Bài viết trình bày khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về chăm sóc tật khúc xạ (TKX) của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại 3 tỉnh Tiền Giang, Đà Nẵng, Hải Dương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phỏng vấn định tính KAP với 1.400 học sinh trên 36 trường học tại 3 tỉnh.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ - 2021 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ CHĂM SÓC TẬT KHÚC XẠ CHO HỌC SINH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG, ĐÀ NẴNG, TIỀN GIANG Vũ Tuấn Anh1, Phạm Quốc Ánh2 TÓM TẮT 22 Mục tiêu: khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc tật khúc xạ (TKX) học sinh tiểu học trung học sở tỉnh Tiền Giang, Đà Nẵng, Hải Dương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu vấn định tính KAP với 1.400 học sinh 36 trường học tỉnh Kết quả: kiến thức, có 95,66% biết “cận thị”, 34,26% biết khái niệm “viễn thị” 45,12% “loạn thị”; thái độ: nói chung học sinh có thái độ tích cực với việc đeo kính (điểm 3,56/ thang điểm 5); thực hành: tuân thủ đeo kính thấp (khoảng ½ số học sinh có định đeo kính thường xuyên), nam tuân thủ thấp nữ (16% so với 4% số học sinh khơng đeo kính tuần) Kết luận: cần tăng cường hoạt động truyền thơng chăm sóc mắt, phát triển tài liệu giảng dạy kiến thức, thái độ thực hành TKX chăm sóc mắt liên quan đến phịng tránh, điều chỉnh TKX nhằm vào nhóm đối tượng học sinh tiểu học trung học sở Từ khóa: KAP, tật khúc xạ SUMMARY KAP’s SURVEY OF REFRACTIVE ERRORS FOR CHILDREN IN HAIDUONG, DANANG, TIEN GIANG PROVINCES Purpose: Survey the knowledge, attitude and practice regarding refractive errors in primary school and secondary school students in provinces (2017) Materials and Method: KAP’s quantitative interviews survey in 1,400 students in provinces Results: Knowledge: most students have heard about myopia (95.66%) and a good proportion have already heard about hyperopia (34.26%) and astigmatism (45.12%); Attitudes: In general, students had positive attitudes toward spectacles wearing with an average score of 3.60 (the scale is within the range of to 5), no difference between male and female students.; Practices: compliance by wearing spectacles is very poor: a half of RE students wearing prescripted spectacles regularly, male are less compliant than female students (16% versus 4%) Conclusion: The following points regarding increasing RE’s education and communication activities, and teaching materials on knowledge, attitudes and practices regarding refractive errors and eye care should be integrated in extra-scholar curriculum for primary and secondary school students Keywords: KAP, refractive errors 1Bệnh 2Quỹ viện Mắt Trung ương FHF Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Vũ Tuấn Anh Email: vta.oph@gmail.com Ngày nhận bài: 4.