1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều Tra Và Khảo Sát Hiện Tượng Rối Loạn Sinh Lý Và Các Yếu Tố Liên Quan Đến Phẩm Chất Trái Sầu Riêng (Durio Zibethinus Murr.) Ở Chợ Lách, Bến Tre 6721085.Pdf

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU R[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE Mã số: TNCS 2013-14 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thanh Liêm Cần Thơ, Tháng 3/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus Murr.) Ở CHỢ LÁCH, BẾN TRE Mã số: TNCS 2013-14 Xác nhận trường Đại học Cần Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) Cần Thơ, 3/2014 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN PGS.TS Trần Văn Hâu Trường Đại Học Cần Thơ Ths Bùi Thanh Liêm Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre CS Nguyễn Thanh Vũ KS Lê Đăng Khánh Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Ks Nguyễn Huỳnh Thiên Trạm khuyến nông huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .14 1.1.4 Nguyên nhân gây tượng sượng cơm trái sầu riêng .15 Bảng 2.1: Kiểu sượng khác (%)xảy giống sầu riêng xã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 23 Bảng 2.2: Khối lượng trái sầu riêng của giống khác bị sượng khác qua điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 26 Bảng 2.3: Phần trăm nông hộ áp dụng biện pháp tưới nước giai đoạn đọt, hoa phát triển trái sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .31 Bảng 2.4: Số nông hộ (%) điều chỉnh mực nước mương ở giai đoạn trước hoa, sau hoa, mang trái trước thu hoạch sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .32 Bảng 2.5 Liều lượng phân nông hộ áp dụng cho vườn sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .34 Bảng 2.6: Phần trăm số hộ đánh giá thời điểm thu hoạch ảnh hưởng đến tượng sượng cơm trái sầu riêng ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 36 Bảng 2.7: Đánh gíá cảm quan mùi thơm, độ Màu sắc cơm trái sầu riêng Mongthong thu hoạch ở thời điểm khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .37 Bảng 2.8: Tỷ lệ trái sượng/cây, tỷ lệ trọng lượng cơm sượng/trọng lượng cơm của trái sầu riêng Mongthong thu hoạch ở thời điểm khác trồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .39 Bảng 2.9: Hàm lượng dinh dưỡng ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 41 Bảng 2.11: Hàm lượng dinh dưỡng đất ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 49 DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Kiểu sượng khác (%)xảy giống sầu riêng xã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 23 Bảng 2.2: Khối lượng trái sầu riêng của giống khác bị sượng khác qua điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 26 Bảng 2.3: Phần trăm nông hộ áp dụng biện pháp tưới nước giai đoạn đọt, hoa phát triển trái sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .31 Bảng 2.4: Số nông hộ (%) điều chỉnh mực nước mương ở giai đoạn trước hoa, sau hoa, mang trái trước thu hoạch sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .32 Bảng 2.5 Liều lượng phân nông hộ áp dụng cho vườn sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .34 Bảng 2.6: Phần trăm số hộ đánh giá thời điểm thu hoạch ảnh hưởng đến tượng sượng cơm trái sầu riêng ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 36 Bảng 2.7: Đánh gíá cảm quan mùi thơm, độ Màu sắc cơm trái sầu riêng Mongthong thu hoạch ở thời điểm khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .37 Bảng 2.8: Tỷ lệ trái sượng/cây, tỷ lệ trọng lượng cơm sượng/trọng lượng cơm