1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018

30 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 556,54 KB

Nội dung

Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi và đang gia   tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Theo kết quả  điều tra năm  2015 của Viện Dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân béo phì là 5,3%  và có sự khác biệt là 2,3% giữa thành thị và nơng thơn. So với 10 năm trước   thì tỉ lệ này tăng lên 6 lần. Trẻ em “ mũm mĩm” chưa hẳn là khỏe đẹp mà  đơi khi còn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Bởi vì một số nghiên cứu  đã chỉ  ra rằng trẻ  béo phì khơng chỉ  vận động chậm chạp hơn so với trẻ  bình thường mà còn cảm thấy thiếu tự tin di bị bạn bè trêu chọc về  ngoại  hình của mình. Quan trọng hơn, trẻ  béo phì sẽ  gặp phải nhiều nguy cơ  bệnh lý tim mạch, cao huyết áp, rối loạn khớp xương… Từ trước đến nay, đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về tỉ lệ thừa cân   béo phì ở  trẻ em. Các cuộc điều tra đã ghi nhận tỉ lệ  thừa cân béo phì trên  học sinh tiểu học vào năm 2010 tại Hà Nội là 10%, Thành phố  Hồ  Chí  Minh là 12%. Nghiên cứu của Bùi Văn Bảo và cộng sự  đã cho thấy tỉ  lệ  thừa cân béo phì   trẻ  em tiểu học tại Thành phố  Nha Trang năm 2011 là   5,9% tăng 3,2% so với năm 2007. Theo nghiên cứu mới đây, tỉ  lệ  trẻ  mẫu   giáo 5 tuổi thừa cân béo phì trên địa bàn Thành phố  Hồ Chí Minh là 21,1%   (Phùng Đức Nhật, 2016). Hầu hết các nghiên cứu nhận định rằng trẻ em bị  thừa cân béo phì có liên quan đến chế  độ  dinh dưỡng và vận động. Thừa  cân béo phì thực sự đang là vấn đề dinh dưỡng khẩn cấp.  Tuy nhiên tại tỉnh Trà Vinh cũng chưa có nhiều nghiên cứu đề  cập   đến tỉ lệ thừa cân béo phì, đặc biệt là các yếu tố liên quan nói chung và các   yếu tố nguy cơ ở lứa tuổi mầm non nói riêng.  Vì vậy, chúng tơi tiến hành:  “Khảo sát thực trạng và các yếu tố  liên quan đến thừa cân béo phì    lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018”, nhằm mục tiêu: 1. Xác định tỷ  lệ  thừa cân béo phì   lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà   Vinh 2. Xác định mối liên quan giữa thói quen ăn uống, sở  thích ăn uống,   mức độ sử dụng thức ăn và hoạt động ngủ của trẻ với tình trạng thừa cân   béo phì của đối tượng nghiên cứu Chương 1  TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH TRẺ EM THỪA CÂN BÉO PHÌ TRÊN THẾ GIỚI VÀ  VIỆT NAM 1.1.1. Tình hình trẻ em thừa cân béo phì trên thế giới  Theo tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO) ít nhất 41 triệu trẻ  em dưới 5   tuổi đang bị  béo phì hoặc thừa cân trên tồn thế  giới, với số  lượng tăng  nhanh nhất   các nước đang phát triển. Số  lượng trẻ  em bị  béo phì hoặc   thừa cân tăng lên 10 triệu trẻ  em trên tồn thế  giới kể  từ  năm 1990. Hiện   nay, trẻ em thừa cân và béo phì ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung   bình nhiều hơn so với các nước có thu nhập cao  các nước đang phát triển, số  lượng trẻ  em thừa cân tăng gấp đơi  lên đến 15,5 triệu trẻ  em trong năm 2014, từ  mức 7,5 triệu trẻ  em năm  1990, theo một báo cáo của  Ủy ban WHO về  chấm dứt béo phì   trẻ  em  (ECHO). Tình trạng thừa cân và béo phì ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất  lượng cuộc sống của một đứa trẻ, bởi chúng phải đối mặt với một loạt các  rào cản, trong đó có nhiều tác động về thể chất, tâm lý và sức khỏe. Chúng  tơi biết rằng, béo phì cũng có thể ảnh hưởng đến trình độ học vấn. Những   trẻ  em này có nhiều khả  năng sẽ  tiếp tục béo phì ở  độ  tuổi trưởng thành,   tác động lớn đến sức khỏe và kinh tế cho chính bản thân, cũng như cho gia  đình và tồn xã hội Gần một nửa số trẻ em thừa cân và béo phì dưới 5 tuổi sống ở châu   Á và 25% sống ở Châu Phi, nơi mà số lượng trẻ em thừa cân tăng gần như  gấp đơi lên 10,3 triệu trẻ em trong năm 2014, từ mức 5,4 triệu năm 1990 Báo cáo của cơ  quan y tế  Liên Hợp Quốc cũng cho thấy, Libya, Ai   Cập, Morocco, Algeria, Tunisia và Botswana có tỷ  lệ  trẻ  em thừa cân cao  nhất trong số các quốc gia châu Phi. Trẻ em khơng được tiếp cận với đầy   đủ thức ăn dinh dưỡng trong thời thơ ấu có nguy cơ đặc biệt cao bị béo phì,  khi lượng thức ăn và mức độ  hoạt động của chúng thay đổi. Bên cạnh đó,  trẻ em di cư cũng có nguy cơ cao đối mặt với tình trạng béo phì do sự thay   đổi văn hóa nhanh chóng và hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ  chăm  sóc sức khỏe. Báo cáo cho rằng, bệnh béo phì có khả năng ảnh hưởng đến   nhiều lợi ích sức khỏe trên tồn cầu, đồng thời kêu gọi các Quốc gia tập  trung giải quyết “thách thức lớn về  sức khỏe” này. Trong số  các khuyến   nghị  của mình, WHO cho rằng các Quốc gia cần thúc đẩy việc tiêu thụ  những thực phẩm lành mạnh, nâng cao hoạt động thể  chất và xây dựng   mơi trường học tập lành mạnh. [1111] 1.1.2. Thực trạng trẻ em thừa cân béo phì ở nước ta Bảng 1.1. Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên và chỉ số già  hóa, thời kỳ 1989­2013 ( đơn vị: %) Tỷ  trọng  dân số  60  tuổi  trở lên Tỷ  trọng  dân số  1998 1999 2009 2010 2011 2012 2013 7.1 8.0 8.7 9.4 9.9 10.2 10.5 4.7 5.8 6.4 6.8 7.0 7.1 7.2 65  tuổi  trở lên Chỉ số  già  hóa 18.2 24.3 35.5 37.9 41.1 42.7 43.5 ( Nguồn: Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình, 2013)          Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng: Năm 1999 tỷ trọng dân số 65 tuổi   trở  lên là 5.8% mười năm sau vào năm 2009 là 6.4%, con số  này vào năm  2013 đạt 7.2%. Một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già  hóa của dân số là chỉ số già hóa. Chỉ số già hóa đã tăng từ 18.2% năm 1998  lên 24.3% năm 1999 và đạt 43.5% nam 2013, cho thấy xu hướng già hóa  dân số ở nước ta diễn ra khá nhanh trong hai thập kỷ qua. Tuổi thọ tăng và  mức sinh giảm chính là yếu tố  dẫn đến sự  già đi của dân số. Già hóa  ở  nước ta hiện nay tuy chưa   mức độ  nghiêm trọng, song nó sẽ  tăng rất  nhanh trong thời gian tới và sẽ  trở  thành một vấn đề  lớn nếu chúng ta  khơng chuẩn bị trước một hệ thống an sinh xã hội thật tốt cho người già 1.2. DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Trong những năm gần đây, đời sống xã hội của chúng ta đã được  nâng cao mọi mặt, đặc biệt đời sống vật chất và tinh thần, từ  đó đã tạo  tiền đề  cho tuổi thọ  của con người ngày càng cao. Với ý nghĩa đó, để  người cao tuổi có sức khỏe tốt, có cuộc sống ý nghĩa và hạnh phúc với gia  đình, bạn bè, xã hội thì vấn đề  ăn uống hợp lý ở  người cao tuổi đóng vai  trò hết sức quan trọng 1.2.1.Cần giảm số lượng khi ăn Trong sinh hoạt hàng ngày, người cao tuổi ít vận động hơn, cho nên   nhu cầu về năng lượng cũng giảm theo, vì vậy việc giảm bớt số lượng ăn   là việc làm cần thiết, trong đó cơm là nguồn cung cấp năng lượng chủ  yếu. Nếu khi còn trẻ, ăn bình thường mỗi bữa 3­4 bát cơm thì nay cao tuổi   ăn bớt xuống 2 bát rồi 1 bát. Cần theo dõi cân nặng để  điều chỉnh thể  trọng cho hợp lý, phương pháp tính đơn giản và đừng để vượt q mức số  cân nặng thể  trọng tối đa, cách tính số  căn nặng tối đa bằng cách lấy  chiều cao cơ thể (tính bằng cm) trừ đi 100, rồi nhân cho 9 và chia lại cho   10 là kết quả số cân nặng tối đa về cơ thể cần duy trì Ví dụ:  người  có chiều cao là 1,65m thì  thể  trọng cần duy trì  là  58,5kg. (165 ­ 100 = 65 x 9 = 585 : 10 = 58,5) 1.2.2.Cần đảm bảo chất lượng bữa ăn Cần đảm bảo tốt về  chất đạm, chủ  yếu chất đạm từ  nguồn thực  vật như: đậu phụ, sữa đậu nành, sữa chua, tương, các loại cá. Giảm ăn  chất thịt­mỡ, vì thịt trong q trình tiêu hóa dễ  sinh các độc chất, nếu táo   bón, các độc chất này khơng được thốt ra ngồi mà hấp thu vào cơ  thể  gây một nhiễm độc trường diễn có hại cho sức khỏe. Ăn dầu hoặc lạc,  mè, giảm ăn mỡ Hạn chế  ăn mặn, giảm ăn đường, giảm nước giải khát ngọt, bánh  kẹo ngọt. Tăng cường ăn nhiều rau đặc biệt là rau lá xanh, ăn nhiều rau  gia vị, mỗi tuần nên có món ăn sử dụng các loại củ gia vị như: tỏi, giềng,  nghệ, chú trọng đến giá đỗ 1.2.3.Cách ăn uống Tránh ăn q no, đặc biệt ở người có bệnh tim, vì ăn q no sẽ gây  chèn ép tim. Làm thức ăn mềm, đặc biệt chú trọng đến tình trạng răng   miệng, sức nhai. Món canh thật sự  cần thiết vì tuyến nước bọt, phản xạ  nuốt và răng hàm người cao tuổi hoạt động kém. Phải theo dõi và kiểm tra  vấn đề ăn uống của người cao tuổi vì nhiều cụ ăn rồi lại qn, nói là chưa   ăn 1.2.4.Cần chú trọng bổ sung nước, chất khống và vitamin Vì người cao tuổi thường giảm nhạy cảm đối với cảm giác khát  nước nên cần đề phòng thiếu nước. Buổi sáng ngủ dậy khơng uống nước   khơng có lợi cho sức khỏe, thậm chí có thể  dẫn đến một số  bệnh tật.  