1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội

48 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng và viêm lợi là hai trong số những bệnh răng miệng phổ biến nhất ở nước ta cũng như các nước trên thế giới. Theo kết quả điều tra dịch tễ học trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam thì tỉ lệ người mắc bệnh này rất cao. Có tới 50 đến 90% dân số bị sâu răng và 90% bị mắc bệnh quanh răng. Hai bệnh này là nguyên nhân chủ yếu gây mất răng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, và còn là nguyên nhân của một số bệnh nội khoa nghiêm trọng: viêm màng tim, viêm cầu thận, viêm khớp. Là những bệnh mắc từ rất sớm – ngay khi mọc răng (trẻ 6 tháng tuổi), chi phí cho việc điều trị rất tốn kém và vượt quá khả năng chi trả của các nước đang phát triển, và là gánh nặng của các nước phát triển. Ở Mỹ mỗi năm chi phí cho chữa răng là 9 tỉ USD. Trong 20 năm trở lại đây, do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, người ta đã tìm ra nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh sâu răng, phát hiện vai trò quan trọng của fluor trong việc bảo vệ men răng. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp phòng bệnh thích hợp và đạt kết quả khá hữu hiệu là bệnh sâu răng đã được khống chế, số răng sâu trung bình của trẻ em 12 tuổi giảm từ 6,5 xuống dưới 3, đến dưới 1. Điều này đã được chứng minh ở nhiều quốc gia đã triển khai tốt ở công tác phòng bệnh sâu răng như Mỹ, Canada, các nước Bắc Âu, và một số nước trong khu vực như Singapore, Hồng Kụng… Việt Nam là một nước đang phát triển, điều kiện kinh tế cũn nhiờu khó khăn, trang thiết bị y tế và cán bộ răng hàm mặt còn thiếu trầm trọng, tỉ lệ mắc bệnh sâu răng viêm lợi ở mức độ cao và có chiều hướng gia tăng. 1 Năm 2001, Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia phối hợp với trường Đại Học Nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khỏe răng miệng trờn tũan quốc và kết quả là 84,9% trẻ em 6-8 tuổi sâu răng sữa, 64,1% trẻ em 12-14 tuổi sâu răng vĩnh viễn, 78,55% có cao răng. Điều tra cho thấy bệnh sâu răng, viêm lợi ở trẻ em đang ở mức độ báo động, đòi hỏi những biện pháp cấp thiết và hiệu quả trong phòng và điều trị bệnh. Tỉ lệ trẻ em khuyết tật (câm và điếc) trong cộng đồng chiếm con số không nhỏ. So với trẻ em bình thường, đối tượng trẻ em khuyết tật chịu thiệt thòi vè khả năng tiếp nhận thông tin và nhận thức. Do khả năng giao tiếp hạn hẹp hơn bình thường nên đối tượng này gặp khó khăn trong việc hướng dẫn chăm sóc răng miệng và phát hiện các bất thường. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào về thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh răng miệng của đối tượng trẻ em khuyết tật. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở trẻ em câm điếc tại trường câm điếc Xã Đàn, Hà Nội” với các mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc Xã Đàn, Hà Nội. 2. Xác định nhu cầu điều trị sâu răng và bệnh quanh răng với đối tượng trên. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1. Bệnh sâu răng. 1.1.1. Tình hình sâu răng ở trẻ em Sâu răng là một bệnh phổ biến và mắc từ rất sớm ở trẻ em sau khi răng mọc. Tổ chức cứng của răng bị phá hủy tạo thành lỗ sâu trên răng, có sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn. Sâu răng là bệnh tổn thương không hồi phục do đó nếu không được chữa trị và phòng bệnh kịp thời, sâu răng sẽ tích lũy ngày càng cao. Việc chữa răng tổn kém nhưng cũng không thể phục hồi được tổ chức cứng của răng như trước. Sâu răng nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể gây biến chứng nguy hiểm. * Tình hình sâu răng trên thế giới hiện nay Nhìn chung, từ năm 1940 đến năm 1960, tình hình sâu răng ở các nước trên thế giới đều khá nghiêm trọng. Hầu hết các nước có chỉ số SMTR ở mức cao, khoảng 7,4 đến 12,0. Đến những năm 80, chỉ số này đã giảm xuống. Theo số liệu điều tra của Tổ chức Y tế thế giới năm 2003, chỉ số SMTR của trẻ 12 tuổi trung bình là 2,4. [34] Ở các nước có nền kinh tế phát triển như Anh, các nước Bắc Âu… bệnh sâu răng giảm đi rõ rệt do các nước này đã sử dụng tích cực và hiệu quả các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu. Trong đó việc sử dụng có hiệu quả các dạng Fluor đóng vai trò quan trọng. [25,29] Ở các nước đang phát triển, do sự tiếp cận các dịch vụ nha khoa còn hạn chế, răng thường không được điều trị và bị nhổ sớm do đau. Do đó ở 3 các nước này, răng mất thường gặp ở mọi lứa tuổi, trong khi đó ở các nước công nghiệp hóa số răng mất có xu hướng giảm đi đáng kể. [34] Ở các nước đang phát triển tình trạng sâu răng và chỉ số SMT ở trẻ em còn cao và có chiều hướng gia tăng. * Tình hình sâu răng trong khu vực Đông Nam Á: Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới tại các nước trong khu vực: Tại Thái Lan, trẻ em 6 tuổi có tỉ lệ sâu răng là 96,3%, dmtf trong bình là 8,1. Trẻ 12 tuổi có tỉ lệ sâu răng trung bình là 70% và DMFT là 2,4. [27,34] Tại Phillipin, tỷ lệ sâu răng của trẻ 6 tuổi là 92% và dmft trung bình là 10.1. [24,34] Tỷ lệ sâu răng ở các nước như Singapore, Malaysia có xu hướng giảm do làm tốt công tác phòng bệnh. Ở Trung Quốc tình trạng sâu răng trẻ em lại có xu hướng gia tăng nhưng vẫn ở mức thấp. [23,34] * Tình hình sâu răng ở Việt Nam Năm 1960, khoa Nha của bệnh viện Phủ Doãn công bố kết quả về điều tra răng miệng của học sinh Hà Nội, có 46, 74% học sinh có sâu răng. Năm 1977, Nguyễn Dương Hồng thông báo kết quả điều tra sâu răng ở khu vực Hà Nội và nụgn thụn, cú 77% trẻ em 6 tuổi bị sâu răng sữa, 30% trẻ em 13 tuổi bị sâu răng vĩnh viễn. [8,9] Năm 1992, Võ Thế Quang thông báo tình trạng sâu răng qua điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, thấy xu hướng sâu răng vĩnh viễn ở Trẻ em Việt Nam có xu hướng gia tăng cả tỉ lệ sâu và chỉ số SMTR trong khoảng thời gian từ 1983 đến 1991. [13] 4 Năm 2001, Trần Văn Trường và Lâm Ngọc Ấn thống báo tình trạng sâu răng trẻ em theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc: tỉ lệ sâu răng ở trẻ 9-11 tuổi là 56,3% (răng sữa), 54,6% (răng vĩnh viễn) và chỉ số SMT là 1,96 (răng sữa) , 1,19 (răng vĩnh viễn). Trong đó tình trạng sâu răng ở trẻ 6-8 tuổi ở mức cao, với tỉ lệ sâu răng là 84,9%(răng sữa), 56,3% (răng vĩnh viễn) và chỉ số dmft là 5,4; dmfs là 12,98.8. [18,19] Tỉ lệ sâu răng ở miền núi cao hơn ở đồng bằng, ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam. Trẻ nhỏ ở hầu hết cỏc vựng cú chỉ số dmft xung quanh 6 trừ vùng đồng bằng sông Hồng là từ 3.0 đến 3.5. [18,19] Tại vùng đồng bằng sông Hồng, lứa tuổi 6-8 có tỉ lệ sâu răng sữa là 72.3% và tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn là 10.3%; lứa tuổi 9-11 tuổi có tỉ lệ sâu răng sữa là 53.2%. và tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn là 50,7%.87. [18,19] Kết quả điều tra cho thấy tình hình sâu răng tại Việt nam gia tăng so với kết quả điều tra lần 1 năm 1990. [18,19] Theo nghiên cứu của Viện Răng Hàm mặt năm 1999, tại Hà Nội tỉ lệ sâu răng của trẻ em lứa tuổi 6-12 tuổi là 57,02%. (63,19%)Tại Hà Nội: trẻ 6 tuổi có tỉ lệ sâu răng là 64,95% (răng sữa); chỉ số smtr là 5,4.