ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE

70 224 0
ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE Mã số: TNCS 2013-14 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thanh Liêm Cần Thơ, Tháng 3/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE Mã số: TNCS 2013-14 Xác nhận trường Đại học Cần Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) Cần Thơ, 3/2014 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN PGS.TS Trần Văn Hâu Trường Đại Học Cần Thơ Ths Bùi Thanh Liêm Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre CS Nguyễn Thanh Vũ KS Lê Đăng Khánh Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Ks Nguyễn Huỳnh Thiên Trạm khuyến nông huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÓM LƯỢC .7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương MỞ ĐẦU 10 1.1 Tổng quan tài liệu 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 10 1.1.2 Đặc tính sầu riêng 11 1.1.3 Hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng .14 1.1.4 Nguyên nhân gây tượng sượng cơm trái sầu riêng 16 1.2 Mục tiêu đề tài .18 1.3 Phạm vi nghiên cứu 18 1.3 Phương pháp nghiên cứu 18 1.3.1 Điều tra yếu tớ có liên quan đến tương giãm phẩm chất (sượng cơm) trái sầu riêng 18 1.3.2 Khảo sát thời điểm thu hoạch khác hai giống 19 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 2.1 Kết điều tra yếu tớ có liên quan đến tương giãm phẩm chất (sượng cơm) trái sầu riêng 25 2.1.1 Hình thức sượng .25 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng sượng 27 2.2 Kết khảo sát thời điểm thu hoạch hoạch khác lên tượng sượng cơm sầu riêng Mongthong huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .38 2.2.1 Màu sắc, độ mùi thơm trái sầu riêng qua đánh giá cảm quan .38 2.2.2 Kiểu sượng .40 2.2.3 Tỷ lệ sượng tổng chất rắn hòa tan cơm trái 41 2.2.4 Kết khảo sát hàm lượng dinh dưỡng đất thời điểm thu hoạch hoạch sầu riêng Mongthong vườn có khơng có sượng xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .42 2.3 Kết khảo sát đặc tính phát triển tượng sượng cơm trái sầu riêng Sữa Hạt Lép huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 53 2.3.1 Sự phát triển trái 53 2.3.2 Sự phát triển cơm 53 2.3.3 Sự phát triển vỏ 54 2.3.4 Tổng sớ chất rắn hịa tan (TSS) .54 2.3.5 Tỷ lệ trái sượng 55 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 3.1 Kết luận 57 3.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang 2.1: Kiểu sượng khác (%)xảy các giống sầu riêng xã điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 26 2.2: Khối lượng trái sầu riêng giống khác bị sượng khác qua điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 29 2.3: Phần trăm nông hộ áp dụng biện pháp tưới nước giai đoạn đọt, hoa phát triển trái sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 34 2.4: Số nông hộ (%) điều chỉnh mực nước mương giai đoạn trước hoa, sau hoa, mang trái trước thu hoạch sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .35 2.5 Liều lượng phân nông hộ áp dụng cho vườn sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 37 2.6: Phần trăm số hộ đánh giá thời điểm thu hoạch ảnh hưởng đến tượng sượng cơm trái sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 