có Khơng Đau   Chảy máu lợi   Sâu   Bong hàn   Chấn thương   Mất   Làm giả   Kiểm tra   ………….khác (xin nói rõ)   14 Ơng (bà) điều trị loại lần khám cuối Có Khơng Kê đơn   Hàn   Làm lấy cao   Làm hàm giả   Nhổ   ……………… Khác (xin nói rõ)   15 Việc điều trị giải vấn đề miệng Ông (bà) ? Có  Khơng  Khơng  Xin cảm ơn ông (bà) tham gia nghiên cứu Xin soát lại câu trả lời để chắn hồn tất câu trả lời Sau chuyển phiếu khám cho người ghi khám miệng Mã BN: …………… …… Người khám: ……………… Người ghi: ………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Họ tên………………………………… Tuổi………… Ngày……………………………………… Nam □ Nữ □ Chiều cao: cm Cân nặng: kg Bệnh toàn thân: I.1 Bệnh toàn thân mắc: Tim mạch Đột quỵ, thiếu máu não Loãng xương Đái tháo đường Thấp khớp Hô hấp Tâm thần kinh Các bệnh khác 1.2 Số lượng bệnh tồn thân mắc: a,1 b,2 Tình trạng Trên 17 Thân Chân Chân Thân Dưới 47 Thân Chân c,3 d, >3 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Lành Sâu Hàn có sâu Hàn khơng sâu Mất sâu Mất không sâu Lành Sâu Hàn có sâu Hàn khơng sâu Mất sâu Mất không sâu Chỉ số quanh cộng đồng (CPI) 0: Lành mạnh 1: Chảy máu lợi trực tiếp hay sau thăm khám 2: Cao lợi phát thăm dò tồn vạch đen thăm dò túi lợi nhìn thấy 3: Túi 4-5mm bờ lợi viền nằm lòng vạch đen thăm dò túi lợi 4: Túi sâu ≥ 6mm vạch đen thăm khám khơng nhìn thấy X: Vùng lục phân loại có Chú ý: Không lấy cao trước khám 17/16 11 27/26 47/46 31 Chỉ số vệ sinh miệng (OHI) Cặn bám (DI) 18-14 13-23 Mặt Mặt 48-44 43-33 Mặt ngồi Mặt 0: Khơng có cặn bám 1: Cặn bám phủ khơng q 1/3 2: Cặn bám phủ 1/3 không 2/3 3: cặn bám phủ 2/3 Cao (CI) 18-14 13-23 Mặt Mặt 48-44 43-33 Mặt ngồi Mặt 0: Khơng có cao 1: Cao không 1/3 răng, cao lợi 2: Cao bám 1/3 không 2/3 3: Cao bám 2/3 mặt DI = t ểm 12 m ặt răng/6 CI= tổng điểm 12 mặt răng/6 OHI=DI+CI 36/37 24-28 34-38 24-28 34-38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ BN: Hà Văn D, 79T BN Trần Văn D, 83T Hình ảnh bệnh nhân có mức độ vệ sinh miệng Hình ảnh cung hai hàm thăm khám độ sâu túi lợi BN Nguyễn Thị TH, 65T Bệnh nhân có mức độ vệ sinh miệng tốt, Hnh ảnh 24, 35,36,38 sâu mặt bên mặt nhai ... bệnh lí tồn thân người cao tuổi số yếu tố khác khuôn khổ bệnh viện, tiến hành thực đề tài Thực trạng bệnh sâu răng, quanh số yếu tố liên quan người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện Lão khoa. .. Trung ương năm 2018 - 2019 với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ bệnh sâu răng, quanh người cao tuổi đến khám điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 - 2019 Mô tả mối liên quan bệnh sâu răng, . .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG, QUANH RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trịnh Đình Hải (2013). Bệnh học quanh răng, Bộ môn Răng hàm mặt, Trường đại học Y Hà Nội, 9 - 36, 69 - 73, 53 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường đại học Y Hà Nội
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2013
11. Nguyễn Văn Cát (1977). Tổ chức học răng, Răng Hàm Mặt tập I, Nhà xuất bản y học, 90 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Nguyễn Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 1977
12. Nguyễn Mạnh Hà (2010). Sâu răng và các biến chứng, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 5, 18, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuấtbản Giáo Dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo Dục Việt Nam"
Năm: 2010
13. Henriksen B. M., Ambjornsen E., Axell T. (2004), Dental caries among the elderly in Norway, Acta Odontol Scand, 62(2), 75 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Odontol Scand
Tác giả: Henriksen B. M., Ambjornsen E., Axell T
Năm: 2004
14. Peterson P.E (2005). Improving the oral health of older people: the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 33, 81 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CommunityDentistry and Oral Epidemiology
Tác giả: Peterson P.E
Năm: 2005
15. Rihs L. B, Silva D. D, Sousa L.M (2009). Dental caries in an elderly population in Brazil, J Appl Oral Sci, 17(1), 8 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Appl Oral Sci
Tác giả: Rihs L. B, Silva D. D, Sousa L.M
Năm: 2009
16. Liu L., Zhang Y., Wu W. et al. (2013), Prevalence and correlates of dental caries in an elderly population in northeast China, PLoS One, 8, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS One
Tác giả: Liu L., Zhang Y., Wu W. et al
Năm: 2013
17. Wang H.Y, Petersen P.E, Bian J.Y et al (2002). The second national survey of oral health status of children and adults in China, Int Dent J, 52, 283 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Dent J
Tác giả: Wang H.Y, Petersen P.E, Bian J.Y et al
Năm: 2002
18. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cộng sự (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Yhọc
Tác giả: Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc"
Năm: 2002
20. Nguyễn Trà Mi (2012). Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở một nhóm người cao tuổi tại phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng vàbệnh quanh răng ở một nhóm người cao tuổi tại phường Yên Sở,quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2012
Tác giả: Nguyễn Trà Mi
Năm: 2012
21. Hà Ngọc Chiều, Tống Minh Sơn, Trần Thị Mỹ Hạnh và cộng sự (2014). Đánh giá tình trạng sâu răng và nhu cầu điều trị ở người cao tuổi. Y học thực hành, 7, 31 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Hà Ngọc Chiều, Tống Minh Sơn, Trần Thị Mỹ Hạnh và cộng sự
Năm: 2014
22. Vũ Duy Hưng, Nguyễn Quốc Trung (2014). Nghiên cứu tình trạng sâu răng, mòn răng và nhu cầu điều trị ở người cao tuổi tại Phường Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Tạp chí Y học thực hành, 9, 25 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Vũ Duy Hưng, Nguyễn Quốc Trung
Năm: 2014
23. Hồng Thuý Hạnh, Lê Long Nghĩa, Trịnh Thị Thái Hà (2016). Thực trạng bênh sâu răng ở người cao tuổi Hà Nội năm 2015. Y học thực hành, (12), 364 - 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y họcthực hành
Tác giả: Hồng Thuý Hạnh, Lê Long Nghĩa, Trịnh Thị Thái Hà
Năm: 2016
24. Nguyễn Văn Quyết, Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2016).Thực trạng và nhu cầu điều trị bênh sâu răng ở người cao tuổi tại Cần Thơ năm 2015. Y học thực hành, 11, 207 - 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Văn Quyết, Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn
Năm: 2016
25. Mathew S.H, Michael V.M, Julie G.S, et al (2012). Oral hyiene and periodontal disease in Victorian nursing homes. Gerodontology, 29, 220 - 280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gerodontology
Tác giả: Mathew S.H, Michael V.M, Julie G.S, et al
Năm: 2012
26. Ayma Syed, Faisal Izhar, Ayyaz Ali Khan, et al (2012). Oral health status of the elderly in Lahore district of Pakistan original article, Pakistan Oral and dental Journal, 32(2), 271 - 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pakistan Oral and dental Journal
Tác giả: Ayma Syed, Faisal Izhar, Ayyaz Ali Khan, et al
Năm: 2012
28. Vũ Mạnh Tuấn, Trương Mạnh Dũng (2017). Lão nha học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2, 50 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhàxuất bản Giáo dục
Tác giả: Vũ Mạnh Tuấn, Trương Mạnh Dũng
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục"
Năm: 2017
29. Jagan K. (2014). Risk Factors of Periodontal Disease: Review of the Literature. International Journal of Dentistry, 2014, 182513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Dentistry
Tác giả: Jagan K
Năm: 2014
30. Jasim M.A (2000). Global risk factors and risk indicators for periodontal diseases. Periodontology, 29, 177 - 206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Periodontology
Tác giả: Jasim M.A
Năm: 2000
31. Pfau, W. D., Giang, T. L. (2010). Remittances, Living Arrangements and the Welfare of the Elderly in Vietnam, Asian and Pacifi c Migration Journal, 19(4), 447 - 472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asianand Pacifi c Migration Journal
Tác giả: Pfau, W. D., Giang, T. L
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w