1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và một số yếu tố liên quan đối với tập vận động phục hồi chức năng của bệnh viêm cột sống dính khớp

64 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ MY KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TẬP VẬN ĐỘNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ MY KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TẬP VẬN ĐỘNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Phạm Thị Minh Nhâm Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu tơi, tồn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thông tin liệu đưa Hà nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Người cam đoan Trần Thị Hà My LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập suốt bốn năm qua thực nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ- Bác sỹ Phạm Thị Minh Nhâm, người thầy tận tâm nhiệt tình, dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Sự tận tâm dìu dắt khích lệ thầy động lực giúp em thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên Khoa CơXương-Khớp – Bệnh viện Bạch Mai bệnh nhân người nhà tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hội đồng cho em lời khun góp ý vơ q báu, giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp tốt Em biết ơn giúp đỡ vô tư, tận tình anh chị trước người bạn – người ln khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Cha Mẹ - người ln bên động viên, khích lệ chăm sóc suốt q trình học tập, giúp n tâm để hồn thành khóa luận Cảm ơn em trai cổ vũ tinh thần nguồn động lực để chị phấn đấu Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hà My DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN bệnh nhân VCSDK viêm cột sống dính khớp VĐ vận động PHCN phục hồi chức VAS Visual Analogue Scale ( Đánh giá đau theo thang nhìn ) BASDAI Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index (Chỉ số mức độ hoạt động bệnh VCSDK) TNF-α Tumor necrosis factor alpha (Yếu tố hoại tử u) STT Số thứ tự n Số bệnh nhân MỤC LỤC Lời cảm ơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.3 Điều trị 1.4 Tiến triển biến chứng 1.6 Vận động -phục hồi chức viêm cột sống dính khớp 1.6.1 Phục hồi chức 1.6.2 Vận động trị liệu 1.6.3 Tập VĐ- PHCN VCSDK 1.7 Các nghiên cứu hiệu VĐ-PHCN hiểu biết BN với VCSDK 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng ngiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu: 12 2.3.1 Thiết kế câu hỏi: 12 2.3.2 Thu thập số liệu: 12 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BN NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học trình độ học vấn BN 18 3.1.2 Đặc điểm bệnh 19 3.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ LIÊN QUAN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA BN 21 3.2.1 Đặc điểm kiến thức, thái độ, hành vi BN với tập VĐ-PHCN 21 3.2.3 Mối liên quan kiến thức với hành vi BN 27 3.2.4 Mối liên quan thái độ hành vi 28 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA BN 29 3.3.1 Liên quan kiến thức trình độ học vấn 29 3.3.2 Liên quan kiến thức với thời gian mắc bệnh 29 3.3.3 Mối liên quan kiến thức với thang điểm VAS, Barthel 30 3.3.4 Mối liên quan hành vi với thang điểm VAS, Barthel biến chứng 31 Chương 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu 33 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học, trình độ học