1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện hoài đức, tỉnh hà tây

95 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 835 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSRM ĐTNC KCB KTTH NCV NHĐ SKRM SR SRVL SRVV TTYT VSRM WHO : Chăm sóc miệng : Đối tượng nghiên cứu : Khám chữa bệnh : Kiến thức, thực hành : Nghiên cứu viên : Nha học đường : Sức khỏe miệng : Sâu : Sâu răng, viêm lợi : Sâu vĩnh viễn : Trung tâm y tế : Vệ sinh miệng : World Health Organisation TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh sâu viêm lợi hai bệnh phổ biến bệnh miệng hai bệnh phố biến xã hội Tỷ lệ mắc sớm, phổ biến tốn kinh phí cho quốc gia Năm 1994 WHO.đánh giá bệnh sâu viêm lợi nước ta vào loại cao giới Chúng tiên hành nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu định tính với đề tài : “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007” Nghiên cứu tiến hành qua việc khám vấn 289 học sinh khối lớp ; vấn sâu thầy (cô) giáo, cán nha học đường thảo luận nhóm 12 bậc phụ huynh học sinh trường tiểu học Hoài Đức, Hà Tây Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu 58,48%, số sâu trám 1,3 Tỷ lệ viêm lợi 92,39% Có 94,4% học sinh có mảng bám Bằng cách thang điểm chúng tơi có 37,72% học sinh có kiến thức đạt CSRM Qua việc vấn thang điểm cho thấy có 37,72% học sinh có kiến thức CSRM đạt, có 24,22% học sinh có thực hành đạt, có 42,56% bậc phụ huynh học sinh có kiến thức CSRM cho đạt Những học sinh có phụ huynh dạy chải kiến thức đạt cao gấp 1,94 lần học sinh khơng có phụ huynh dạy Những học sinh có phụ huynh nhắc khơng cắn vật cứng có thực hành đạt cao gấp 1,74 lần học sinh không phụ huynh nhắc Những học sinh có kiến thức CSRM đạt thực hành đạt cao gấp lần học sinh có kiến thức CSRM không đạt Nghiên cứu cơng tác NHĐ cịn yếu kém, việc giảng dạy cho học sinh CSRM nhà trường sơ sài nội dung thời gian dạy chưa có nhiều, chưa có phối hợp gia đình, nhà trường y tế sở công tác NHĐ Qua nghiên cứu, rút kiến nghị cần thiết, : Đẩy mạnh cơng tác truyền thông tăng cường kiến thức cho học sinh, qua chương trình truyền hình chúng u thích, qua phong trào thi đua ngoại khoa nhà trường ; cần phải cung cấp đầy đủ thông tin kiến thức CSRM cho học sinh bậc phụ huynh ; cần đẩy mạnh cơng tác NHĐ, cần trọng đặc biệt với việc phối hợp gia đình, nhà trường y tế sở công tác NHĐ ; cần tăng cường nhân lực cho công tác NHĐ trường tiểu học, cần đầu tư mơ hình học tập cách CSRM nhà trường ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh có nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tính thẩm mỹ người Đây bệnh có tỷ lệ mắc cao nước ta giới, bệnh sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến Theo WHO vào năm 70 xếp bệnh sâu viêm lợi tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau : - Bệnh mắc sớm, sau mọc ( tháng tuổi) - Bệnh phổ biến ( Chiếm 90 đến 99% dân số), có khơng mắc phải - Tổn phí chữa rất, vượt qua khă chi trả phủ, kể nước giàu có Ở nước phát triển Việt Nam, xuất phát từ điều