[19] Năm 2007, Đào Thị Dung nghiên cứu trờn cỏc trường tiểu học của quận Đống Đa, Hà Nội cho thấy: Tỉ lệ sâu răng sữa chiếm tỉ lệ cao 63,19%, chỉ số smtr là 3,75. Tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn là 20,3%, chỉ số SMTR là 0,42. Điều này chứng tỏ tỉ lệ sâu răng của học sinh không có chiều hướng giảm. [4] 1.1.2. Bệnh sinh học sâu răng Người ta cho rằng bệnh sâu răng là một bệnh đa nguyên nhân, trong đó vi khuẩn đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra còn phải cú cỏc điều kiện thuận lợi cho sâu răng như: 5 - Chế độ ăn uống tạo điều kiện cho sâu răng phát triển - Tình trạng của răng và tổ chức cứng của răng. - Tình trạng vệ sinh răng miệng tạo thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và gây sâu răng. - Tình trạng môi trường miệng như: Nước bọt, pH… Trước năm 1970, người ta cho rằng bệnh căn sâu răng là do chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans và giải thích nguyên nhân sâu răng bằng sơ đồ Key: Theo sơ đồ Key, sự phối hợp 3 yếu tố trờn gõy sâu răng. Với sơ đồ Key người ta chú ý nhiều đến chất đường và vi khuẩn S. Mutans cho nền việc dự phòng cũng quan tâm nhiều đến chế độ ăn hạn chế đường và vệ sinh răng miệng. 6 Sau năm 1975, đã tìm được nguyên nhân của sâu răng và được giải thích bằng sơ đồ WHITE: Sơ đồ WHITE (1975) Răng: Tuổi, Fluoride, dinh dưỡng… Vi khuẩn: Streptococcus Mutans. Chất nền: VSRM, có sử dụng Fluor, pH vùng quanh răng, Khả năng trung hòa của nước bọt. Sơ đồ WHITE cho thấy có nhiều yếu tố tác động, hạn chế quá trình hủy khoảng, tăng cường quá trình tỏi khoỏng và có tạc dụng bảo vệ răng 7 không bị sâu như nước bọt, khả năng acid của men, các ion F - , Ca ++ , pH trên 5 và sự trỏm bớt hố rónh… Với sự hiểu biết nhiều hơn về cơ chế bệnh sinh quá trình sâu răng, nên trong hai thập kỷ qua người ta đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong dự phòng sâu răng trong cộng đồng. Cơ chế bệnh sinh học sâu răng được thể hiện bằng hai quá trình hủy khoáng và tỏi khoỏng. Nếu quá trình hủy khoáng lớn hơn quá trình tỏi khoỏng thỡ sẽ gây sâu răng. Tóm tắt cơ chế sâu răng như sau: Sâu răng = Hủy khoỏng > Tỏi khoỏng 8 1.2. Bệnh quanh răng Bệnh quanh răng là bệnh rất phổ biến, tỉ lệ mắc rất cao. Năm 1984, Tổ chức Y tế thế giới thông báo hầu hết các bệnh quanh răng hay gặp là viêm mạn tính ở lợi đơn thuần tức là viêm lợi hoặc viêm lợi kèm theo mất bỏm dớnh biểu mô và xương ổ răng gọi là viêm quanh răng. Theo kết quả Mảng bám vi khuẩn Chế độ ăn nhiều đường Nước bọt thiếu hay acid Acid dạ dầy tràn lên miệng pH <5,5 Nước bọt Khả năng kháng acid của men răng Flour có ở bề mặt men răng Trám bít hố rãnh pH >5,5 Các yếu tố bảo vệ Các yếu tố gây mất ổn định làm sâu răng 9 điều tra dịch tễ học ở Việt Nam hầu hết trẻ em chỉ có viêm lợi mà không cú viờm quanh răng , vì vậy ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến bệnh viêm lợi thông thường ở trẻ em. 1.2.2.Lưu hành bệnh quanh răng • Bệnh quanh răng trên thế giới: Theo nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài, tỉ lệ trẻ em vị viêm lợi ở các nước trên thế giới đều cao, có nơi tỉ lệ này là trên 90%. Một số nghiên cứu của Mỹ và Anh cho