39 2.7: Đánh gíá cảm quan mùi thơm, độ Màu sắc cơm trái sầu riêng Mongthong thu hoạch thời điểm khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 40 2.8: Tỷ lệ trái sượng/cây, tỷ lệ trọng lượng cơm sượng/trọng lượng cơm trái sầu riêng Mongthong thu hoạch thời điểm khác trồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .42 2.9: Hàm lượng dinh dưỡng vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 44 2.11: Hàm lượng dinh dưỡng đất vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 52 DANH SÁCH HÌNH Hình Trang 1.1: Giớng sầu riêng Mongthong .12 1.2: Giống sầu riêng Sữa Hạt Lép .13 2.1: Sầu riêng sượng cơm mất màu (a) sượng cứng màu (b) giống sầu riêng Mongthong .25 2.2: Sầu riêng nhão cơm (a) dính cùi (b) giớng sầu riêng Sữa Hạt Lép .25 2.3: Sầu riêng có cơm bị cháy đen dính vỏ giớng Ri-6 (a), nhão cơm giống Khổ Qua Xanh 25 2.4: Phần trăm nơng hộ có sầu riêng bị sượng theo mùa thu hoạch điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 26 2.5: Phần trăm tuổi dễ bị sượng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 28 2.6: Phần trăm nơng hộ có diện tích canh tác sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .30 2.7: Phần trăm giống sầu riêng nông dân trồng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 31 2.9: Cơm trái sầu riêng Mongthong có dạng cơm cứng màu khơng đều, bên ngồi vàng bên mất màu thu hoạch lúc 90 ngày .39 2.10: Sự phát triển trọng lượng trái sầu riêng Mongthong ngày thu hoạch khác vườn khảo sát huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .44 2.11: Tỷ lệ vỏ trái (%), tỷ lệ cơm trái (%)và tỷ lệ hạt (%) sầu riêng Mongthong vào lần thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 45 2.12: Độ dày vỏ trái sầu riêng Mongthong vào lần thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 46 2.13: Độ Brix cơm trái sầu riêng Mongthong thời điểm thu hoạch khác vườn vườn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 47 2.14: Tỷ lệ trái Mongthong sượng vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 48 2.15: Ẩm độ khối lượng đất hai độ sâu 0-20 cm 20-40 cm vườn lúc khảo sát huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 51 2.16: Trọng lượng trái sầu riêng Sữa Hạt Lép ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .52 2.17: Trọng lượng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép giai đoạn khác trình phát triển trái huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .53 2.18: Sự phát triển trọng lượng vỏ sầu riêng Sữa Hạt Lép ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 53 2.19: Tổng sớ chất rắn hịa tan (TSS) cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép lần thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 54 2.20: Tỷ lệ trái sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 55 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT NSKĐT: Ngày sau đậu trái PTT: Phát triển trái TKĐT: Trước đậu trái TKRH: Trước hoa TSS: Tổng chất rắn hòa tan VNCCĂQMN: Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam TĨM LƯỢC Để tìm hiểu yếu tớ ngoại cảnh kỹ thuật canh tác có liên quan đến tượng rối loạn sinh lý trái Sầu riêng, tiến hành