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 26.4.2021 Ngày duyệt bài: 10.5.2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ học sinh Việt Nam mắc TKX cao, gánh nặng kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến khả học tập cháu1 Kiến thức, thái độ hành vi có ý nghĩa lớn chăm sóc TKX Trên giới, số lượng tương đối lớn nghiên cứu KAP cộng đồng liên quan đến chăm sóc mắt thực hiện, với số nghiên cứu tập trung đặc biệt vào việc đeo kính Agarwal and Dhoble (2013)2 tiến hành nghiên cứu liên quan đến TKX học sinh khu vực nông thôn miền trung Ấn Độ nhận thấy thiếu hụt dinh dưỡng, thói quen chăm sóc mắt chưa tốt di truyền nguyên nhân dẫn đến tình trạng thị lực thấp đối tượng học sinh Đáng ý, tỷ lệ lớn đối tượng vấn tin kính mắt gây hại cho mắt Kết tương đồng với nghiên cứu Nigeria (Ebeigbe, Kio & Okafor 2013)3 tỷ lệ lớn đối tượng nghiên cứu có thái độ tiêu cực việc đeo kính Tại Việt Nam, nghiên cứu KAP học sinh TKX cho thấy kiến thức, thái độ thực hành đối tượng yếu (Lê Thị Thanh Xuyên 2009)4 Tuy vậy, chưa có nghiên cứu tìm hiểu sâu cách thức yếu tố liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe mắt trẻ nhằm đưa chiến lược đắn chăm sóc TKX cho trẻ em Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tiến hành khuôn khổ dự án Quỹ FHF, nhằm xác định: Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc tật khúc xạ cho học sinh tiểu học trung học sở tỉnh Tiền Giang, Đà Nẵng Hải Dương năm 2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 1.400 học sinh 35 trường tỉnh thuộc dự án Tiền Giang, Đà Nẵng Hải Dương năm 2017 Phương pháp nghiên cứu vấn định lượng, nhằm phân tích kiến thức, thái độ, thực hành học sinh Kiến thức, thái độ thực hành học sinh từ bảng hỏi định lượng tính thành số thống kê Cụ thể hơn, mặt thái độ, bảng hỏi định lượng, học sinh tham gia hỏi ý kiến TKX việc đeo kính sử dụng thang đo Likert với điểm phân loại, bao gồm “Hoàn 83 vietnam medical journal n02 - MAY - 2021 toàn không đồng ý”, “Không đồng ý”, “Trung lập”, “Đồng ý” “Hoàn toàn đồng ý” Các câu trả lời định lượng từ đến Điểm tính trung bình thành số để đo lường thái độ người trả lời việc đeo kính Điểm cao thể thái độ tích cực việc đeo kính III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Tỷ lệ tham gia khảo sát Khoảng 75,19% học sinh danh sách mẫu thức tham gia vấn định lượng Tỷ lệ trả lời tỉnh giống khu vực thuộc dự án (Bảng 3.1.1) Bảng 3.1.1 Tỷ lệ tham gia học sinh khảo sát (% mẫu thức) Địa điểm Tổng (Vùng dự án) Hải Dương Sàng lọc Phỏng vấn thị lực định lượng (%) (%) 88,90 75,19 86,35 77,81 Đà Nẵng 86,12 71,19 Tiền Giang 94,23 76,88 Ngoài dự án(Đà Nẵng) 99,69 72,78 3.2 Kiến thức tật khúc xạ Nhận biết tật khúc xạ, cách phòng tránh điều chỉnh tật khúc xạ Tại trường thuộc dự án CSMHĐ tham gia khảo sát, trung bình 23,65% học sinh nghe tới cụm từ “tật khúc xạ” (cao nhiều trường dự án, 4,60%) Đối với loại TKX, hầu hết học sinh nghe tới cụm từ “cận thị” (95.66%) tỷ lệ không nhỏ nghe tới “viễn thị” (34,26%) “loạn thị” (45,12%) (Biểu đồ 3.2.1) Trung bình, tỷ lệ học sinh Tiền Giang có kiến thức TKX thấp rõ rệt so với Đà Nẵng Hải Dương Tương tự, tỷ lệ học sinh biết loại TKX nông thôn thấp so với thành thị Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ học sinh nam tỷ lệ học sinh nữ nghe đến loại TKX không đáng kể Biểu đồ 3.2.1 Tỷ lệ học sinh biết đến tật