thấy trẻ em dưới 5 tuổi không có viêm lợi. Năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới thông báo có 80% số trẻ em dưới 12 tuổi và 100% trẻ 14 tuổi có viêm lợi mạn tính. Sau 14 tuổi mức độ viêm giảm xuống và có sự khác nhau về giới. Năm 1983, Spencer nghiên cứu 128 trẻ 5-6 tuổi tại Australia thấy lợi quanh răng sữa chỉ có viêm nhẹ, ít có viêm nặng và ít có mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh răng miệng với mức độ nặng của viêm lợi [35] • Tại Việt Nam Theo kết quả điều tra của viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide (Australia) năm 2001 thấy:[19] Tỉ lệ bệnh viêm lợi là : - Trẻ 6-8 tuổi: 50,52% - Trẻ 9-11 tuổi: 81,71% - Trẻ 12-14 tuổi: 90,97%. Tỉ lệ chảy máu lợi là: - Trẻ 6-8 tuổi: 42,7% 10 [...]... lệ học sinh theo tuổi và giới Bảng 1: Tỷ lệ học sinh nghiên cứu theo tuổi và giới Giới Nam Số lượng Nhóm tuổi Nữ % Số lượng Tổng % Số lượng % 6- 8 tuổi 9 -11 tuổi Tổng số Nhận xét 3.1.2 Tình trạng sâu răng của học sinh 3.2.2.1 Tình trạng sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới Giới Nhóm tuổi 6- 8 tuổi 9 -11 tuổi Tổng số Nam Số lượng răng sâu. .. lượng răng sâu Tổng % Số lượng răng sâu % 25 Nhận xét: 3.2.2.2 Tình trạng sâu răng vĩnh viễn của học sinh theo tuổi và giới Bảng 3.3 Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới Giới Nam Số lượng răng sâu Nhóm tuổi Nữ % Số lượng răng sâu Tổng % Số lượng răng sâu % 6- 8 tuổi 9 -11 tuổi Tổng số Nhận xét: 3.1.3 Tình trạng viêm lợi của học sinh Bảng 3.4: Tỷ lệ viêm lợi của học sinh theo tuổi và giới... tật và trẻ bình thường - Bàn luận về mức độ trầm trọng của sâu răng - Bàn luận về tình trạng viêm lợi của học sinh - Bàn luận về thực trạng vệ sinh răng miệng và sự chăm sóc điều trị cho học sinh khuyết tật 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Về tình trạng răng miệng của trẻ khuyết tật độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi tại trường Câm điếc Xã Đàn, Hà Nội - Một số yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến bệnh sâu răng và viêm... trăm răng vĩnh SMT khám Tuổi Số răng viễn sâu (%) viễn SMT răng 27 3.2.2 Tình trạng sâu răng sữa và smt (răng sữa) của học sinh theo tuổi và giới Bảng 3 .6 Tình trạng sâu răng sữa và chỉ số smt của học sinh theo tuổi và giới Tuổi Giới 6- 8 tuổi 9 -11 tuổi Số răng sữa sâu Phần trăm (%) Tổng số răng vĩnh viễn SMT Chỉ số smt răng Nam Nữ Nam Nữ Nam Tổng ơ Tổng số khám Nữ Nhận xét: 3.3 Cơ cấu SMT theo tuổi và. .. Hà Nội Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y hà nội 5 Đại học Y Hà Nội (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học – Nhà xuất bản Y học 6 Trịnh Đình Hải (2000) Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 7 Trịnh Đình Hải (2000) Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong dự phòng sâu răng Tạp chí Y học. .. Phân tích tình hình bệnh răng miệng theo hiểu biết Tuổi 6- 7 tuồi 10 -11 tuổi Tổng số Tình trạng răng miệng Khá Vừa Kém Sâu răng Viêm lợi Sâu răng Viêm lợi Sâu răng Viêm lợi Nhận xét: 3.5.3 Phân tích hành vi vệ sinh răng miệng: Bảng 3.14 Phân tích hành vi vệ sinh răng miệng: Tổng số 31 Tuổi 6- 7 tuồi 10 -11 tuổi Tổng số Nhận xét Tình trạng răng miệng Sâu răng Viêm lợi Sâu răng Viêm lợi Sâu răng Viêm lợi Khá... theo tuổi và giới Giới Nhóm tuổi 6- 8 tuổi 9 -11 tuổi Tổng số Nhận xét: Nam Số lượng Nữ % Số lượng Tổng % Số lượng % 26 3.2 Phân tích chỉ số SMT của đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Tình trạng sâu răng vĩnh viễn và SMT (răng vĩnh viễn) của học sinh theo tuổi và giới Bảng 3.5 Tình trạng sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT của học sinh theo tuổi và giới Tổng Giới Nam 6- 8 tuổi Nữ Nam 9 -11 tuổi Nữ Nam Tổng Nữ Nhận xét:... Cơ cấu SMT theo tuổi và giới Tuổi Tổng Giới số khám 6- 8 tuổi Nam 9 -11 tuổi Nam Nữ Nữ Tổng Nam số Nữ Nhận xét: Số răng Số răng Số răng vĩnh viễn vĩnh viễn vĩnh viễn sâu mất trám SL % SL % SL % Tổng số răng vĩnh viễn SMT Chỉ số SMT răng 28 3.4 Phân tích chỉ số CPI của đối tượng nghiên cứu 3.4.1 Tình trạng quanh răng của học sinh theo tuổi Bảng 3.8 Tình trạng quanh răng của học sinh theo tuổi 0 1 2 3 4... Cho học sinh xúc miệng nước có Fluor 0,2% tại trường mỗi tuần một lần 1.3.3.3 Nội dung 3: Dự phòng lâm sàng: bao gồm lấy cao răng điều trị viêm lợi, hàng răng sâu sớm, nhổ răng sữa thay, khám răng miệng định kì và trỏm bớt hố rãnh, kiểm tra vệ sinh răng miệng… 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường Câm điếc Xã Đàn, Hà Nội • Tiêu... răng 17, 16, 11, 26, 27 và 5 răng hàm dưới là 37, 36, 31, 46, 47 Hai răng hàm lớn ở một vùng lục phõn thỡ ghi lại mã số ở răng nào nặng hơn 21 17, 16 11 26, 27 47, 46 31 36, 37 • Nhu cầu điều trị dựa vào cơ sở các mã số như: I Mã số 0: Không cần điều trị II Mã số 1: Cần chăm sóc răng miệng tại nhà III Mã số 2 và 3: Cần lấy cao răng trên lợi và dưới lợi và tăng cường chăm sóc răng miệng tại nhà IV Mã . răng và bệnh quanh răng ở trẻ em câm điếc tại trường câm điếc Xã Đàn, Hà Nội với các mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc. cứu. Là học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường Câm điếc Xã Đàn, Hà Nội. • Tiêu chuẩn lựa chọn: Là học sinh câm điếc trong độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi tại trường. • Tiêu chuẩn loại trừ: - Những học sinh. điếc Xã Đàn, Hà Nội. 2. Xác định nhu cầu điều trị sâu răng và bệnh quanh răng với đối tượng trên. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1. Bệnh sâu răng. 1.1.1. Tình hình sâu răng ở trẻ em Sâu răng là một bệnh

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Mai Đình Hưng (2003). Bài giảng Răng Hàm Mặt – NXB Y học – tr. 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Răng Hàm Mặt
Tác giả: Mai Đình Hưng
Nhà XB: NXB Y học – tr. 9-14
Năm: 2003
12. Đào Ngọc Phong (1997). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, 43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Đào Ngọc Phong
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
13. Võ Thế Quang (1985). Phòng bệnh sâu răng bằng Flour. NXB Y học Hà Nội 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh sâu răng bằng Flour
Tác giả: Võ Thế Quang
Nhà XB: NXB Y học HàNội 1985
Năm: 1985
14. Dương Đình Thiện (2006). Dịch tễ học Lâm sàng tập II – NXB y học, 2006 15. Đỗ Quang Trung (1998). Bệnh học quanh răng. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học Lâm sàng tập II" – NXB y học, 200615. Đỗ Quang Trung (1998). "Bệnh học quanh răng
Tác giả: Dương Đình Thiện (2006). Dịch tễ học Lâm sàng tập II – NXB y học, 2006 15. Đỗ Quang Trung
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1998
16. Trần Vǎn Trường (1994). Chǎm sóc rǎng miệng ban đầu ở phòng khám đa khoa khu vực. Tập bài giảng CSSKBĐ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chǎm sóc rǎng miệng ban đầu ở phòng khám đakhoa khu vực