của trái sầu riêng Mongthong thu hoạch ở thời điểm khác trồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .39 Bảng 2.9: Hàm lượng dinh dưỡng ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 41 Bảng 2.11: Hàm lượng dinh dưỡng đất ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 49 DANH SÁCH HÌNH Hình Trang Hình 2.4: Phần trăm nơng hộ có sầu riêng bị sượng theo mùa thu hoạch điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 25 Hình 2.5: Phần trăm tuổi dễ bị sượng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 27 Hình 2.6: Phần trăm nơng hộ có diện tích canh tác sầu riêng điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .29 Hình 2.13: Độ Brix cơm trái sầu riêng Mongthong ở thời điểm thu hoạch khác ở vườn vườn huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 46 Hình 2.14: Tỷ lệ trái Mongthong sượng ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 47 Hình 2.16: Trọng lượng trái sầu riêng Sữa Hạt Lép ở ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 51 Hình 2.17: Trọng lượng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép ở giai đoạn khác trình phát triển trái huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre .52 Hình 2.18: Sự phát triển trọng lượng vỏ sầu riêng Sữa Hạt Lép ở ngày thu hoạch khác vườn khảo sát tạo huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 52 Hình 2.19: Tổng sớ chất rắn hịa tan (TSS) cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép ở lần thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 53 Hình 2.20: Tỷ lệ trái sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng ở vườn khảo sát vào thời điểm thu hoạch khác huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 54 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT NSKĐT: Ngày sau đậu trái PTT: Phát triển trái TKĐT: Trước đậu trái TKRH: Trước hoa TSS: Tổng chất rắn hòa tan VNCCĂQMN: Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam TĨM LƯỢC Để tìm hiểu yếu tớ ngoại cảnh kỹ thuật canh tác có liên quan đến tượng rối loạn sinh lý trái Sầu riêng, tiến hành điều tra 80 hộ nông dân trồng sầu riêng khảo sát thời điểm thu hoạch khác nhau, 60, 65, 90,100, 110 ngày sau đậu trái giống Mongthong ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kết cho thấy giống sầu riêng trồng huyện huyện Chợ Lách giớng Mongthong có ti lệ sượng cao (88%) với kiểu sượng chủ yếu màu, giống Khổ Qua Xanh (60%) chủ yếu bị nhão cơm (67,7%), giống Ri (16,7%) với 100% cho bị cháy múi, giống Sữa Hạt Lép với 10%, có 50% cho bị màu 50% bị nhão cơm Thời gian mang trái mùa mưa, cho trái vụ đầu trái có trọng lượng lớn, tuổi cho yếu tố quan trọng gây tượng sượng cơm Trên giống sầu riêng Mongthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau đậu trái có tổng chất rắn hòa tan 12,66 0Brix, tỷ lệ trái sượng/cây 31%, tỷ lệ cơm sượng/trái 8,4%, cơm màu vàng, đẹp hấp dẫn cao trái thu trước Kết khảo sát cho thấy việc thu hoạch trái sầu riêng Sữa hat lép vào thời điểm 105 ngày sau đậu trái tớt tỷ lệ ăn được, hàm lượng TSS đạt cao tỷ lệ sượng thấp THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: : Điều tra khảo sát tượng rối loạn sinh lý yếu tố liên quan đến phẩm chất trái sầu riêng (Durio zibethinus MURR.) ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Mã số: TNCS 2013-14 - Chủ nhiệm: Bùi Thanh Liêm - Cơ quan: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện huyện Chợ Lách - Thời gian thực hiện: 6/2013 -3/2014 Mục tiêu: Đề tài thực nhằm điều tra tìm hiểu tượng rới loạn sinh lý làm giảm phẩm chất số yếu tớ có liên quan đến tượng để đề xuất nghiện cứu Tính sáng tạo: Tìm dạng rới loạn sinh lý của trái sầu riêng yếu tố tác động dẫn đến tượng Kết nghiên cứu: Phân tích dạng rới loạn sinh lý của trái sầu riêng yếu tố tác động dẫn đến tượng đó, đề xuất biện pháp nghiên cứu khắc phục Sản phẩm: Bài báo cáo khoa học Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Phục vụ cho nghiên cứu Cần Thơ, Ngày tháng Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Xác nhận Trường Đại học Cần Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) năm INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Investigation and surveying physiological disorder and ther factors related to durian quality ( Durio zibethinus Murr.) in Cho Lach district, Ben Tre province Code number: TNCS 2013-14 Coordinator: Bui Thanh Liem Implementing institution: Department of Agriculture and Rural Development Cho Lach District , Ben Tre province Duration: from 06/2013 to 03/2014 Objective(s): This study was aimed to investigate the external factors and farming techniques relating to the physiological disorders on durian fruit Creativeness and innovativeness: Find out the physiological disorder of durian fruit and the impact factors leading to this phenomenon Research results: Analysis of physiological disorder of durian fruit and the factors leading to the impact that the proposed corrective measures study Products: Scientific report Effects, technology transfer means and applicability Serving for the next study Lấy bình tam giác khỏi bếp để nguội lại nhiệt độ phòng Thêm vào bình khoảng 10 ml nước cất, lắc nhẹ cho hịa tan mẫu, chuyển mẫu vào bình định mức 50 ml, dùng nước cất lên thể tích đến vạch bình định mức, đậy nắp trộn đều, lọc mẫu qua giấy lọc, dung dịch lọc dùng để phân tích tiêu N, P, Ca, K, Mg - Đạm: phương pháp Kjeldahl Phương pháp tiến hành: chưng cất mẫu chuẩn - Lấy ml (H3BO3) với ba giọt th́c thử cho vào bình tam giác, gắn bình tam giác vào dàn chưng cất Đạm - Dùng pipette lấy ml dịch chuẩn (NH3) = 0,01 mol/l cho vào bình Kjeldahl, thêm vào ml (NaOH 12,5 mol/l) + với nước cất đến thể tích khoảng 10 ml Mở khóa cho nước nóng vào bình kjeldahl, tiến hành chưng cất Đạm - Hứng NH4OH vào bình tam giác đến đạt thể tích khoảng 50 ml - Lấy bình tam giác khỏi dàn chưng cất Đạm, dùng H2SO4 0,1 mol chuẩn độ đến xuất màu hồng phấn (đỏ nhạt) Thực giớng với mẫu thử khơng có Đạm (Blank) mẫu vơ hóa N% = 0,014x(V1-V0)x 100N V1: Thể tích (ml) của H2SO4 KH(IO3)2 chuẩn độ mẫu thật V0: Thể tích (ml) của H2SO4 KH(IO3)2 chuẩn độ mẫu không N: Nồng độ H2SO4 KH(IO3)2 0,014: Ly đương lượng của N - Lân: phương pháp so màu Phương pháp thực hiện: Lấy ml hịa lỗng của mẫu vơ hóa mẫu cho vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 3,8 mL hỗn hợp thuốc thử hòa lỗng, lắc mẫu cho hịa tan đều, sau 10 phút đem đọc máy hấp thụ quang phổ 20 (spectrophotometer) ở bước sóng 880 nm Abs (absorbance) Tiến hành với mẫu không (blank) đường chuẩn Chú ý: - Sau cho hỗn hợp thuốc thử, màu xanh ổn định - Có thể đo P ở bước sóng 720 nm 600 nm nhạy ở bước sóng 880 nm Abs - Chỉ có phần Mo6+ bị khử, mẫu có hàm lượng P cao màu tạo thành khơng triệt để, cần phải hịa loãng mẫu P (%) = ( a − b)mg / l × 50ml × 10ml × 100 = (a − b) × 0,167 1000 × 1ml × W ( g ) × 1000 Trong đó: a: hàm lượng mg/L của P mẫu b: hàm lượng mg/L của P mẫu thử khơng (blank) 50 ml: Thể tích mẫu sau vơ hóa mẫu lên thể tích 10 ml: Thể tích mẫu hịa lỗng đem đo W (g): trọng lượng mẫu đem vơ hóa 1.000: đổi