vấn 33 4.1.2 Đặc điểm bệnh 33 4.2 Đặc điểm liên quan kiến thức, thái độ, hành vi BN 35 4.2.1 Đặc điểm kiến thức, thái độ, hành vi BN với tập VĐ-PHCN 35 4.2.2 Mối liên quan kiến thức- thái độ- hành vi BN 37 4.3 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức-thái độ-hành vi BN VCSDK VĐ-PHCN 39 4.3.1 Các yếu tố liên quan tới kiến thức 39 4.3.2 Các yếu tố liên quan tới hành vi 40 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi BN nghiên cứu .18 Bảng 3.2: Phân loại bênh nhân theo trình độ học vấn .19 Bảng 3.3:.Phân loại BN theo thời gian mắc bệnh .20 Bảng 3.4: Tỷ lệ BN câu hỏi kiến thức .22 Bảng 3.5: Tỷ lệ BN câu hỏi thái độ 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ BN câu hỏi hành vi 24 Bảng 3.7: Mối liên quan kiến thức với thái độ BN giường nằm 26 Bảng 3.8: Mối liên quan kiến thức với trình độ học vấn 29 Bảng 3.9: Mối liên quan kiến thức với điểm đau VAS 30 Bảng 3.10: Mối liên quan hành vi có tập VĐ-PHCN với thang đau VAS 31 Bảng 3.11: Mối liên quan hành vi có tập VĐ-PHCN với mức độ độc lập theo Barthel 31 Bảng 3.12: Mối liên quan thời điểm tập VĐ-PHCN với thang đau VAS .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo giới tính .18 Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo nhóm tuổi khởi phát 19 Biểu đồ 3.3: Phân loại BN theo biến chứngkhớp .20 Biểu đồ 3.4: Phân loại BN theo thang đau VAS 21 Biểu đồ 3.5: Phân loại BN theo thang điểm Barthel 21 Biểu đồ 3.6: Phân loại BN theo kiến thức hiểu biết 23 Biểu đồ 3.7: Mối liên quan kiến thức việc chủ động tự tìm hiểu thơng tin VĐ-PHCN BN 25 Biểu đồ 3.8: Mối liên quan kiến thức thời điểm biết tới VĐPHCN 25 Biểu đồ 3.9: Mối liên quan kiến thức với thái độ BN quan trọng tập VĐ-PHCN .26 Biểu đồ 3.10: Mối liên quan kiến thức hành vi có tập VĐPHCN 27 Biểu đồ 3.11: Mối liên quan kiến thức thời điểm bắt đầu tập VĐPHCN 27 Biểu đồ 3.12: Mối liên quan thái độ hành vi nằm giường đệm không lún hay cứng BN .28 Biểu đồ3.13: Mối liên quan thái độ quan trọng với hành vi tập VĐ-PHCN 28 Biểu đồ 3.14: Mối liên quan kiến thức thời gian mắc bệnh 29 Biểu đồ 3.15: Mối liên quan kiến thức với mức độ độc lập theo thang điểm Barthel .30 Biểu đồ 3.16: Mối liên quan hành vi có tập VĐ-PHCN với biến chứng khớp BN 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cột sống bình thường viêm cột sống dính khớp .4 Hình 2: Biến dạng tồn cột sống giai đoạn muộn 40 mắc bệnh lâu năm, thời gian để họ tiếp cận với nhân viên y tế nhiều kiến thức mà họ nhận nhiều  Kiến thức với trình độ văn hóa: khơng có khác biệt kiến thức với trình độ văn hóa BN Trong nhóm BN có trình độ văn hóa cao đẳng, đại học có 10,5% BN có kiến thức tốt, tỷ lệ nhóm Tiểu họcTHCS-THPT 10,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Ngun nhân trình độ văn hóa khơng tương ứng với thời gian mắc bệnh Người có trình độ đại học phát bệnh, chưa có nhiều thời gian tìm hiểu bệnh kiến thức họ nhiều hạn chế Những người có trình độ THPT hay THCS mắc bệnh lâu năm họ có nhiều thời gian tìm hiểu bệnh phương pháp để cải thiện tình trạng bệnh Đây vấn đề cần quan tâm, phải cho BN biết tới phương pháp VĐ-PHCN cách sớm để giúp BN cải thiện tình trạng bệnh hạn chế biến chứng xảy đến  Kiến thức với điểm đau VAS mức độ độc lập: BN có kiến thức tốt có điểm đau trung bình 5,4±1,4, điểm đau trung bình BN có kiến thức trung bình 6±1,3 điểm đau trung