THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG và mối LIÊN QUAN với NỒNG độ FLUOR TRONG nước ở HUYỆN a lưới – THỪA THIÊN HUẾ và HUYỆN KIM BẢNG – hà NAM

67 82 0
THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG và mối LIÊN QUAN với NỒNG độ FLUOR TRONG nước ở HUYỆN a lưới – THỪA THIÊN HUẾ và HUYỆN KIM BẢNG – hà NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THỊ THU HIỀN THùC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và MốI LIÊN QUAN VớI NồNG §é FLUOR TRONG N¦íC ë HUN A L¦íI – THõA THIÊN HUế Và HUYệN KIM BảNG Hà NAM CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VÕ THỊ THU HIỀN THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và MốI LIÊN QUAN VớI NồNG Độ FLUOR TRONG NƯớC HUYệN A LƯớI THừA THIÊN HUế Và HUYệN KIM BảNG Hà NAM Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu N : Số lượng DMFT : Sâu trám vĩnh viễn DT : Sâu MT : Mất FT : Răng hàn không sâu WHO : Tổ chức sức khỏe giới SR : Sâu VK : Vi khuẩn RHM : Răng Hàm Mặt F : Fluor NC : Nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH SÂU RĂNG 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh bệnh học sâu 1.1.3 Dịch tễ học bệnh sâu 1.2 VAI TRÒ CỦA FLUOR TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG 10 1.2.1 Các nguồn cung cấp fluor cho thể 10 1.2.2 Cơ chế phòng bệnh sâu fluor 13 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu tác động fluor nước đến sâu 17 1.3 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, Xà HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN A LƯỚI 19 1.4 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, Xà HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN KIM BẢNG 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tại huyện A Lưới 24 2.1.2 Tại huyện Kim Bảng 24 2.1.3 Các nguồn nước huyện A Lưới huyện Kim Bảng .24 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Nghiên cứu tình trạng sâu 25 2.3.2 Khảo sát nguồn nước 26 2.3.3 Các biến số số 27 2.3.4 Các bước tiến hành thu thập thông tin 33 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 37 2.6 HẠN CHẾ SAI SỐ .37 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 37 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Phân bố đối tượng theo giới 39 3.1.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 39 3.1.3 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn huyện A Lưới 39 3.1.4 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn huyện Kim Bảng 39 3.1.5 Phân bố đối tượng theo thu nhập huyện A Lưới 39 3.1.6 Phân bố đối tượng theo thu nhập huyện Kim Bảng 39 3.1.7 Một số hành vi vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu .39 3.2 THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG Ở NGƯỜI TRUNG TUỔI TẠI HUYỆN A LƯỚI VÀ HUYỆN KIM BẢNG 39 3.3 HÀM LƯỢNG FLOUR TẠI CÁC NGUỒN NƯỚC ĂN UỐNG CỦA HUYỆN A LƯỚI VÀ HUYỆN KIM BẢNG 43 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG FLUOR ĐẾN THỰC TRẠNG MẮC BỆNH SÂU RĂNG 46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 4.