kiện kinh tế : Kinh tế cịn khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu nghiêm trọng, tỷ lệ mắc bệnh cịn cao có chiều hướng tăng lên Năm 1994, WHO đánh giá bệnh sâu viêm lợi nước ta vào loại cao giới nước ta thuộc khu vực nước có bệnh miệng tăng lên Theo đánh giá Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, bệnh miệng phổ biến cộng đồng dân cư, đặc biệt trẻ em lứa tuổi học đường có tỷ lệ sâu bệnh quanh cao Có tới 84,9% trẻ em từ 6-8 tuổi bị sâu sữa em có 4, sâu (25% sâu vĩnh viễn).,lứa tuổi 12 56,6%[] Nước ta từ năm 1987 chương trình nha học đường Liên Bộ Y tế Giáo Dục đào tạo triển khai Chương trình NHĐ hoạt động chăm sóc sức khỏe dự phịng bệnh miệng cho học sinh, đặc biệt khối học sinh tiểu học nhằm bước hạ thấp tỷ lệ bệnh miệng tăng cường sức khỏe cho học sinh nói riêng cộng đồng nói chung Mặc dù chương trình nha học đường triển khai, song thiếu nhân lực, thiếu sở vật chất phục vụ cho công tác, nên hiệu chưa cao[] Theo tiến sĩ Trần Văn Trường, Viện trưởng Viện Răng hàm mặt, cho biếtmột bác sĩ chuyên khoa nước ta phải phục vụ trung bình 25.000 dân, nước phát triển, tỷ lệ 1/1.000-2.000 Mặt khác, ngành y tế trọng đẩy mạnh Chương trình Nha học đường, đến nay, chương trình phủ kín tỉnh (Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, Thái Nguyên) Chỉ có 4,5 tổng số 20 triệu học sinh chăm sóc miệng thường xuyên trường học Theo giáo sư Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế, điều cần làm để giảm số người mắc bệnh miệng Việt Nam đẩy mạnh chương trình Nha học đường Ngồi bệnh sâu cịn nhiều bệnh miệng khác bệnh viêm lợi có tỷ lệ mắc cao mà em lứa tuổi 12 nói riêng tồn thể người dân nói chung bị mắc có nguy mắc Lứa tuổi 12 lứa tuổi gần tất vĩnh viễn mọc cung hàm (Trừ khôn) Đặc điểm bệnh xảy sớm, mọc từ yếu tố : Răng – Vi Khuẩn – Bột, đường từ tạo thành acid kết hợp với thời gian Lứa tuổi 12 chọn lứa tuổi theo dõi bệnh sâu toàn cầu, dùng để so sánh quốc tế giám sát xu hướng bệnh Ở lứa tuổi vấn đề chăm sóc miệng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe vẻ đẹp miệng sau Lứa tuổi em hầu hết học lớp 5, em có ý thức cá nhân việc vệ sinh, tự chăm sóc sức khỏe nói chung cho thân Do vậy, việc nghiên cứu bệnh sâu viêm lợi đối tượng việc làm cần thiết để có can thiệp kịp thời giúp em có khỏe mạnh có tính thẩm mỹ Xã Tân Trào Phịng giáo dục, Phịng Y tế Trung tâm Y tế Dự phòng huyện kết hợp triển khai công tác NHĐ, công tác đặc biệt trọng vào đối tượng học sinh tiểu học Song thiếu nhân lực, kinh phí, vật tư nên cơng tác NHĐ cịn nhiều hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh miệng cao đặc biệt lứa tuổi 12, tỷ lệ mắc bệnh sâu viêm lợi theo báo cáo y tế Trung tâm Y tế dự phòng năm 2006 78% Lứa tuổi 12 lứa tuổi em hầu hết học lớp năm học 2006 – 2007 địa bàn Từ thực tế trên, cho thấy bệnh miệng vấn đề sức khỏe cộng đồng nói chung vấn đề sức khỏe học sinh lớp địa bàn huyện Hồi Đức nói riêng Can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng cho em học sinh lớp