Tác giả: Trần Vǎn Trường
Năm: 1994
17. Trần Văn Trường (1994). Chăm sóc răng miệng ban đầu ở phòng khám đa khoa khu vực. Bài giảng chăm sóc sức khỏe ban đầu, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc răng miệng ban đầu ở phòng khám đakhoa khu vực
Tác giả: Trần Văn Trường
Năm: 1994
18. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sức khỏerăng miệng toàn quốc
Tác giả: Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2001
19. Trần Vǎn Trường, Trịnh Đình Hải (1999). Sự phát triển chương trình Nha học đường ở Việt Nam. Y học Việt Nam.1999, 244/ 241 (10/ 11): 1-6.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chương trình Nhahọc đường ở Việt Nam
Tác giả: Trần Vǎn Trường, Trịnh Đình Hải
Năm: 1999
20. American Academy of Pediatric Dentistry (1999). Handbook of Pediatric Dentistry. Chicago, IL: the Academy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of PediatricDentistry
Tác giả: American Academy of Pediatric Dentistry
Năm: 1999
21. Bian j (1999). "WHO objectives for the year 2010". Who worshop on oral health care. Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO objectives for the year 2010
Tác giả: Bian j
Năm: 1999
23. Ivanovic m, lekic p(1996): Transient effect of a short term educational programme without prophylaxis on control of plaque and gingival inflammation in school children. J - clin - periodontol. 1996, 23 (8): 750-757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transient effect of a short term educationalprogramme without prophylaxis on control of plaque and gingivalinflammation in school children
Tác giả: Ivanovic m, lekic p
Năm: 1996
24. Khristine Marie G. Cariủo, Kayoko Shinada, Yoko Kawaguchi. Early childhood caries in northern Philippines. Public Health Reports 220. pp.81-89(9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earlychildhood caries in northern Philippines
25. Kulzel.W (1996). Trends in caries experience of 12 year old children in East European countries. Int-J-Paediatr – Dent, 221-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in caries experience of 12 year old children in EastEuropean countries
Tác giả: Kulzel.W
Năm: 1996
26. Luoma h (1992). Chlorhexidine solution, gels and varnishes in caries prevention. Proc - Finn - Dent - Soc. 88 (3-4): 147 - 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorhexidine solution, gels and varnishes in cariesprevention
Tác giả: Luoma h
Năm: 1992
27. Poul Erik Petersen Niels Hoerup, Nattaporn Poomviset, Janpim Prommajan and Achara Watanapa (2001) Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in Southern Thailand. International Dental Journal 51, 95-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral health status and oral health behaviourof urban and rural schoolchildren in Southern Thailand
28. School of Public Health and Health Services, George Washington University.(1999) Making the Grade: National Survey of State School- Based Health Centers Initiatives School Year 1997–98. Washington, DC:University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Making the Grade: National Survey of State School-Based Health Centers Initiatives School Year 1997–98
29. White, B.A. Weintraub, J.A.; Caplan, D.J.; et al .(1993). Toward improving the oral health of Americans: An overview of oral health status, resources, and care delivery. Public Health Reports 108:657-872 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward improvingthe oral health of Americans: An overview of oral health status, resources,and care delivery. Public Health Reports