Sáng ngủ  dậy bổ  sung lượng nước nhất định vừa đáp  ứng nhu cầu trao   đổi chất của cơ  thể, vừa là một biện pháp hữu hiệu để  ngăn ngừa bệnh  tật, vì qua một đêm ngủ  cơ  thể  bị  mất đi một lượng nước chủ  yếu qua   đường hô hấp và qua da, cho nên lượng máu bị thiếu nước nên bị cô đặc,  lưu lượng máu đến tế bào tổ chức sẽ bị giảm. Sáng dậy uống nước vừa là   bổ  sung lượng nước cần thiết cho cơ  thể  và vừa là một cách làm sạch  dịch thể trong cơ thể, hơn nữa  ở người cao tuổi chức năng nhu động ruột   giảm, nhu động ruột trở  nên chậm, nếu khơng bổ  sung nước kịp thời sẽ  gây táo bón. Sáng sớm ngủ  dậy uống nước là một biện pháp bảo vệ  sức   khỏe rất khoa học Song song với nhu cầu sử dụng nước của cơ thể thì nhu cầu vitamin   đối   với     thể     vô     quan   trọng     vitamin   E,   vitamin   C,   betacaroten, vitamin PP, Vitamin nhóm B, các chất màu trong thảo mộc,  trong rau quả, các chất khống như: kali, magie, kẽm, đồng, sắt và một số  acid hữu cơ, chú trọng bổ  sung canxi, vì người cao tuổi dễ  có nguy cơ  lỗng xương 1.3. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ  YẾU TỐ   ẢNH HƯỞ NG ĐẾ N TÌNH  TRẠNG DINH DƯỠ NG CỦA NG ƯỜI CAO TU ỔI 1.3.1. Khái niệm người cao tuổi và một số khái niệm có liên quan Khái niệm người cao tuổi: Có rất nhiều quan niệm về người cao tuổi Theo quan niệm của Hội người cao tuổi thì người cao tuổi là những   người đủ 50 tuổi trở lên Theo Luật lao động: Người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên  (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) Theo Luật người cao tuổi Việt Nam: Những người cao tuổi 60 tuổi   trở lên là người cao tuổi ( Luật ban hành năm 2009) Để đánh giá đúng thực trạng người cao tuổi và có cách nhìn đúng đắn  nhất trong nghiên cứu về người cao tuổi thì chúng ta phải thống nhất: Thế  nào là người cao tuổi? Xét ở góc độ  tâm lý, luật pháp, tuổi thọ  trung bình   thì có thể thống nhất hiểu "Người cao tuổi là người có tuổi đời từ 60 tuổi   trở lên (khơng phân biệt nam hay nữ) ".  Tuy nhiên quan niệm này có thể thay đổi theo thời gian khi điều kiện   về kinh tế và tuổi thọ trung bình thay đổi Khái niệm về sức khỏe: Theo định nghĩa về  sức khoẻ  của Tổ  Chức Y tế  Thế  Giới (WHO­   World Health Organization): "Sức khoẻ  là một trạng thái hồn tồn thoải  mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có   bệnh tật hay tàn phế".  Dựa vào định nghĩa trên thì sức khoẻ được cho là bao gồm tình trạng  của cả  tinh thần lẫn thể  chất.  Để  hồn thiện khái niệm về  sức khoẻ,   chúng ta cần nhìn nhận rõ ràng mối tương quan giữa tinh thần và thể chất   Do đó chúng ta có thể bổ sung cho đầy đủ hơn cho định nghĩa về sức khoẻ   sau: “ Sức khoẻ  của một người là kết quả  tổng hồ của tất cả  các  yếu tố tạo nên tinh thần và thể chất của con người ấy” Khái niệm về chăm sóc sức khỏe: Chăm sóc sức khỏe là một ngành dịch vụ, trong đó người cung ứng và  người sử dụng quan hệ với nhau thơng qua giá dịch vụ. Tuy nhiên, khơng  giống các loại dịch vụ khác, chăm sóc sức khỏe có một số đặc điểm