mg - Kali, Calcium Magiê: Đo phương pháp hấp thu nguyên tử ở bước sóng 766,5 nm; 422,5 nm 285,2 nm theo thứ tự Thực theo bước sau: Chuẩn bị đường chuẩn K Dùng pipet rút lấy: 0-1-2-3-4-5 mL của dung dịch K chuẩn có nồng độ 4.000 mg/l cho vào bình định mức 50 mL có chứa khoảng 10 mL nước cất, sau cho tiếp vào bình định mức 2,25 ml acid sulfuric (H2SO4) đậm đặc (96%) ml HCl đậm đặc (36%) vào bình, sau lên nước cất tới vạch của bình định mức 21 Hịa lỗng dãy đường chuẩn cách lấy ml của bình định mức cho vào ống nghiệm, cho tiếp vào ml dung dịch cesium chloride đường chuẩn có nồng độ K 0-8-16-24-32 mg/l dung dịch lắc trước đo Xác định K mẫu Dùng pipet rút lấy ml dịch vơ hố của mẫu trông ống nghiệm cho thêm vào mL dung dịch Cesium chloride, lắc mẫu trước đo máy hấp thu nguyên tử có bước sóng 766,5 nm Công việc thực giống đối với mẫu không đường chuẩn Từ kết đo máy hấp thu nguyên tử của đường chuẩn, mẫu khơng mẫu cây, vẽ đồ thị tính tốn hàm lượng K có mẫu Tính kết : K (%) = (a − b)mg × 50ml × 10mL × 100 1000 ×1ml × 0,3 g ×1000 Trong đó: a: nồng độ K xác định ở mẩu (sample) b: nồng độ K xác định ở mẩu không (blank) 50 mL: thể tích sau vơ hố mẫu 10 mL: Thể tích mẫu đem đo 100: hệ đổi % 0,3g: trọng lượng của mẫu x 1.000: đổi mg 22 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Kết điều tra yếu tố có liên quan đến tương giãm phẩm chất (sượng cơm) trái sầu riêng 2.1.1 Hình thức sượng Kết điều tra bốn giống sầu riêng Mongthong, Sữa Hạt Lép, Khổ Qua Xanh Ri-6 cho thấy tỷ lệ sượng của giống khác kiểu sượng cơm trái khác cho giống (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Kiểu sượng khác (%)xảy các giống sầu riêng xã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kiểu sượng Giống Tỷ lệ sượng (%) Mongthong 88,00 91,00 4,50 4,50 0,00 0,00 Sữa Hạt Lép 10,00 30,00 0,00 50,00 0,00 20 Khổ Qua Xanh 60,00 22,17 0,00 66,67 11,16 0,00 Ri-6 16,67 0,00 0,00 0,00 100,00 0,00 Cứng, Cứng, màu không đổi (%) màu (%) Nhão Cháy múi cơm (%) (%) Dính cùi (%) Kết ở Bảng 2.1 cho thấy tỷ lệ vườn trồng sầu riêng bị sượng cao; giớng Mongthong cao nhất, cịn giớng Sữa Hạt Lép thấp Hình thức sượng có khác tuỳ theo giống Ở giống sầu riêng Mongthong, kiểu sượng cứng màu chiếm đa số, cứng không đổi màu nhão cơm chiếm tỷ lệ thấp tương đương Trên giớng Khổ Qua Xanh tỷ lệ nhão cơm chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao Cịn đới với giớng Sữa Hạt Lép, có hình thức sượng bị nhão cơm chiếm cao nhất, bị sượng cứng màu và bị dính cùi Kiểu sượng cháy múi thường xuất ở vườn trồng sầu riêng Ri-6 Điều cho thấy xu hướng sượng cơm giớng có khác nhau, giớng có cơm cứng chín Mongthong, Ri-6 hình thức sượng cứng cơm, màu cháy múi, cịn giớng cơm mềm chín hình thức sượng chủ yếu nhão cơm, dính cùi Như đới với hai nhóm giớng cần có biện pháp cụ thể riêng biệt để áp dụng nhằm khắc phục tượng sượng cơm trái 23 (a) (b) Hình 2.1: Sầu riêng sượng cơm màu (a) sượng cứng cịn màu (b) giớng sầu riêng Mongthong điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre (b) (a) Hình 2.2: Sầu riêng nhão cơm (a) dính cùi (b) giống sầu riêng Sữa Hạt Lép điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre (b ) (a) Hình 2.3: Sầu riêng có cơm bị cháy đen dính vỏ giớng Ri-6 (a), nhão cơm giống Khổ Qua Xanh (b) điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Tuy kết cho thấy giớng sầu riêng có tỷ lệ sượng cơm trái khác nhau, vấn đề sượng ở đặc tính của giớng, bởi tất giớng điều nông dân tuyển chọn từ giống ngon Hiện 24 tượng sượng cơm trái tác động của điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác, cần phải điều tra xem yếu tớ có ảnh hưởng tới tượng khơng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng sượng 2.1.2.1 Mùa vụ Kết điều tra thể tỷ lệ sượng cơm trái sầu riêng mang trái hai mùa mưa nắng chênh lệch nhiều, trong mùa mưa tỷ lệ vườn bị sượng chiếm đến 88,57%, cịn mùa nắng tỷ lệ sượng giảm x́ng cịn 11,43% ( Hình 2.4) Mùa nắng Mùa mưa Hình 2.4: Phần trăm nơng hộ có sầu riêng bị sượng theo mùa thu hoạch điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Trong mùa mưa đa số hộ nơng dân có vườn sầu riêng bị sượng dễ bị sượng, lúc thu hoạch rơi vào mùa mưa khoảng tháng 5-8 dl Điều này, tương tự với báo cáo của Bùi Thanh Liêm (2006) Trần Văn Hâu (2005) Mùa mưa ẩm độ đất cao, mưa dầm làm cho khoảng trống đất bị chiếm đầy nước, hoạt động của rễ yếu việc cung cấp nước dinh dưỡng cho kém, hoạt động toàn suy giãm tác động đến trái sầu riêng làm chúng bị rối loạn sinh lý Vì vậy, cần tính tốn mùa vụ xử lý hoa để tránh việc thu hoạch rơi vào mùa mưa dùng màng phủ để ngăn cản nước mưa thời gian mang trái Việc tính tốn điều tiết mùa vụ cịn giúp nơng dân bán trái sầu riêng vào thời điểm có giá cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất Ngoài việc xử lý hoa mùa mưa chăm sóc trái 25 mùa nắng lợi ở Chợ Lách, Bến Tre mốt số tỉnh ở Đồng sông Cữu Long, nơi có khí hậu ơn hịa quanh năm nguồn nước tưới dồi giàu so với nơi khác 2.1.2.2 Kích thước trái Hiện tượng sượng trái sầu riêng bị ảnh hưởng bởi kích thước trái (Bảng 2.2) cho thấy mức độ sượng cơm theo kích thước trái ba giống sầu riêng Mongthong, Khổ Qua Xanh Ri-6 Bảng 2.2: Khối lượng trái sầu riêng của giống khác bị sượng khác qua điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Giống (%) Mongthong Khổ Qua Xanh Ri Khối lượng trái dễ bị sượng (kg) 1,00 1,50 1,60 - 3,00 1,80 4,00 5,00 – 7,00 Tất Không ảnh hưởng 0,00 0,00 34,78 56,52 8,70 0,00 15,34 46,15 0,00 0,00 30,77 7,69 0,00 0,00 0,00 - 0,00 100 Đối với giống sầu riêng Mongthong, trái có kích thước lớn từ 5-7 kg dễ bị sượng Điều tương tự với nghiên cứu của Huỳnh Văn Tấn ctv (1992) để khắc phục tượng sượng mang nhiều trái trọng lượng trái từ 2,5-3 kg là tớt Bên cạnh đó, có sớ hộ cho tất trái kích dù kích thước lớn hay nhỏ bị sượng Kêt điều tra cho thấy ở giống sầu riêng Mongthong bị sượng ở tất kích thước trái Tuy nhiên, ở trái có kính thước nhỏ bị sượng thấp Đối với giống sầu riêng Khổ Qua Xanh, tất dạng trái bị sượng Kích thước trái từ 1,6-1,8 kg nông dân nhận định dễ bị sượng chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, có sớ nơng hộ cho kích thước trái sầu riêng Khổ Qua Xanh không ảnh hưởng đến vấn đề sượng Riêng đối với giống sầu riêng Ri-6, có tượng cháy múi (Bảng 2.1) Nhưng qua kết điều tra, 100% nông hộ cho tượng cháy múi không bị ảnh hưởng bởi kích thước trái 26 Kích thước trái sầu riêng thường phụ thuộc vào độ tuổi số trái cây, thông thường trẻ mang trái kích thước trái to Đới với sầu riêng mang trái vụ đầu thường trái trái to, võ dày Những sầu riêng cho trái ổn định trái đồng hơn, nhiên ở cành mang trái thường trái to Vì nên cắt tỉa từ đầu cành sâu bệnh, cành thân hoa để hoa phân bố kết hợp việc cắt tỉa trái sau đậu giúp có sớ lượng trái vừa phải, kích cở hợp lý giảm tượng sượng cơm trái tốt Trong thực tế mang trái ổn định kích thước trái đồng hơn, trường hợp mang trái ở vụ đầu thường trái to đặc tính sinh lý của chưa ổn định, việc sượng cơm xảy vấn đề bình thường Để tìm hiểu điều cần điều tra xem tuổi có ảnh hưởng tới