Tác giả: White, B.A. Weintraub, J.A.; Caplan, D.J.; et al
Năm: 1993
30. WHO (1984): Prevention methods and programmes for oral disease.Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention methods and programmes for oral disease
Tác giả: WHO
Năm: 1984
32. WHO (1994). Oral health in the Western pacific region. Manila Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral health in the Western pacific region
Tác giả: WHO
Năm: 1994
33. WHO (1997): Oral Health Surveys – Basic Method, 4 th edition, WHO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Health Surveys – Basic Method
Tác giả: WHO
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ WHITE (1975) - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
1975 (Trang 7)
Bảng 1: Tỷ lệ học sinh nghiên cứu theo tuổi và  giới Giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 1 Tỷ lệ học sinh nghiên cứu theo tuổi và giới Giới (Trang 24)
Bảng 3.2. Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới                      Giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.2. Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới Giới (Trang 24)
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng sữa của học sinh theo tuổi và giới (Trang 25)
Bảng 3.4: Tỷ lệ viêm lợi của học sinh theo tuổi và  giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.4 Tỷ lệ viêm lợi của học sinh theo tuổi và giới (Trang 25)
Bảng 3.5. Tình trạng sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT của học sinh theo tuổi và giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.5. Tình trạng sâu răng vĩnh viễn và chỉ số SMT của học sinh theo tuổi và giới (Trang 26)
Bảng 3.7. Cơ cấu SMT theo tuổi và giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.7. Cơ cấu SMT theo tuổi và giới (Trang 27)
Bảng 3.6. Tình trạng sâu răng sữa và chỉ số smt của học sinh theo tuổi và giới - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.6. Tình trạng sâu răng sữa và chỉ số smt của học sinh theo tuổi và giới (Trang 27)
Bảng 3.8. . Tình trạng quanh răng của học sinh theo tuổi CPI - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.8. Tình trạng quanh răng của học sinh theo tuổi CPI (Trang 28)
Bảng 3.11: Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng theo giới: - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.11 Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng theo giới: (Trang 29)
Bảng 3.10: Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng theo tuổi. - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.10 Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng theo tuổi (Trang 29)
Bảng 3.13. Phân tích tình hình bệnh răng miệng theo hiểu biết Tuổi Tình trạng - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.13. Phân tích tình hình bệnh răng miệng theo hiểu biết Tuổi Tình trạng (Trang 30)
Bảng 3.14. Phân tích hành vi vệ sinh răng miệng: - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.14. Phân tích hành vi vệ sinh răng miệng: (Trang 30)
Bảng 3.12: Đánh giá hiểu biết dựa theo tuổi - Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng của học sinh 6 đến 11 tuổi tại trường câm điếc xã đàn, hà nội
Bảng 3.12 Đánh giá hiểu biết dựa theo tuổi (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w