điều tra 80 hộ nông dân trồng sầu riêng khảo sát thời điểm thu hoạch khác nhau, 60, 65, 90,100, 110 ngày sau đậu trái giống Mongthong huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kết cho thấy giống sầu riêng trồng huyện huyện Chợ Lách giớng Mongthong có ti lệ sượng cao nhất (88%) với kiểu sượng chủ yếu mất màu, giống Khổ Qua Xanh (60%) chủ yếu bị nhão cơm (67,7%), giống Ri (16,7%) với 100% cho bị cháy múi, giống Sữa Hạt Lép với 10%, có 50% cho bị mất màu 50% bị nhão cơm Thời gian mang trái mùa mưa, cho trái vụ đầu trái có trọng lượng lớn, tuổi cho yếu tố quan trọng gây tượng sượng cơm Trên giống sầu riêng Mongthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau đậu trái có tổng chất rắn hịa tan 12,66 0Brix, tỷ lệ trái sượng/cây 31%, tỷ lệ cơm sượng/trái 8,4%, cơm màu vàng, đẹp hấp dẫn cao trái thu trước Kết khảo sát cho thấy việc thu hoạch trái sầu riêng Sữa hat lép vào thời điểm 105 ngày sau đậu trái tớt nhất tỷ lệ ăn được, hàm lượng TSS đạt cao nhất tỷ lệ sượng thấp 2.3 Kết khảo sát đặc tính phát triển tượng sượng cơm trái sầu riêng Sữa Hạt Lép huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.3.1 Sự phát triển trái Kết thể Hình 2.16 ta thấy trái sầu riêng Sữa Hạt Lép tăng nhanh vào giai đoạn từ 60 ngày sau đậu trái 90 ngày sau trái vào ổn định giai đoạn từ 90 110 ngày sau đậu trái Theo Sapii and Nanthachai (1994), sầu riêng phát triển mạnh từ tuần thứ 3-13, sau phát triển chậm lại Sau đậu trái, trái sầu riêng phát triển chậm tuần đầu, phát triển nhanh từ tuần thứ 5-11 sau phát triển chậm đến tuần thứ 14 ngừng phát triển đến thu hoạch 2000 1500 1000 Trọng lượng trái (g) 500 60 90 100 110 Ngày sau đậu trái Hình 2.16: Trọng lượng trái sầu riêng Sữa Hạt Lép ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.3.2 Sự phát triển cơm Cơm trái sầu riêng Sữa Hạt Lép vườn khảo sát phát triển đến thu hoạch giai đoạn từ 100-110 ngày sau đậu trái (33,3%-36,0%) phát triển chậm giai đoạn 90-100 ngày sau đậu trái (36,0%-5,8%) (Hình 2.17) 53 40 35 30 25 Trọng lượng cơm(%) 20 90 100 110 Ngày sau đậu trái Hình 2.17: Trọng lượng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép giai đoạn khác trình phát triển trái huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.3.3 Sự phát triển vỏ Cũng giống trọng lượng trái hạt, trọng lượng vỏ trái tăng rất mạnh giai đoạn từ 60 90 ngày sau đậu trái sau vào ổn định có xu hướng giảm dần bước vào giai đoạn chín (Hình 4.18) Hình 2.18: Sự phát triển trọng lượng vỏ sầu riêng Sữa Hạt Lép ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.3.4 Tổng số chất rắn hịa tan (TSS) Kết Hình 2.19 cho thấy TSS giai đoạn 60 ngày rất thấp, tăng nhanh từ 60-90 ngày sau đậu trái giai đoạn trái tập trung vật chất để thành lập cơm trái Khi trái đạt kích thước tới đa lượng tinh bột bắt đầu chuyển hóa thành đường làm tăng TSS trái TSS trái đạt cao nhất vào giai đoạn 110 ngày sau đậu trái giai đoạn trái chín hồn tồn Theo Trần Văn Hâu (2005), vào giai đoạn nên cung cấp đủ 54 dinh dưỡng đặc biệt Kali nhằm tăng phẩm chất trái Ở Philippines Haryanto and Budiasta (2000) tìm thấy trái cịn xanh có độ brix 5,91,5% tăng lên 13,72,4% trái chín Đây đặc điểm đặc trưng đới