1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố hải dương năm 2015

72 1,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân - béo phì (TC-BP) biết đến vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển, làm tăng tỉ lệ tử vong nguy mắc bệnh mạn tính khơng lây như: đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch ung thư Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới xuất chun khảo “Béo phì - nạn dịch tồn cầu”[59], đưa cảnh báo quan trọng dịch tễ học, gánh nặng sức khỏe, bệnh tật Không nước Đông Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ Nam Mỹ - nơi tỷ lệ béo phì người trưởng thành dao động từ 13% đến 20% mà nước phát triển, TC-BP có xu hướng tăng nhanh Các điều tra gần Thái Lan cho thấy tỉ lệ TC-BP 16% Tỉ lệ béo phì Ấn Độ, Malaysia Trung Quốc tương ứng 16,5%; 8,6% 4,3%[47] Béo phì khơng chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân với nhu cầu thể) mà cịn yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội ) Béo phì trẻ em dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học [17][19] Ở Việt Nam, điều tra nhân học trước năm 1995 cho thấy tỉ lệ TC-BP khơng có [6] Năm 2000 điều tra thành phố lớn tỉ lệ TC - BP lứa tuổi học sinh tiểu học Hà Nội 10%, thành phố Hồ Chí Minh 12% Khảo sát hai thành phố cho thấy có tượng gia tăng tỉ lệ TC-BP trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo học sinh tiểu học[15] Thành phố Hải Dương nằm vị trí trung tâm tỉnh Hải Dương, với diện tích 7.138,60 ha; dân số 253.893 người (2009), có 19.148 trẻ độ tuổi tiểu học (chiếm 7,5%), lại chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát tỷ lệ TC - BP tìm hiểu yếu tố liên quan Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Hải Dương năm 2015” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân - béo phì học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì học sinh tiểu học địa bàn thành phố Kết nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị cải thiện tỷ lệ thừa cân - béo phì học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Chương TỔNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng, bệnh tật sức khoẻ Thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng “nên có” so với chiều cao Cịn béo phì tình trạng tích lũy mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay tồn thể tới mức ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ[57][58] Hiện nay, Tổ chức y tế giới thường dùng số khối thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo Nói ăn uống cần thiết với sức khoẻ chân lý hiển nhiên Nhờ phát dinh dưỡng học người ta biết thức ăn có thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể Đó protein, lipid, glucid, vitamin, khoáng chất nước[41] Một chế độ dinh dưỡng hợp lý đầy đủ đặc biệt chất dinh dưỡng, sở tạo nên tảng vững cho sức khoẻ sau Mỗi giai đoạn phát triển đời, điều kiện lao động cụ thể, trạng thái sinh bệnh lý thể… cần phải có chế độ dinh dưỡng phù hợp Hiện nay, hết điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển vấn đề dinh dưỡng ngày quan tâm 1.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể[25] Đánh giá dinh dưỡng trình thu thập phân tích thơng tin, số liệu tình trạng dinh dưỡng nhận định tình hình sở thơng tin số liệu Một số phương pháp định lượng sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng như[18],[2]: + Nhân trắc học + Điều tra phần tập quán ăn uống + Các thăm khám thực thể / dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu hóa sinh dịch thể chất tiết (máu, nước tiểu ) để phát mức bão hòa chất dinh dưỡng + Các kiểm nghiệm chức phận để xác định rối loạn + Điều tra tỉ lệ bệnh tật tử vong, sử dụng thống kê y tế để tìm hiểu mối liên quan tình hình bệnh tật tình trạng dinh dưỡng + Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sức khỏe Trong đó, hai phương pháp thường sử dụng nhiều nhân trắc điều tra phần ăn mà số đo nhân trắc số đánh giá trực tiếp tình trạng dinh dưỡng[40] Sử dụng số đo nhân trắc đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp làm phổ thông áp dụng rộng rãi Các số đo nhân trắc thể cung cấp sơ lược phát triển hay kích thước đạt thay đổi kích thước qua thời gian Chúng dùng để mơ tả tình trạng dinh dưỡng thể hay cộng đồng, phản ánh kết cuối việc cung cấp thực phẩm vào, hấp thu, chuyển hoá chất dinh dưỡng thể[13][28] 1.3 Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em 1.3.1 Trên giới Trên giới, thừa cân béo phì yếu tố nguy thứ gây tử vong với gần 2,8 triệu người trưởng thành tử vong hàng năm Bên cạnh đó, 44% béo phì, 23% thiếu máu cục tim từ 7% đến 41% mắc số bệnh ung thư có ngun nhân từ thừa cân béo phì Trong thập kỷ qua (1980 - 2010) số ca