nói riêng cho cộng đồng nói chung vấn đề cần thiết Do vậy, tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007” Nghiên cứu triển khai cho thấy rõ thực trạng số bệnh miệng biết số nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây bệnh miệng khối học sinh lớp địa bàn huyện Qua đề số giải pháp can thiệp kịp thời, sở giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng khối học sinh lớp cộng đồng nói chung cách hiệu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây năm 2007 2.2 2.1 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ sâu răng, viêm lợi học sinh khối lớp huyện Hồi Đức – Hà Tây 2.2 Mơ tả kiến thức, thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi học sinh khối lớp huyện Hoài Đức – Hà Tây 2.3 Xác định mối liên quan bệnh sâu răng, viêm lợi kiến thức, thực hành học sinh khối lớp điạ bàn huyện Hoài Đức – Hà Tây Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tổ chức học vùng quanh [4], [14] 1.1.1 Các phần Mỗi có phần thân chân Giữa thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), đường cong, gọi đường nối men xê măng Thân bao bọc men răng, chân xê măng bao bọc Vùng quang gồm lợi, dây chằng quanh răng, xê măng xương ổ 1.1.2 Cấu tạo Bao gồm men , ngà tuỷ 1.1.2.1 Men Men phủ ngồi ngà thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, mơ cứng thể, có tỷ lệ vơ cao (khoảng 96%) Men dày mỏng tuỳ vị trí khác nhau, dày núm 1,5 mm mỏng vùng cổ Hình dáng bề dày men xác định từ trước mọc ra, đời sống men khơng có bồi đắp thêm mà mịn dần theo tuổi, có trao đổi vật lý hố học với mơi trường miệng Về mặt hố học, vơ chiếm 96%, chủ yếu [(PO 4)2Ca3]Ca(OH)2 lại muối cacbonat magiê, lượng nhỏ clorua muối sufat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu protit Về mặt lý học, men cứng, dòn, cản tia X, với tỷ trọng từ 2,3 so với ngà Cấu trúc hoá học men răng: quan sát kính hiểm vi thấy hai loại đường vân: - Đường Retzius: tiêu cắt ngang đường song song song song với đường viền lớp men với đường ranh giới men ngà phía Trên tiêu cắt dọc thân răng, đường Retzius hợp với ranh giới men ngà mặt ngồi men thành góc nhọn - Đường trụ men: chạy suốt chiều dày men hướng thẳng góc với đường ngồi men răng, đơi có gấp khúc thay đổi hướng trụ men Trụ men có đường kính từ - μm, cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có loại hình thể: vẩy cá 57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%, hướng trụ men tạo dải sáng tối xen kẽ dải Hunter - Schrenge Cấu trúc siêu vi men: thành phần hữu có cấu trúc sợi xếp dọc theo trụ men, có vùng hợp với trụ men góc 40 o , thành phần vô khối tinh thể to nhỏ không dài 1μm rộng 0,04 - 0,1 μm, tinh thể trụ men xếp theo hình xương cá đơi theo hình lốc Cấu tạo tinh thể hydroxy apatit, chất trụ men giả tinh thể apatit (thay PO4 Ca(CO3)) 1.1.2.2 Ngà Có nguồn gốc từ trung bì , cứng men, chất tỷ lệ vô thấp (75%) chủ yếu [( (PO4)2 Ca3)2H2O] Trong ngà có nhiều ống ngà, chứa bào tương nguyên bào ngà.Bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà, ngà