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu .48 4.2 Thực trạng bệnh sâu người lớn độ tuổi 35 - 44 có thời gian sống năm đầu đời huyện A Lưới huyện Kim Bảng .48 4.3 Hàm lượng fluor nguồn nước ăn uống huyện A Lưới huyện Kim Bảng .48 4.4 Mối liên quan hàm lượng fluor nước đến thực trạng mắc bệnh sâu .48 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Sâu người Việt Nam trưởng thành Tác động fluor đến sâu 15 Kết giảm sâu so với tác giả nước nước 18 Bảng mã số DMFT 28 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu theo ICDAS 29 Nhóm biến số số 30 Tỷ lệ sâu người trung tuổi huyện A Lưới huyện Kim Bảng 39 Tỉ lệ sâu theo giới 39 Tỉ lệ sâu theo trình độ học vấn huyện A Lưới 40 Tỉ lệ sâu theo trình độ học vấn huyện Kim Bảng 40 Tỉ lệ sâu theo thu nhập huyện A Lưới 40 Tỉ lệ sâu theo thu nhập huyện Kim Bảng .41 Tỉ lệ sâu theo nghề nghiệp A Lưới 41 Tỉ lệ sâu theo nghề nghiệp huyện Kim Bảng .42 Chỉ số SMTR thành phần 42 Chỉ số SMTR thành phần theo giới Huyện A Lưới 42 Chỉ số SMTR thành phần theo giới huyện Kim Bảng .43 So sánh tỷ lệ sâu hai vùng nghiên cứu 43 Số lượng mẫu nước lấy từ nguồn nước hai vùng nghiên cứu43 Nồng độ fluor trung bình mẫu nước huyện A Lưới .44 Nồng độ fluor trung bình mẫu nước huyện Kim Bảng 45 Phân bố nồng độ fluor vùng nghiên cứu 46 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F mẫu nước xã nghiên cứu huyện A Lưới .46 Bảng 3.18 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F mẫu nước xã nghiên cứu huyện Kim Bảng 47 Bảng 3.19 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F trung bình nước vùng nghiên cứu 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu thành phần .4 Hình 1.2 Răng sâu hố rãnh Hình 1.3 Sơ đồ WHITE Hình 1.4 Sơ đồ Fejerkor .6 Hình 1.5 Cơ chế bệnh sinh sâu Hình 1.6 Bản đồ phân bố sâu giới Hình 1.7 Bản đồ huyện A Lưới 19 Hình 1.8 Phong cảnh Huyện A Lưới 20 Hình 1.9 Bản đồ huyện Kim Bảng .22 Hình 1.10 Cảnh đẹp huyện Kim Bảng 23 Hình 2.1 Bộ khay khám .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến Việt Nam giới [1] Theo kết điều tra dịch tễ học giới, khu vực Việt Nam, khoảng 50% đến 90% dân số mắc bệnh sâu [2] Từ năm 70 kỷ trước, tổ chức y tế giới (WHO) xếp bệnh sâu vào hàng thứ ba bảng xếp hạng bệnh tật mức độ phổ biến, thời gian mắc bệnh sớm chi phí cho khám, chữa bệnh lớn [3] Tại Việt Nam, theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy: có 84,9% số trẻ em từ đến tuổi bị sâu sữa, 64,1% số trẻ em từ 12 đến 14 tuổi bị sâu vĩnh viễn, tỷ lệ sâu nhóm 35 – 44 tuổi 88,9% [4] Các tác giả đánh giá tiến triển bệnh sâu sau 10 năm (từ 1989/1990 – 1999/2000): tỷ lệ sâu lứa tuổi trung niên tăng từ 72,7% lên 83,2% [4] Bệnh sâu thực gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống Không ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ, sức khỏe miệng, sức khỏe tồn thân, bên cạnh chi phí cho việc điều trị gánh nặng lớn cho cá nhân xã hội Do vậy, cơng tác dự phòng bệnh sâu cho cộng đồng quan trọng Trong ba thập kỷ qua, fluor biết đến với vai trò trung tâm việc phòng chống sâu [5] Fluor cung cấp cho thể từ nhiều nguồn khác (đất, nước, thực phẩm, kem đánh răng…) [6] Tuy nhiên nước nguồn cung cấp fluor vào thể nhiều đặn nhất, tiêu thụ nước đường tiếp xúc fluor [7] Theo báo cáo WHO (2015) fluor có hai tác dụng, có lợi việc giảm tỷ lệ sâu hiệu ứng tiêu cực gây nhiễm độc Vì định lượng nồng độ fluor nước phương pháp phổ biến cần thiết để biết lượng fluor hàng ngày mức cần thiết [8] Theo tác giả Arnold Mỹ, sau 6,5 năm sử dụng nước fluor hóa, tỷ lệ sâu giảm xuống 50% Nghiên cứu Trần Ngọc Đỉnh Cs cho thấy sau năm có chương trình fluor hóa nước tỷ lệ sâu Thành phố Hồ Chí Minh giảm từ 84% xuống 78% RSMT giảm 0,7% [9] Nồng độ fluor mô thay đổi nhiều từ người sang người khác có liên quan chặt chẽ với nồng độ fluor môi trường, đặc biệt fluor nước uống thời kỳ khống hóa từ ảnh hưởng đến tỷ lệ sâu tỷ lệ người