béo phì tăng gấp đơi tồn giới[48],[49] Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ 450 nghiên cứu cắt ngang 144 quốc gia tình hình TC - BP trẻ tiền học đường đến năm 2010 có 43 triệu trẻ, 35 triệu trẻ bị TC - BP nước phát triển với tỉ lệ 6,7%[50] Ngày trẻ em trở thành nạn nhân chứng béo phì, nguyên nhân di truyền, chế độ ăn uống không hợp lý, lười vận động…Tại châu Á, tỷ lệ TC, BP lứa tuổi học sinh gia tăng nhanh chóng Tại Trung Quốc, điều tra theo giai đoạn khác khoảng từ năm 1989 1997 thấy tỷ lệ thừa cân trẻ em từ đến tuổi tăng nhanh từ 15% lên 29%, đặc biệt vùng đô thị [51] Ở Thái Lan, năm 1990, tỷ lệ BP trẻ từ - 12 tuổi tăng từ 12% lên 16 % vòng năm [46] Béo phì trẻ em trở thành vấn đề sức khoẻ ưu tiên thứ hai phòng chống bệnh tật nước châu Á xem thách thức ngành dinh dưỡng y tế[51].Đây nhân tố tác động lớn đến chất lượng dân số quốc gia tác động trực tiếp đến hệ tương lai đất nước 1.3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, TC - BP tăng nhanh trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng kỷ XXI Điều tra toàn quốc đối tượng từ 25 - 64 tuổi vùng sinh thái năm 2005 thấy tỷ lệ TC, BP (BMI >23) 16,3%, 9,7% thừa cân; 6,2% béo phì độ I 0,4% béo phì độ II Tỷ lệ BP gia tăng theo tuổi, nữ cao nam, thành thị cao nông thôn Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ngồi gia đình, tăng sử dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu, bia vận động[3] Tỷ lệ bị thừa cân béo phì trẻ tuổi 5,6%, thành phố 6,5%, nơng thơn 4,2% Ước tính nước có khoảng 460.000 trẻ độ tuổi bị thừa cân, béo phì Điều đáng lo ngại tỷ lệ trẻ TC-BP trẻ tuổi có xu hướng gia tăng nhanh, từ năm 2000 đến nay, tỷ lệ tăng lên gần 10 lần (năm 2000 có khoảng 0,62% trẻ bị thừa cân, béo phì) Tại Hà Nội, điều tra cắt ngang 3.434 trẻ 6-11 tuổi trường tiểu học Hà Nội năm 1997 Lê Thị Hải cộng xác định tỉ lệ TC chung 4,1%[34] Năm 2011, Trịnh Thị Thanh Thủy nghiên cứu trẻ 6-11 tuổi quận Đống Đa, Hà Nội có kết tỉ lệ TC - BP 12,9%; trẻ trai 17,9% trẻ gái 7,4%[28] Năm 2000, tỷ lệ TC học sinh từ -11 tuổi quận Hồng Bàng, TP Hải Phịng 10,4%, TC nam 13,0%, TC nữ 7,5%[14] Tại TP Hồ Chí Minh tỷ lệ béo phì có xu hướng gia tăng lứa tuổi tiểu học người trưởng thành (trên 40 tuổi) Riêng tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em lứa tuổi tiểu học tăng 85% so với 10 năm trước Ước tính, 1/4 trẻ em tuổi tiểu học TP Hồ Chí Minh bị thừa cân, béo phì[41] Số liệu tổng hợp Lê Nguyễn Bảo Khanh cho thấy thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ TC - BP học sinh tăng nhanh: 2,5% (năm 1995); 12,2% (năm 1998) lên đến 17,1% (năm 2005)[16] Cũng TP Hồ Chí Minh, điều tra học sinh tiểu học năm học 2002 – 2003 thấy tỷ lệ TC, BP 9,4%, tới năm học 2008 – 2009 tỷ lệ lên tới 20,8% 7,7% trường thuộc quận 10 [32] Nghiên cứu Đà Nẵng học sinh tiểu học năm 2006 - 2007 thấy tỷ lệ TC 4,9% nguy TC 8,7%[31] Tại Huế, điều tra năm 2009 trẻ từ 2-5 tuổi số trường mầm non thành phố Huế cho tỉ lệ TC - BP 7,8%[44] Tại khu vực Tây Nguyên nghiên cứu TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc năm 2004 thấy tỷ lệ TC - BP trẻ em tiểu học từ - 11 tuổi 10,4%, tỷ lệ TC, BP trẻ trai 11,1% trẻ gái 9,5%[3] điều tra Đặng Oanh cộng năm 2010 thành phố Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột thị xã Gia Nghĩa 1.800 học sinh tiểu học cho tỉ lệ TC - BP lại 6,1%[30] 1.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) thừa cân tình trạng vượt cân nặng nên có so với chiều cao cịn béo phì tình trạng tích lũy mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay toàn thể lipid tổ chức mỡ tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Có nhiều số dùng để đánh giá tình trạng TC - BP Dựa theo cách phân loại P.S.Shetty W.P.T.James tổ chức WHO khuyến nghị sau: Bảng 1.1 : Phân loại TTDD dựa theo thang phân loại WHO Tình trạng dinh dưỡng Chỉ số BMI Thiếu lượng trường diễn BMI < 18,5 Bình thường 18,5 ≤ BMI < 25 Thừa cân BMI ≥ 25 Tiền béo phì 25 ≤ BMI < 30 Béo phì độ I 30 ≤ BMI < 35 Béo phì độ II 35 ≤ BMI < 40 Béo phì độ III BMI ≥ 40 Cách tính BMI: Cân nặng (kg) BMI = (Chiều cao)2 (m) Ở trẻ em (từ -19 tuổi) đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa BMI theo tuổi giới lứa tuổi vị thành niên thể phát triển, chiều cao chưa ổn định nên không dùng ngưỡng BMI người lớn mà phải tính theo tuổi giới trẻ Sử dụng quần thể tham khảo WHO 2007 với điểm ngưỡng sau[45]: Bảng 1.2: Phân loại BMI theo WHO 1998 XẾP LOẠI Gầy Trung bình Thừa cân Béo phì Trung bình Nặng Rất nặng BMI 40 Bảng1.3: Phân loại TTDD trẻ em - 19 tuổi (theo WHO 2007) BMI theo tuổi Tình trạng dinh dưỡng

Ngày đăng: 24/03/2016, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w