Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN MỘTSỐYẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNNHUCẦUGIẢITRÍCỦACÔNGNHÂNNHÀTRỌHIỆNNAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN MỘTSỐYẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNNHUCẦUGIẢITRÍCỦACÔNGNHÂNNHÀTRỌHIỆNNAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG XUÂN TRƢỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trương Xuân Trường tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tất quý thầy cô Khoa Xã hội học Học viện Khoa học xã hội truyền đạt kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực Luận văn, thân cố gắng, song tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy, cô để giúp cho việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện Long An, ngày 22 tháng 02 năm 2017 Ngƣời viết Nguyễn Thị Ngọc Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢITRÍCỦACÔNGNHÂNNHÀTRỌHIỆNNAY 26 2.1 Thực trạng côngnhânnhàtrọ huyện Bến Lức tỉnh Long An 26 2.2 Các hoạt động giảitrícôngnhânnhàtrọ huyện Bến Lức tỉnh Long An 33 Chƣơng NHỮNG YẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TH M GI HOẠT ĐỘNG GIẢI TR CỦ C NG NHÂN C C HU NHÀTRỌHIỆNNAY 43 3.1 Thực trạng thời gian rỗi hoạt động thời gian rỗi .43 3.2 Những yếutốảnhhưởngđến hoạt động giảitrícôngnhânnhàtrọ 51 3.3 Mộtsốgiải pháp nhằm đáp ứng nhucầugiảitrícôngnhânnhàtrọ 60 PHẦN KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An 21 Bảng 1.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An 22 Bảng 1.3: Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu tỉnh Long An 22 Bảng 2.1: Phương tiện sinh hoạt .31 Bảng 2.2: Mô tả mức độ tham gia hoạt động giảitrí thời gian rảnh rỗi 33 Bảng 2.3: Những hoạt động giảitrí không lành mạnh 36 Bảng 2.4: Các hoạt động CĐCS tổ chức 40 Bảng 3.5: Thời gian rỗi theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.6: Thời gian rỗi theo thu nhập 46 Bảng 3.7: Tham gia hoạt động giảitrí thời gian rỗi 48 Bảng 3.8: Thời gian tham gia giảitrí theo trình độ học vấn .51 Bảng 3.9: Thời gian tham gia giảitrí theo tình trạng hôn nhân 53 Bảng 3.10: Tham gia hoạt động giảitrí thời gian rỗi nam nữ 54 Bảng 3.11: Phương tiện giảitrícông ty .56 Bảng 3.12: Gần khu nhàtrọ có khu vui chơi giảitrí 58 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn, chuyên môn .27 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi 27 Biểu đồ 2.3: Giới tính 28 Biểu đồ 2.4: Tình trạng hôn nhân 28 Biểu đồ 2.5: Thu nhập .29 Biểu đồ 2.6: Tiền nhàtrọ 29 Biểu đồ 2.7: Các khoản chi tiêu 30 Biểu đồ 2.8: Hoạt động giảitrí thu hút côngnhân 35 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ tham gia hoạt động xã hội .37 Biểu đồ 2.10: Tham gia hoạt động xã hội 37 Biểu đồ 2.11: Tham gia hoạt động vui chơi giảitrí nơi tổ chức .38 Biểu đồ 2.12: Mong muốn nơi làm việc tổ chức hoạt động giảitrí 39 Biểu đồ 2.13: Công đoàn sởtổ chức hoạt động vui chơi giảitrí 40 Biểu đồ 2.14: Số lần tham gia hoạt động nơi làm việc 41 Biểu đồ 3.15: Giờ làm việc .43 Biểu đồ 3.16: Thời gian rỗi .44 Biểu đồ 3.17: Thời gian giảitrí 44 Biểu đồ 3.18: Mức độ cần thiết tổ chức hoạt động giảitrí lúc nhàn rỗi 47 Biểu đồ 3.19: Tham gia hoạt động giảitrí với 49 Biểu đồ 3.20: Công ty tổ chức tham quan/du lịch 50 Biểu đồ 3.21: Số lần tham quan/du lịch năm .50 Biểu đồ 3.22: Tỷ lệ gần khu vui chơi giảitrí 57 Biểu đồ 3.23: Mức độ tổ chức hoạt động giảitrí khu trọ .59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy nhanh mạnh trình phát triển kinh tế, thực nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa (CNH, HĐH) phát triển nhanh, bền vững tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế nay, giai cấp côngnhân nói chung, đội ngũ côngnhân địa bàn tỉnh Long An nói riêng ngày chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhận thức rõ vấn đề này, việc xây dựng phát huy vai trògiai cấp côngnhân tình hình Đảng Nhà nước quan tâm nhiều phương diện, có việc đảm bảo đời sống văn hóa tinh thần cho côngnhân Long An tỉnh tập trung đầu tư nhiều khu, cụm công nghiệp, có 16 khu công nghiệp (KCN), 09 cụm công nghiệp (CCN) vào hoạt động Thu hút đầu tư nước nước ngày tăng, toàn tỉnh có 6.036 doanh nghiệp nước 528 dự án có vốn đầu tư nước có 315 dự án vào hoạt động Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ làm cho côngnhân lao động (CNLĐ) thành phần kinh tế tăng nhanh số lượng [33; tr 2-4] Đến toàn tỉnh có 250.000 lao động Trong đó, Bến Lức huyện công nghiệp tỉnh Long An, tập trung đa phần khu, cụm công nghiệp; thu hút 144 doanh nghiệp hoạt động với 13.353 CNLĐ, đa số CNLĐ từ tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, An Giang, Trà Vinh, … đến làm việc nên họ phải trọ lại; sốcôngnhân khu nhàtrọ chiếm 60% côngnhân lao động huyện, có 8.000 côngnhântrọ (Kết thống kê Liên đoàn Lao động tỉnh Long An năm 2014) Trong thời đại nào, nhucầugiảitrí hoạt động quan trọng thiếu đời sống người CNLĐ Hoạt động giảitrí giúp cho CNLĐ tìm cân sống, giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi sau làm việc đem lại sức khỏe cho họ để từ tái tạo sức lao động cách có hiệu Điều khẳng định, ngày sống CNLĐ ngày phát triển áp lực công việc, mối quan hệ lớn CNLĐ ngày xem trọng hoạt động giảitrí xem nhucầu tất yếu thiếu sống hàng ngày Nhucầugiảitrí CNLĐ nói chung côngnhânnhàtrọ nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, ban hành đề cập đến đời sống văn hóa tinh thần CNLĐ, từ đời sống văn hóa tinh thần côngnhân dần cải thiện, hoạt động, phong trào văn hóa văn nghệ, vui chơi giảitrí phong phú, đa dạng Tuy nhiên, lĩnh vực thụ hưởng đời sống văn hóa tinh thần người lao động gặp nhiều khó khăn, bất cập; nhiều mục tiêu, tiêu chưa đạt yêu cầu, CNLĐ chưa hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần tương xứng với thành công xây dựng phát triển đất nước Cho nên định hướng phát triển văn hóa Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ phát triển văn hóa… làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người… nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân…Đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đại chúng môi trường văn hóa lành mạnh” Có thể nói, điều kiện sống sinh hoạt côngnhânnhàtrọ khó khăn, thiếu thốn, dẫn đến đời sống tinh thần họ đơn điệu tẻ nhạt Đa phần côngnhânnhàtrọ làm việc họ tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, đa số phòng trọ thường ti vi, radio, internet, báo chí, v.v… hình thức hoạt động chủ yếu khoảng thời gian rỗi họ giới hạn hình thức tán gẫu, xem ti vi, nghe radio, mua sắm vật dụng cần thiết cho gia đình, bạn bè nhậu; việc làm, cường độ lao động cao, hàng tháng mức thu nhập họ đáp ứng nhucầu đời sống vật chất tinh thần cách tối thiểu nhất, từ côngnhân điều kiện tham gia vào hoạt động giảitrí nhằm thỏa mãn nhucầu mặt tinh thần Trong đó, CNLĐ nhóm xã hội có nhucầugiảitrí cao, muốn tham gia vào nhiều