khúc xạ theo tỉnh thành Học sinh biết đến dấu hiệu nhận biết cận thị nhiều so với viễn thị loạn thị Đối với học sinh, “nhìn khơng rõ” cách nhận biết phổ biến TKX Mặc dù 80% số học sinh biết đến cận thị nhắc đến triệu chứng này, khoảng 30% đề cập tới biểu viễn thị loạn thị 10% học sinh nhận biết biểu khác TKX Khơng có khác biệt tỷ lệ học sinh nam tỷ lệ học sinh nữ cách nhận biết, phòng tránh điều chỉnh TKX Tương tự dấu hiệu nhận biết TKX, cách điều chỉnh cận thị nhiều học sinh biết đến nhiều so với cách điều chỉnh viễn thị loạn thị Đa số học sinh nhắc đến việc đeo kính cách thức để chữa trị tật cận thị (trong 88,61% số học sinh nghe TKX này) Tuy nhiên, 33,69% số em nghe viễn thị biết đến kính cách điều trị tật Bên cạnh đó, số học sinh nhận thức sai uống thuốc 84 (khoảng 6%) luyện tập mắt (khoảng 1,5%) cách điều trị phù hợp Khoảng 10% học sinh tin khám bác sĩ đơn giản nhìn gần cách điều trị phù hợp cho cận thị loạn thị Nhận thức phổ biến khu vực thành thị Mặc dù điều chỉnh TKX cách “nhìn gần hơn” sai, nhận thức cịn phổ biến nhóm học sinh Điều cho thấy tỷ lệ lớn học sinh thiếu kiến thức điểu chỉnh TKX Cách phòng tránh cận thị học sinh biết đến nhiều so với phòng tránh viễn thị loạn thị (Biểu đồ 3.2.2) Phần lớn học sinh đưa nhiều phương pháp nhằm hạn chế mắc cận thị, 75% học sinh kể lấy phương pháp phòng tránh viễn thị loạn thị Những phương án phòng ngừa cận thị học sinh đưa nhiều Hải Dương Tiền Giang ngồi học tư (lần lượt TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ - 2021 55,89% 33,58%); giảm thời gian xem TV thiết bị điện tử (lần lượt 53,89% 32,04%); cho mắt nghỉ đến 10 phút sau 45 phút đọc làm việc với thiết bị điện tử (lần lượt 33,74% 22,53%) Những phương pháp học sinh Hải Dương đưa nhiều hẳn Tiền Giang Đà Nẵng, ngoại trừ việc giảm thời gian sử dụng thiết bị điện tử 58,91% học sinh Đà Nẵng đưa Phần lớn học sinh sử dụng bảng chống lóa (0,00%), hoạt động thể lực trời, bổ sung đủ dinh dưỡng, hay khám mắt tháng lần cách giúp phòng tránh TKX Đáng ý, có tỷ lệ khơng nhỏ học sinh có kiến thức sai hiểu sai cách phịng tránh TKX Ví dụ điển hình, có đến 40,24% học sinh Đà Nẵng cho việc xem TV từ khoảng cách xa phương pháp phòng tránh TKX phù hợp Nhận thức phổ biến nhiều khu vực thành thi (35,41%) so với khu vực nông thôn (17,44%) Tỷ lệ học sinh nữ khơng biết đến cách phịng tránh loạn thị cao rõ rệt so với học sinh nam (85,03% so với 74,98% học sinh nam không biết) số học sinh có kiến thức phịng chống loạn thị, tỷ lệ học sinh nam đưa biện pháp giảm thời gian sử dụng thiết bị điện tử nhiều hẳn tỷ lệ học sinh nữ Tỷ lệ học sinh nơng thơn tỷ lệ học sinh ngồi vùng dự án khơng có kiến thức phịng tránh TKX cao rõ rệt so với khu vực thành thị vùng dự án Biểu đồ 3.2.2 So sánh biện pháp phòng chống TKX phổ biến học sinh đưa 3.3 Thái độ với việc đeo kính Nhìn chung, học sinh có thái độ tích cực việc đeo kính Điểm thái độ trung bình đạt 3,56 (thang điểm từ đến 5) Trong tỉnh có dự án CSMHĐ, học sinh Tiền Giang (3,60) có thái độ tích cực so với học sinh Đà Nẵng (3,55) Hải Dương (3,50) Thái độ khác biệt học sinh nam học sinh nữ thấp (3,55 3,56) Học sinh tiểu học học sinh vùng nơng thơn có thái độ tích cực so với học sinh bậc trung học sở thành thị (Biểu đồ 3.3.1) Biểu đồ 3.3.1 Thái độ học sinh việc đeo kính 85 vietnam medical journal n02 - MAY - 2021 Quan điểm tiêu cực trẻ việc đeo kính thể rõ nét vấn định tính thảo luận nhóm tập trung Trẻ trả lời vấn định kiến biệt danh bị trêu chọc, "mù", "bốn mắt", “đầu to mắt cận" "đeo đít chai" em đeo kính điều chỉnh TKX Những quan điểm tiêu cực việc đeo kính nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sức khoẻ mắt thực Nigeria (Ebeigbe, J.A., Kio, F., and Okafor, L.I., 2013)3 Trong đó, số quan điểm tiêu cực phổ biến dư luận Nigeria, bao gồm "kính mắt có hại cho mắt", "những người đeo kính bị coi tàn tật thị lực", "Người đeo kính thường bị trêu chọc" "kính mắt dành cho người già " 3.4 Thực hành chăm sóc mắt (tật khúc xạ) Trong số học sinh vấn (1040 học sinh), 11% số cho biết em định đeo kính để điều trị TKX Tỷ lệ học sinh tiểu học có định đeo kính thấp so với học sinh trung học sở (8% so với 15%) Tương tự, tỷ lệ học sinh nơng thơn có định đeo kính thấp so với học sinh thành thị (6% 17%) Trong số học sinh định đeo kính, tỉ lệ tn thủ việc đeo kính cịn thấp (Biểu đồ 3.4.1) Chỉ nửa số học sinh đeo kính theo định cách thường xuyên liên tục, khoảng 10% em khơng đeo kính suốt tuần Khoảng hai phần ba số học sinh Đà Nẵng Tiền Giang đeo kính thường xuyên liên tục theo định y khoa, tỷ lệ cao nhiều so với Hải Dương Học sinh nam tuân thủ đeo kính học sinh nữ (16% so với 4% số học sinh không đeo kính tuần) Biểu đồ 3.4.1 Tần suất đeo kính học sinh tuần Học xem thiết bị điện tử thời điểm em học sinh đeo kính (99% Hải Dương Tiền Giang 68,80% Đà Nẵng) Tại Tiền Giang, 84,69% học sinh đeo kính đọc sách, gấp 2,5 lần so với Đà Nẵng Hải Dương Tỷ lệ học sinh nơng thơn đeo kính lúc học cao so với tỷ lệ thành phố (98,33% so với 73,41%) Học sinh tỉnh đưa lý giống giải thích cho việc khơng đeo kính Kính khơng cần thiết (29,38%) và/hoặc khơng tiện lợi (33,93%) hai lý dẫn đến học sinh chọn khơng đeo kính Một số học sinh đề Bảng 3.4.1 Lý học sinh không đeo kính cập đến lý "đeo kính có hại cho mắt nên không đeo", nhận thức sai lầm dẫn đến hành vi khơng tn thủ đeo kính định bác sỹ Tỷ lệ học sinh tỉnh khơng có dự án CSMHĐ nghĩ kính khơng cần thiết cao so với khu vực tỉnh có dự án CSMHĐ Đáng ý có đến 11,18% số học sinh khu vực thành thị khơng đeo kính cho kính có hại cho mắt, khơng có học sinh nông thôn lựa chọn lý Khơng có khác biệt học sinh nam học sinh nữ liên quan đến ký giải thích cho việc khơng đeo kính Khơng Khơng cần Cảm thấy Đeo kính có Bố mẹ bảo Qn thuận tiện, thiết phải không tự tin thể hại cho không đeo khơng đeo vướng víu đeo đeo kính mắt Chung (n=116) 33,93 29,38 4,63 8,08 7,38 5,11 Tỉnh: Đà Nẵng (Ngoài dự 36,21 49,04 5,20 14,69 8,21 12,42 Các lý 86 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ - 2021 án) (n=45) Đà Nẵng (Dự án) (n=71) Hải Dương (n=37) Tiền Giang (n=8) Giới: Nam (n=61) Nữ (n=55) Bậc học Tiểu học (n=55) Trung học sở (n=61) Khu vực Thành thị (n=93) Nông thôn (n=23) 39,51 23,21 39,35 37,00 30,54 23,38 32,68 44,30 33,73 24,56 1,10 10,89 2,52 7,71 1,21 8,36 10,85 0,00 8,58 7,52 14,07 0.00 0.00 7,32 7,43 0.00 13,19 4,54 2,29 7,46 32,34 35,37 30,74 28,14 1,12 7,79 6,88 9,15 5,58 8,99 0,76 9,03 33,37 35,02 23,01 41,71 0,87 11,90 7,86 8,50 11,18 0.00 0,55 13,95 V KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ thực hành học sinh tiểu học trung học sở liên quan đến tật khúc xạ sức khoẻ mắt mức khiêm tốn, đòi hỏi cần tăng cường hoạt động truyền thơng chăm sóc mắt góp phần cải thiện kiến thức, thái độ thực hành cho nhóm đối tượng Ngồi phát triển tài liệu giảng dạy kiến thức, thái độ thực hành tật khúc xạ chăm sóc mắt liên quan đến phòng tránh, điều chỉnh tật khúc xạ nhằm vào nhóm đối tượng học sinh tiểu học trung học sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Paudel, P., Ramson, P., Naduvilath, T., Wilson, D., Phuong, H T., Ho, S M., & Giap, N V (2014) Prevalence of vision impairment and refractive error in school children in Ba Ria– Vung Tau province, Vietnam Clinical & experimental ophthalmology, 42(3), 217-226 Agarwal, R & Dhoble, P (2013) Study of the Knowledge, Attitude and Practices of Refractive Error with Emphasis on Spectacle Usages in Students of Rural Central India Journal of Biomedical and Pharmaceutical Research, 2(3), 150-154 J A Ebeigbe, F Kio, L I Okafor (2013) Attitude and Beliefs of Nigerian Undergraduates to Spectacle Wear Ghana Med J ; 47(2): 70–73 Lê Thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến (2009) Prevalence of Refractive error and Knowledge, Attitudes and Self Care Practices Associated with Refractive Error in Ho Chi Minh City Y Hoc TP Ho Chi Minh 13(1) 13-25 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG TRONG Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG BẰNG LIỆU PHÁP SURFACTANT TẠI BỆNH VIỆN SẢN-NHI TỈNH QUẢNG NGÃI Phạm Vân Anh1, Nguyễn Đình Tuyến1 TĨM TẮT 23 Đặt vấn đề: Bệnh màng hay cịn gọi Hội chứng suy hơ hấp bệnh lý phổ biến trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng, nguyên nhân thiếu chất hoạt diện (Surfactant) phổi Tại Bệnh viện Sản-Nhi Quảng Ngãi, Surfactant ngoại sinh đưa vào sử dụng từ lâu, nhiên việc điều trị đa phần chưa đạt kết cao Chúng mong muốn đánh giá kết sử dụng liệu pháp Surfactant thay điều trị Bệnh màng Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan Bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng Đánh giá kết điều trị Bệnh màng 1Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Quảng Ngãi Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đình Tuyến Email: nguyendinhtuyen889@gmail.com Ngày nhận bài: 2.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 27.4.2021 Ngày duyệt bài: 11.5.2021 trẻ sơ sinh non tháng liệu pháp Surfactant Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, hồi cứu toàn hồ sơ bệnh án trẻ sơ sinh non tháng chẩn đoán Bệnh màng trong, định điều trị thay Surfactant khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản-Nhi Quảng Ngãi từ 01/01/2019 đến 30/06/2020 Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ 1/1,1; tuổi thai non