riêng,  đó là:  Mỗi người đều có nguy cơ mắc bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khỏe   mức độ  khác nhau. Chính vì vậy khơng dự  đốn được thời điểm mắc   bệnh nên thường người ta gặp khó khăn trong chi trả  các chi phí y tế  khơng lường trước được Dịch   vụ   y   tế     loại   hàng   hóa   mà   người   sử   dụng   (   người   bệnh)  thường khơng thể hồn tồn tự mình chủ động lựa chọn loại dịch vụ theo   ý muốn mà phụ  thuộc rất nhiều vào bên cung  ứng ( cơ  sở  y tế). Cụ  thể  khi người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh, việc điều trị  bằng phương   pháp nào, thời gian bao lâu hồn tồn do thầy thuốc quyết định. Như vậy,  người bệnh chỉ  có thể  lựa chọn nơi điều trị,   một chừng mực nào đó,  người chữa cho mình chứ  khơng được chủ  động lựa chọn phương pháp  điều trị. Mặt khác, do dịch vụ y tế là loại hàng hóa gắn liền với tính mạng  con người nên mặc dù khơng có tiền nhưng vẫn phải khám chữa bệnh.  Đặc điểm đặc biệt này khơng giống các loại hàng hóa khác, đó là đối với   các loại hàng hóa khơng phải là sức khỏe, người mua có thể có nhiều giải   pháp để lựa chọn, thậm chí tạm thời khơng mua nếu chưa có khả năng tài   Khái niệm về thuật ngữ dinh dưỡng: 10 Định nghĩa suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người   dưới cân) là thuật ngữ  để  chỉ  những người không đủ  cân nặng hay không   đủ sức khoẻ, không đủ cân tiêu chuẩn so với chiều cao  Khái niệm này liên quan đến việc sử  dụng chỉ  số  cân nặng của cơ  thể (BMI) để xác định một người nào đó bị suy dinh dưỡng. Hầu hết người   ta xác định một người bị suy dinh dưỡng khi chỉ số BMI, được thống nhất  sử dụng thang phân loại của Tổ chức Y tế thế giới năm 2000, như sau: Tình trạng dinh dưỡng BMI Gầy 80     tuổi   (chiếm 23.8%). Trình độ  trung cấp, đại học chiếm tỷ lệ cao (65.2%), thấp   nhất là trình độ  THPT (4.2%). Còn nghề  nghiệp NCT thì nghỉ  hưu hoặc  tham gia các hội NCT chiếm tỷ lệ cao (90.2%), NCT có nghề nghiệp bn  bán rất ít (4.2%). Do NCT có tiền lương hưu nên NCT có kinh tế khá chiếm   tỷ lệ cao (60.0%), còn NCT có kinh tế  nghèo chiếm tỷ lệ thấp (38.8%) 4.2. Th ực trạng dinh d ưỡng  ở NCT Tình   trạng   dinh   d ưỡng   bình   thườ ng   (68%), còn suy dinh dưỡng  chiếm (32%), điều này cho thấy cơng tác chăm sóc sức khỏe Người cao   tuổi được sự  quan tâm chăm sóc của gia đình và xã hội. Kết quả  này phù  hợp với đề tài trong miền an sinh xã hội nghiên cứu về tuổi gìa Việt Nam     Bùi   Thế   Cường,   tình   trạng   bình   thường   (70%)     suy   dinh   dưỡng   (40%) [2] 27 4.3. Ki ến thức hi ểu bi ết v ề dinh d ưỡng  ở NCT Kết quả  cho th ấy: Ng ười cao tu ổi có kiến thức về  dinh d ưỡng   thông qua  nhân  viên  y  tế  chi ếm  t ỷ  l ệ   cao  nh ất  ( 31.1%).  