hoạt động vui chơi, giảitrí mà khả đáp ứng nhucầugiảitrí họ thấp Cho nên họ tự giảinhucầugiảitrí mình, việc tự giảinhucầugiảitrí nói họ gặp nhiều khó khăn định hướng cách cụ thể, rõ ràng theo hướng lành mạnh từ xuất kiểu giảitrí lệch chuẩn, thiếu lành mạnh làm ảnhhưởngđến ổn định xã hội, ảnhhưởng xấu đếnnhân cách, đạo đức giai cấp côngnhân Việt Nam Vậy yếutốảnhhưởngđến việc côngnhânnhàtrọ tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, trở thành vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu vấn đề chưa nghiên cứu cách khoa học Do vậy, để tìm yếutốảnhhưởngđếnnhucầugiảitrícôngnhânnhà trọ, từ thực trạng đề xuất giải pháp định hướng đáp ứng nhucầugiảitrí họ góp phần vào việc nâng cao chất lượng làm việc, chất lượng sống côngnhânnhàtrọ Trên sở đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Một sốyếutốảnhhưởngđếnnhucầugiảitrícôngnhânnhàtrọ nay” Nhận thức tầm quan trọng đó, sở nghiên cứu này, liệu tìm tòi khảo sát, với giải pháp đề xuất, mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm diện mạo tình hình giảitrí văn hóa việc tham gia hoạt động giảitrí nhóm côngnhânnhà trọ, từ hi vọng có giải pháp thiết thực hiệu việc chăm lo đời sống tinh thần nhằm đáp ứng nhucầugiảitrí CNLĐ nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhucầugiảitrícôngnhân nhiều tác giả nghiên cứu, nhucầugiảitrí gắn liền với nhucầu lịch sử giai đoạn khác Nhưng yếutốảnhhưởngđếnnhucầugiảitrícôngnhân chưa tác giả đề cập đến, đặc biệt khách thể nghiên cứu côngnhânnhàtrọ Đây vấn đề khó mới; tác giả kế thừa, vận dụng công trình có mục tiêu nghiên cứu gần giống để tìm nhằm phục vụ cho luận văn mình: Về chủ đề này, trước hết cần đề cập nghiên cứu “Các yếutốảnhhưởngđến việc lựa chọn loại hình giảitrí người dân đô thị Thành phố Hồ Chí Minh”(trường hợp Quận Gò Vấp),năm 2011 tác giả Đồng Thị Hồng Nhạn Với phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính quan sát tác giả đánh giá nhận thức người dân vai trògiải trí, theo mức sống nâng lên, nhucầu người phát triển theo, không dừng lại nhucầu vật chất mà nhucầu tinh thần ngày nâng cao mặt số lượng chất lượng Nó trở thành nhucầu thiếu người Ngoài ra, tác giả cho thấy mức độ tham gia người dân vào hoạt động giảitrí thời gian nhàn rỗi Tuy thời gian nhàn rỗi người dân không nhiều hoạt động nghỉ ngơi, giảitrí phong phú đa dạng Các loại hình giảitrí thời gian rỗi người dân lựa chọn nhiều cafe (28,8%), tham quan du lịch (28,1%), mua sắm (25,5%) Đặc biệt nghiên cứu đọc sách báo, nghe nhạc, xem tivi; sinh hoạt đoàn thể, CLB “vòng vòng” lối xóm người dân lựa chọn nhiều Kết nghiên cứu cho thấy nghề nghiệp, trình độ học vấn, nhóm tuổi, giới tính mức sống có ảnhhưởng lớn đến việc lựa chọn loại hình giảitrí người dân Đây yếutố quan trọng giúp cho bổ sung mặt lý thuyết cho đề tài, từ thấy yếutốảnhhưởng không nhỏ đếnnhucầugiảitrí Nghiên cứu “Một sốnhântố tác động đến chất lượng sống dân cư thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay” TS Hồ Bá Thâm Hội thảo khoa học: chất lượng sống người dân thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh kinh tế (2012) Trong viết mình, tác giả đưa 11 nhóm nhântố chung tác động đến chất lượng sống như: Việc làm, suất lao động, thu nhập; phương tiện lại, hạ tầng giao thông; sức khỏe, dịch vụ chữa bệnh; dịch vụ học tập, phương tiện học hành; nhà cửa, phương tiện phục vụ nghỉ ngơi, ăn ngủ, vệ sinh; quan hệ tình cảm gia đình; không gian vui