ngày già theo hướng phía hốc tủy răng, làm hẹp dần ống tủy Về tổ chức học: Ngà chia làm hai loại - Ngà tiên phát chiếm khối lượng chủ yếu tạo nên q trình hình thành răng, bao gồm:ống ngà, chất ông ngà, dây Tôm - Ngà thứ phát sinh hình thành rồi, gồm ngà thứ phát sinh lý, ngà phản ứng ngà suốt Ống ngà: có số lượng từ 15-50000/1mm 2, đường kính ống từ 3-5 µm, ống ngà chạy suốt chiều dày ngà tận tận đầu chốt ranh giới men ngà, ống ngà phụ ống nhỏ nhánh bên, nhánh tận ống ngà Chất ống ngà có cấu trúc sợi ngấm vơi, xếp thẳng góc với ống ngà Dây Tôm: nằm ống ngà đuôi nguyên sinh chất tế bào tạo ngà 1.1.2.3 Tủy Là mô liên kết mềm, nằm hốc tủy gồm tủy chân tủy thân Tủy buồng tủy gọi tủy thân, tủy buồng, tủy ống tủy gọi tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy Tủy có nhiệm vụ trì sống men răng, cụ thể sống nguyên bào ngà tạo ngà thứ cấp, nhận cảm giác Trong tủy có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết đầu tận thần kinh Về tổ chức, tủy gồm hai vùng: vùng cạnh tủy gồm lớp tế bào tạo ngà (2-3) lớp lớp khơng có tế bào gồm tổ chức sợi tạo keo Vùng tủy tổ chức có nhiều tế bào, tổ chức sợi 1.1.3 Vùng quanh Bao gồm xương ổ răng, xê măng, dây chằng nha chu lợi 1.1.3.1 Xương ổ Là mơ xương xốp, bên ngồi bao bọc màng xương, nơi nướu bám vào Xương ổ tạo thành huyệt, có hình dáng kích thước phù hợp với chân răng.Bề mặt ổ răng, nơi đối diện với chân răng, mô xương đặc biệt có nhiều lỗ thủng mạch máu, thần kinh từ xương xuyên qua để nuôi dây chằng nha chu, gọi xương ổ danh hay sàng Xương ổ xê măng thành phần tổ chức cứng tổ chức quanh Thành phần khơng bị tổn thương bệnh viêm lợi, bị tổn thương bệnh viêm quanh 1.1.3.2 Xê măng Là mơ đặc biệt, hình thành với hình thành chân răng, phủ mặt ngồi ngà chân Xê măng bồi đắp thêm phía chóp chủ yếu để bù trừ mòn mặt nhai, coi tượng mọc suốt đời 1.1.3.3 Dây chằng nha chu Dây chằng nha chu nằm khe xương ổ xê măng, bình thường khe Có 99,31% học sinh có chải răng, có 5,88 chải lần ngày, có 79,58% chải lần ngày có 13,84% chải lần ngày Nhưng có 21,08% học sinh chải cách Việc ăn kẹo học sinh có 15,57% học sinh thường xuyên ăn, 49,48% ăn, 31,83% ăn có 3,11% khơng ăn Việc uống nước có ga có 11,07% thường xuyên uống, 44,64% uống, 34,95% uống có 9,34% khơng uống Có 48,96% học sinh có hành vi cắn vào vật cứng đồ dùng dụng cụ bút, thước, cúc áo… Có 81,25% tăng tăm tre sau ăn, có 4,86% tăm tăm gỗ sau ăn, có 1,39% sử dụng cách khác (chẳng hạn nha khoa), có 12,50% không tăm sau ăn Việc CSRM chung học sinh có 24,22% đạt 6.3 Việc thực hành CSRM cho học sinh bậc phụ huynh Có 78,89% bậc phụ huynh dạy cách đánh có 73,96% bậc phụ huynh nhắc đánh hàng ngày Khi học sinh ăn kẹo có 54,33% bậc phụ huynh nhắc khơng nên ăn nhiều kẹo hỏng răng, học sinh cắn vật cứng có 39,79% bậc phụ huynh nhắc khơng nên cắn Việc mua bàn chải cho học sinh có 83,82% bậc phụ huynh mua bàn chải cho học sinh tháng lần, 12,85% mua bàn chải cho học sinh đến tháng lần, 6,60% mua bàn chải tháng lần, 