trung niên người già [10] Người trung tuổi (35-44 tuổi) có hàm vĩnh viễn ổn định, nguồn lao động tạo cải vật chất cho gia đình xã hội mắc bệnh miệng độ tuổi không ảnh hưởng đến sức khỏe mà ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nghiên cứu miệng trước quan tâm đến độ tuổi A Lưới huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, mảnh đất có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống với địa hình chủ yếu đồi núi cao, đèo dốc, điều kiện kinh tế, y tế nhiều khó khăn Chất đất chủ yếu đất đỏ vàng đá sét tạp chất Nguồn nước người dân sử dụng chủ yếu nước sông suối nhiễm bẩn chưa qua xử lý Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thực đề tài: “thực trạng bệnh sâu mối liên quan với nồng độ fluor nước huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế huyện Kim Bảng – Hà Nam”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu người trung tuổi huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) huyện Kim Bảng (Hà Nam) Xác định hàm lượng fluor nước nhận xét mối liên quan với thực trạng mắc bệnh sâu hai huyện 45 Bảng 3.15 Nồng độ fluor trung bình mẫu nước huyện Kim Bảng Nguồn nước Mẫu nước Nước Nước Nước Nước Nước giếng sông suối mưa máy Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Nồng độ F trung bình ( X ± SD) Bảng 3.16 Phân bố nồng độ fluor vùng nghiên cứu Nồng độ Fluor Vùng 0-0,5ppm 0,5-1,5ppm 1,5-4ppm 4-10ppm >10ppm n Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng Nồng độ % n % n % n % n % F trung bình ( X ± SD) 46 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG FLUOR ĐẾN THỰC TRẠNG MẮC BỆNH SÂU RĂNG Bảng 3.17 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F mẫu nước xã nghiên cứu huyện A Lưới Nồng độ F Trung bình n Tỷ lệ sâu Có Khơng % n % OR Nước giếng Nước máng dẫn suối Nước mưa Nước suối Nước sông Bảng 3.18 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F mẫu nước xã nghiên cứu huyện Kim Bảng Nồng độ F Trung bình n Tỷ lệ sâu Có Không % n % OR Nước giếng Nước máng dẫn suối Nước mưa Nước suối Nước sông Bảng 3.19 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F trung bình nước vùng nghiên cứu Tỷ lệ sâu Nồng độ F Trung bình Huyện A Lưới Huyện Kim Bảng Có n Khơng % n OR % 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng bệnh sâu người lớn độ tuổi 35 - 44 có thời gian sống năm đầu đời huyện A Lưới huyện Kim Bảng 4.3 Hàm lượng fluor nguồn nước ăn uống huyện A Lưới huyện Kim Bảng 4.4 Mối liên quan hàm lượng fluor nước đến thực trạng mắc bệnh sâu 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo dựa mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu người lớn độ tuổi 35-44 có thời gian sống năm đầu đời huyện A Lưới vùng đối chứng Phân tích mối liên quan hàm lượng fluor nước đến thực trạng mắc bệnh sâu nhóm nghiên cứu DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU T Nội dung T công việc Thời gian thực Năm 2015 Năm 2016 10 11 12 10 11 12 Xây dựng, duyệt đề cương nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lý số liệu Viết luận văn nghiên cứu Sửa luận văn nghiên cứu Thông qua luận văn nghiên cứu BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN VÀ DỰ TRÙ NHÂN LỰC CHO NGHIÊN CỨU Các hoạt động dự Thời gian Phân công Chi phí nhân cơng - vật tư tiêu kiến triển khai nhân lực hao Xây dựng đề cương 9/2015 Học viên x 30 ngày = 30 ngày nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu 9/2015 Xây dựng công cụ 9/2015nghiên cứu 10/2015 Phiếu