KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS TẠI HUYỆN CÁI NƯỚC NĂM 2012 Đặt vấn đề: Nhiễm HIV/AIDS là một thảm họa
Trang 1KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS TẠI HUYỆN CÁI NƯỚC NĂM 2012
Đặt vấn đề: Nhiễm HIV/AIDS là một thảm họa về sức khỏe của thế kỷ XX – XXI, hậu quả nghiêm trọng
của HIV/AIDS là ngoài việc cướp đi cuộc sống của con người, còn làm bại hoại cả xã hội, một cộng đồng dân
cư hay một nền văn hóa nào đó Để ngăn chặn sự lan truyền HIV trong cộng đồng, cần có sự tuyên truyền, giáo dục đúng mức và hướng tới nhiều người, đặc biệt lứa tuổi học sinh trong tình hình địa phương hiện nay
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Được tiến hành bằng cách phỏng
vấn trực tiếp các em học sinh theo bộ câu hỏi được soạn sẵn.
Kết quả nghiên cứu: Về kiến thức, thái độ và hành vi: Tỷ lệ học sinh có kiến thức chung đúng về phòng lây
nhiễm HIV/AIDS là 85,4%, có thái độ và hành vi đúng là 81,8%; Về công tác truyền thông: nhận được thông tin về phòng chống HIV/AIDS 94,1%; Về mối liên quan: có mối liên quan chặt chẽ giữa yếu tố truyền thông với kiến thức, thái độ và hành vi của các em học sinh về phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
Kết luận: Kiến thức, thái độ, hành vi và mối liên quan của học sinh tương đối cao; có mối liên quan chặt chẽ
giữa yếu tố truyền thông với kiến thức, thái độ và hành vi của các em học sinh về phòng lây nhiễm HIV/AIDS
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm HIV/AIDS là một thảm họa về sức khỏe của thế kỷ XX – XXI, hậu quả nghiêm trọng của HIV/AIDS
là ngoài việc cướp đi cuộc sống của con người, còn làm bại hoại cả xã hội, một cộng đồng dân cư hay một nền văn hóa nào đó [3]
Để ngăn chặn sự lan truyền HIV cần làm cho mọi người hiểu đúng về bệnh và có thái độ tích cực phòng bệnh trong chương trình vì sức khỏe cộng đồng cả nước nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về căn bệnh này
và tự mình có thể tránh nguy cơ bị lây nhiễm Đặc biệt là cần phải tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ về các biện pháp phòng chống HIV/AIDS, vì hiện nay thực trạng về sự hiểu biết của cộng đồng về bệnh AIDS vẫn cò hạn chế [3]
Tính đến nay đã có khoảng 60 triệu người trên hành tinh đã nhiễm HIV, trong đó có khoảng 25 triệu người đã chết do các bệnh có liên quan đến AIDS Việt Nam gần 200 ngàn người nhiễm HIV và trên 50 ngàn trường hợp tử vong, Cà Mau tổng số trường hợp nhiễm HIV phát hiện trên 3 ngàn người và có trên 200 trường hợp tử vong, huyện Cái Nước có 128 trường hợp nhiễm HIV, trong đó có 40 người chuyển sang giai đọan AIDS và có 12 trường hợp tử vong Hơn nữa, huyện Cái Nước với đặc điểm là một huyện có trục giao thông quốc lộ 1 A nối dài và có nhiều tụ điểm ăn chơi, nhà nghỉ mới nỗi, một số tệ nạn ma tuý, mại dâm dưới những hình thức trá hình vẫn còn tồn tại; mặt khác trình độ dân trí một bộ phận người dân vẫn còn thấp, ý thức phòng bệnh chưa cao Tuy đã có nhiều đề tài nghiên cứu về HIV/AIDS trong tỉnh, nhưng tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành vi của học sinh phổ thông trung học về phòng lây nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn huyện Cái Nước hiện nay là rất cần thiết, từ đó góp phần định hướng cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống HIV/ AIDS hiệu qủa trên địa bàn trong thời gian tới [1], [2], [3], [4]
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và mối liên quan của học sinh phổ thông trung học tại huyện Cái Nước về phòng lây nhiễm HIV/AIDS năm 2012
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Các trường Trung học phổ thông (THPT) thuộc huyện Cái Nước năm học 2012 - 2013
Đối tượng nghiên cứu: học sinh
Cỡ mẫu: 390 người
Phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp các em học sinh theo bộ câu hỏi được soạn sẵn Để thu thập số liệu chúng tôi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, gồm 3 bước: bước 1 chọn điểm trường (trong huyện có 3 điểm trường THPT nên chúng tôi chọn hết 3 điểm trường); bước 2 lập danh sách tất cả các em học sinh của 03 điểm trường; bước 3 chọn đối tượng bằng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống
Xử
l
ý và phân tích dữ liệu
Sau khi điều tra trực tiếp đối tượng trên, dữ liệu sẽ được làm sạch Các phiếu điều tra không hợp lệ sẽ bị
loại ra, sau đó nhập và phân tích dữ liệu bằng chương trình phần mềmSPSS 16.0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Học sinh đi học ở các xã nhiều hơn ở thị trấn (73,8% - 26,2%); khối lớp 10 chiếm nhiều nhất 49%, khối lớp 11 và khối lớp 12 có tỷ lệ tương đương (25,4; 25,6); đối tượng nam và nữ trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ tương đương nhau (52,1 - 47,9); nơi ở đi học của đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở gia đinh (70%); học sinh
có hoàn cảnh kinh tế gia đình không nghèo, có đủ điều kiện học tập chiếm 92,6%; trong đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn có nhiều người yêu chiếm 75,4% và số học sinh có kết quả học tập kém chiếm 2,8%
Trang 2Truyền thông vê phòng lây nhiễm HIV/AIDS
Học sinh trong nghiên cứu đa số nhận được thông tin về phòng chống HIV/AIDS (94,1%) Nhận thông tin
từ sách, báo, tivi, truyền thanh, phát thanh chiếm tỷ lệ cao nhất (40,5%); đặc biệt nhận thông tin từ cán bộ y tế chiếm tỷ lệ khá thấp (2,5%)
Kiến thức về phòng lây nhiễm HIV/AIDS
Bảng 1: Tỉ lệ học sinh có kiến thức đúng
Hiểu biết về vắc xin phòng ngừa và thuốc điều trị
Hiểu biết về phân biệt đối xử những người nhiễm
Nhận xét: Học sinh hiểu biết về HIV/AIDS (78,2%), hiểu biết về đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV(94,4%), hiểu biết về vắc xin phòng ngừa và thuốc điều trị đặc hiệu bệnh HIV/AIDS (91,8%), đặc biệt hiểu biết về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chiếm tỉ lệ khá cao (99,7%) Tuy nhiên vẫn còn một số kiến thức hiểu biết về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS còn thấp như hiểu biết về ngày Quốc tế phòng, chống HIV/AIDS (69,7%); hiểu biết về các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS (46,9)
Thái độ và hành vi về phòng lây nhiễm HIV/AIDS
Bảng 2: Tỉ lệ học sinh có thái độ và hành vi đúng
Nhận xét: Tỉ lệ học sinh có thái độ và hành vi chung đúng về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chiếm tỷ lệ tương đối cao (81,8%), đặc biệt 6 câu hỏi về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS khi hỏi đối tượng nghiên cứu đều có thái độ và hành vi đúng đạt trên 92%
Mối liên quan đến kiến thức về VSATTP
Bảng 3: Mối liên quan giữa đặc điểm dân số xã hội với kiến thức, thái độ và hành vi chung
Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu, cho chúng ta thấy đặc điểm các yếu tố cá nhân của học sinh không
có mối liên quan với kiến thức, thái độ và hành vi chung về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, hay nói cách khác là chưa có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (p> 0,05)
Bảng 4: Mối liên quan giữa truyền thông chung với kiến thức về ngày phòng chống HIV/AIDS và phân biệt đối
xử
Kiến thức
Truyền thông chung
OR
Ngày phòng, chống HIV/AIDS
Đúng
Không đúng
260 107
95,6 90,7
12 11
4,4 9,3
2,22 0,95-5,3 <0,05
Phân biệt đối xử
Đúng
27,42 8,7-85,61 <0,05
Nhận xét: Có mối liên quan chặt chẽ giữa nghe truyền thông chung và kiến thức về ngày phòng chống HIV/AIDS và sự phân biệt đối xử của đối tượng nghiên cứu về phòng lây nhiễm HIV/AIDS Hay nói cách khác
là có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa nghe truyền thông chung và kiến thức về ngày phòng chống HIV/ AIDS và sự phân biệt đối xử của học sinh về phòng lây nhiễm HIV/AIDS (< 0,05)
Bảng 5: Mối liên quan giữa giữa truyền thông chung và kiến thức chung của học sinh
Trang 3thông chung
chống HIV/AIDS
Tốt
4,72 1,91-11,66 <0,05
Nhận xét: Có mối liên quan chặt chẽ giữa nghe truyền thông chung và kiến thức chung của học sinh về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, học sinh nghe truyền thông chung có kiến tốt về phòng lây nhiễm HIV/AIDS cao gấp 4,7 lần so học sinh chưa nghe truyền thông (OR= 4,72; p< 0,05)
Bảng 6: Mối liên quan giữa truyền thông với thái độ và hành vi chung của đối tượng nghiên cứu về phòng lây
nhiễm HIV/AIDS
Nghe truyền
thông chung
Thái độ và hành vi chung
Tổng
Tốt
3,85 1,61-9,20 <0,05
Nhận xét: Có mối liên quan chặt chẽ giữa nghe truyền thông chung với thái độ và hành vi chung của học sinh về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Hay nói cách khác là có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa nghe truyền thông chung với thái độ và hành vi chung của học sinh về phòng lây nhiễm HIV/AIDS, học sinh nghe truyền thông có thái độ và hành vi tốt về phòng lây nhiễm HIV/AIDS cao gấp 3,8 lần so học sinh chưa nghe truyền thông (OR= 3,85; p< 0,05)
Bảng 7: Mối liên quan giữa kiến thức chung với thái độ và hành vi chung
Kiến thức
chung
Thái độ và hành vi chung
Tổng cộng
OR
Đúng
n (%)
Chưa đúng n (%)
9,64 5,18-17,9 <0,05
Nhận xét: Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức chung với thái độ và hành vi chung của học sinh về phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Học sinh có kiến thức tốt có thái độ và hành vi tốt về phòng lây nhiễm HIV/AIDS cao gấp 9,6 lần so học sinh có kiến thức không tốt (OR= 9,64; p< 0,05)
KẾT LUẬN
Tỷ lệ học sinh có kiến thức chung về phòng lây nhiễm HIV/AIDS là tương đối cao (85,4%), đặc biệt là đối tượng nghiên cứu trả lời đúng từng loại kiến thức chiếm tỷ lệ >95% Tuy nhiên tỷ lệ học sinh có kiến thức đầy
đủ các giai đoạn về bệnh HIV/AIDS đạt còn thấp (46,9%); tỷ lệ học sinh có thái độ và hành vi chung về phòng lây nhiễm HIV/AIDS cũng tương đối cao (81,8%), khi hỏi cụ thể về phòng lây nhiễm HIV/AIDS học sinh có thái
độ và hành vi đúng chiếm tỷ lệ > 92%; đa số học sinh được tiếp cận truyền thông về phòng lây nhiễm HIV/AIDS (94,1%) và chủ yếu nhận thông tin từ sách, báo, tivi, truyền thanh, phát thanh chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên tiếp cận thông tin từ cán bộ y tế và trường học chiếm tỷ lệ còn khá thấp (2,5%)
Những học sinh có tỷ lệ kiến thức đúng sẽ có thái độ và hành vi đúng về phòng lây nhiễm HIV/AIDS gấp
9 lần những học sinh không có kiến thức chung đúng và trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa yếu tố truyền thông chung với kiến thức, thái độ và hành vi chung của học sinh về phòng lây nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ học sinh nhận được thông tin truyền thông có kiến thức, thái độ và hành vi chung đúng gấp 3 lần những học sinh không nhận được truyền thông; nguồn thông tin từ sách, báo, tivi, truyền thanh, phát thanh là nguồn thông tin phổ biến nhất mà học sinh thu nhận được về phòng lây nhiễm HIV/AIDS; học sinh nhận thông tin từ cán bộ y tế và trường học còn rất thấp Do vậy, thời gian tới ngành Y tế cần phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường tổ chức thực hiện thường xuyên công tác truyền thông về phòng lây nhiễm HIV/AIDS, tổ chức các buổi nói chuyện mang hình thức diễn đàn, những cuộc thi
về HIV/AIDS hay những buổi văn nghệ với chủ đề về phòng lây nhiễm HIV/AIDS
KIẾN NGHỊ
Tăng cường công tác truyền thông, cần ưu tiên về thời điểm, thời lượng, phát sóng trên đài phát thanh, truyền hình, dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo điện tử đối với thông tin, giáo dục, truyền thông về PC HIV/AIDS, chuyển tải các thông điệp truyền thông đến người dân, đặc biệt đối tượng học sinh phổ thông trung học trong tình hình hiện nay
Các cấp các ngành cần quan tâm đến các hoạt động truyền thông trực tiếp, vì nguồn thông tin này cũng
đã thu hút được đông đảo mọi người quan tâm, đặc biệt cán bộ Y tế, đồng đẳng viên … thực hiện qua các đợt “Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, “Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS”…
Ngành Y tế cần phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch, chương trình hành động
cụ thể, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh, tổ chức sinh hoạt dưới cờ, tọa đàm, thi tìm hiểu về
Trang 4phòng lây nhiễm HIV/AIDS, để các em có được kiến thức cơ bản về phòng lây nhiễm HIV/AIDS, từ đó các em học sinh có thái độ và hành vi tốt, góp phần đẩy lùi bệnh dịch HIV/AIDS trong thời gian tới
CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu lãnh đạo Trung tâm Y tế, các thầy cô và các em học sinh Trường THPT Cái Nước, Nguyễn Mai, Phú Hưng thuộc huyện Cái Nước Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và các em học sinh đã nhiệt tình trả lời đầy đủ các câu hỏi đặt ra và xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và động viên hoàn thành đề tài Kính chúc quý thầy cô, các em học sinh quý cơ quan, gia đình và bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công mọi lĩnh vực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr
14-34
2 Bộ Y tế (2008), Báo cáo Quốc gia lần thứ ba về việc thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS (giai đoạn 1/2006-12/2007), Hà Nội, tr 8.
3 Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam-Bộ Y tế, Chăm sóc HIV/AIDS tại cộng đồng, nhà xuất bản Hà
Nội, năm 2007, tr 6-11
4 Trung tâm Y tế Cái Nước (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 Tài liệu Hội nghị 01/2010
Được đăng bởi Lành Tô vào lúc 00:58Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
Thứ Sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
SỞ Y TẾ CÀ MAU
TRUNG TÂM Y TẾ CÁI
NƯỚC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG BÁO
Về việc tuyển dụng viên chức Y tế năm 2013
Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 năm
2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Căn cứ Hướng dẫn số 44/HD-SYT ngày 09 tháng 9 năm
2013 của Sở Y tế Cà Mau về việc hướng dẫn xét tuyển viên chức Ngành Y tế năm 2013;
Căn cứ Thông báo số 73/TB-SYT ngày 09/9/2013 của Sở Y
tế Cà Mau về việc tuyển dụng viên chức 2013;
Ban giám đốc Trung tâm Y tế Cái Nước thông báo tuyển dụng viên chức năm 2013, với những nội dung như sau:
I Điều kiện tham gia dự tuyển
Là công dân Việt Nam, tuổi đời từ đủ 18 tuổi trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, có lý lịch rõ ràng, có đủ sức khỏe để đảm nhận nhiệm vụ, có đầy đủ quyền công dân.
II Số lượng và trình độ chuyên môn cần tuyển
1 Tại Trung tâm Y tế Cái Nước
- Kỹ thuật viên xét nghiệm 01 người;
- Dược sĩ trung học 01 người;
- Y sĩ đa khoa 03 người.
2 Tuyến xã
Trang 5- Dược sỹ trung học 06 người;
- Hộ sinh trung học 08 người;
- Y sĩ đa khoa 04 người;
- Y sĩ đông Y 06 người.
III Hồ sơ dự tuyển
1 Đơn đăng ký dự tuyển viên chức (theo mẫu);
2 Sơ yếu lý lịch có xác nhận của xã, phường, thị trấn hoặc
cơ quan đang công tác (theo mẫu mới nhất của Bộ Nội vụ);
3 Giấy chứng nhận sức khỏe (do cơ quan Y tế có thẩm quyền cấp, từ cấp huyện trở lên; có giá trị trong thời gian 06
tháng);
4 Bản sao các văn bằng chứng chỉ được cơ quan có thẩm quyền chứng thực (Bằng tốt nghiệp cấp 3; bằng tốt nghiệp chuyên môn theo đúng vị trí dự tuyển; sổ học tập; tin học; Ngoại ngữ).
5 Giấy chứng nhận ưu tiên trong tuyển dụng viên chức (nếu có)
6 02 ảnh 3x4 (có ghi họ tên);
7 Hồ sơ ghi rõ địa chỉ và số điện thoại liên lạc;
IV Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ
1 Thời gian: Từ ngày ra thông báo đến hết ngày
04/10/2013;
2 Địa điểm: Tại trung tâm Y tế Cái Nước (Phòng HCTH); Nhu cầu tuyển dụng viên chức năm 2013 của Trung tâm Y tế Cái Nước được niêm yết trước trụ sở Trung tâm và Phòng HCTH.
* Lưu ý: Hồ sơ không trúng tuyển xin miễn trả lại./.
KT.GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
BS CK1 TÔ VĂN LÀNH
Được đăng bởi Lành Tô vào lúc 00:44Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook Chia sẻ lên Pinterest
Chủ Nhật, ngày 30 tháng 6 năm 2013
Các chỉ tiêu năm 2013
PHỤ LỤC CHỈ TIÊU NĂM 2013
I CHỈ TIÊU CHUNG
Trang 6TT CÁC CHỈ TIÊU ĐVT Kế hoạch 2013
7 Tổng số khoa, phòng trực thuộc Đơn vị 07
II CHỈ TIÊU KHÁM CHỮA BỆNH NĂM 2013
Tổng số biên chế
Dân số
CHỈ TIÊU KHÁM CHỮA BỆNH
Giường nội trú
Lần khám kê đơn
Ngày điều trị ngoại trú
Công suất
sử dụng giường bệnh
-02 Lương Thế
08 Tân Hưng
09 TT Cái
- Lần khám kê đơn/năm:Lần khám/dân số = 4,5
- Công suất sử dụng giường bệnh (%):
(Tổng số ngày điều trị nội trú x 100)/(Tổng số giường KH x 365 ngày)
- Ngày điều trị ngoại trú: Ngày điều trị ngoại trú/số giường KH/30 ngày = 20
III CHỈ TIÊU CÁC CHƯƠNG TRINH
1 Chương trình phòng chống Sốt rét:
Trang 7- Số lượt điều trị BNSR Lượt 43
- Số lượt điều trị mở rộng vùng dịch và
2 Phòng chống sốt xuất huyết:
3 Chương trình Vitamine A:
Giám sát các xã 02 lượt/năm, vào tháng 6 và
4 Tiêm chủng mở rộng (chỉ tiêu chung):
Trẻ 18 tháng tuổi được tiêm Sởi 2 mũi và
5 Phòng chống thiếu hụt Iode:
6 Phòng chống đái tháo đường:
Tuyên truyền kiến thức cho người dân % >70
7 Nước sạch, vệ sinh môi trường:
Xét nghiệm mẫu nước tại trường học Trường 04
Xét nghiệm mẫu nước tại trạm y tế Trạm 06
của tỉnh
8 Phòng chống bệnh nghề nghiệp:
Trang 8Quản lý sức khỏe định kỳ % >90
9 Phòng, chống HIV/AIDS:
9.1 TT-GD-TT và thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS
Số cán bộ chuyên trách xã, thị trấn được tập
huấn về truyền thông thay đổi hành vi phòng,
chống HIV/AIDS.
Tỷ lệ % các cơ quan thông tin đại chúng tổ
chức truyền thông về phòng, chống
HIV/AIDS
Số xã và thị trấn tổ chức mô hình truyền
thông về phòng, chống HIV/AIDS và các sự
kiện hưởng ứng tháng hành động Quốc gia
phòng, chống HIV/AIDS.
Các doanh nghiệp, triển khai hoạt động
thông tin, giáo dục truyền thông PC
HIV/AIDS cho công nhân viên chức lao
động tại nơi làm việc.
9.2 Giám sát HIV/AIDS và can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV
Số lượt người nghiện chích ma tuý được tiếp
Số lượt người bán dâm được cấp phát bao cao
su miễn phí và sử dụng trong mỗi lần quan hệ
tình dục.
Tỷ lệ % cán bộ bị phơi nhiễm với HIV do tai
nạn nghề nghiệp được điều trị dự phòng
10 Xét nghiệm (tự xây dựng):
11 Chương trình VSATTP:
Trang 9Thử test nhanh các loại thực phẩm Test 212
4 Tiêm chủng mở rộng (tt) - Chỉ tiêu cụ thể:
TT Tên đơn vị Tổng số ấp Dân số
VNNB
Số trẻ
PNTSĐ cần
12 Chương trình Lao – Tâm thần:
T
T
ĐƠ
N
VỊ
CHƯƠNG TRÌNH
Số lần hám
Thu dun g chu ng
TT PL
F20
ĐK
G40
T
h
u
d
u
n
g
c
h
u
n
g
M+
chu
ng
M+
Mớ i
TS Ngư ời
Tổ ng
0
1 Lươ ng
Thế
Trâ
n
15 11 10 10 80 30
50
262
04 02 02
Trang 102 nh
Phú
0
3
Phú
Hưn
g
21 14 13 10 83 30
53
458
04 02 02
0
4
Tân
Hưn
g
22 14 13 10 84 30
54
480
05 03 02
0
5
Hưn
g
Mỹ
18 15 12 10 80 30
50
354
04 02 02
0
6
Hòa
Mỹ
262
04 02 02
0
7
Tân
Hưn
g
Đôn
g
22 16 14 10 85 30
55
480
05 02 03
0
8
TT
Cái
Nưó
c
20 15 13 10 79 30
49
417
04 02 02
0
9
Trầ
n
Thớ
i
21 15 14 10 81 30
51
396
04 02 02
1
0 Đôn g
Thớ
i
15 12 11 10 70 30
40
312
04 02 02
1
1
Đôn
g
Hưn
g
16 13 11 10 70 30
40
323
04 02 02
Tổng
cộng
2
0
2
184 130 110 869 33
0
53 9
13 Chương trình Phong – Mắt – ARI:
T
T
TRÌNH MẮT
ARI
CS Bệnh Lam Phong