Kết quả  này  tương đương với nghiên cứu của Lê Thị Nga Hương, thực hiện nghiên cứu  tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả  của một số  biện pháp can thiệp phòng   chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho người cao tuổi tại nơng thơn tỉnh Thái  Bình năm 2012 (35%) [5]. Điều này cho thấy đa số Người cao tuổi tiếp cận  kiến thức tun truyền dinh dưỡng đạt hiệu quả, thơng  qua truyền thơng  trực tiếp về  chăm sóc chế  độ  dinh dưỡng hợp lý   Người cao tuổi được  các nhân viên y tế thực hiện chiếm tỷ lệ cao (53.8%) 28 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên 400 Ngườ i cao tu ổi Khmer t ại huy ện Trà Cú   tỉnh Trà Vinh, từ  tháng 3/2017 đến tháng 9/2017 chúng tôi rút ra các kết   luận sau đây 1. Thực trạng và kiến thức dinh d ưỡ ng  ở Ng ười cao tu ổi khmer           ­ T ỷ lệ Ng ười cao tu ổi có  chỉ số BMI bình thường ở Nữ là 54.8 %  và Nam là 45.2%    ­ Tỷ  lệ  Ngườ i cao tuổi có kiến thức đúng về  tình trạng suy dinh   dưỡ ng là 51%          ­ T ỷ l ệ Ng ười cao tu ổi có kiến thức đúng chế  độ  ăn uống hợp lý   là 53.8% ­ Tỷ  lệ  Ngườ i cao tuổi có kiến thức đúng về  bệnh Tăng huyết áp   là 61.8% 2.  Một số  yếu tố  liên quan đến tình trạng dinh dưỡng   người cao   tuổi khmer với đặc điểm nghiên cứu Chưa thấy có mối liên quan giữa các yếu tố    NCT như: Tuổi, giới   tính, trình độ, nghề  nghiệp, kinh tế, hiểu biết về  suy dinh dưỡng, chế độ  tập thể  dục và   chế  độ  ăn uống hợp lý với tình trạng suy dinh dưỡng  ở  Người cao tuổi           29 KIẾN NGHỊ ­ Đối với gia đình cần quan tâm hơn nữa đế n sinh hoạt, chế độ  ăn, uống   Ng ười cao tu ổi, thói quen ăn hàng ngày và giúp Ngườ i cao  tuổi đánh giá đúng tình trạng dinh d ưỡng c ủa mình ­ Có  những giải pháp  đúng  đắn khoa học và tính khả  thi  để  chăm sóc sức khỏe cho Ng ười cao tu ổi đượ c tốt hơn nhằm tạo  ổn đị nh   cuộc sống của Ng ười cao tu ổi và giúp họ hưở ng trọn niềm vui tu ổi già ­ Ở địa phương nên thành lập câu lạc bộ, tổ chức của Người cao  tuổi ln có quỹ  thăm hỏi, động viên những thành viên trong đội khi  ốm   đau, bệnh tật hay gặp khó khăn ­ Có phần mềm quản lý tình trạng dinh d ưỡng và thơng báo kịp  thời cho gia  đình Ngườ i  cao tu ổi biết về  tình trạng dinh dưỡng hàng  tháng 30 ... Khảo sát thực trạng và các yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì   lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà Vinh năm 2018 , nhằm mục tiêu: 1. Xác định tỷ  lệ thừa cân béo phì lứa tuổi mầm non tại tỉnh Trà. .. năm 1990. Hiện   nay, trẻ em thừa cân và béo phì ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung   bình nhiều hơn so với các nước có thu nhập cao Ở các nước đang phát triển, số  lượng trẻ  em thừa cân tăng gấp đơi ... những thực phẩm lành mạnh, nâng cao hoạt động thể  chất và xây dựng   mơi trường học tập lành mạnh. [1111] 1.1.2. Thực trạng trẻ em thừa cân béo phì ở nước ta Bảng 1.1. Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên và chỉ số già 

Ngày đăng: 16/03/2018, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w