với nhóm trái chứa nhiều tinh bột xồi, ch́i, sầu riêng 15 12 TSS(%) 60 90 100 110 Ngày sau đậu trái Hình 2.19: Tổng sớ chất rắn hòa tan (TSS) cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép lần thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.3.5 Tỷ lệ trái sượng Kết Hình 2.20 cho thấy tỷ lệ cơm sầu riêng bị sượng giai đoạn 100 ngày sau chiếm tỷ lệ rất cao 72% Còn giai đoạn 110 ngày sau đậu trái tỷ lệ sượng thấp có 39%, nhiên tỷ lệ cịn cao Đa sớ cơm sầu riêng bị sượng giai đoạn sượng nhão cơm Điều phù hợp với kết điều tra giống sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng nhão cơm Còn giai đoạn 60 đến 90 ngày sau đậu trái tỷ lệ sượng rất thấp 20 23%, giai đoạn chủ yếu sượng cứng Có thể thời gian cơm sầu riêng cịn non nên khơng đủ hàm lượng dinh dưỡng để chuyển hóa 55 Hình 2.20: Tỷ lệ trái sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Qua kết này, cho thấy việc thu hoạch trái sầu riêng Sữa hat lép vào thời điểm 110 ngày sau đậu trái tớt nhất tỷ lệ ăn được, hàm lượng TSS đạt cao nhất tỷ lệ sượng thấp Tuy nhiên, có lẽ tượng sượng cơm xuất q trình phát triển trái nhiều yếu tớ gây nên dù thu hoạch vào thời điểm xuất hiện tượng sượng cần kết hợp áp dụng biện pháp khác để làm giảm tượng sượng sầu riêng Sữa Hạt Lép Tóm lại qua kết điều tra khảo sát cho thấy tượng sượng cơm trái sầu riêng có liên quan rất nhiều đến ẩm độ đất, việc bón phân cân đối N-P-K bổ sung trung lượng Calcium Magiê; thu hoạch sớm vào giai đoạn hợp lý Vì cần phải bớ trí thí nghiệm khắc phục tượng sượng cơm trái sầu riêng như: - Đối với tác động mưa làm tăng ẩm độ đất: Bớ trí thí nghiệm phủ plastic vào giai đoạn trước thu hoạch nhằm hạn chế độ ẩm cho vườn sầu riêng mang trái mùa mưa - Đối với vấn đề bổ sung trung lượng Calcium Magiê bớ trí thí nghiệm phun phân bón vào giai đoạn mang trái vườn sầu riêng - Đối với giai đoạn thu hoạch sớm trái sầu riêng 100-105 ngày sau đậu trái kết hợp bớ trí thí nghiệm xử lý sau thu hoạch cho trái chín tớt 56 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Kết cho thấy giống sầu riêng trồng huyện Chợ Lách giớng Mongthong có ti lệ sượng cao nhất (88%) với kiểu sượng chủ yếu mất màu, giống Khổ Qua Xanh (60%) chủ yếu bị nhão cơm (67,7%), giống Ri-6 (16,7%) với 100% cho bị cháy múi, giớng Sữa Hạt Lép với 10%, có 50% cho bị mất màu 50% bị nhão cơm Thời gian mang trái mùa mưa, cho trái vụ đầu trái có trọng lượng lớn, tuổi cho yếu tố quan trọng gây tượng sượng cơm Trên giống sầu riêng Mongthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau đậu trái có tổng chất rắn hịa tan 12,66 0Brix, tỷ lệ trái sượng/cây 31%, tỷ lệ cơm sượng/trái 8,4%, cơm màu vàng, đẹp hấp dẫn cao trái thu trước Kết khảo sát cho thấy việc thu hoạch trái sầu riêng Sữa hat lép vào thời điểm 110 ngày sau đậu trái tốt nhất tỷ lệ ăn được, hàm lượng TSS đạt cao nhất tỷ lệ sượng thấp 3.2 Đề nghị Trên sở kết điều tra tiến hành thí nghiệm khắc phục tượng sượng cơm trái sầu riêng giảm lượng nước vườn trước thu hoạch cách phủ Plastic trước thu hoạch chuyển đổi mùa vụ để mang trái mùa nắng; thí nghiệm phun phân bón có Calcium Magiê cho thời kỳ mang trái kết hợp biện pháp vừa phủ gốc Plastic trước