bình nhóm kiến thức 6,9±1,5 điểm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.Tỷ lệ BN độc lập sinh hoạt nhóm có kiến thức tốt, trung bình, 80%, 75%, 70%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Khơng có khác biệt phần kiến thức chưa tác động trực tiếp tới điểm đau hay mức độ độc lập BN 4.3.2 Các yếu tố liên quan tới hành vi Chúng có nhận thấy khác hành vi BN với thang điểm đau VAS BN không tập VĐ-PHCN điểm đau trung bình 41 7,13±1,4, cao điểm đau trung bình nhóm có tập 5,06±0,9, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Nguyên nhân biến chứng khớp BN phụ thuộc nhiều vào tuổi khởi phát thời gian mắc bệnh 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 BN VCSDK khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai, xin rút số kết luận sau: Đặc điểm kiến thức, thái độ, hành vi BN  Kiến thức - 63,8% BN có kiến thức kém; 25,6% BN có kiến thức trung bình, 10,6% BN có kiến thức tốt VĐ-PHCN  Thái độ - Đa phần BN có thái độ chưa tốt tập VĐ-PHCN: tỷ lệ chủ động tự tìm hiểu cho VĐ-PHCN quan trọng thấp  Hành vi - Tỷ lệ BN có tham gia tập VĐ-PHCN tập hàng ngày thấp  Liên quan kiến thức- thái độ- hành vi - BN có kiến thức tốt có thái độ tốt từ có hành vi phù hợp Một số yếu tố khác liên quan  Khác biệt có ý nghĩa thống kê - Thời gian mắc bệnh dài kiến thức tốt - Nhóm có tập VĐ-PHCN điểm đau thấp nhóm khơng tập - Nhóm tập VĐ-PHCN sớm điểm đau thấp nhóm tập muộn  Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Kiến thức với trình độ học vấn - Kiến thức với điểm đau VAS - KIến thức với mức độ độc lập theo thang điểm Barthel - Hành vi có tập với mức độ độc lập - Hành vi có tập với biến chứng khớp BN 43 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, xin đưa khuyến nghị sau: Cần tăng cường cung cấp kiến thức khuyến khích BN tham gia tìm hiểu tập VĐ-PHCN Đưa chương trình giám sát, đánh giá hiệu phương pháp tập VĐ-PHCN để có tư vấn thay đổi phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (1980), Bệnh viêm cột sống dính khớp miền Bắc Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), Bệnh học nội khoa( đào tạo sau đại học), Nhà xuất y học Nguyễn Thị Ngọc Lan ( 2012), Bệnh học nội khoa, Trường đại học Y Hà Nội Trần Ngọc Ân( 1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất y học Hà Nội Lawrence R, Helmick C, Arnett F, et al (1998) Estimates of the prevalence of arthritis and selected musculoskeletal disorders in the United States Arthritis Rheum 41,778-799 Mai Thị Minh Tâm (2008), Nghiên cứu mật độ xương yếu tố liên quan đến bệnh viêm cột sống dính khớp, luận án tiến sỹ y học trường đại học Y Hà Nội Lê Văn An, Hoàng Văn Ngoạn (2009), Đều dưỡng nội 2- Bộ y tế, Nhà xuất y học H Marzo-Ortega, D McGonagle, S Jarrett, et al (2005) Infliximab in combination with methotrexate in active ankylosing spondylitis: a clinical and imaging study Ann Rheum Dis 64, 1568-1575 Christopher T, Ritchlin MD (2004) The efficacy of etanercept in ankylosing spondylitis Current Rheumatology Reports 6, 95-96 10 Braun J, Sieper J (2007), Ankylosing Spondylitis, The Lancet 11 Dilek Durmuş , Gamze Alaylı, Oğuz Uzun , et al (2009) Effects of two exercise interventions on pulmonary functions in the patients with ankylosing spondylitis Joint Bone Spine 76, 150-155 12 Astrid van Tubergen, Alita hiding (2002) Spa and exercise treatment in ankylosing spondylitis: fact or fancy? Best Practice & Research Clinical Rheumatology 16, 653-666 13 Sinead Brophy, Roxanne Cooksey, Helen Davies, et al (2013) The effect of physical activity and motivation on function in ankylosing spondylitis Seminars in Arthritis and Rheumatic 42, 619-626 14 Nordenskiold U, Grimby G (1997), Assessment of disability in women with rheumatoid arthritis in relation to grip force and pain, Disability and Rehabilitation 15 Staalesen Strumse, Yndis A, et al (2011) Efficacy of rehabilitation for patients with ankylosing spondylitis: Comparison of a four-week rehabilitation programme in a Mediterranean and a Norwegian setting Journal of Rehabilitation Medicine 43(6), 534-542 16 Trần Thị Minh Hoa.(2012) Điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp etanercept( enbrel) khoa khớp, bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành 802, số 1/2012, 1-2 17 Nguyễn Mai Hồng.(2014) Nghiên cứu hiệu tính an tồn infliximab( remicade) sau 14 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp Tạp chí Y học Việt Nam, số 2/2014, Tổng hội Y học Việt Nam, 112-117 18 Désirée van der Heijde, Alan Kivitz, Michael H Schiff, et al (2006) Efficacy and safety of adalimumab in patients with ankylosing spondylitis: Results of a multicenter, randomized, double-blind, placebocontrolled trial Arthritis & Rheumatology 54(7), 2136-2146 19 Linda E Dean, Gareth T Jones , Alan G MacDonald, et al (2012) Global prevalence of ankylosing spondylitis Rheumatology 43, 615-618 20 Gran JT, Husby G, Hordvik M (1985) Prevalance of ankylosing spondylitis in males and females in a young middle-aged population of Tromso, Northern Norway Annals of the Rheumatic Diseases 44, 359-367 21 Braun J, Bollow M, Remlinger G, et al (1998) Prevalence of spondylarthropathiens in HLA-B27 positive and megetive blood donors Arthitis Rheum 41, 58-67 22 http://giaoducsuckhoe.net 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan.(2002) Mơ tả hình ảnh X-quang khớp chậu 40 người bình thường 24 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Tạp chí y học thực hành 11, 53-57 24 Zsuzsanna Némethné Gyurcsik, Anita András, Nóra Bodnár, et al (2012) Improvement in pain intensity, spine stiffness, and mobility during a controlled individualized physiotherapy program in ankylosing spondylitis Rheumatology International 32, 3931-3936 25 Van Der Linden S, Valkenburg HA, Cats A (1984) Evaluation of diagmostic criteria for ankylosing spondylitis Aproposal for modification of the New York criteria Arthritis Rheum 27, 361-368 26 http://www.spondylitis.org 27 Dougados M, Dijkman B, Khan MA, et al (2002) Conventional treatments for ankylosing spondylitis Annals of the Rheumatic Diseases 61 Suppl 3, 40-50 28 J Braun, van den Berg R, Baraliakos X, et al (2011) 2010 update of the ASAS/EULAR recommendations for the management of ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 70, 896-904 29 Marlene Fransen (2004) When is physiotherapy appropriate? Best Practice & Research Clinical Rheumatology 18, 477-489 30 Ching-Yi Wang, Pin-Yen Chiang, Hong-Shen Lee, et al (2009) The effectiveness of exercise therapy for ankylosing spondylitis: a review International Journal of Rheumatic Diseases 12(3), 207-210 31 http://www.spondylitis.org/about/exercise_posture.aspx 32 Brent