1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố liên quan đến sốc nhiễm khuẩn 2019

9 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 481,77 KB

Nội dung

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sốc nhiễm khuẩn là một bệnh lý nặng, thường gặp trong hồi sức và diễn biến phức tạp, thường dẫn đến suy đa tạng dẫn đến tử vong cao ở các khoa Hồi sức tích cực. Mục tiêu: nghiên cứu về đánh giá kết quả và các yếu tố liên quan đến điều trị sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 20182019 nhằm góp phần vào chẩn đoán và điều trị hiệu quả và tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2018 - 2019 Võ Văn Đức Khơi, Trần Văn Lời Nếng Reth Tha, Lương Thị Ngọc Bích TĨM TẮT Đặt vấn đề: Sốc nhiễm khuẩn bệnh lý nặng, thường gặp hồi sức diễn biến phức tạp, thường dẫn đến suy đa tạng dẫn đến tử vong cao khoa Hồi sức tích cực Mục tiêu: nghiên cứu đánh giá kết yếu tố liên quan đến điều trị sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 2018-2019 nhằm góp phần vào chẩn đoán điều trị hiệu tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tất bệnh nhân nhập viện điều trị chẩn đoán xác định sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang theo tiêu chuẩn SSC 2016[16] Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tỷ lệ điều trị thành công sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang 54,7%, tử vong n=43(45,3%) Ngun nhân nhiễm khuẩn từ đường tiêu hóa hơ hấp phổ biến với tỷ lệ 36,8% 30,5% Điểm APACHE II trung bình lúc vào sốc 23,8 ± 7,6 Tỷ lệ bệnh nhân 20 điểm 57,9%, thuộc nhóm nguy cao Điểm SOFA trung bình thời điểm nhập viện 5,8 ± 3,6 Kết luận: Hồi sức sớm để đạt mục tiêu số HATB, ALTMTT, Lactat máu, lưu lượng nước tiểu giúp tăng khả sống sót bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Từ khóa: chương trình chiến lược quản lí nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn ABSTRACT ASSESSMENT OF RESULTS AND FACTORS RELATED TO TREATMENT OF DISEASES IN AN GIANG CENTER HOSPITAL IN 2018-2019 Vo Van Duc Khoi, Tran Van Loi Neang Retha, Luong Thi Ngoc Bich SUMMARY Background: Septic shock is a serious disease, often in resuscitation and complicated developments, often leading to multiple organ failure leading to high mortality in the intensive care unit Objectives: Research on evaluation of results and factors related to septic shock treatment at An Giang Central General Hospital in 2018-2019 to contribute to the effective diagnosis and treatment and prognosis of patients with septic shock bacteria Subjects and methods: All hospitalized patients were diagnosed with septic shock at the Department of Positive-Poison Recovery in An Giang Central General Hospital according to SSC 2016 standard [16] Research described cross section Results: The successful treatment rate of septic shock at An Giang Central General Hospital is 54.7%, n = 43 deaths (45.3%) Causes of infections from the gastrointestinal and respiratory tract are the most common with the rates of 36.8% and 30.5%, respectively The average APACHE II score at shock was 23.8 ± 7.6 The proportion of patients with a score of more than 20 points is 57.9%, belonging to a highrisk group The average SOFA score at the time of admission was 5.8 ± 3.6 Conclusion: Early resuscitation to achieve the goals of HATB, ALTMTT, blood lactate, and urine flow will increase survival in patients with septic shock Key words:Surviving Sepsis Shock Campain Systemic ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn bệnh lý nặng, thường gặp hồi sức diễn biến phức tạp, thường dẫn đến suy đa tạng, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong khoa Hồi sức tích cực Theo hướng dẫn chương trình chiến lược quản lí nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn “Surviving Sepsis Shock Campain-SSC” (2012): nên bắt đầu hồi sức sớm tốt, phát tụt huyết áp sau tiếp tục hồi sức đầu nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong[12] Tại An Giang tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có suy đa tạng cịn cao 45,9% [8] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá kết yếu tố liên quan đến điều trị sốc nhiễm khuẩn bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2018-2019 với mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: -Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 2018-2019 -Đánh giá kết yếu tố liên quan đến điều trị sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 2018-2019 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân nhập viện điều trị chẩn đoán xác định sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng 04/2018 đến 06/2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): có số tiêu chuẩn sau:[13] + Thân nhiệt >38,30C hoăc 90 lần/phút + Thở nhanh, tần số >20 lần/ phút + Số lượng bạch cầu >12 x 109/l 10% - Có chứng nhiễm trùng nghi ngờ nhiễm trùng - Dấu hiệu suy chức quan: + Thận: Thiểu niệu, lượng nước tiểu giảm dần

Ngày đăng: 11/11/2020, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w