thu hoạch bổ sung phân bón Thời điểm thu hoạch thích giớng sầu riêng Mongthong 110115; sầu riêng Sữa Hạt Lép 100-105 ngày sau đậu trái nên kết hợp nghiên cứu biện pháp xử lý sau thu hoạch để có hiệu giảm tượng sượng cơm trái tốt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anon, 1992 Durian in the East, Eastern Agricultural Office Rayong, 119 pp Anon, 1993 Annual technical report, Fruit Research Division, Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI),178 pp Bùi Thanh Liêm, 2006 Hạn chế tượng sượng rụng trái sầu riêng phương pháp điều khiển đọt non sau hoa Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, chuyên đề lần thứ 10: Rải vụ ăn trái Báo Nông nghiệp Việt Nam, tr.72 Chomchalow, N., S Somsri and P Na Songkhla, 2008 Marketing and export Tropical Fruits from Thailand Aus J T 11(3): 133-143 Fresco, M.C., 2000 Mulching arrests uneven fruit ripening in durian, study reveals http://www.bar.gov.ph/bardigest/2000/julsep00_mulching.asp Haryanto, B and Budiatra, I.W., 2000 Ripeness analysis of ciapus durian by specific gravity method, Bulletin Keteknikan pertanian, 13 (2), pp 19-26 Huỳnh Văn Tấn, Huỳnh Trí Đức Nguyễn Văn Thành,1992 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng ăn tỉnh phía Nam Chương 6: Kỹ thuật trồng sầu riêng, trang 96- 118 Viện Cây ăn miền Nam Lim, T K and L Luders, 1996 Boosting durian productivity, RIRDC project DNT-13A, 147 pp Nakasone, H.Y and R.E Paull, 1998 Tropical fruits Crop production science Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2003 Giáo trình Cây Đa Niên Phần I: Cây ăn trái Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Châu, Phạm Ngọc Liễu, Lê Quốc Điền Nguyễn Ngọc Thi, 2000 Kết điều tra bình tuyển giớng sầu riêng tỉnh phía Nam, Báo cáo hàng năm Viện nghiên cứu ăn miền Nam Tài liệu lưu hành nội Sapii, A and S Nanthachai, 1994 Fruit growth and development, pp 44-57, In Durian: Fruit Development, Postharvest Physiology, Handling and Marketing in ASEAN, Ed., Nanthachai, S, Asian Food Handling Bureau, Kula Lumpur, Malaysia, 156 pp Subhadrabandhu, S and S Ketsa, 2001 Durian-King of Tropical Fruit, Daphne Brassell Associates Ltd and CABI Publishing, New York USA, pp 73 Trần Thế Tục Chu Doãn Thành, 2004 Cây sầu riêng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, 124 tr Trần Văn Hâu, 2005 Giáo trình xử lý hoa Tủ sách đại học Cần Thơ, 201 tr 58 Trần Văn Hòa, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh Phạm Hoàng Oanh, 1999 101 Hỏi đáp nông nghiệp Tập 4: Ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng Nxb Trẻ VNCCĂQMN, 2003 Kết chuyển đổi cấu sản x́t mơ hình ăn đặc sản tỉnh trọng điểm đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, Hội thảo chuyển đổi cấu trồng, Bộ Nông Nghiệp–PTNT, Tiền Giang 2627/10/2003 59 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa nông nghiệp & SHƯD - Độc lập-Tự do-Hạnh phúc - PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ TRÊN CÂY SẦU RIÊNG Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE Phiếu số: ……………………… Ngày điều tra: ………………………… Tên người điều tra: …………………………………………………… I Đặc điểm vườn điều kiện tự nhiên: Họ tên chủ vườn: ………………………………… Tuổi: ……… …… Địa chỉ: Số nhà: ……………………… Ấp: ……………… Xã: ……… Số điện thoại: ………………………… Diện tích trồng sầu riêng ( m2):……………………… Mơ hình canh tác: Chuyên canh Đa canh Tuổi Xen canh Sầu riêng DT (m2) Số Cây trồng xen Loại Tuổi Số II Thiết kế vườn Kích thước mương, liếp: Phương pháp lên liếp: Chở đất ruộng Dài (m) Đào mương Rộng (m) Chiều cao * liếp (hay độ sâu mương) Liếp trồng Mương Bờ bao *: Chiều cao so với mực nước cao nhất năm Khoảng cách trồng: Khoảng cách (hàng x cây) (m) Loại trồng Sầu riêng Cây trồng xen ( ) 60 Kiểu trồng Cây giống:  Cây tháp  Cây chiết  Giâm cành  Trồng hột Loại giớng: Loại giớng Diện tích Tỷ lệ RLSL Mongthong Sữa hạt lép Ri-6 Khổ qua xanh Giống khác III KT chăm sóc 1.Tỉa cành, tạo tán:  Có  Không -Thời điểm tỉa: - Cách tỉa cành, tạo tán: 2.Bôi gốc - Thời điểm bồi: - Khoảng cách lần bồi: - loại đất bồi (bùn mương hay đất ruộng): - Cách bồi (bồi liếp hay bồi gốc): Tưới nước: Số ngày/lần Thời kỳ Mùa nắng Mùa mưa Cách tưới - Ra đọt - Trước hoa - Ra hoa - Phát Triển trái - trước trái chín Bón phân Giai đoạn phát thời gian triển - Ra đọt + Đợt + Đợt - Trước hoa loại phân - Ra hoa 61 Cách bón Ghi - Phát Triển trái - Phát Triển trái - Phát Triển trái  Phân trung lượng, vi lượng, phân bón lá: loại, lượng, thời điểm bón Xử lí hoa  Có:  Khơng: Thời điểm: - Loại hóa chất/liều lượng: - Không phải hóa chất: ……………………………………………………………… +Thời điểm xử lí: ……………………………………………………………… + Thời điểm tưới nước lại để kích thích trổ hoa (xiết nước): -Tỷ lệ hoa: - số đợt hoa: - tỷ lệ đậu trái: - tỷ lệ rụng trái non: Hiện tượng đọt non QT phát triển trái  Có:  Khơng: Cơi đọt (x́t Thời điểm Tỷ lệ đọt sau đọt (% tổng số hoa) chồi) Nguyên nhân đọt Hiện tượng đọt có gắn với tượng gì? 62 Đợt đọt gây KĐM Yếu tố thời tiết: Mưa nhiều, bão, lạnh Tưới nước nhiều Bón phân, đặc biệt nhiều Đạm … IV.Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng rối loạn sinh lý ( sượng, nhão cơm, cháy múi…) 1.Hiện tượng rối loạn sinh lý:  Có  Khơng 1.1 Mơ tả rối loạn sinh lý: - Mô tả triệu chứng, biểu cách nhận biết trái RLSL: - Tỷ lệ có RLSL vườn:…………………- Tỷ lệ trái RLSL/cây: - Kiểu RLSL: - Thời điểm xuất RLSL - Đặc điểm nhận diện RLSL: - Vị trí trái bị RLSL: - Kích thước trái bị RLSL: Điều kiện tự nhiên 2.1 Điều kiện đất đai  Có  Không + Loại đất bị RLSL: + Không bị RLSL: + Loại đất dễ bị RLSL: +Biện pháp khắc phục đối với loại đất bị /dễ bị RLSL: 2.2 Thời tiết: -Mưa:  Có  Không +Tháng bị RLSL : +Tháng bị RLSL nhiều nhất: +Tháng bị RLSL nhât: +Biện pháp khắc phục tháng bị/dễ bị RLSL: -Nắng:  Có  Khơng +Tháng bị RLSL : +Tháng bị RLSL nhiều nhất: +Tháng RLSL nhât: +Biện pháp khắc phục tháng bị/dễ bị RLSL: Cây có RLSL: - Tuổi (cây tơ > tuổi, già): 63 - Tình trạng sinh trưởng dễ bị RLSL:  tớt trung bình - Tỷ lệ hoa hàng năm  Có    Không + Lượng hoa ảnh hưởng đến RLSL: +Biện pháp kiểm soát: - Năng suất  Có  Khơng +Năng śt cao hay thấp ảnh hưởng đến RLSL: +Biện pháp khắc phục: - Hiện tượng trái cách năm Khơng  Có  + Năm trúng hay năm thất bị RLSL: + Tỷ lệ trái RLSL: + Biện pháp khắc phục: KT canh tác liên quan đến RLSL - Đấp mô  Có Khơng  + Kích thước mơ cở không bị RLSL: + Tỷ lệ trái bị RLSL: +Biện pháp khắc phục: -Không