tượng sượng cơm trái hày không 2.1.2.3 Tuổi Số liệu điều tra cho thấy sầu riêng có độ tuổi mang trái khác trồng ghép phần lớn nông dân đánh giá tượng sượng cơm có liên quan đến tuổi lúc mang trái (Hình 4.5) Hình 2.5: Phần trăm tuổi dễ bị sượng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Phần lớn nông hộ cho vấn đề sượng sầu riêng xảy ở tơ có độ tuổi lúc mang trái năm trồng có tỷ lệ cao Điều cho thấy giai đoạn chưa ổn định mặt sinh lý nên chất lượng trái 27 chưa ổn định nông hộ khác lại cho tượng sượng xảy tất tuổi của sầu riêng Một số ít nông hộ cho già dễ bị sượng, lý bị suy kiệt và sâu bệnh nhiều Song song đó, có vài nông hộ cho tuổi không ảnh hưởng đến vấn đề sượng Điều cho ta suy nghĩ vấn đề sượng cơm trái sầu riêng thường xuất tơ đặc điểm sinh lý yếu tớ chính, đới với già bị sâu bệnh cơng dẫn đến suy kiệt khơng cịn cho trái tớt, tuồi bị sượng tác động khác mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc sầu riêng bước vào giai đoạn cho trái ổn định cần thực qui trình chăm sóc cắt tỉa, bón phân, phịng trừ sâu bệnh tớt để đủ điều kiện mang trái thuận lợi nhất, song song cần hạn chế tác động bất lợi ngập, hạn hạn chế tượng sượng cơm trái tốt Kết điều tra cho thấy trưởng thành, mang trái ổn định nhiều năm tỷ lệ sượng cơm thấp nhất, vấn đề chăm sóc ở nơng hộ có ảnh hưởng đế tượng sượng cơm trái khơng cần tìm hiểu thêm 2.1.2.4 Yếu tố diện tích trơng ảnh hưởng đến tượng sượng Diện tích trồng sầu riêng ở xã huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre biến động từ 1.000 m2 đến 16.000 m2, phổ biến nơng hộ có diện tích từ 1.000 – 5.000 m2 chiếm tỷ lệ 71,19% (Hình 2.6) 28 1.69% 1 71.19% Hình 2.6: Phần trăm nơng hộ có diện tích canh tác sầu riêng điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Điều nầy cho thấy sầu riêng ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre trồng chủ yếu ở qui mơ gia đình Yếu tớ diện tích trồng sầu riêng của nông hộ ở Chợ Lách nhỏ, điều kiện chăm sóc phần lớn lao động gia đình nên vườn đồng mặt tác động kỹ thuật Vì tượng sượng diện tích chăm sóc lớn, khơng đồng mặt kỹ thuật hay địa hình chi phới thường xảy Kết điều tra cho thấy tất vườn có diện tích khác có sượng, điều yếu tố khác tác động mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc tình trạng sinh trưởng của vv 29 2.1.2.5 Yếu tố giống ảnh hưởng đến tượng sượng Kết điều tra loại giống sầu riêng trồng hai xã Hòa Nghĩa Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre cịn nhiều giớng tỷ lệ giớng khác (Hình 2.7) Hình 2.7: Phần trăm giống sầu riêng nông dân trồng điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre * SHL: Sữa Hạt Lép; KQX: Khổ Qua Xanh Các giống sầu riêng ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre phong phú, giớng Khổ Qua Xanh nhiều trồng lâu nhất, vườn trồng giớng khổ qua có độ tuổi cao từ 12-15 năm, diện tích trồng nhiều, thời điểm điều tra chiếm tới 42,72% Đây giống phát triển ở huyện Chợ Lách trồng hai phương pháp chiết cành ghép, phần lớn vườn già cổi có xu hướng chuyển đổi sang giống khác Mongthong, Ri-6 Giống phát triển diện tích có diện tích giớng Mongthong giống Sữa Hạt Lép, riêng giống Ri-6 phát triển gần đây, cịn lại giớng khác Lá Qo, Chanee, Chuồng Bị tương đới phổ biến Các giống sầu riêng phát triển đánh giá giống chất lượng cao Mongthong, Ri-6 Sữa Hạt Lép trồng sau giống Khổ Qua Xanh tỷ lệ cơm cao nên bị bị tác động của yếu tố bên yếu tố ngoại cảnh khác nhau, bên cạnh đặc tính cơm trái của giớng khác tượng sượng khác Riêng hai giống Mongthong Sữa Hạt Lép đạt nhiều giải ở hội thi trái ngon Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam tỉnh tổ chức 30 nên khẳng định giớng khơng phải yếu tố gây nên tượng sượng cơm mà yếu tố khác từ kỹ thuật chăm sóc yếu tớ ngoại cảnh 2.1.2.6 Yếu tố nước vườn ảnh hưởng đến tượng sượng a Tưới nước lên liếp trông Kết điều tra số lần tưới giai đoạn phát triển của năm điều kiện khơng có mưa ở giai đoạn đọt non, trước hoa, giai đoạn hoa giai đoạn phát triển trái không giống nhau, nhiên giai đoạn cần tưới nước khơng tưới nước giớng (Bảng 2.3) Bảng 2.3: Phần trăm nông hộ áp dụng biện pháp tưới nước giai đoạn đọt, hoa phát triển trái sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Số lần tưới nước Giai đoạn đọt (%) Giai đoạn trước hoa (%) Giai đoạn hoa (%) Giai đoạn phát triển trái (%) 0,00 100 0,00 0,00 1- 49,15 0,00 49,15 40,68 3-4 32,20 0,00 35,59 40,68 5-7 18,65 0,00 15,25 18,64 (ngày/lần) Không tưới Trong giai đoạn trước hoa, phần lớn nông hộ trồng sầu riêng khơng tưới nước cho cây, giai đoạn cần tạo điều kiện khô hạn để kích thích hoa Cả giai đoạn đọt, hoa phát triển trái sầu riêng cần nhiều nước Ở giai đoạn đọt, số lần tưới nước 1-2 ngày/lần chiếm tới 49,15%, điều thực theo khuyến cáo của Trần Văn Hâu (2005): “sau thu hoạch cần tưới nước đủ ẩm 1-2 ngày/lần để kích thích cho đọt phát triển tốt” Và ở giai đoạn hoa phát triển trái, số nông hộ tưới nước 1-2 ngày/lần chiếm tỷ lệ cao Theo khuyến cáo của Huỳnh Văn Tấn Nguyễn Minh Châu (2004) giai đoạn hoa cần tưới nước cách ngày để hoa phát triển tớt Cịn theo Trần Văn Hâu (2005) giai đoạn phát triển trái nên tưới 3-4 ngày/lần, không nên tưới đẫm dễ làm cho đọt non làm rụng trái non hay làm cho trái bị sượng thiếu 31 nước làm cho trái phát triển chậm Còn theo kết điều tra này, ở giai đoạn phát triển trái, phần lớn nông hộ tưới nước cho dày (1-2 ngày/lần), làm đọt non làm cho trái dễ bị sượng vào giai đoạn cuối vụ Việc tưới nước kết hợp với bón phân làm cho trái to, nặng hơn, nhiên làm cho trái dễ bị sượng Nhìn chúng nơng hộ có biện pháp tưới kỹ thuật giai đoạn của cây, vấn đề nước liên quan đến mực nước mương vườn ở giai đoạn b Mực nước mương vườn Việc điều chỉnh mực nước mương vườn trồng sầu riêng của hộ nông dân giai đoạn từ trước hoa đến thu hoạch tập trung ở giai đoạn (Bảng 2.4) Tải FULL (68 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.4: Sớ nơng hộ (%) điều chỉnh mực nước mương ở giai đoạn trước hoa, sau hoa, mang trái trước thu hoạch sầu riêng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Chiều sâu mực nước mương (m)* Trước hoa (%) Sau hoa (%) Giai đoạn mang trái (%) Trước thu hoạch (%) 0,20-0,40 1,89 9,34 9,34 3,77 0,50-0,80 13,21 86,79 86,79 56,60 1,00 20,75 3,77 3,77 20,75 1,10-1,50 52,85 0,00 0,00 15,09 1,60-2,00 11,32 0,00 0,00 3,78 Ghi * : Chiều sâu mực nước mương tính từ mặt liếp Chiều sâu mực nước mương (Bảng 2.4) so với số lần tưới nước của nông dân giai đoạn (Bảng 2.3) đơi với nông dân lấy nước từ mương vườn để tưới Ở giai đoạn trước hoa nông dân thường xiết cạn mương ngưng tưới để kích thích hoa Khi hoa mang trái cần cung cấp đủ lượng nước mực nước mương cách 0,5-0,8 m so với mặt líp chiếm 87,04% đới với giai đoạn sau hoa 88,89% giai đoạn mang trái Cách điều tiết nước hợp lý theo khuyến cáo của Trần Văn Hâu (2005) nên để mực nước từ 0,6-0,8 m Nhưng ở giai đoạn trước thu hoạch cịn nhiều nơng hộ để mực nước mương cao (từ 32 0,5-0,8 m) Theo Trần Văn Hâu (2005) nên rút cạn nước giai đoạn trái mau chín tránh tượng nhão cơm 2.1.2.7 Yếu tố phân bón ảnh hưởng