1,74% mua bàn chải bàn chải hỏng Việc khám miệng cho học sinh có 9,72% bậc phụ huynh chủ động khám cho học sinh tháng lần, 12,15% phụ huynh chủ động khám cho học sinh đến tháng lần, 14,58% phụ huynh chủ động khám cho học sinh đến tháng lần, có 29,86% bậc phụ huynh đưa khám học sinh bị SRVL, có tới 22,92% học sinh chưa phụ huynh đưa khám lần Lấy cao cho học sinh có 12,85% bậc phụ huynh có đưa lấy cao định kỳ tháng lần cho học sinh Việc thực hành chung CSRM cho học sinh có 42,56% bậc phụ huynh học sinh có điểm thực hành đạt 6.3 Cơng tác NHĐ Việc dạy cho học sinh CSRM sơ sài nội dung, thời gian giảng dạy vài tiết, chưa có mơ hình miệng để dạy cho học sinh Chưa có phối hợp việc CSRM cho học sinh gia đình, nhà trường y tế sở 6.4 Một số yếu tố liên quan * Mối liên quan kiến thức CSRM học sinh số yếu tố Có mối liên quan kiến thức đạt học sinh việc phụ huynh dạy học sinh chải (P=0,039) Kiến thức CSRM học sinh có phụ huynh dạy chải cao 1,94 lần học sinh không phụ huynh dạy chải *Mối liên quan thực hành đạt CSRM học sinh số yếu tố Có mối liên quan thực hành đạt CSRM việc phụ huynh nhắc mình cắn vào đồ dùng, thức ăn cứng (P=0,045) Học sinh phụ huynh nhắc nhỡ không cắn vào vật cứng có điểm thực hành đạt cao gấp 1,74 lần học sinh không phu huynh nhăc nhỡ Có mối liên quan kiến thức CSRM đạt học sinh thực hành CSRM đạt học sinh (P

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Không đạt 2) ĐạtCám ơn cháu đã trả lời câu hỏi!Ngày ….tháng….năm 2007 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ và tên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cám ơn cháu đã trả lời câu hỏi!"Ngày ….tháng….năm 2007
3. Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y tế công cộng Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04 – 2662335 Khác
1) Chỉ học sáng 2) Chỉ học chiều 3) Học cả ngày C4 Nghề nghiệp của bố? 1) Nông nghiệp Khác
1) Không chải răng sau ăn 2) Ăn nhiều bánh kẹo nước ngọt 3) Uống nước ngọt có ga Khác
4) Cắn thức ăn, hay vật cứng 5) Khác Khác
6) Không biết C9 Vậy theo cháu làm thếnào để không bị bệnh sâu răng và viêm lợi?(Nhiều lựa chọn) Khác
1) Chải răng sau bữa ăn 2) Không ăn nhiều đồ ngọt Khác
3) Không uống nước quá nóng, hay lạnh Khác
4) Không cắn thức ăn hay vật cứng5) Khác Khác
6) Không biết.C10 Bố mẹ cháu có dạy cháu đánh răng bao giờ không Khác
1) Có 2) Không C11 Hàng ngày bố mẹ cháu ,nhắc cháu đánh răng không Khác
1) Có 2) Không C12 Khi cháu ăn kẹo, đườngbố mẹ có nói gì đến tác hại của nó không Khác
1) Làm hỏng răng nếu ăn 2) Không nhắc gì Khác
3) Khác (ghi rõ)……….C13 Khi cháu cắn các vật cứng bố mẹ có nhăc gì không Khác
1) Cắn vật cứng sẽ hỏng răng 2) Không nhắc gì Khác
3) Khác(ghi rõ)………….C14 Bố mẹ cháu mua bàn chải đánh răng bao lâu 1 lần Khác
4) Chỉ mua khi bàn chải hỏng 5) Khác Khác
6) Không nhớ C15 Bố mẹ cháu có cho cháuđi khám răng bao giờ không Khác
1) Tháng lần 2) 3Tháng lần 3) 3- 6 tháng lần Khác
4) Chỉ khi bị sâu răng, hay viêm lợi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w