chơi giải trí, văn hóa văn nghệ; thể chế, môi trường xã hội; đảm bảo an toàn thân thể an ninh sống; văn hóa sống thân Tác giả cho nhóm nhântố nói gắn liền với hoàn cảnh xã hội định, thời kỳ khác nhóm nhântố có tác động đến chất lượng sống khác Thực chất, chất lượng sống côngnhânnhàtrọ không khác so với chất lượng Các khu vui chơi 141 32,6 67,8 Rạp chiếu phim 73 16,9 35,2 Tổng 432 100,0 208 Nguồn điều tra tác giả, tháng 10/2016 * Về phía doanh nghiệp - Cùng với nhà nước xây dựng khu vui chơi, nhà đa cho CNLĐ khu, cụm công nghiệp - Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho CNLĐ DN tham gia học tập nâng cao trình độ, thường xuyên mở lớp huấn luyện tay nghề, thi tay nghề cho CNLĐ nhằm nâng cao trình độ phục vụ tốt cho công việc - Đầu tư thích đáng sở vật chất, phương tiện phục vụ nhucầugiảitrí cho CNLĐ đa dạng phong phú, phù hợp với đối tượng - Tạo điều kiện cho tổ chức Công đoàn DN có hoạt động chăm lo vật chất tinh thần cho CNLĐ * Về phía chủ nhàtrọ - Nâng cấp nhà trọ, trang bị phương tiện phục vụ giảitrí cho CNLĐ như: ti vi, sân bãi phục vụ sinh hoạt, âm thanh, mạng internet, sân chơi thể thao… - Phối hợp với địa phương, tổ chức Công đoàn thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi giảitrí cho CNLĐ, với nhiều nội dung hình thức phong phú * Về phía người lao động: - Chủ động tham gia học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề; nâng cao trình độ nhận thức xem hoạt động giảitrí hoạt động có ích, giúp CNLĐ tự hoàn thiện nhân cách - Cần nhận hoạt động giảitrí lành mạnh hoạt động giảitrí không lành mạnh; tránh tham gia thú vui tiêu khiển như: cờ bạc, đánh đề, đua xe,… hoạt động tiêu tốn tiền bạc mà ảnhhưởngđếnnhân cách người, có dẫn đến đường phạm tội, ảnhhưởngđến thân, gia đình xã hội 74 - Cần lựa chọn tham gia hoạt động giảitrí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, không nên đua đòi chạy theo loại hình giảitrí tiêu tốn tiền bạc điều kiện kinh tế gia đình không cho phép - Trong gia đình tham gia hoạt động giải trí, giúp cá nhân chia sẻ lẫn nhau, tạo dựng củng cố mối quan thành viên gia đình - Tham gia xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh DN; đấu tranh, ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, thông tin sai trái tác động đếnnhận thức, tư tưởng, tình cảm thân Kết khảo sát cho thấy CNLĐ muốn tham gia vào hoạt động giải trí, họ có số đề xuất như: Họp mặt 50,5 Trò chơi dân gian 27,7 Giao lưu bóng đá 22,3 Tổ chức giao lưu văn nghệ 41,7 Trang bị tivi, âm 60,7 10 20 30 40 50 60 Biểu đồ: Đề xuất côngnhân với chủ nhàtrọ (đơn vị: % đa phương án trả lời) Nguồn điều tra tác giả, tháng 10/2016 75 70 30,6 Tổ chức trò chơi dân gian 57,4 Tổ chức bốc thăm trúng thưởng 42,6 Tổ chức trò chơi có thưởng 59,8 Tổ chức giao lưu văn nghệ 40,7 Tổ chức thi đấu bóng đá Xây dụng phòng chơi cầu lông, bóng đá 51,2 10 20 30 40 50 60 70 Biểu đồ: Đề xuất côngnhân với chủ doanh nghiệp (đơn vị: % đa phương án trả lời) Nguồn điều tra tác giả, tháng 10/2016 58 Đầu tư xây dựng sân chơi khu nhàtrọ Hỗ trợnhàtrọtổ chức hoạt động giảitrí 59,9 Biểu đồ: Đề xuất với quyền địa phương (đơn vị: % đa phương án trả lời) Nguồn điều tra tác giả, tháng 10/2016 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 09 tháng 01 năm 2016, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nâng cao đời sống tinh thần cho côngnhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI (hội nghị lần thứ chín), Nghị 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (hội nghị lần thứ sáu), Nghị 20-NQ/TW ngày 28 tháng 01 năm 2008 tiếp tục xây dựng giai cấp côngnhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI (hội nghị lần thứ ba), Nghị số 3a/NQ-TLĐ ngày 17 tháng 02 năm 2014 nâng cao đời sống văn hóa tinh thần côngnhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An, Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 25 tháng năm 2016, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho côngnhân lao động khu, cụm công nghiệp Đinh Thị Vân Chi (2001), Mấy nhận xét biến đổi nhucầugiảitrí niên Hà nội nay, Tạp chí xã hội học, (số (74)), tr 71-78 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhucầugiảitrí niên nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Chính phủ, Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động 10 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Long An (2014), Niên giám thống kê tỉnh Long An 2013 12 Thanh Dung (2016), Cần tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho CNLĐ khu công nghiệp, khu chế xuất, tạp chí Lao động Công đoàn, (số 594), tr 24 - 25 13 Nguyễn Thùy Dương (2014),Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu trình đô thị hóa nay, luận văn thạc sỹ khoa học ngành xã hội học, TP Hồ Chí Minh 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Mai Văn Hai (2001), đời sống văn hóa tinh thần nước ta nay, Tạp chí xã hội học, (số 2), tr 12-22 17 Mai Văn Hai (chủ biên), Mai Kiệm (2009), Xã hội học Văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Huyện ủy Bến Lức (2000), Đất người huyện Bến Lức tỉnh Long An, Công ty in Phan Văn Mảng, Long An 19 Kratkij Clovar po Sociologij (1989), Từ điển tóm tắt Xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Phương Lan (2013), Tư vấn sách - sách xã hội côngnhângiai đoạn nay, tạp chí khoa học xã hội, tr 80 - 84 21 Đồng Thị Hồng Nhạn (2011), Các yếutốảnhhưởngđến việc lựa chọn loại hình giảitrí người dân đô thị TP Hồ Chí Minh (trường hợp Quận Gò Vấp), luận văn thạc sỹ khoa học ngành xã hội học, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa(2013), Thực trạng giai cấp côngnhân Việt Nam, nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, tạp chí Lý luận trị, (số 6), tr 29-34 23 Quốc hội, Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2012 24 Quốc hội, Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012 25 Nguyễn Hồng Sơn (2014), Nghị Trung ương Khóa VIII - phát triển toàn diện sáng tạo đường lối xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tạp chí Lý luận trị, (số 2), tr 37-42 26 Nguyễn Tất Thành (2010), Đời sống côngnhân nhập cư TP Hồ Chí Minh (nghiên cứu khu công nghiệp Lê Minh Xuân - huyện Bình Chánh - TP Hồ Chí Minh), luận văn thạc sỹ khoa học ngành xã hội học, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Mạnh Thắng (2015), Lối sống côngnhân khu công nghiệp, khu chế xuất nay, tạp chí Lý luận trị, (số 7), tr 56 - 59 28 Vũ Quang Thọ (2015), Kỷ yếu hội thảo: thực trạng giải pháp xây dựng lối sống côngnhân điều kiện công nghiệp hóa, Viện côngnhânCông đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 29 Vũ Quang Thọ (chủ biên) (2015), Xây dựng lối sống văn hóa côngnhân Việt Nam - lý luận thực tiễn, NXB Lao động, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1780/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10 năm 2011 phê duyệt đề án xây dựng đời