vấn Bảng kiểm khám Hội đồng duyệt đề cương Học viên x ngày = ngày x ngày = ngày x ngày = ngày Thu thập số liệu 11/201512/2012 Học viên Nhóm nghiên cứu Xử lý số liệu 7-8/2016 Học viên Nhóm nghiên cứu Viết luận văn 9/2016 Học viên nghiên cứu Sửa luận văn 10/2016 Học viên nghiên cứu Thông qua luận văn 11-12/2016 Hội đồng nghiên cứu 90 ngày cơng đó: - Phỏng vấn: 10 người x ngày/ người = 30 ngày - Khám: 10 người x ngày = 30 ngày - Nhập số liệu vào máy tính: 1x 12 ngày = 12 ngày x ngày = 12 ngày - Xử lý số liệu: x 30 ngày = 30 ngày x 30 ngày = 30 ngày x 30 ngày = 30 ngày Dự kiến kinh phí: Đây đề tài cấp sở, kinh phí dự án tài trợ Dự kiến Thầy, Cô hướng dẫn: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Xin chào anh/chị, Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Y Hà Nội Hiện thực nghiên cứu: Thực trạng bệnh sâu người lớn độ tuổi 35-44 mối liên quan với hàm lượng fluor nước huyện A lưới vùng đối chứng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình bệnh sâu người trung tuổi sống huyện A Lưới năm đầu đời, xác định hàm lượng fluor nguồn nước huyện tìm hiểu liên quan hàm lượng fluor nước bệnh sâu cộng đồng dân cư huyện Quy trình thực nghiên cứu Chúng tiến hành bước nghiên cứu sau: Phỏng vấn theo câu hỏi soạn sẵn Khám miệng dụng cụ khám, khô đèn Tham gia nghiên cứu Sự tham gia anh/chị vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Anh/chị khơng tham gia rút khỏi chương trình lúc Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu Xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ cán chương trình trước anh chị đồng ý tham gia chương trình Rút khỏi tham gia nghiên cứu Anh/chị rút khỏi/ ngừng tham gia nghiên cứu vào giai đoạn trình nghiên cứu Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: Bác sỹ nhà tài trợ định ngừng huỷ bỏ nghiên cứu Hội đồng đạo đức Bộ Y tế Việt Nam định ngừng nghiên cứu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/chị phát Chúng thông báo cho anh/chị bác sỹ anh/chị biết Phiếu khám: Phiếu khám anh/chị tra cứu đại diện nhà tài trợ quan quản lý Mọi liệu nghiên cứu bảo vệ tuyệt mật Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Đảm bảo bí mật Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý, nhà tài trợ, Hội đồng đạo đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thơng tin nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Những lợi ích anh/chị nhận từ nghiên cứu Anh/chị trả chi phí q trình tham gia nghiên cứu Được phát sớm bệnh lý miệng Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu anh/chị thông báo với anh/chị Chi phí bồi thường Anh/chị KHƠNG phải trả khoản vị phí tham gia nghiên cứu Câu hỏi Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Tên BS: Điện thoại: Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết PHỤ LỤC PHIẾU CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc Hoặc nghe đọc phiếu chấp thuận này: (Gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Đối tượng tham gia nghiên cứu ghi ký tên đây: Tên anh/chị: chữ ký ngày Bác sĩ lấy cam kết: chữ ký ngày PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Mã số:…………………… … Ngày khám:………………… Người khám:……………… điền người ghi A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Nam Nữ Quận/Huyện: Xã/Phường: Anh(chị) sống huyện từ năm nào? B THỰC TRẠNG KINH TẾ-Xà HỘI Nghề nghiệp Anh (chị) gì? □ Học sinh □ Nông dân □ Công nhân □ Công chức/viên chức □ Nước máng dẫn □ Khác Trình độ học vấn mà Anh (chị) đạt được: □ Không biết chữ □ Học hết tiểu học □ Học hết bậc phổ thơng trung học □ Trình độ từ trung cấp trở lên Năm vừa qua gia đình Anh (chị) quyền xếp vào loại: □ Nghèo □ Cận nghèo □ Không nghèo □ Không xếp loại/ khơng nhớ Số tiền trung bình hàng tháng gia đình Anh (chị) kiếm được: □ Vừa đủ để chi tiêu gia đình □ Khơng đủ, phải vay □ Chúng tơi để dành tiết kiệm chút tháng Nguồn nước mà anh(chị) dùng để ăn uống sinh hoạt là: □ Nước mưa □ Nước giếng □ Nước sông □ Nước suối □ Nước máng dẫn □ Nước máy □ Khác:……… C TIỀN SỬ NHA KHOA (a) Hơm qua Anh (chị) có chải khơng? Có  Trả lời tiếp câu (b) Không  (b)Hôm qua anh (chị) chải lần? ……………………….lần……… …………… Hôm qua Anh (chị) có dùng kem chải khơng ? Khơng  Có  (Tên loại kem chải răng)…………………….… 3.Anh (chị) có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng? Có  Khơng  Khơng bình luận  Anh (chị) thường thay bàn chải sau bao lâu? Dưới tháng  Từ đến tháng  Từ đến 12 tháng  Thời điểm anh(chị) chải răng? Từ năm lâu  Không cố định  Sáng ngủ dậy  Sau ăn  Tối trước ngủ  Anh (chị) có dùng tơ nha khoa thường xun khơng? Có  Khơng  Anh (chị)) có dùng tăm xỉa sau ăn khơng? Có  Khơng  Anh (chị) có thường xun xúc miệng sau bữa ăn khơng? Có  Thỉnh thoảng  Khơng  Khi có vấn đề miệng anh (chị) làm gì? Tới nha sỹ  Tự điều trị  Khác  10 Anh (chị) khám miệng lần cuối nào? Trên năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  11 Lý lần gần anh(chị) khám răng: Khám kiểm tra  Khám theo hẹn định kỳ nha sĩ  Có bất thường miệng  Khác  Không nhớ  D KHÁM Tình trạng sâu HÀM TRÊN Sổ 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 31 32 33 34 35 36 27 28 Thân Chân HÀM DƯỚI Số 48 47 46 45 44 43 42 41 37 38 Thân Chân Tình trạng Lành Sâu Hàn có sâu Hàn không sâu Mất sâu Mất nn khác Răng vĩnh viễn 1(M0M6) 2(M0-M6) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới Địa Ghi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ... Lưới – Th a Thiên Huế huyện Kim Bảng – Hà Nam , với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu người trung tuổi huyện A Lưới (Th a Thiên Huế) huyện Kim Bảng (Hà Nam) Xác định hàm lượng fluor nước. ..HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VÕ TH THU HIN THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và MốI LIÊN QUAN VớI NồNG Độ FLUOR TRONG NƯớC HUYệN A LƯớI TH A THIÊN HUế Và HUYệN. .. cứu43 Nồng độ fluor trung bình mẫu nước huyện A Lưới .44 Nồng độ fluor trung bình mẫu nước huyện Kim Bảng 45 Phân bố nồng độ fluor vùng nghiên cứu 46 Mối liên quan tỷ lệ sâu nồng độ F mẫu nước

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diện tích (Km2)

  • Mật độ dân số (người/Km2 )

  • * Chỉ số sâu - mất - trám răng (DMFT)

  • Tỷ lệ sâu răng và chỉ số sâu - mất - trám (SMTR)

  • - Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở người trung tuổi của huyện A Lưới và huyện Kim Bảng.

  • - Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở hai giới nam và nữ của huyện A Lưới và huyện Kim Bảng.

  • - Số trung bình răng sâu mất trám của huyện A Lưới và huyện Kim Bảng.

  • - Số trung bình răng sâu mất trám theo giới ở huyện A Lưới và huyện Kim Bảng

  • - Số trung bình răng sâu mất trám theo tuổi ở huyện A Lưới và huyện Kim Bảng.

  • Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng

  • Trên mỗi cá thể nghiên cứu ta tiến hành khám tuần tự tất cả các răng, từ vùng 1 đến vùng 4 theo chiều kim đồng hồ.

  • DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan