Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở thành phố huế năm 2016

47 1.1K 2
Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở thành phố huế năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÂN HỌC Y TẾ Tên đề tài: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI Ở THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2016 NHÓM SINH VIÊN: Lớp YHDP3C – Nhóm: Trần Thị Ngọc Ny Đậu Bảo Quốc Trương Thị Oanh Phan Việt Sáng Nguyễn Văn Phú Hoàn Ngọc Thanh Ngô Thị Quí Phương Trần Xuân Thao HUẾ, NGÀY……THÁNG….NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive and Thrive CBYT Cán Y tế NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn RSV Respiratory Syncytial Virus - Vi rút Hợp bào Hô hấp UNICEF The United Nations Children’s Fund - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Health Organization – Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ Lợi ích việc NCBSM sức khỏe trẻ em, bà mẹ, gia đình xã hội thừa nhận Sữa mẹ cung cấp cho trẻ chất dinh dưỡng cần thiết, kháng thể chống bệnh tật giúp trẻ khoẻ mạnh [1] Cho trẻ bú mẹ làm giảm tỷ lệ mắc mức độ nghiêm trọng bệnh nhiễm trùng làm giảm nguy tử vong sơ sinh Theo ước tính Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), bú mẹ tháng đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm toàn giới Tại Việt Nam, NCBSM góp phần làm giảm 13% ca tử vong trẻ em tuổi Cho trẻ bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu làm giảm 22% ca tử vong sơ sinh Việt Nam [2] Ngoài trẻ bú mẹ hoàn toàn nuôi sữa mẹ trưởng thành có nguy mắc bệnh tiểu đường type II, béo phì, tăng huyết áp, mắc bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu thấp nhóm trẻ nuôi sữa [3] Cho bú không đem lại nhiều lợi ích cho bé mà tốt cho sức khỏe mẹ NCBSMHT tháng đầu hạn chế có thai trở lại sớm [4] Bên cạnh đó, cho bú sớm giúp bà mẹ co hồi tử cung, giảm máu sau sinh NCBSM có tác dụng giảm nguy mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng sau [5] Nuôi sữa mẹ làm giảm nguy loãng xương đến thời kì mãn kinh Ngoài ra, nuôi hoàn toàn sữa mẹ sáu tháng đầu có liên quan đến phương pháp kiểm soát sinh đẻ tự nhiên (98% bảo vệ tháng đầu sau sinh) [6,7] NCBSM HT sáu tháng đầu đời quan trọng trình phát triển trẻ UNICEF đưa thông điệp truyền thông việc NCBSM: cho trẻ bú sau sinh; cho bú hoàn toàn tháng đầu, không uống nước, không ăn sữa bột, không ăn bổ sung; trẻ bú nhiều, mẹ tiết nhiều sữa [8] WHO khuyến nghị nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu: sau tháng, thức ăn đặc, trái rau nghiền, nên sử dụng làm thức ăn bổ sung bên cạnh sữa mẹ trẻ hai tuổi Thêm vào đó: nên cho trẻ bú vòng đầu sau sinh; nên cho trẻ bú theo “nhu cầu”, trẻ muốn kể ngày đêm; không cho trẻ bú bình núm vú giả [7] Mặc dù sữa mẹ công thức dinh dưỡng hoàn hảo cho trẻ tháng đầu đời trẻ, Việt Nam có 19,6% phụ nữ cho bú hoàn toàn giai đoạn quan trọng Tỉ lệ thấp nhiều so với tỉ lệ trung bình giới - 35% bà mẹ cho bú hoàn toàn tháng đầu Không cho bú sớm, không cho bú hoàn toàn không tiếp tục cho bú lâu dài thiếu chế độ ăn bổ sung phù hợp dẫn tới hậu nghiêm trọng sức khỏe trẻ Một phần ba trẻ em Việt Nam tuổi bị thấp còi trẻ lại có trẻ bị thiếu cân [9] Hiện nay, việc nuôi sữa mẹ giảm trầm trọng, không thành phố lớn mà lan rộng đến vùng nông thôn Nhiều hội nghị công tác bảo vệ bà mẹ trẻ em lên tiếng báo động thực trạng đáng lo ngại này[10] Hiện Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo bà mẹ cần nuôi trẻ hoàn toàn sữa mẹ vòng tháng đầu sau sinh, thực tế, có nhiều bà mẹ nhiều lí mẹ thiếu sữa, bận rộn công việc, mẹ bị bệnh, nhiễm HIV cho trẻ ăn thêm sữa Từ nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ cách hoàn toàn tháng đầu chưa cao, điều có lẽ nhiều nguyên nhân tác động Nhằm đánh giá lại thực trạng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu TP Huế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có tuổi Thành phố Huế năm 2016”, với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi TP Huế Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi TP Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN Khái niệm hiều biết nuôi sữa mẹ 1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu - Sữa đầu bữa: có màu xanh, số lượng nhiều cung cấp nhiều protein, - lactose, nước chất dinh dưỡng khác [11] Sữa cuối bữa: có màu trắng chứa nhiều chất béo sữa đầu bữa Chất béo cung cấp nhiều lượng cho trẻ, điều quan trọng cần để trẻ bú hết - sữa cuối, không để trẻ nhả vú sớm [11] Sữa non: Là loại sữa mẹ đặc biệt, tiết vài đầu sau đẻ Sữa non sánh đặc, có màu vàng nhạt Sữa non chứa nhiều protein sữa trưởng thành [11] - Nuôi sữa mẹ: là đứa trẻ bú mẹ trực tiếp uống sữa từ - vú mẹ vắt [15] Nuôi hoàn toàn sữa mẹ: đứa trẻ bú mẹ trực tiếp uống sữa từ vú mẹ vắt ra, không không ăn loại thức ăn dạng lỏng - hay rắn khác trừ dạng vitamin, khoáng chất bổ sung thuốc [14] Nuôi sữa bình: cho trẻ bú bình sữa, sữa bình, kể sữa mẹ vắt [14] - Bú mẹ chủ yếu: cách nuôi dưỡng nguồn dinh dưỡng sữa mẹ, nhiên trẻ nhận thêm nước uống đơn thần, số dung dịch dinh dưỡng nước hoa quả, nước đường loại thức ăn lỏng - cổ truyền với số lượng [14] Bú sớm: trẻ nhận sữa non, nguồn thức ăn phù hợp với máy tiêu hóa trẻ tăng sức đề kháng chống lại bệnh truyền nhiễm sinh Bú sớm giúp trẻ bú cách từ ban đầu việc nuôi - sữa mẹ dễ thành công [13, 16] Cho trẻ bú sớm sau sinh: việc trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh - [16] Hiện tượng xuống sữa: tượng số lượng sữa nhiều làm bầu vú bà - mẹ đầy, căng cứng [16] Tỷ lệ trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn: tính tỷ số số trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn 24 tổng số trẻ tháng [15]  Cách ngậm bắt vú trẻ: - Tư trẻ: + Đầu, thân trẻ nằm đường thẳng + Thân trẻ áp sát vào người mẹ + Trẻ đỡ đầu cổ + Mặt trẻ quay vào vú mẹ, mũi trẻ đối diện với núm vú - Tình trạng vú: + Tình trạng tốt + Không đau, không khó chịu + Các ngón tay đặt xa núm vú để đỡ vú - Ngậm bắt vú: + Quầng vú miệng trẻ nhiều + Miệng trẻ mở rộng + Môi dướng + Cằm trẻ chạm vào vú mẹ - Bú: + Bú chậm, sâu, có lúc ngừng nghỉ + Má căng phồng bú + Trẻ tự nhả vú bú xong + Bà mẹ nhận thấy dấu hiệu phản xạ oxytocin 1.2 Thành phần sữa mẹ Sữa mẹ coi loại vắc-xin phòng tránh tử vong cho trẻ, chi phí thấp, an toàn, uống trực tiếp không cần bảo quản lạnh [27] Sữa mẹ tiết theo chế phản xạ, trẻ bú xung động cảm giác từ vú lên não kích thích thể bà mẹ sản sinh hóc môn prolactin oxytocin Trong prolactin kích thích tuyến sữa tạo sữa, oxytocin có tác dụng giúp sữa phun [16,14] Dựa vào thời điểm tiết tính chất mà sữa mẹ chia làm loại sau: 1.2.1 Sữa non Sữa non loại sữa mẹ đặc biệt, hình thành từ tuần 14-16 thai kì tiết từ lúc sinh đến 2-3 ngày sau sinh [2, 16] Trẻ bú sớm nhận sữa non, thức ăn phù họrp với máy tiêu hóa trẻ Sữa non đặc sánh, màu vàng nhạt, chứa nhiều chất chống nhiễm khuẩn kháng thể để bảo vệ thể cho trẻ Ngoài ra, sữa non có nhiều đặc tính khác như: có nhiều tế bào bạch cầu, giàu Vitamin A, có yếu tố tăng trưởng biểu bì một, chất đạm lactalbumin tác dụng dịch tiêu hóa biến đổi thành phân tử nhỏ giúp trẻ dễ hấp thụ [30] Sữa non đóng vai trò quan trọng phát triển bảo vệ trẻ Sữa non chứa nhiều tế bào bạch cầu, kháng thể sữa trưởng thành nên giúp trẻ sơ sinh phòng chống bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm cung cấp khả miễn dịch cho trẻ để chống nhiều bệnh mà trẻ bị mắc sau đẻ [13,16] Vitamin A sữa non có tác dụng làm giảm độ nặng bệnh nhiễm khuẩn Bên cạnh đó, sữa non có tác dụng xổ nhẹ, tăng tiết phân xu, phòng bệnh dị ứng có tác dụng thải bilirubin khỏi ruột làm giảm mức độ vàng da sinh lý [13,16] Sữa non thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh lượng protein cao gấp 2-3 lần sữa trưởng thành [13,14] Hàm lượng kháng thể vitamin cao sữa non vòng 60 phút sau sinh sau giảm dần Như vậy, trẻ bú sữa non bữa bú vô quan trọng Chúng ta không nên cho trẻ thức ăn, nước uống trước trẻ bắt đầu bú sữa non 1.2.2 Sữa trưởng thành Sữa trưởng thành sữa mẹ sản xuất sau đẻ vài ngày, số lượng sữa nhiều làm hai bầu vú bà mẹ căng đầy cứng, người ta gọi tượng sữa Trong sữa mẹ có đủ chất dinh dưỡng như: Protein, Glucid, Lipid, Vitamin khoáng chất đủ cho trẻ phát triển tháng đầu Thành phần chất dinh dưỡng tỷ lệ thích hợp dễ hấp thu đáp ứng với phát triển nhanh trẻ [14,16] Sữa mẹ luôn tự nhiên, tinh khiết, thay đổi theo thời gian nhằm đáp ứng nhu cầu ngày thay đổi trẻ Sữa mẹ giúp cho trẻ tránh bệnh tật, dị ứng, béo phì bệnh tật khác [14,16] Vì vậy, sữa mẹ thức ăn mà trẻ nhỏ cần tháng đầu 1.3 Tầm quan trọng nuôi sữa mẹ lợi ích việc nuôi bang sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tháng tuổi Nhu cầu lượng trẻ đủ tháng, cân nặng lúc sinh bình thường nhìn chung đáp ứng hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có tình trạng dinh dưỡng tốt [14,16] Việc sản xuất sữa người mẹ điều chỉnh phù hợp theo nhu cầu trẻ, bà mẹ sinh đôi sinh ba đủ sữa, nhu cầu trẻ tăng việc sản xuất sữa tăng theo vòng vài ngày, chí vòng vài [13] Mức tiêu thụ sữa mẹ trẻ bú mẹ hoàn toàn tăng vào khoảng tháng đến tháng thứ 6, trẻ ăn bổ sung sớm lượng lại giảm Việc tiết sữa linh hoạt bà mẹ tăng sản xuất sữa thông qua việc vắt sữa thường xuyên, có khả cho bú lại sau dừng [13,16] CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ, BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dự kiến kết Sau nghiên cứu triển khai thu kết quả, nhóm nghiên cứu mô tả thực trạng NCBSM phụ nữ có tuổi; mô tả phân tích rào cản NCBSM phụ nữ có tuổi TP Huế năm 2016  Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu (1) Đặc điểm n Trung bình Trung vị Min Tuổi mẹ Số Tuổi trẻ(tháng) Bảng 2: Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu (2) Đặc điểm Dân tộc Trình dộ học vấn Nghề nghiệp mẹ Quy mô gia đình Thu nhập bình quân Tần số Max Tỷ lệ Kinh Khác Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại hoc, sau đại học Nông dân Cán bộ, viên chức Công nhân Tiểu thương/ Nghề thủ công/ Buôn bán/ Dịch vụ/ Nghề tự Nội trợ/ Sinh viên/ Học sinh Truyền thống Hạt nhân ≤500.000 đồng/người/tháng >500.000 đồng/người/tháng Bảng 3: Thông tin trẻ nghiên cứu Đặc điểm Tần số Con đầu Con thứ Nam Giới tính Nữ  Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ NCBSM Thứ tự trẻ + Kến thức Bảng 4: Kiến thức bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh Tỷ lệ Đặc điểm Tần số Tỷ lệ Trong vòng đầu Từ đến 24 Thời điểm cho trẻ Sau ngày bú mẹ sau sinh Không nghĩ trẻ cần phải bú mẹ sau sinh Không biết Có vắt bỏ Vắt bỏ sữa non Không vắt bỏ Không biết Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn Đào thải phân su Lợi ích sữa Giảm mức độ vang da non Giúp phát triển ruột Không biết Bảng 5: Kiến thức bà mẹ NCBSM tháng đầu Kiến thức định nghĩa NCBSMHT Biết thời gian NCBSMHT Biết cho bú cách Biết cần tiếp tục cho trẻ bú trẻ bị ốm + Thực hành Đặc điểm Chỉ cho bú mẹ không cho ăn uống thứ khác kể nước Cho trẻ bú sữa mẹ nước Cho trẻ bú sữa mẹ chất lỏng khác Không biết Bú sớm tháng Trong tháng đầu Trên tháng Bú bên Bú hết bên chuyển sang bên Không biết Có Không Tần số Tỷ lệ Bảng 6: Thời gian bà mẹ cho bú lần đầu sau sinh Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh Trong vòng Từ đến 24 Tần số Tỷ lệ Sau 24 Không nhớ Bảng 7: Thời gian bà mẹ bắt đầu cho thức ăn sữa mẹ Thời gian cho trẻ bú thức ăn sữa mẹ Tần số Tỷ lệ Dưới tháng tháng tháng tháng Chưa cho trẻ ăn thức ăn Không nhớ Bảng 8: Thực hành nuôi dưỡng trẻ mẹ làm trở lại Thực hành nuôi dưỡng trẻ mẹ làm Cho trẻ bú sữa mẹ Cho trẻ bú sữa bột Tần số Tỷ lệ Bàn luận Có thể nói, sữa mẹ giúp ích cho phát triển trẻ, tiết kiệm chi phí hơn, giúp cho gắn bó mẹ làm phát triển tốt mối quan hệ gần gũi, yêu thương Tuy nhiên, quan niệm, văn hóa, rào cản kinh tế, xã hội,… khiến vấn đề NCBSM trở nên khó khăn Chỉ rào cản có giải với phối hợp song song thân người mẹ, gia đình ngành y tế nói chung cung cấp kiến thức, chia sẻ hiểu biết kĩ cho phụ nữ để nuôi khôn lớn, khỏe mạnh Kết luận - Mô tả thực trạng NCBSM phụ nữ có tuổi TP Huế năm - 2016 Mô tả phân tích rào cản NCBSM phụ nữ có tuổi tuổi TP Huế năm 2016 Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu đưa khuyến nghị phù hợp CHƯƠNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch công việc STT Các công việc/nội dung Thời gian(ngày) Người thực Đọc tài liệu tham khảo Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Hình thành mục tiêu câu hỏi nghiên cứu × Trương Thị Hoàng Ngọc Trần Ngọc Ny Đối tượng Phương pháp nghiên cứu × Trương Thị Oanh Nội dung nghiên cứu,thu thập số liệu Phân tích số liệu Dự trù kinh phí Viết đề nghiên cứu 10 Tổng kết, báo cáo, trình bày powerpoint cương × Cả nhóm × Cả nhóm × × Phan Việt Sáng, Đậu Bảo Quốc, NguyễnVăn Phú, Ngô Thị Quí Phương, Trần Xuân Thao Oanh, Thanh, Hoàng Ngọc Thanh, Phan Việt Sáng, Đậu Bảo Quốc, NguyễnVăn Phú, Ngô Thị Quí Phương, Trần Xuân Thao × × Cả nhóm Trương Thị Oanh × Cả nhóm × Kế hoạch tiến hành sử dụng kết nghiên cứu Trương Thị Oanh, Ngô Thị Qúi Phương,Hoàng Ngọc Thanh Sau thảo luận trao đổi thống hoàn thành đề cương nghiên cứu, chúng em tiến hành sau: - Nhóm bạn: Ngọc Thanh, Việt Sáng, Bảo Quốc, Xuân Thao, Nguyễn Văn Phú, Qúy Phương tiến hành điều tra thu thập số liệu địa phương, sau - xử lý phân tích số liệu thu thập Nhóm bạn Ngọc Ny, Trương Thị Oanh giám sát, theo dõi, đánh giá bạn xem có thực tốt công việc không, có thực tiến độ công việc giao không, kịp thời đưa ý kiến đóng góp để giúp bạn hoàn thành tốt công việc giao sửa chữa điều chưa phù hợp đề cương, đảm bảo quy trình kỹ thuật để có - kết nghiên cứu kịp thời, sai số có tính khả thi Những người sử dụng kết nghiên cứu là: Sinh viên Phụ nữ độ tuổi sinh sản Những người nghiên cứu chăm sóc trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Dự trù kinh phí STT NỘI DUNG Thu thập thông tin 20.000đ/người/ngày ban đầu việc nhóm, phân tích xử lý số liệu nghiên cứu In ấn TIỀN (đồng) x 04 x x người x 02 ngày Nhân lực điều tra Làm THÀNH DIỄN GIẢI 50.000đ/người/ngày người x 03 ngày 10.000đ/người/ngày người x 05 ngày 160.000đ 1.200.000đ 400.000đ 500 Bộ câu hỏi + Báo cáo 400.000đ nhóm Văn phòng phẩm 20.000đ Tổng cộng 2.180.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi Từ Giấy (2005), Dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ, Nhà xuất Y học, Hà nội UNICEF (2007), Breastfeeding within one hour of birth can significantly reduce infant mortality in Viet Nam Owen, C G et al (2006), Does breastfeeding influence risk of type diabetes in later life? A quantitative analysis of published evidence, American Journal Clinic Nutrition, 84(5), pg 1043-54 Bộ Y tế - Chương trình Nuôi sữa mẹ (2005), Tư vẩn nuôi sữa mẹ, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Hồ Sĩ Hoàng (2010), "Lợi ích việc nuôi sữa mẹ", Sở Y tế Bình Dương WHO (2013), "10 facts on breastfeeding" UNICEF Việt Nam (2011), "Truyền thông Đại chúng nuôi sữa mẹ hoàn toàn ăn bổ sung nhằm giảm tỷ lệ thấp còi suy dinh dưỡng Việt Nam" Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2012), "Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010" 10 http://tuoitre.vn Ngày 22/07/2009 11 WHO (2006), Tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ, dịch tiếng Việt Tổ chức Y tế Thế giới 12 Phan Thị Tâm Khuê (2009), Khảo sát kiến thức,thái độ thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế, Tiểu luận tốt nghiệp, Đại Học Y Dược Huế, Huế 13 Bộ Y tế Trường Đại học QueensLand Australia (2006), Hướng dẫn nuôi sữa mẹ 14 USAID, UNICEF WHO (2010), "Indicators for assessing infant and your child 42 feeding pratices, Malta" 15 WHO (2008), "Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Washington D.C." 16 WHO (2009), "Infant and young child feeding, Geneva 17 PepsiCo Nhóm sách Y tế toàn cầu (2010), Tổng quan sách Y tể công cộng Việt Nam nuôi dưỡng trẻ nhỏ 18 Agampodi, s., Agampodi, T and Piyaseeli, U.K (2007), Bresatfeedng practices in a public health field practice area in Sri Lanka: a survivalanalysis, International breastfeeding Journal, 2(1), pg 13 19 Bachrach, V R., Schwarz, E and Bachrach, L R.(2003),Breastfeeding and the risk of hospitalization for respiratory disease in infancy: a meta¬ analysis, Arch Pediatr Adolesc Med, 157, pg 237-243 20 Ball, T M and Bennett, D M (2001), The Economic Impact of Breastfeeding, Pediatric Clinics of North America, 48(1) 21 IBFAN (2007), Issue Scientific breastfeeding, Access date 29/12/2013, from http://www.ibfan.org/issue-scientific-breastfeeding.html 22 Kramer, M S., Aboud, F., Mironova, E and et al (2008), Breast-feeding and child cognitive development: new evidence from a large randomized trial, Arch Gen Psychiatry, 65, pg 578-584 23 Naylor, A J and Wester, R A (2013), Lactation Management