MD, Van Peteghem, P Kurt MD (1989) Fractures of the Spine in Ankylosing Spondylitis: Diagnosis, Treatment, and Complications The Journal of Rheumatology 14 33 http://www.spondylitis.org/about/complications.aspx 34 Trần Trọng Hải (2010), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Nhà Xuất Bản Y học 35 Nguyễn Thi Thanh Bình, Lê Quang Khanh (2010), Vận động trị liệu, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 36 Cao Minh Châu (2011), Phục hồi chức năng( dành đào tạo cử nhân điều dưỡng), Nhà xuất giáo dục Viêt Nam 37 Dương Xuân Đạm( 2004), Thể dục phục hồi chức vân động, Nhà xuất thể dục thể thao 38 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh(2002), Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Đại học Y Hà Nội 39 Hyun-Ja Lim, Young-Im Moon, Myeong Soo Lee (2005) Effects of home-based daily exercise therapy on joint mobility, daily activity, pain, and depression in patients with ankylosing spondylitis Rheumatology 25, 225-229 40 E Lubrano, P Helliwell, P Moreno, et al ( 1998) The assessment of knowledge in ankylosing spondylitis patients by a self-administered questionnaire British Journal of Rheumatology 37, 437-441 41 Nguyễn Thị Minh Hồng( 2011), Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thiếu máu số yếu tố liên quan bệnh viêm cột sống dính khớp, luận án thạc sỹ y học trường đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thị Vân Anh( 1984), Góp phần tìm hiểu HLA-B27 bệnh viêm cột sống dính khớp Việt Nam,luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp trường đại học Y Hà Nội 43 S Brophy, A Calin ( 2001) Ankylosing spondylitis: interaction between genes, joints, age at onset, and disease expression The Journal of Rheumatology 28, 2283-2288 44 Zuzana Uhrin, Susana Kuzis, Michael M Ward (2000) Exercise and Changes in Health Status in Patients With Ankylosing Spondylitis Arch Intern Med.160( 19), 2969-2975 PHỤ LỤC Mẫu câu hỏi nghiên cứu Kính gửi bệnh nhân khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai Tên là: Trần Thị Hà My Sinh viên lớp Y4L - trường Đại Học Y Hà Nội Được cho phép Phòng quản lý đào tạo đại học, trường Đại học Y Hà Nội, tơi thực nghiên cứu nhằm hồn thành khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng Mục tiêu nghiên cứu là: Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan người bệnh viêm cột sống dính khớp tập vận động-phục hồi chức Từ đưa số kiến nghị giúp nâng cao hiểu biết ông(bà) phương pháp VĐ-PHCN Ông, bà mời tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện ông, bà không bị phạt quyền lợi ông, bà từ chối tham gia định ngừng tham gia nghiên cứu Dữ liệu khơng trình bày dạng ý kiến cá nhân đơn lẻ, tính bảo mật đảm bảo Mọi liệu giữ bí mật người có trách nhiệm tiếp cận với liệu gốc Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu xin ơng(bà) vui lòng trả lời câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! Nếu ơng, bà có thắc mắc nào, xin liên hệ: - Trần Thị Hà My, sinh viên tổ 41, lớp Y4L, tranhamy214@gmail.com số điện thoại: 01666 958 514 - Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ- bác sỹ Phạm Thị Minh Nhâm, Giảng viên trường Đại học Y Hà Nội- bác sỹ khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan người bệnh viêm cột sống dính khớp tập vận động-phục hồi chức I Hành chính: A.1 Họ tên: A.2 Tuổi: A.3 Giới: .nam/nữ A.4 Địa chỉ: A.5 Nghề nghiệp: A.6 Trình độ văn hóa: A.7 Ngày vào viện: II Chẩn đốn bệnh B.1 Bệnh chính: B.2 Bệnh phụ: B.3 Biến chứng khớp: B.4 Đã phát bệnh cách năm? B.5 Đã điều trị đâu? B.6 Số lần vào viện viêm cột sống dính khớp? B.7 Vị trí khớp đau hay bị tổn thương :  Cột sống cổ  Cột sống ngực  Cột sống thắt lưng  Khớp chậu-cột sống  Khớp háng  Khớp gối  Khớp cổ chân  Khớp khác B.8 Đánh giá theo thang điểm đau VAS Điểm: III Câu hỏi đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân C.1 Anh(chị) có biết phương pháp VĐ-PHCN khớp bệnh VCSDK khơng?  Có  Khơng Nếu có tiếp tục trả lời câu hỏi C.2 Anh(chị) biết phương pháp VĐ-PHCN thông qua phương tiện nào?  Chủ động tự tìm hiểu  Tình cờ biêt thơng qua: tivi, báo chí, truyền  Thơng qua tư vấn nhân viên y tế C.3 Anh(chị) biết phương pháp VĐ-PHCN vào thời gian nào?  Khi bắt đầu phát bệnh  Khi có nhiều đợt đau bệnh C.4 Anh(chị) có nghĩ biết đầy đủ phương pháp VĐPHCN hay khơng?  Có  Khơng C.5 Theo Anh(chị) phương pháp VĐ-PHCN có thực quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  Khơng biết C.6 Theo Anh(chị) phương pháp VĐ-PHCN chữa khỏi hồn tồn bệnh viêm cột sống dính khớp khơng?  Khơng  Có C.7 Theo Anh(chị) phương pháp VĐ-PHCN có tác dụng gì?  Phòng biến chứng cho bệnh VCSDK  PHCN vận động khớp  Giảm đau  Cả đáp án  Khơng biêt C.8 Có tập VĐ-PHCN làm cho tình trạng bệnh xấu khơng?  Có  Khơng C.9 Theo Anh(chị) tập VĐ-PHCN đâu đạt hiệu quả:  Bắt buộc tới tập trung tâm phục hồi chức  Tập đâu miễn phương pháp  Không biết C.10 Theo Anh(chị) hoạt động bình thường hàng ngày như: lại, hít thở, đạp xe, nấu ăn có phải VĐ-PHCN khơng?  Có  Khơng C.11 Theo hiểu biết Anh(chị) tập VĐ-PHCN vào thời gian tốt nhất?  Trong thời gian đau  Sau hết đau  Cả đau hết đau tập với cường độ khác  Không biết C.12 Theo hiểu biết Anh(chị) tập phù hợp?  Ít lần/ ngày, xen kẽ khoảng thời gian ngày  Càng nhiều tốt  Rảnh tập, khơng cố định  Không biết C.13 Anh(chị) nghĩ cường độ tập đúng?  Từ từ tăng dần  Một mức cố định  Khơng biết C.14 Anh(chị) có biết loại dụng cụ hỗ trợ PHCN bệnh VCSDK không?  Có:  Khơng Nếu có trả lời tiếp câu 15 C.15 Anh(chị) biết tác dụng dụng cụ hỗ trợ khơng?  Có  Khơng C.16 Anh(chị) có ý tới loại giường nằm khơng?  Có  Khơng C.17 Anh(chị) nằm loại giường nào?  Giường đệm không lún, cứng khơng đệm  Giường đệm lún C.18 Anh(chị) có tập VĐ-PHCN khơng?  Có  Khơng Nếu có trả lời tiếp câu 19,20,21 C.19 Anh(chị) có thường xuyên tập VĐ-PHCN không?  Hàng ngày  Vài ngày lần  Thỉnh thoảng, C.20 Anh(chị) bắt đầu tập từ nào?  Khi bắt đầu phát bệnh  Khi bị tái phát đau nhiều lần C.21 Anh(chị) thấy tình trạng có tốt lên khơng?  Có  Khơng ... tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan tập vận động- phục hồi chức bệnh nhân vi m cột sống dính khớp Với mục tiêu: Khảo sát kiến thức, thái độ, hành. .. NỘI TRẦN THỊ HÀ MY KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TẬP VẬN ĐỘNG - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VI M CỘT SỐNG DÍNH KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN... độ, hành vi tập VĐ-PHCN bệnh nhân VCSDK qua câu hỏi khảo sát Khảo sát số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi tập VĐ-PHCN bệnh nhân vi m cột sống dính khớp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 10/03/2018, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w