sống văn hóa côngnhân khu công nghiệp đến năm 2015, định hướngđến năm 2020 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sởgiai đoạn 2013-2020, định hướngđến năm 2030 32 Ủy Ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2014 33 Ủy Ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2015 34 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Lê Thị Hương Xuân (2012), Nhucầugiảitrí thời gian nhàn rỗi niên xã Xuân Thạnh huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sỹ khoa học ngành xã hội học, TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Việt Nam, NXB văn hóa thông tin PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Kính gửi anh/ chị! Tôi học viên cao học chuyên ngành Xã hội học Học viện Khoa học xã hội Nhằm phục vụ cho việc điều tra nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Xin mời anh/chị tham gia trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào mục mà anh/ chị cho hợp với ý kiến Các thông tin mà anh/ chị cung cấp hoàn toàn bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.Sự đóng góp anh/ chị góp phần cho nghiên cứu thành công Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Câu 1: Anh/ chị cho biết độ tuổi 18-25 tuổi 26-35 tuổi 36-45 tuổi Trên 45 tuổi Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Tình trạng hôn nhân: Chưa kết hôn/ độc thân Ly dị/ ly thân Có vợ/ chồng Góa vợ/ chồng Câu 4: Trình độ học vấn, chuyên môn: Cấp Trung cấp/cao đẳng Cấp Đại học Cấp Trên đại học Câu 5: Thu nhập hàng tháng anh/ chị Từ triệu đến 3,5 triệu đồng Từ 4,6 triệu đến triệu đồng Từ 3,6 triệu đến 4,5 triệu đồng Trên triệu đồng Câu 6: Số tiền mà anh/ chị phải đóng nh trọ hàng tháng: 300.000 đồng đến 400.000 đồng 510.000 đồng đến 600.000 đồng 410.000 đồng đến 500.000 đồng Trên 600.000 đồng Câu 7:Số tiền chi tiêu cho khoản tháng anh/ chị là: triệu đến triệu đồng 3,6 triệu đến triệu đồng 3,1 triệu đến 3,5 triệu đồng Trên triệu đồng II NỘI DUNG: Câu 8: Một ngày bạn l m giờ? 10 giờ Trên 10 Câu 9: Thời gian rỗi ngày anh/ chị là: giờ giờ Câu 10: Thời gian mà anh/ chị tham gia hoạt động giảitrí ngày? 30 phút đến giờ 35 phút đến giờ đến 30 phút Trên Câu 11: Hiện anh/ chị có tiện nghi phƣơng tiện sinh hoạt nào? (có thể đánh dấu nhiều phương án trả lời) Rađio/casset Xe đạp Ti vi Tủ lạnh Loa, dàn âm Bếp điện Máy vi tính 10 Xe gắn máy Điện thoại 11 Bếp ga Sách, báo, truyện,… 12 Máy giặt Câu 12: Hoạt động giải tr n o sau m anh/ chị cho giảitrí không lành mạnh?(có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Uống café Đọc sách, báo Nhậu Nghe nhạc, xem ti vi Mua sắm 10 Truy cập Internet Hát karaoke 11 Truy cập zalo, facebook Đi xem phim, kịch 12 Sinh hoạt CLB Chơi thể thao 13 Tán gẫu Cá độ 14 Đánh bài/ đề Khác: ………………………………………………………… Câu 13: Ngoài thời gian l m, Anh/ chị tham gia loại hình giảitrí n o sau đây(có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Uống café Đọc sách, báo Nhậu Nghe nhạc, xem ti vi Mua sắm 10 Truy cập Internet Hát karaoke 11 Truy cập zalo, facebook Đi xem phim, kịch 12 Sinh hoạt CLB Chơi thể thao 13 Đi công viên, bạn bè Tham quan, du lịch 14 Không làm (nghỉ ngơi đơn thuần) 15 Khác: ………………………………………………… Câu 14: Khi tham gia hoạt động giảitrí anh/ chị với ai? Một Bạn bè Đồng nghiệp Gia đình (vợ/chồng/con) Khác ………………………………………………………………… Câu 15: Mức độ Anh/ chị tham giacác hoạt động giảitrí thời gian nhàn rỗi (đánh dấu vào tất phương án trả lời theo mức độ khác nhau) Uống café Nhậu Hát karaoke Chơi thể thao Tham quan, du lịch Truy cập Internet Truy cập zalo, facebook Đọc sách, báo Mua sắm Rất thường Thường Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng 10 Đi xem phim, kịch 11 Nghe nhạc, xem ti vi 12 Sinh hoạt CLB 13 Đi công viên, bạn bè Câu 16: Hoạt động giảitrí mà anh/ chị cho thu hút công nhân? Uống café Nhậu Hát karaoke Chơi thể thao Tham quan, du lịch Truy cập Internet Truy cập zalo, facebook Đọc sách, báo Mua sắm 10 Đi xem phim, kịch 11 Nghe nhạc, xem ti vi 12 Sinh hoạt CLB 13 Đi công viên, bạn bè 14 Khác: ………………………………………………………………… Câu 17: Anh/ chị có đƣợc công ty tổ chức tham quan, du lịch? Có Không Câu 18: Trong năm anh/ chị đƣợc tham quan, du lịch lần? Không có lần lần Trên lần Câu 19: Nơi nh trọ anh/ chị ở, có gần khu vui chơi giảitrí không? Có * Nếu có là: Công viên Sân bóng đá, bóng chuyền Khu tập luyện thể thao Rạp chiếu phim Không Quán café, karaoke Phòng đọc sách Khác: ……………………………………………… Câu 20: Nơi anh/ chị có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động giảitrí không? Không Ít Có Thường xuyên Câu 21: Những hoạt động đƣợc tổ chức khu nhàtrọ mà anh/ chị tham gia?(có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Bóng đá Bóng chuyền Bóng bàn Cầu lông Văn nghệ Các trò chơi dân gian Đố vui có thưởng Khác………………………………………………………………… Câu 22: Anh/ chị có thƣờng tham gia hoạt động xã hội? Có Không * Nếu có thường hoạt động gì? Sinh hoạt CLB Hoạt động từ thiện Thăm người thân, bạn bè Đi chùa, nhà thờ Khác:……………………………………………… Câu 23: Tại nơi l m việc anh/ chị có phƣơng tiện, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giải trí?(có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Sân bóng đá mini Phòng tập văn nghệ Sân cầu lông Phòng đọc sách/ tủ sách PL Sân bóng bàn Ti vi Khác: ………………………………………………… Câu 24: CĐCS công ty có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động giảitrí không? Có Không *Nếu có hoạt động là: Bóng đá Bóng chuyền Bóng bàn Cầu lông Văn nghệ Các trò chơi dân gian Khác:………………………………………………………… Câu 25: Anh/ chị đƣợc tham gia hoạt động giảitrí nơi anh/ chị l m tháng lần? 1 lần 3 lần 2 lần Trên lần Câu 26: Chủ doanh nghiệp có tạo điều kiện thời gian cho anh/ chị tham gia hoạt động giảitrí không? Có Không III GIẢI PHÁP Câu 27:Theo anh/ chị thời gian tổ chức hoạt động giảitrí cho côngnhân lao động doanh nghiệp bao nhiêu? 1 lần/ tháng 3 lần/ tháng 2 lần/ tháng lần/ tháng Câu 28: Theo anh/ chị có cần thiết để tổ chức hoạt động giảitrí thời gian nhàn rỗi? Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không biết Câu 29: Đề xuất anh/ chị chủ nhàtrọ nơi anh/ chị ở? (có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Trang bị ti vi, thiết bị âm phục vụ sinh hoạt Tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ Tổ chức giao lưu bóng đá Các trò chơi dân gian Họp mặt Khác:………………………………………………………… Câu 30: Anh/ chị có đề xuất cho doanh nghiệp nơi anh/ chị làm việc?(có thể đánh dấu vào nhiều phương án trả lời) Xây dựng phòng chơi cầu lông, bóng đá Tổ chức thi đấu bóng đá Tổ chức giao lưu văn nghệ Tổ chức trò chơi có thưởng Tổ chức bốc thăm trúng thưởng Tổ chức trò chơi dân gian Khác: ………………………………………………………… Câu 31: Nếu quyền địa phƣơng hỗ trợ đầu tƣ xây dựng khu vui chơi giảitrí gần nơi anh/ chị thấy nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không biết Câu 32: Nếu quyền địa phƣơng hỗ trợ đầu tƣ xây dựng khu vui chơi giảitrí d nh cho côngnhân lao động theo anh/ chị cần xây dựng gì?(có thể đánh dấu vào nhiều phương án) Sân bóng đá Sân bóng chuyền Sân cầu lông Các khu vui chơi Công viên Rạp chiếu phim Khác: …………………………………………………… Câu 33: Đối với quyền địa phƣơng, anh/ chị có đề xuất gì? Đầu tư, xây dựng sân chơi khu nhàtrọ Hỗ trợ với nhàtrọtổ chức hoạt động vui chơi cho côngnhân Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÔNGNHÂN Theo đánh giá bạn đời sống côngnhânnhàtrọ nào? Việc lựa chọn loại hình giảitrícôngnhân khu nhàtrọ bạn có nhận xét nào? Một ngày bạn có thời gian rỗi Thời gian rỗi bạn vào lúc Hình thức giảitrí bạn thời gian rỗi? Bạn thích hình thức giảitrí nào? Mỗi ngày bạn dành thời gian cho hoạt động giảitrí mình? Theo bạn hình thức giảitrí thu hút côngnhân nhiều nhất? Bạn có thường nhà thờ, hay chùa vào dịp Lễ ngày thường không? Hiệnnhucầugiảitrícôngnhân cao, theo bạn doanh nghiệp tổ chức Công đoàn có đáp ứng nhucầugiảitrícôngnhân không? Hiện nay, có số người cho rằng: côngnhân dễ sa vào hoạt động giảitrí không lành mạnh (cờ bạc, đá gà cá độ, đánh bài,…), theo bạn câu nói nào? Bạn có thường tham gia hoạt động phong trào Công đoàn tổ chức không? Công đoàn thường tổ chức hoạt động nào? 10 Bạn đánh hoạt động Công đoàn công ty? 11 Công ty có tạo điều kiện cho bạn tham gia hoạt động giảitrí hay không? 12 Nơi bạn ở, có tổ chức hoạt động giảitrí cho bạn không? Thường hoạt động tổ chức nhiều nhất? 13 Bạn có nguyện vọng mong muốn việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần? PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHỦ NHÀTRỌ Anh/ chị xây dựng khu nhàtrọ lâu chưa, khu nhàtrọ phòng ? Mỗi phòng cho thuê tiền tháng ? Côngnhântrọ đông không ? Bao nhiêu côngnhân phòng ? Côngnhântrọ người địa phương hay từ nơi khác tới ? Đa sốcôngnhântrọ lâu dài phải không ? Gần khu nhàtrọ có địa điểm vui chơi giảitrí không ? Nếu có, theo anh/ chị CNLĐ có chấp nhận bỏ tiền để đến không ? Theo anh/ chị nhận thấy, côngnhân làm việc họ thường giảitrí hình thức ? Theo anh/ chị nhucầugiảitrí CNLĐ có cần thiết không ? Vì sao? Tại khu nhàtrọ có điểm sinh hoạt cho côngnhân không ? Anh/ chị có thường tổ chức cho côngnhân hoạt động giảitrí không? Anh/ chị tổ chức hoạt động vui chơi vào thời gian nào? Côngnhântrọ có tham gia đông không ? Anh/ chị có nhận xét hoạt động giảitrínhucầugiảitrícôngnhân ? Vì ? Nếu tổ chức Công đoàn đến hỗ trợ sinh hoạt tháng lần, anh/ chị có suy nghĩ ? 10 Địa phương có hỗ trợ cho khu nhàtrọ để giúp CNLĐ tham gia hoạt động giảitrí không ? 11 Nếu địa phương tổ chức Công đoàn quan tâm hỗ trợ xây dựng điểm sinh hoạt cho côngnhân anh/ chị có đề nghị ? 12 Anh/ chị có đề xuất để chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho côngnhân lao động khu nhàtrọ ? ... trạng nhu cầu giải trí công nhân nhà trọ - Chương 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí công nhân nhà trọ số giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu giải trí cho công nhân nhà trọ. .. nhân nhà trọ Mức độ tham gia giải trí công nhân nhà trọ Các hoạt động giải trí công nhân nhà trọ thường tham gia Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giải trí công nhân nhà trọ Yếu tố cá Yếu tố thời... trạng hoạt động giải trí công nhân nhà trọ - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giải trí công nhân nhà trọ - Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí công nhân nhà trọ Đối tƣợng, khách