đấp mô xuất RLSL:  Không  Có +Biện pháp khắc phục: -Bón phân:  Có  Khơng +Loại phân bón ảnh hưởng RLSL: +Thời kỳ bón: +Lượng bón: +Cách bón: +Biện pháp khắc phục: - Tưới nước quản lý nước vườn năm 64 +Tưới vào thời điểm dễ bị RLSL nhất: +Lượng nước tưới: +RLSL nào: +RLSL vào thời điểm cây: +Biện pháp khắc phục: Chiều sâu mực nước Trước mương (m)* hoa 0,2-0,4 0,5-0,8 1,0 1,1-1,5 1,6-2,0 Sau hoa Giai đoạn mang trái Trước thu hoạch Ghi * : Chiều sâu mực nước mương tính từ mặt liếp - Tỉa cành:  Có  Khơng +RLSL nào: +Thời điểm bị RLSL: +Những trái dễ bị RLSL nhất: +Biện pháp khắc phục: -Khơng tỉa cành:  Có  Khơng +RLSL nào: +Thời điểm bị RLSL: +Những trái dễ bị RLSL nhất: +Biện pháp khắc phục: - Kỹ thuật quản lý cỏ dại vườn có ảnh hưởng đến RLSL Khoảng cách trông -Trơng dày  Có  Khơng +RLSL nào: +Vị trí trái bị RLSL: +Biện pháp khắc phục: -Trơng thưa:  Có  Khơng +Khoảng cách cây: 65 +RLSL nào: +Biện pháp khắc phục: - Bơi liếp/gốc x́t RLSL Khơng  Có  + Bồi liếp/mô thời điểm gây RLSL: + Tỷ lệ trái bị RLSL: +Biện pháp khắc phục: -Không bơi x́t RLSL: Khơng  Có  +RLSL nào: +RLSL thời điểm nào: +Biện pháp khắc phục: Sâu bệnh  Có  Khơng -Loại sâu/bệnh nào: -Thời gian xuất hiện: -Biện pháp phòng trị: Quản lý cỏ dại:  Có  Khơng TÌnh trạng cỏ vườn gây RLSL: Để cỏ quanh năm Làm cỏ quanh năm Chỉ làm cỏ bón phân Làm cỏ 1-2 lần/năm Cách khác Tỷ lệ trái bị RLSL: Biện pháp khắc phục: Nguyên nhân khác  Có  Khơng -Ngun nhân gì: -Mức độ thiệt hại: 66 -Biện pháp khắc phục: 4.5 Thu Hoạch: - Chờ rụng cắt ćng trái trước chín - Thời gian tồn trữ trước bán - Cách thu hoạch: Một lần Nhiều lần + Mùa mưa: + Mùa nắng: III Kỹ thuật khắc khắc phục RLSL Thiết kế vườn: Kỹ thuật canh tác: Quản lý sâu bệnh: VI Ý kiến nông hộ Ngun nhân gây RLSL gì: Biện pháp khắc phục chính: ………, ngày… tháng … năm … Người điều tra 67 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG... tin chung - Tên đề tài: : Điều tra khảo sát tượng rối loạn sinh lý yếu tố liên quan đến phẩm chất trái sầu riêng (Durio zibethinus MURR.) huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Mã số: TNCS 2013-14... canh tác sầu riêng nông dân dạng rối loạn sinh lý trái xuất cơm trái sầu riêng 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Điều tra yếu tố có liên quan đến tương giãm phẩm chất (sượng cơm) trái sầu riêng

Ngày đăng: 02/04/2019, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Hình Trang

  • NSKĐT: Ngày sau khi đậu trái

  • PTT: Phát triển trái

  • TKĐT: Trước khi đậu trái

  • TKRH: Trước khi ra hoa

  • TSS: Tổng chất rắn hòa tan

  • VNCCĂQMN: Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam

  • TÓM LƯỢC

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Chương 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tổng quan tài liệu

      • 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu

      • 1.1.2 Đặc tính cây sầu riêng

      • 1.1.3 Hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng

      • 1.1.4 Nguyên nhân gây ra hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng

        • 1.1.4.1 Ảnh hưởng của mùa vụ trước thu hoạch.

        • 1.1.4.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan