1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất trường ĐHYD hải phòng năm học 2013 2014

78 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh phổ biến Bệnh sâu có đặc điểm tiêu dần chất vô hữu men ngà tạo thành lỗ sâu Nếu điều trị không kịp thời gây viêm tuỷ, viêm quanh cuống Vào năm 75 kỷ XX, Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp bệnh số 10 bệnh phổ biến tai họa loài người: bệnh tim mạch, bệnh ung thư bệnh sâu [1] Bệnh sâu tai họa lồi người lý do: - Bệnh mắc sớm (ngay sau mọc - tháng tuổi) - Bệnh phổ biến (ở Việt Nam 50% dân số có sâu răng) - Tổn phí chữa lớn, ý đến việc chữa bệnh khơng quốc gia đáp ứng cho nhân dân Trên giới, Yupin Songpaisan - Thái Lan (1999) cho rằng: Bệnh sâu bệnh phổ biến tỷ lệ mắc phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cộng đồng Cộng đồng phòng bệnh tỷ lệ mắc bệnh cao, cộng đồng phòng bệnh tốt tỷ lệ mắc bệnh thấp, chí khơng có người mắc bệnh [2] Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO 1984) nghiên cứu bệnh sâu vùng Tây Thái Bình Dương, cho bệnh sâu mắc với tỷ lệ cao cộng đồng điều kiện sống, làm việc hiểu biết khác tỷ lệ mắc khác [3] Những yếu tố ảnh hưởng làm tăng khả mắc bệnh sâu là: Sự tồn mảng bám sót lại khe kẽ chuyển hóa tạo mơi trường axit chỗ làm tiêu men ngà gây sâu Ở Việt Nam theo kết điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy tỷ lệ người mắc sâu cao, chiếm 75,2% lứa tuổi từ 18 - 34 tuổi tăng lên 93,7% lứa tuổi từ 45 trở lên Chỉ số sâu trám (SMT) lứa tuổi từ 45 trở lên cao mức 8,93 Chỉ số SMT gia tăng theo tuổi, từ 2,84 lứa tuổi 18 đến 4,7 lứa tuổi trung niên 8,93 nhóm tuổi cao [4] Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trường đại học đào tạo đa ngành, đa cấp Hàng năm trường tuyển sinh hàng trăm sinh viên cho đào tạo đại học sau đại học Đối với sinh viên đại học, chuyên ngành đào tạo Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt, Bác sĩ Y học dự phòng, cử nhân điều dưỡng, cử nhân kỹ thuật Y học, Dược sĩ đại học Địa bàn tuyển sinh trường tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam từ Quảng Bình trở ra, sinh viên nhập trường, họ đến từ tỉnh thành khác có đặc điểm khác điều kiện sống hiểu biết phòng bệnh Ở Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn… đa số sinh viên sinh sống vùng cao, điều kiện chăm sóc vệ sinh miệng có khác sinh viên sinh sống thành phố Hải Phòng Khi tất sinh viên họ sống, sinh hoạt trường đại học Y, họ có thêm kiến thức, điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe Mặt khác, khảo sát bệnh sâu để đưa nhu cầu điều trị số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ cần thiết Vì đề tài “Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 - 2014” nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Hải Phòng Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu nhóm sinh viên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU RĂNG VÀ TỔ CHỨC HỌC CỦA RĂNG 1.1.1 Giải phẫu [5] Cấu tạo gồm phần: thân răng, cổ chân - Thân răng: phần nằm hốc miệng có mặt: mặt ngồi giáp môi má, mặt giáp lưỡi, mặt gần mặt gần đường giữa, mặt nhai với hàm rìa cắn với cửa nanh Đối với cấu tạo thân răng, mặt nhai hàm có nhiều núm, rãnh, nơi tiếp giáp mặt gần mặt xa nơi rắt thức ăn dễ bị sâu Hình 1.1 Giải phẫu [5] - Cổ răng: ranh giới thân chân răng, cổ điểm yếu dễ sâu người cao tuổi lợi tụt lộ cổ - Chân răng: chân phần nằm xương hàm, cửa hàm nhỏ (trừ số hàm có chân) có chân, số 6,7 hàm có chân, số 6, hàm có chân Chân số (răng khôn) bất định 1.1.2 Tổ chức học [5], [6], [7] * Men răng: - Men mơ cứng thể, có nguồn gốc từ ngoại bì Men có màu suốt bao phủ toàn thân dày, mỏng tùy vị trí khác nhau, dày núm 2,5 mm mỏng vùng cổ Men khơng có bồi đắp thêm mà mòn dần theo thời gian, có trao đổi lý - hóa với mơi trường miệng - Về mặt hóa học: Chất vô chiếm 96%, chủ yếu Hydroxy Apatite 3Ca3PO4.2Ca(OH)2 lại muối cacbonat magiê, lượng nhỏ clorua, fluorua muối sunfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu protit - Về mặt lý học: Men có màu suốt, cứng, giòn cản tia X * Ngà răng: Có nguồn gốc từ trung bì, cứng men răng, chứa tỷ lệ chất vô thấp men (75%), chủ yếu 3Ca3PO4.2H2O Về mặt tổ chức học: Ngà chia làm loại ngà tiên phát ngà thứ phát - Ngà tiên phát: Chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên q trình hình thành răng, bao gồm: ống ngà, chất ống ngà dây Tôm - Ngà thứ phát: Được sinh hình thành làm cho ngà dầy lên theo thời gian * Tủy răng: - Là mô liên kết mềm, nằm hốc tủy gồm tủy chân tủy thân Tủy nằm buồng tủy tương ứng với thân nên gọi tủy thân hay tủy buồng, tủy nằm ống tủy tương ứng với chân gọi tủy chân Các nguyên bào nằm sát vách hốc tủy Tủy có nhiệm vụ trì sống răng, cụ thể sống nguyên bào tế bào tạo ngà thứ phát, nhận cảm giác Trong tủy có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết đầu tận dây thần kinh 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ SINH BỆNH HỌC SÂU RĂNG 1.2.1 Định nghĩa [5], [8], [9] Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức Canxi hóa đặc trưng hủy khoáng thành phần vô phá hủy thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hóa ảnh hưởng đến di chuyển ion bề mặt mơi trường miệng q trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ 1.2.2 Sinh bệnh học sâu [9] Bệnh sâu bệnh gây nhiều yếu tố vi khuẩn đóng vai trò quan trọng Ngồi phải có yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, vệ sinh miệng (VSRM) không tốt, chất lượng men môi trường tự nhiên, môi trường nước ăn uống có hàm lượng fluor thấp (hàm lượng fluor tối ưu 0,7 - 1,2 ppm) tạo điều kiện cho sâu phát triển [10] Trước năm 1970, người ta cho bệnh sâu nhiều nguyên nhân với tác động yếu tố Vi khuẩn miệng mà chủ yếu Streptococcus Mutans lên men chất bột đường tạo thành axit, axit phá hủy tổ chức cứng tạo thành lỗ sâu răng, qua lỗ sâu, vi khuẩn xâm nhập vào tủy gây nên viêm tủy viêm quanh cuống Sự phối hợp yếu tố để gây nên sâu thể sơ đồ Keys Sơ đồ Keys: Người ta ý đến chất đường vi khuẩn Streptococcus Mutans, việc dự phòng phải ý quan tâm đến chế độ ăn hạn chế đường vệ sinh miệng Tuy nhiên áp dụng vào thực tế phòng bệnh sâu thấy kết đạt không cao, tỷ lệ sâu giảm xuống khơng đáng kể Sơ đồ White: Giải thích sinh bệnh học sâu việc thay vòng tròn chất đường sơ đồ Keys vòng tròn chất đề cao vai trò bảo vệ nước bọt, nồng độ pH dòng chảy nước bọt quanh vai trò Fluor Hình 1.2 Sơ đồ White Fluor + Hydroxyapatite  Fluoro Apatite có sức đề kháng cao hơn, có khả đề kháng phá hủy H+  chống sâu [11], [12], [13] Cơ chế sinh bệnh học sâu thể cân q trình hủy khống tái khống Nếu q trình hủy khống lớn tái khống gây sâu [14] Hủy khống > Tái khoáng Sâu Các yếu tố gây ổn định làm sâu răng: + Mảng bám vi khuẩn + Chế độ ăn đường nhiều lần + Nước bọt thiếu, giảm dòng chảy nước bọt hay acid + Acid từ dày trào ngược + pH < Các yếu tố bảo vệ: + Nước bọt, dòng chảy nước bọt + VSRM + Khả kháng acid men + Fluor có bề mặt men + Trám bít hố rãnh + Độ Ca++, PO43- quanh + pH > 5,5 + VSRM tốt Hình 1.3 Sơ đồ tóm tắt chế sâu [15] 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH SÂU RĂNG Tuỳ theo tác giả mà có nhiều cách phân loại khác [16] dựa loại lỗ hàn Black Các phân loại trước đây: Theo diễn biến sâu răng: sâu cấp tính sâu mãn tính Theo mức độ tổn thương: sâu men, sâu ngà nông, sâu ngà sâu Theo bệnh sinh: sâu tiên phát, sâu thứ phát, sâu tái phát Theo vị trí tổn thương: sâu hố rãnh, sâu mặt nhẵn, sâu cemment… Trong phân loại theo mức độ tổn thương ứng dụng nhiều nhất: - Sâu men (S1): tổn thương phần men chưa có dấu hiệu lâm sàng rõ Khi nhìn thấy chấm trắng sâu tới đường men ngà - Sâu ngà (S2,S3): bắt đầu xuất lỗ sâu chắn sâu ngà Sâu ngà chia làm loại: sâu ngà nông (S2) sâu ngà sâu (S3), loại thường gặp lâm sàng Các phân loại bệnh sâu Ngày tác giả thường sử dụng bảng phân loại để chẩn đoán điều trị là: phân loại theo site size, phân loại theo Pitts * Phân loại theo site and size (dựa vào vị trí mức độ tổn thương) [16] yếu tố vị trí kích thước (giai đoạn, mức độ) lỗ sâu Vị trí(site): + Vị trí 1: hố rãnh mặt nhẵn + Vị trí 2: kết hợp với mặt tiếp giáp + Vị trí 3: cổ chân Kích thước(size): - Tổn thương nhỏ, vừa ngà cần điều trị phục hồi, khơng thể tái khống - Tổn thương mức độ trung bình, ảnh hưởng đến ngà răng, thành lỗ sâu đủ, cần tạo lỗ hàn - Tổn thương rộng, thành không đủ ảnh hưởng vỡ, cần phải có phương tiện lưu giữ sinh học - Tổn thương rộng làm cấu trúc răng, cần có phương tiện lưu giữ học phục hình - Để đáp ứng nhu cầu dự phòng cá nhân Brique Droz bổ sung thêm cỡ 0, tổn thương chẩn đốn có khả tái khống hóa Phân loại theo ngưỡng chẩn đoán (theo Pitts) Sơ đồ tảng băng Pitts D4 Ngưỡng chẩn đoán điều tra Tổn thương đến tủy + Tổn thương thấy ngà Biểu không sâu ngưỡng chẩn đoán D3 D3 dịch tễ cổ điển (WHO) D3 + Tổn thương men có lỗ giới hạn men D2 Ngưỡng áp dụng lâm sàng + Tổn thương men chưa ‘có lỗ’có thể phát lâm sàng D1 nghiên cứu + Tổn thương phát với hỗ trợ công cụ cổ điển (phim cắn cánh) + Tổn thương tiền lâm sàng tiến triển/lành mạnh D1 Ngưỡng sử dụng cơng cụ hỗ trợ Ngưỡng xác định nhờ công cụ hỗ trợ tương lai Cần thay đổi chiến lược phát điều trị Hình 1.4 Sơ đồ tảng băng Pitts [16] Phân loại theo WHO (1997) [1] * Sâu men: - Là tổn thương sâu giai đoạn sớm, chưa hình thành lỗ sâu + Tổn thương thường thấy hố rãnh mặt nhai + Khi thổi khô bề mặt thấy tổn thương vết trắng nhạt bề mặt men Nếu trình khoáng liên tục, bề mặt vết trắng chuyển thành mờ đục, không nhẵn men thường, mắc thám trâm khám + Nếu tổn thương phát triển thêm, vết trắng lan rộng, biến đổi thành màu nâu nhạt sẫm - Các tổn thương sâu giai đoạn sớm xác định mắt thường 10 * Sâu ngà: - Là sâu giai đoạn hình thành lỗ sâu - Dựa vào chiều sâu lỗ sâu, người ta phân loại sâu ngà thành sâu ngà nông (nếu tổn thương sâu 2mm) sâu ngà sâu (nếu tổn thương có chiều sâu từ – 4mm) 1.4 DỊCH TỄ HỌC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG 1.4.1 Tình hình bệnh sâu giới nước  Thế giới: [17], [18] Bản đồ sâu toàn cầu (Dental caries world map – WHO 2004): Hình 1.5 Tỷ lệ sâu theo quốc gia (trên 100.000 dân) Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) đưa mức độ sâu phụ thuộc vào số sâu trám vĩnh viễn lứa tuổi 12 lứa tuổi 35 – 44 sau [19], [20] 13 Võ Thế Quang (1996) Phác thảo chương trình phòng bệnh miệng Việt Nam từ đến 2000 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, – 12 14 Shakya P Subedi B , KC U , Jnawali M, et al (2011) Prevalence of Dental Caries in – Years and 12 – 13 Years Age Group of School Children of Kathmandu Valley in 2008 J Nepal Dental Associations 15 Hồng Tiến Cơng (1999) Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh miệng tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Thái Nguyên, 27 - 29 16 Trần Thúy Nga cộng (2002) Bài giảng sâu trẻ em NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 17 Bài giảng Dịch tễ học sâu Bộ môn Nha cộng đồng – Viện đào tạo hàm mặt - Trường đại học Y Hà Nội 18 Dental caries word map, WHO 2004 19 Petersen PE et al (2005) The Global burden of oral diseases and risk to oral health Bulletin of the World Health Organization 83, 661 - 669 20 WHO(1997) Global data on dental caries levels for 12 years and 35-44 years Geneva, - 21 Hồng Tiến Cơng (1999) Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh miệng tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Thái Nguyên, 63 - 64 22 William SA Addo - Yobo C, Curzon ME (1991) Dental caries exprience in Ghana among 12 years - old urban and rural schoolchildren Caries Res, 311 - 314 23 WHO(1994) Mean DMFT of 12 years old in Western Pacific countries, Manila, 21 - 22 24 Moynihan P, Petersen PE (2004) Diet, nutrition and the prevention of dental diseases Puplic health Nutr, 7, 201 - 226 25 Trịnh Đình Hải (2003) Dịch tễ học bệnh sâu viêm quanh Giáo trình sau đại học, - 26 Petersen PE, Lennon MA (2004) Effective use of fluorides for the prevention of dental caries in the 21st century: the WHO approach Community Dent Oral Epidemiol, 32, 319 - 321 27 Vũ Hải Phong, Vũ Thị Kiều Diễm, Ngô Đồng Khanh CS (1991) Kết điều tra tình trạng vệ sinh miệng miền Nam Việt Nam Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993 28 Bagramian RA et al (2009) The global increase in dental caries Apending public health crisis Am J Dent 22, - 29 Nuca C et al (2007) Prevalence and severity of dental caries in and 12 years old children in Constanta district (urban area),Romania OHDMBSC 8, 19 - 24 30 Trần Văn Trường cộng (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, - 50 31 Trần Đăng Nhỡn (2004) Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh 6-12 tuổi xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trường Đại học Y Hà Nội, - 54 32 Đào Thị Ngọc Lan (2003) Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, - 129 33 Splieth C.Meyer G (1996) Changes in caries prevalence in 34 Petersen, P E., Hoerup, N., Poomviset, N., Prommajan, J & Watanapa, A (2001) Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand, Int Dent J, 51(2), 95 - 102 35 Rao SP, Bharambe MS (1993) Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children Indian Pediatr; 30(6), 759 - 764 36 Okeigbemen SA (2004) The prevalence of dental caries among 12 to15- year- old school children in Nigeria: report of a local survey andcampaign.Oral Health Prev Dent, 2(1), 27 - 31 37 Nguyễn Toại (2008) Giáo trình hàm mặt Nhà xuất Y học, Huế, - 23 38 Trịnh Thị Thái Hà (2013) Chữa nội nha Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 11 - 32 39 WHO (1994) Global goals for the year 2000 Geneva, 15 - 17 40 Angus C, Rechard P (2008) Handbook of peadiatric dentistry edition Mosby Elservier, 107 - 175 41 Trịnh Đình Hải (2000) Vấn đề vệ sinh miệng trẻ em tuổi học đường Y học thực hành số 8, NXB Y học, - 42 Wang Hong- Ying (2002) The second national survey of oral health status of children and adults in China International Dental Journal, 52, 283 - 290 43 WHO Oral Health Country/Area Profile Geneva (2006) World Health Organization, 2005 44 Ngô Đồng Khanh, Nguyễn Cẩn (2001) Phân tích dịch tễ đánh giá bệnh sâu nha chu Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 1994-2001, - 16 45 John D.B & et al Douglas A.Y (1998) Dental caries and caries management Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby, 471 - 488 46 Narendran S Alonge OK (1999) Dental caries, exprience among school children in St.Vincent and The Grediadines:report of the first national oral health survey Community Dent Health, 45 - 49 47 Zee KY Corbet EF, Lo EC (2002) Periodontal diseases in Asia and Oceania, Periodontol 2000, 29 48 Steele J Kelly M, Nuttall N, Bradnock G, et al (2008) Adult Dental Health Survey Oral Health in the United Kingdom 1998, 30 - 62 49 JF Stewart K Roberts-Thomson (2008) Risk indicators of caries experience among young adults Australian Dental Journal 53(2), 122 - 127 50 Ismail A.Darout (2005) Knowledge and behaviour related to oral health among secondary school student in Khatourn Province, Sudan International Dental Journal 5(4) 51 Miira M Vehkalahti Hossein Hessari, Mohammad J Eghbal Hamid Samadzadeh Heikki T Murtoma (2008) Oral Health and Treatment Needs among 18-Year-Old Iranians in 2007 Medical Principal Practice, 17 52 Lê Bá Nghĩa (2009) Nghiên cứu mối ảnh hưởng kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12 – 15 tuổi trường trung học sở Tân Mai, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội, 46 - 61 53 Hồng Trọng Hùng(1997) Tầm quan trọng chương trình chải nha học đường Kỷ yếu nghiên cứu Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 91 - 97 54 Mai Đình Hưng (1996) Tập giảng sau đại học sâu răng.Bộ môn hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, - 25 55 Lê Đình Giáp cộng (1993) Tình hình sâu vĩnh viễn tỉnh đồng sơng Cửu Long Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975 – 1993 Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y Tế Việt Nam 30 – 33 HÌNH ẢNH MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI LNG XUN QUNH THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG, NHU CầU ĐIềU TRị Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG TRÊN SINH VIÊN NĂM THứ NHấT TRƯờNG ĐạI HọC Y DƯợC HảI PHòNG NĂM HọC 2013 - 2014 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRỊNH THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Bộ môn Điều trị nội nha, Bộ môn Nha cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tiến sĩ Trịnh Thị Thái Hà, người cô kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu, phòng y tế trường Đại học Y Dược Hải Phòng; Ban giám đốc, chủ nhiệm khoa hàm mặt, toàn thể nhân viên khoa hàm mặt bệnh viện Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp động viên có hỗ trợ cần thiết cho tơi học tập hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân cổ vũ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khố học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Lương Xuân Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lương Xuân Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT M : Mất S : Sâu SL : Số lượng SMT : Sâu trám T : Trám VSRM : Vệ sinh miệng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU RĂNG VÀ TỔ CHỨC HỌC CỦA RĂNG 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Tổ chức học 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ SINH BỆNH HỌC SÂU RĂNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Sinh bệnh học sâu 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH SÂU RĂNG 1.4 DỊCH TỄ HỌC VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG 10 1.4.1 Tình hình bệnh sâu giới nước 10 1.4.2 Nhu cầu điều trị bệnh sâu giới nước 13 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG 15 1.5.1 Tập quán ăn uống 15 1.5.2 Chăm sóc vệ sinh miệng 15 1.5.3 Các yếu tố khác 16 1.6 CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG 16 1.6.1 Chẩn đoán sâu men 17 1.6.2 Chẩn đoán sâu ngà 17 1.7 ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG 18 1.8 DỰ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG 20 1.8.1 Mục tiêu 20 1.8.2 Các biện pháp can thiệp 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu 23 2.3.3 Các bước tiến hành 23 2.4 CHỈ SỐ VÀ TIÊU CHÍ ÁP DỤNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Chỉ số SMT 26 2.4.2 Nhu cầu điều trị 26 2.4.3 Biến số số nghiên cứu 27 2.4.4 Tiêu chí phân loại kết 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 29 2.7 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.2 TỶ LỆ SÂU RĂNG 31 3.2.1 Tỷ lệ sâu sinh viên năm thứ 31 3.2.2 Phân tích số S, M, T, SMT 32 3.2.3 Phân bố mức độ vị trí sâu 34 3.3 NHU CẦU ĐIỀU TRỊ 35 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 39 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 4.2 TỶ LỆ SÂU RĂNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.2.1 Tỷ lệ sâu 46 4.2.2 Chỉ số sâu trám 47 4.2.3 Phân bố tỷ lệ mức độ sâu 50 4.2.4 Phân bố vị trí bị sâu 52 4.3 NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 54 4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ sâu theo số SMT WHO 11 Bảng 1.2 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn Hoa Kỳ 1999-2004 12 Bảng 1.3 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn Việt Nam năm 1991 2001 13 Bảng 1.4 Mục tiêu tồn cầu dự phòng sâu trẻ em cho năm 2000 20 Bảng 1.5 Mục tiêu toàn cầu dự phòng sâu trẻ em cho năm 2010 20 Bảng 2.1 Quy ước WHO số SMT 26 Bảng 2.2 Mã số quy ước nhu cầu điều trị 27 Bảng 2.3 Phân loại tỷ lệ sâu 28 Bảng 2.4 Phân loại số SMT 28 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu theo giới đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Chỉ số SMT theo giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Chỉ số SMT theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Phân tích số SMT theo tuổi giới đối tượng 33 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mức độ sâu đối tượng 34 Bảng 3.8 Phân bố vị trí mặt bị sâu đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ sâu theo vị trí hàm đối tượng 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ sinh viên khám miệng năm 35 Bảng 3.11 Phân bố địa điểm khám miệng 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ sâu điều trị khơng điều trị nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Nhu cầu điều trị nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.14 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.15 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bệnh sâu kỹ thuật phân tích đơn biến 41 Bảng 3.16 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.17 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bệnh sâu kỹ thuật phân tích đơn biến 43 Bảng 3.18 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bệnh sâu kỹ thuật phân tích đa biến 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu Hình 1.2 Sơ đồ White Hình 1.3 Sơ đồ tóm tắt chế sâu Hình 1.4 Sơ đồ tảng băng Pitts Hình 1.5 Tỷ lệ sâu theo quốc gia 10 Hình 1.6 Tổn thương sâu men rãnh mặt nhai 19 Hình 1.7 Trám bít hố rãnh phòng sâu 19 Hình 1.8 Tổn thương sâu ngà 19 Hình 2.1 Bộ khay khám 23 3,6,7,9,10,19,23,68 1,2,4,5,8,11-18,20-22,24-67,69- ... bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2013 - 2014 nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu sinh viên năm. .. đại học Y, họ có thêm kiến thức, điều kiện cho việc chăm sóc sức khỏe Mặt khác, khảo sát bệnh sâu để đưa nhu cầu điều trị số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ cần thiết Vì đề tài Thực trạng bệnh. .. 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH SÂU RĂNG Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu răng: - Tập quán ăn uống - Chăm sóc vệ sinh miệng - Các yếu tố khác tuổi, giới… Các tác giả thường mô tả yếu tố ảnh

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w