đến tượng sượng a Số lần bón phân Tải FULL (68 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Kết điều tra cho thấy nơng dân bón phân cho sầu riêng từ 3-8 lần cho vụ, nhiên sớ lần bón nhiều 5-6 lần (Hình 2.8) Hình 2.8: Sớ nơng hộ (%) áp dụng sớ lần bón phân/vụ cho sầu riêng điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Số lần bón phân loại phân mà nơng hộ sử dụng khác Về sớ lần bón phân, có biến động từ 3-8 lần, 5-8 lần chiếm tỷ lệ cao (Hình 2.8) Việc bón phân 5-8 lần/vụ ở nông hộ chia theo giai đoạn của sầu riêng Trong đó, bón thúc cho đọt 2-3 lần, trước hoa bón lần, bón lúc hoa, đậu trái thúc cho trái phát triển từ 3-4 lần Việc chia lượng phân bón nhiều lần nhằm giúp cho sầu riêng hấp thu dinh duỡng tớt hơn, hạn chế thất phân Trên sầu riêng, giai đoạn mang trái từ 110 đến 120 ngày, nơng dân chia làm 5-6 lần bón cách 20-23 ngày hợp lý, đảm bảo cho việc hấp thu dinh dưỡng hạn chế việc tác động xấu bón dồn dập nhiều phân ảnh hưởng trực tiếp đến cây, nhiên việc bón phân 7-8 lần khoảng 15-17 ngày/lần tớt, nơng hộ đất có lực lượng lao động Vấn đề chia lượng phân bón làm nhiều lần hạn chế thất phân có lượng phân điều hịa hơn, nhiên phải tớng nhiều cơng lao động Việc bón phân 34 lần bón kỹ thuật che tớt sau bón, ẩm độ đất tớt 33 đất có nhiều phân hữu giải pháp giảm chi phí đầu vào Cho nên sớ lần bón chưa nói đến khả cung cấp hút dinh dưởng của mà phải cần xem thêm chủng loại liều lượng phân bón có thích hợp hay khơng b Chủng loại liều lượng phân bón Liều lượng phân bón chủ yếu gồm Đạm, Lân Kali nơng dân bón cho thời kỳ đọt non, trước hoa ba giai đoạn phát triển trái sầu riêng hợp lý (Bảng 2.5) Bảng 2.5 Liều lượng phân nông hộ áp dụng cho vườn sầu riêng điều tra huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Liều lượng phân ( Χ ± Se ) Giai đoạn N P2O5 K2O (g/cây) (g/cây) (g/cây) Phân chuồng (kg/cây) Ra đọt 801,4 ± 53,2 956,5 ± 71,7 239,2 ± 51,9 1,69±0,75 TKRH 136,1 ± 22,2 200,9 ± 49,8 116,2 ± 23,9 Ra hoa 178,2 ± 21,6 206,3 ± 30,5 78,8 ± 13,3 PTT 202,2 ± 21,2 187,0 ± 18,6 130,7 ± 17,4 PTT 178,6 ± 19,3 170,2 ± 20,4 143,8 ± 22,3 PTT 69,8 ± 14,9 68,1 ± 14,7 62,0 ± 18,9 1.480,4 ± 97,1 1.697,5 ± 118,2 718,4 ± 78,9 Tổng cộng 1,69±0,75 Ghi chú: TKTH: trước hoa, PTT: phát triển trái Theo người dân, sầu riêng đọt tốt từ 2-3 cơi đọt giúp hoa đậu trái tốt sau Bùi Thanh Liêm (2006) Đặc biệt, đọt non giai đoạn hoa, giai đoạn phát triển của trái, làm hạn chế rụng trái non Theo Trần Văn Hâu (2005), quan trọng làm giảm tượng sượng cơm trái sầu riêng cạnh tranh dinh dưỡng đọt non với hoa trái Để chuẩn bị cơi đọt tốt cần bón nhiều phân Đạm thời gian Kết điều tra cho thấy liều lượng phân Đạm giai đoạn kích thích đọt cao (trung bình 801,4 g/cây), cịn giai đoạn khác thấp nhiều so với giai đoạn Nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ giai đoạn sinh trưởng phát triển của cần thiết tuỳ theo giai đoạn mà bổ sung hợp lý Nhưng lượng phân Lân mà nơng hộ bón 34 6721085 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI SẦU RIÊNG... tin chung - Tên đề tài: : Điều tra khảo sát tượng rối loạn sinh lý yếu tố liên quan đến phẩm chất trái sầu riêng (Durio zibethinus MURR.) ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Mã số: TNCS 2013-14... canh tác sầu riêng điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Điều nầy cho thấy sầu riêng ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre trồng chủ yếu ở qui mơ gia đình Yếu tớ diện tích trồng sầu riêng của

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w