Self-Study Modules Level I, Wellstart International 24 Owen, C G et al (2005), Effect of Infant Feeding on the Risk of Obesity Across the Life Course: A Quantitative Review of Published Evidenc, Pediatrics, 15, pg 1367-1377 25 Owen, C G et al (2006), Does breastfeeding influence risk of type diabetes in later life? A quantitative analysis of published evidence, American Journal Clinic Nutrition, 84(5), pg 1043-54 26 Stuebe, A (2009), The Risks of Not Breastfeeding for Mothers and Infants, Rev Obstet Gynecol, 2(3), pg 222-231 27 The Lancet (2008), Maternal and Child Undernutrition 28 Weimer, J (2012), The Economic Benefits of Breastfeeding: A Review and Analysis,Access date 23/12/2013, from http://www.ers.usda.gov/publications/fanrrfood-assistance-nutrition-research-program/famr 29 WHO (2003), Global Strategy for Infant and Young child feeding, Geneva 30 WHO, UNICEF and USAID (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Washington D.c 31 Baltimore, M D (2009), Better breastfeeding, healther lives, Report Series L.14, USA 32 CDC (2012), Breastfeeding Report Card - United States, 2012, Access date 26/12/2013, from http://www.cdc.govfàreastfeeding/data/reportcard.htm 33 Mukuria, A G., Kothari, M T and Abderrahim, N (2006), Infant and Young child feeding update 34 Xiaodong Cai, Wardlaw, T and Brown, D w (2012), Global trends inexclusive breastfeeding, International Breastfeeding Journal 2012, 7(12) 35 Zhang, Jingxu et al (2009), An infant and child feeding index isassociated with child nutritional status in rural China, Early human development, 85, pg 247252 36 UNICEF (2012), "Social media campaign offers critical support to breastfeeding 37 Báo Lao Động (2012) “Khoảng 80% số trẻ “đói”…sữa mẹ” 38 Janice I French Sharlene Gozalians (2013), "Breastfeeding in Los Angeles 39 Marko de Jager cộng (2011), "Barriers to Breastfeeding – A Global 40 Centers for Disease Control and Prevention United States (2013), "Breastfeeding Report Card " 41 Margaret L Vaaler cộng (2011), "Men’s AttitudesToward Breastfeeding: Findings from the 2007 Texas Behavioral Risk Factor Surveillance System", Maternal and Child Health Journal 15(2), tr 148-157 42 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), "Công văn 1477/BHXH-CSXH hướng dẫn thực chế độ thai sản theo quy định Bộ luật Lao động 10/2012/QH13" 43 Huệ Anh, "Làm để phá bỏ rào cản việc nuôi sữa mẹ", Mạng thông tin y tế thành phố Hồ Chí Minh 44 Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân, Neymat Hajeebhoy (2010) "Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 - Các rào cản yếu tố thúc đẩy" Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y tế, số (723), tr.43-47 45 Alive and Thrive, Viện nghiên cứu Y - Xã hội học (2012) Nghiên cứu đánh giá Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Việt Nam, tr 40-98 46 Annie Cherian (1980): Attitudes and practices of infant feeding in Zaria, Nigeria ( Received Oct 20, 1980 In final from May 20, 1981) Pg 51, 75-77 47 Barbara L.Philipp, Kirsten L.Malone, Sabrina Cimo and Anne Merewood (2003): Sustained Breastfeeding rates at a US BabyFriendly Hospital 3: 234-236 48 David Pontin, Pauline Emmett, Colin Steer, Alan Emond and the AJSPAC study team ( 2007): Patterns of breastfeeding in a UK longitudinal cohort study Maternal and Child Nutrition, 3: 2-9 49 Fenglian Xu, Xiaoxian Liu, Colin W Binns, Cuiqin Xiao, Jing Wu and Andy H Lee (2006): A decade of change in breastfeeding in China’s far north-west International Breastfeeding Journal 2006 10 50 Jane A.Scott, Colin W Binns, Wendy H.Oddy, Kathleen I Graham (2005): National targets for breastfeeding at hospital discharge have been achieved in Perth Acta Paediatr 2005, 94 (3): 352-356 51 Jane A.Scott, Colin W Binns, Wendy H.Oddy, Kathleen I Graham.(2006): Predictors of Breastfeeding Duration: Evidence from a cohort study Pediatrics 10: 646-654 52 Liqian Qiu, Yun Zhao, Colin W Binns, Andy H Lee and Xing Xie (2008): A cohort study of infant feeding practices in city, suburban and rural areas in Zhejiang Province, PR China 53 Napaporn Chayovan, John Knodel and Kua Wongboonsin (1990): Infant feeding practices in Thailand: An update from the 1987 Demographie and Health Survey Studies in Family plantning 1990 pp 40 54 WHO (1993): Breastfeeding – The technical basis and recommentdation for action Geneval 1993, 1-12,113 55 Huỳnh Văn Dũng, Huỳnh Nam Phương Cs (2014), Tĩnh trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi thực hành nuôi trẻ bà mẹ huyện Tam Nông, tỉnh Phủ Thọ năm 2012, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 10(4), trề 116-123 56 Đinh Thị Phương Hòa (2006), Kiến thức, thực hành bà mẹ giữ ẩm cho trẻ bú sớm sau đẻ, Bộ Y tế, Hà Nội 57 Phạm Văn Hoan, Vũ Quang Huy, Erika Lutz (2006), Thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ 24 tháng tuổi sổ xã thuộc Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai Châu, Điện Biên năm 2005 Hà Tây năm 2006, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(3+4), tr 43-48 86 58 Bùi Thu Hương (2009), Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ phường Quỳnh Mai Bạch Đằng, Hà Nội năm 2009, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 59 Lê Thị Hương (2008), Kiến thức, thực hành bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em hai tuổi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 4(2), tr 40-48 60 Lê Thị Hương Đỗ Hữu Hanh (2008), Kiến thức, thực hành bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em hai tuổi huyện Văn Yên, Yên Bải, Tạp chí Y học thực hành, số 643, tr 21-27 61 Từ Mai (2009), Thực trạng nuôi sữa mẹ sổ yếu tổ liên quan bà mẹ đến khám Trung tâm khám tư vẩn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 5(2), tr 39-47 62 Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Minh Trang (2014), Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 10(3), tr 117-122 63 Hà Thị Thu Trang, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012), Một số tập tỉnh nuôi sữa mẹ bà mẹ dân tộc Dao có 24 tháng xã Tân Cương, huyện Chợ Mới, tỉnh Bẳc Kạn, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3B), tr 266-271 64 Huỳnh Văn Tú Nguyễn Vũ Linh (2010), Thực trạng nuôi sữa mẹ thời gian nằm viện sau sinh bệnh viện phụ sản nhi đồng bán công Bình Dương năm 2009, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(2), tr 366 -370 65 Cổng thông tin điện tử - Bộ kế hoạch đầu tư

Ngày đăng: 09/11/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ, BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Dự kiến kết quả

    • 2. Bàn luận

    • 3. Kết luận

    • 4. Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan