Nâng cao nhận thức thái độ, hành vi và các yếu tố liện quan về chăm sóc SKSS bà mẹ nói chung và người M’nông nói riêng là vấn đề rất cấp bách, trọng tâm và rất thiết thực. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ là một vấn đề rất tế nhị nhạy cảm vì nó làm thay đổi hành vi về nhận thức quan niệm ông bà, già làng từ bao đời nay là rào cản cho việc truyền thông giáo dục SKSS nói chung và sức khoẻ sinh sản bà mẹ người M’nông nói riêng rất khó để ông bà chấp nhận.
SỞ Y TẾ ĐĂK LĂK TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LĂK Y BIN DAK CĂT Tên đề cương: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN BÀ MẸ NGƯỜI M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ I Huyện Lắk, năm 2015 SỞ Y TẾ ĐĂK LĂK TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LĂK Tên đề cương: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN BÀ MẸ NGƯỜI M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ I Chủ nhiệm đề tài: Bs Y Bin Dak Căt Thư ký: CN Nguyễn Thị Oanh Huyện Lăk, năm 2015 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứu gồm chương 67 trang Mục Nội dung Từ Số trang trang đến trang Tóm tắt đề cương 1-2 Đặt vấn đề -6 8-35 28 -17 10 Mục tiêu nghiên cứu Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chung sức khoẻ sinh sản 8-9 1.1.2 Các nội dung SKSS ưu tiên chung quốc gia 9-10 1.1.3 Khái niệm Truyền thông Giáo dục sức khỏe 10-14 1.1.3.1 Khái niệm truyền thông 10-11 1.1.3.2 Khái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe 11-13 1.1.3.3 Truyền thông GDSK cộng đồng 13-14 1.1.4 Khái niệm hành vi 14-17 1.1.4.1 Khái niệm hành vi 14-15 1.1.4.2 Hành vi sức khỏe 15-16 1.1.4.3 Thành phần chủ yếu hành vi 16-17 1.2 Thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản 17-22 17-19 19 19-22 1.2.1 Tình hình CSSKSS nước 1.2.2 Tình hình dân số chăm sóc SKSS tỉnh Đăk Lăk 1.2.3 Tình hình chăm sóc SKSS huyện Lăk 1.3 Chính sách Đảng nhà nước CSSKSS 22-23 1.4 Những quan niệm phong tục người 23-30 23-25 25 M’nông 1.4.1 Quan niệm giới tính số người M’nông huyện Lăk 1.4.2 Một số tập quán chăm sóc SKSS người M’nông huyện Lăk 1.4.3 Tập quán hôn nhân 25-26 1.4.4 Tập quán chăm sóc thai nghén 26-28 1.4.5 Tập quán sinh đẻ người M’nông 28-30 1.5 Một số kiến thức địa khác CSSKSS 30-32 32 32-33 người M’nông huyện Lăk 1.6 Ý nghĩa công tác truyền thông giáo dục SKSS cho bà mẹ đồng bào người M’nông 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.7.1 Trình độ học vấn 32 1.7.2 Sự phát triển kinh tế gia đình xã hội 33 1.7 Môi trường – xã hội 33 1.7.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ: 33 1.8 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản : 34-35 36-47 12 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36-38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: 36 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 38-39 2.5 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 39-43 2.5.1 Nhóm số kết điều tra KAP 39 2.5 Biến số số nghiên cứu 40-42 2.5.3 phân tích xử lý số liệu 42 2.5.4 Một số tiêu chí đánh giá thuật ngữ dùng 43 2.5.4.1 nghiên cứu Chỉ số tình hình kinh tế văn hóa xã hội 43 hộ điều tra 2.5.4.2 Chỉ tiêu trình độ học vấn 43 2.5.4.3 Chỉ tiêu nhận thức 43 2.6 KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 43 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 44 2.8 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 44-45 46-64 19 3.1 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm mẫu ĐTNC nghiên cứu 46 3.1.2 Trình độ học vấn tác động đến việc chăm sóc sức 46-47 3.1.3 khoẻ sinh sản bà mẹ Nghề nghiệp tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ 47 3.1.4 sinh sản bà mẹ Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc chăm sóc 47 47 Chương sức khoẻ sinh sản bà mẹ 3.1.5 Vấn đề sinh tác động đến việc chăm sóc 3.2 sức khoẻ sinh sản bà mẹ Đánh giá hiểu biết sức khỏe sinh sản đồng bào 48-57 3.2.1 Những hiểu biết tình yêu tình dục 10 người M’nông Đăk Lăk 57-58 3.2.2 Hiểu biết đồng bào người M’nông biện 49-50 50-53 pháp tránh thai 3.2 Hiểu biết đồng bào người M’nông bệnh lây qua đường tình dục 3.2.4 Hiểu biết đồng bào người M’nông sinh đẻ an 53 3.2.5 toàn Hiểu biết đồng bào người M’nông tiêm vaccine 54 3.2.6 UVSS Hiểu biết đồng bào người M’nông lợi ích tẩy 54 3.2.7 giun định kỳ Hiểu biết đồng bào người M’nông khám thai 55 3.2.8 định kỳ Hiểu biết đồng bào người M’nông uống viên 55-56 3.2.9 sắt Hiểu biết đồng bào người M’nông áp dụng biện 56 3.2 10 pháp tránh thai Hiểu biết đồng bào người M’nông lợi ích nuôi 56-57 sữa mẹ 3.3 Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi Đồng 57-64 3.3.1 bào dân thiểu số Kiến thức sức khỏe sinh sản nhu cầu 57-58 59-60 60 60-61 61-64 thông giáo dục SKSS Chương 65 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các yếu tố đặc trưng đối tượng nghiên cứu 65 truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản cộng đồng dân cư 3.2.2 Nhu cầu nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản bà mẹ 3.2 Nhu cầu CSSK bà mẹ 3.2.4 Nhu cầu hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho bà mẹ người thiểu số 3.2.5 4.1 Nhu cầu đối tượng tiến hành hoạt động truyền 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi SKSS 65 4.2.1 bà mẹ người dân tộc thiểu số Trình độ học vấn tác động đến việc SKSS bà mẹ 65 4.2.2 người M’nông Nghề nghiệp tác động đến việc SKSS bà mẹ 65 4.2.3 người M’nông Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc SKSS bà 65 4.2.4 mẹ người M’nông So sánh gia đình với gia đình đông 65 4.3 có tác động đến việc SKSS bà mẹ người M’nông Về hiểu biết bà mẹ sức khỏe sinh sản 65 4.3.1.1 Nhận thức tình yêu tình dục 65 4.3.1.2 Hiểu biết biện pháp tránh thai 65 4.3.1.3 Hiểu biết bệnh lấy qua đường tình dục: 65 4.4 Về nhu cầu giáo dục giới tính bà mẹ 65 66 Những hiểu biết bà mẹ tình yêu tình 66 dục: Hiểu biết bà mẹ biện pháp tránh thai 66 Hiểu biết bà mẹ bệnh lây qua đường tình 66 dục Kiến thức nhu cầu truyền giáo dục sức khỏe 66 sinh sản Nhu cầu nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản 66 66 66 Kiến Nghị 67 Danh mục tài liệu tham khảo 68-69 Phụ lục 70-71 Dự kiến Kết luận bà mẹ Nhu cầu thời điểm giáo dục giới tính Nhu cầu hình thức giáo dục sức khỏe sinh Phụ lục 72-78 Phụ lục 79-81 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chung sức khoẻ sinh sản 1.1.2 Các nội dung SKSS ưu tiên chung quốc gia .9 1.1.3 Khái niệm Truyền thông Giáo dục sức khỏe 10 1.1.3.1 Kái niệm truyền thông 10 1.1.3.2 Kái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe 11 1.1.3.3 Truyền thông GDSK cộng đồng 13 1.1.4 Khái niệm hành vi 14 1.1.4.1 Khái niệm hành vi 14 1.1.4.2 Hành vi sức khỏe .15 1.1.4.3 Thành phần chủ yếu hành vi .16 1.2 Thực trạng vans đề chăm sóc sức khỏe sinh sản 17 1.2.1 Tình hình CSSKSS nước 17 1.2.2 Tình hình dân số chăm sóc SKSS tỉnh Đăk Lăk 19 1.2.3Tình hình chăm sóc SKSS huyện Lăk 19 1.3 Chính sách Đảng nhà nước CSSKSS 22 1.4 Những quan niệm phong tục người M’nông 23 1.4.1 Quan niệm giới tính số người M’nông huyện Lăk 23 1.4.2 Một số tập quán chăm sóc SKSS người M’nông huyện Lăk .25 1.4.3 Tập quán hôn nhân .25 1.4.4 Tập quán chăm sóc thai nghén 26 1.4.5 Tập quán sinh đẻ người M’nông 28 1.5 Một số kiến thức địa khác CSSKSS người M’nông huyện Lăk 30 1.6 Ý nghĩa công tác truyền thông giáo dục SKSS cho bà mẹ đồng bào người M’nông : 32 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản 32 1.7.1 Trình độ học vấn 32 1.7.2 Sự phát triển kinh tế gia đình xã hội 33 1.7 Môi trường – xã hội .33 1.7.4 Chính sách dịch vụ hỗ trợ: .33 1.8 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản : 34 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1Thiết kế nghiên cứu .36 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: .36 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 38 2.5 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .39 2.5.1 Nhóm số kết điều tra KAP 39 2.5.2 Biến số số nghiên cứu 40 2.5.3 phân tích xử lý số liệu 42 2.5.4 số tiêu chí đánh giá thuật ngữ dùng nghiên cứu .43 2.5.4.1 Chỉ số tình hình kinh tế văn hóa xã hội hộ điều tra 43 2.5.4.2 Chỉ tiêu trình độ học vấn: 43 2.5.4.3 Chỉ tiêu nhận thức 43 2.6 KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU: 43 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: .44 2.8 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .44 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị thích hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế bệnh viện phụ sản Trung ương (2003) Tư vấn sức khỏe sinh sản, Hà Nội trang -10 Bộ Y tế chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010, NXB Quân đội nhân dân, trang 16 – 17 Bộ Y tế chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y tế ( 1998) Sức khỏe sinh sản, Hà Nội, trang 19 – 20 Bùi Ngọc Oánh (1991), Giáo dục giới tính đời sống gia đình TP HCM Sở Giáo dục đào tạo Tp.Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu sức khỏe nông thôn năm (2003) NXB Y học Trang 33 – 35 Trung tâm nghiên cứu thông tin tư liệu dân số (2003) Hà Nội trang 22- 35 Trung tâm giáo dục dân số sức khỏe môi trường (1998) Hà Nội Trang 32 – 36 PGS.TS Bùi Ngọc Oánh (2008)Tâm lý học giới tính Giáo dục giới tính, NXB giáo dục 10 Nguyễn Quốc Ánh – Nguyễn Mỹ Hương (2005) Sức khỏe sinh sản vị thành niên, NXB Lao động xã hội, trang 42 – 47, 77-79 11 Đỗ Thị Hồng Nga “Bảo vệ quyền sức khỏe sinh sản/tình dục bà mẹ vị thành niên - Vai trò truyền thông”, (http:// www.baomoi.com/info/Bao-ve-quen- suc-khoe-sinh-san-tinh- duc-cua-phunu-va-vi-thanh-nien-vai-tro-cua-truyen- thong/139/4767092/epi) 12 Hà Thị Thư : “ giáo trình tâm lý học phát triển” Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 2007 13 Lê Thanh sơn (2011) Giáo trình truyền thông chuyển đổi hành vi DS/SKSS/KHHGĐ Nhà xuất Giáo dục 14 Báo sức khỏe Đak Lăk tháng 11 năm 2012 15 Vũ Quý Nhân, Tạp chí dân số phát triển 07/2005 16 Đỗ Ngọc Tuấn, Phạm Minh Sơn Tạp chí dân số phát triển 11/2004 trang 29 – 30 17 Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efroymson, Nguyễn Khánh Linh Do Hội liên hiệp Bà mẹ Việt Nam phối hợp với Tổ chức PATH Canada xuất NXB Thanh niên 2001.Sách “Trò chuyện tình yêu, giới tính, sức khoẻ” 18 Phan Thục Anh, Danienl Goodkind : Kiến thức thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe sính sản liên quan đến HIV/AIDS thiên Việt Nam “ kết điều tra phương pháp luận, SKSS thiếu niên” 19 Trương Thị Mỹ Hương, “Giáo dục sức khỏe vị thành niên thời hội nhập” (http://phamngochien.com/view/giao-duc-suc-khoe-vi-thanh-nien-thoi-hoi-nhaptruong-thi-my-huong/146) 20 Sức khỏe sinh sản thiếu niên Việt Nam _ Điều tra ban đầu chương trình RHTYA (HN 2006 PGS ts Nguyễn Thị Thiền – THs Lưu Bích Ngọc 21 Trang Web: www.girlspace.com.vn 22 Trang Web: www.tamsubantre.org 23 Trang Web: www.gioitinhtuoiteen.org.vn 24 Trang Web: www.ykhoa.net 25 Trang Web: http://daklak.gov.vn 26 Trang Web: www.gopfp.gov.vn 27 Trang Web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/ 28 Trang Web: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/ 29 Trang Web: Báo điện tử Đak Lăk 30 Trang Web: http://ycantho.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI CSSKSS BÀ MẸ DTTS Xã ………………………………………… Thôn Buôn: ……………… ngày điều tra KIẾN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI CSSKSS BÀ MẸ DTTS Về Nuôi HỌ STT VÀ TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ sữa mẹ Áp Về dụng khám biện thai pháp tránh định thai kỳ Nơi Về sinh tiêm đẻ chủng an phòng toàn UV lợi Lợi ích ích tẩy giun uống vi định chất kỳ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ CHĂM SÓC SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản đóng vai trò quan trọng việc trang bị kiến thức cần thiết cho bà mẹ người thiểu số Với mong muốn tìm hiểu nhu cầu bà mẹ việc truyền thông giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản Tôi tiến hành nghiên cứu nhỏ này, mong bạn cung cấp thông tin sau Với hợp tác bạn giúp ích vào trình nghiên cứu góp phần đáp ứng nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản bạn Xin chân thành cảm ơn! Họ tên: (có thể không ghi) Tuổi: Giới tính: Nữ Hãy khoanh tròn vào phương án bạn chọn Câu 1: Khi lớn lên bạn có thắc mắc thể không? Có Không Câu 2: Bạn có người yêu, hay có chồng chưa? Có Chưa có Câu 3: Khi có thai, bạn dự kiến sinh đâu? Cơ sở y tế Tại Nhà Câu : Ban biết có lợi ích việc uống viên sắt trước hôn nhân? Có Không Câu 5: Theo bạn nao tiêm phòng UVSS hợp lý Từ 14- 49 tuổi Khi có thai Câu 6: Bạn có biết lợi ích tiêm chủng đầy đủ không? Có Không Câu 7: Bạn có biết lợi ích tẩy giun định kỳ không? Có Không Câu 8: Bạn có biết lợi ích khám thai định kỳ không? Có Không Câu 9: Theo bạn biện pháp sau biện pháp tránh thai: Hút thai Nạo thai Thuốc tránh thai Bao cao su Xuất tinh âm đạo Tất Khác Câu 10: Một số ý kiến cho quan hệ tình dục trước hôn nhân ý kiến bạn nào? Đồng ý Không đồng ý Câu 11: Bạn có biết bệnh sau bệnh lây qua đường tình dục không? Lậu Giang mai HIV/AIDS Mụn rộp sinh dục Hạ cam Sùi mào gà Viêm gan B Tất Câu 12: Bạn có biết lợi ích việc khám phụ khoa định kỳ không? Có Không Câu 13: Bạn có biết lợi ích việc thực biện pháp tránh thai không? Có Không Câu 13: Bạn có biết lợi ích việc nuôi sửa mẹ không? Có Không B Nhu cầu giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản Câu 12: Bạn có quan tâm đến kiên thức chăm sóc sức khỏe sinh sản không? Rât quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan tâm Vì sao: ………………………………………………………………………… Câu 13: Để thỏa mãn thắc mắc thể mình, thay đổi tâm sinh lý bạn tìm đến kênh thông tin nào? Bố mẹ, họ hàng Cán y tế trạm Bạn bè Sách báo Internet, ti vi, đài… Nhân viên y tế Tờ rơi quảng cáo Tư vấn viên Khác: Vì sao: ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 14: Những thắc mắc bà mẹ hỏi kênh thông tin gặp khó khăn không? Có Không Câu 15: Theo bạn khó khăn cản trở em tìm hiểu thông tin sức khỏe sinh sản Khó tiếp cận thông tin Ngại tìm hiểu vấn đề Những người xung quanh không thẳng thắn chia sẻ thông tin sức khỏe sinh sản Khác: ………………………………………………………………………… Câu 16: Đối tượng mà bạn muốn nhận tư vấn sức khỏe sinh sản ai? Cha mẹ Cán y tế trạm Tư vấn viên Khác: ………………………………………………………………… Câu 17: Các bạn có nhu cầu tư vấn giới tính sức khỏe sinh sản không? Có Không Câu 18: Theo bạn nên đưa giáo dục giới tính độ tuổi nào? Từ 12 - 15 Từ 16 - 19 Từ 20 - 29 Từ 30 – 39 Từ 40 – 49 Câu 19: Bạn đánh dấu vào ý kiến hoạt động giáo dục giới tính sau theo mứa độ quan trọng STT Hoạt động Mứa độ Rất Quan Không Có Không quan trọng quan tốt nên có trọng trọng Hoạt động tuyên truyền tổ chức địa phương Hội thi, sân chơi GDGT Hội PN, Đoàn TN Phường tổ chức Các chuyên mục GDGT phương tiện thông tin đại chúng: imternet; báo, đài, tivi… Các mục giải đáp thắc mắc GT báo, Internet Các phòng tư vấn tâm lý Câu 20: Bạn đánh dấu vào nhu cầu cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản thôn buôn bạn STT Nhu cầu học trường Lựa chọn Rất mong muốn Muốn Có/ không Không muốn Rất không muốn Câu 21: Bạn muốn tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên sau đây: Kiến thức tình yêu tình dục Kiến thức biện pháp phòng tránh thai Cách sử dụng bao cao su Vệ sinh quan sinh dục Các bệnh lây qua đường tình dục Tất Khác Xin cảm ơn hợp tác bạn! PHỤ LỤC KẾ KHOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 1/ Kế hoạch đánh giá: - Xây dựng đề cương nghiên cứu đánh giá từ tháng 01 – 03/2014 - Bảo vệ đề cương nghiên cứu đánh giá tháng 04 năm 2014 - Chỉnh sữa đề cương nghiên cứa đánh giá theo ý kiến Hội đồng nghiên cứu khoa học quan nộp cho Hội đồng nghiên cứu khoa học Sở y tế tháng 03 năm 2014 - Hoàn thành thủ tục với Hội đồng đạo đức nghiên cứu đề tài tháng 03 năm 2014 - Tập huấn điều tra viên tháng 03 năm 2014 - Thử nghiệm công cụ thu thập số liệu tháng 03 năm 2014 - Tiến hành thu thập số liệu sở tháng 04 năm 2014 - Giám sát thu thập số liệu tháng 04 năm 2014 - Phân tích số liệu viết báo cáo tháng 04 năm 2014 Nội dung Người Thời gian Người Kết hoạt động thực Đọc tài Bs Bin thực Tháng năm giám sát Hội đồng dự kiến Có phương liệu liên quan 2014 NCKH pháp quan nghiên cứu, thông tin liên quan Xây dựng đề Bs Bin HĐ Từ tháng – Hội đồng tham khảo Một đề cương NCKH cương đánh giá giá quan Thông qua đề Bs Bin HĐ Tháng năm quan Hội đồng hoàn chỉnh Đề cương đánh cương đánh NCKH NCKH giá đuọc thông giá Chuẩn quan bị Bs Bin Tháng năm quan Hội đồng qua Lập danh sách 2014 NCKH đối đánh NCKH triển khai năm 2014 2014 quan tượng nghiên cứu nhân lực đánh giá chon tập huấn phiếu điều tra Tiến hành Nhóm công Tháng năm đánh giá thực viên 2014 in ấn, Hội đồng kinh phí Các số NCKH thu thập liệu địa quan theo kế hoạch đề cương đánh Nhập số liệu Bs Bin Tháng - Hội đồng giá Các năm 2014 NCKH nhập quan phân tích theo phân tích cộng viên số liệu số liệu mục tiêu đánh Viết báo cáo Bs đề tài Bin Tháng năm cộng viên 2014 Hội đồng giá Bản luận văn NCKH báo cáo quan Hoàn chỉnh Bs đề tài NCKH Bin Tháng năm cộng viên 2015 HĐ NCKH Hội đồng thông qua Baoa cáo đề tài NCKH NCKH quan hoàn chỉnh nộp cho HĐ khoa Chuẩn bị Bs Bin Tháng 06 năm Hội đồng học Trình bày báo báo cáo đề tài 2014 NCKH cáo quan 2/ Nguồn kinh phí đánh giá STT Nội dung khoản chi Diễn giải Đơn giá Hội đồng duyệt đề cương 100000Đ/Người Photo tài liệu tham khảo 200 Đ/ trang In đề cương nghiên cứu 500Đ/ Trang đánh giá Điều tra thử Tập huấn điều tra viên Photo phiếu điều tra 5000 Đ/phiếu 50.000Đ/ngày 200Đ/ trang THÀNH Số lượng TIỀN 300 (đồng) 500000 60000 200 100000 10 15 5600 50000 750000 1120000 10 Công điều tra 5000Đ/Phiếu 423 2115000 Nhập số liệu 1000 Đ/ phiếu 423 423000 In báo cáo đề tài 500Đ/ trang 424 212000 Hội đồng duyệt đề tài 100000Đ/Người 500000 Tổng cộng 5830000 Bằng chữ: Năm triệu tám tram bà mươi ngàn đồng chẵn [...]... đề cần quan tâm nghiên cứu, những vấn đề có liên quan đến vi c chăm sóc sức khoẻ sinh sản như điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức, các phong tục, tập quán; tín ngưỡng ,các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước và địa phương Nghiên cứu này với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích, để thực hiện nhằm tìm hiểu Nhận thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan về sức khỏe sinh sản của đồng bào người... 1.1.4.2 Hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng Theo ảnh hưởng của hành vi đến sức khỏe, chúng ta có thể thấy ba loại hành vi sức khỏe Những hành vi có lợi cho sức khỏe: Đó là các hành vi lành mạnh được người dân thực hành để phòng chống bệnh tật, tai nạn, bảo vệ và nâng... chung quanh Hành vi được lập đi lập lại sẽ trở thành thói quen và rất khó thay đổi Ngoài ra, hành bi của cá nhân còn bị ảnh hưởng bời lối sống, cách cư xử của cộng đồng nên lại càng khó thay đổi Không phải chỉ nói suông là làm cho người dân thay đổi hành vi của họ Muốn làm người dân thay đổi hành vi thì phải hiểu về sự thay đổi hành vi và phải biết giáo dục đúng cách Tóm lại: Hành vi là cách người dân hành. .. hành động này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan và khách quan Có rất nhiều yếu tố có thể tác động đến hành vi của một người như trình độ văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng, kinh tế xã hội, chính trị, luật pháp, nguồn lực, kỹ năng, phương tiện kỹ năng, thông tin… Mỗi hành vi của một người là biểu hiện của các yếu tố cấu thành nên nó, đó là kiến thức, niềm tin, thái. .. NGHIÊN CỨU Nâng cao nhận thức thái độ, hành vi và các yếu tố liện quan về chăm sóc SKSS bà mẹ nói chung và người M’nông nói riêng là vấn đề rất cấp bách, trọng tâm và rất thiết thực Chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ là một vấn đề rất tế nhị nhạy cảm vì nó làm thay đổi hành vi về nhận thức quan niệm ông bà, già làng từ bao đời nay là rào cản cho vi c truyền thông giáo dục SKSS nói chung và sức khoẻ sinh... sức khoẻ của bản thân và tập thể trong cộng đồng Kiến thức là sự hiểu biết của đối tượng GDSK về các vấn đề sức khoẻ thông qua quá trình học tập và đúc rút kinh nghiệm trong thực tế .Hành vi sức khoẻ của con người chủ yếu thể hiện ở các thành phần như kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ của đối tượng GDSK thì GDSK phải tác động vào các thành phần trên nhưng tuỳ... giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản trở nên vô cùng quan trọng và cần thiết Nó trở thành một vấn đề cấp bách mà xã hội cần phải giải quyết Đó là nhu cầu của các bà mẹ đồng bào người M’nông và cũng chính là nhu cầu của xã hội hiện đại Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Nhận thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan về chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ người M’nông tại... Hành vi trung gian: là các hành vi không có lợi và cũng không có hại cho sức khỏe Ví dụ: một số bà mẹ đeo vòng bạc (hay vòng hạt cây) cho trẻ em để tránh gió, tránh bệnh [http:// ycantho.com] Giáo dục dức khỏe nhằm tạo ra các hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe mà điều quan trọng nhất là tạo ra được thói quen tốt và các hành vi lành mạnh 1.1.4.3 Thành phần chủ yếu của hành vi Kiến thức (Knowledge)... hội và có quan hệ với những người xung quanh trong những mối tác động qua lại nhất định Sự tác động qua lại giữa người này với người khác, hay giữa con người với các sự vi c, hoàn cảnh xung quanh được thể hiện bởi một hành động đơn lẻ hay các hành động phối hợp được gọi là hành vi Như vậy hành vi của con người được hiểu là một hành động hay nhiều hành động phức tạp trước một sự vi c, hiện tượng mà các. .. như tất cả các thành vi n khác là: Sức khỏe cho mọi người (Health for People), mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi tất cả mọi thành vi n trong cộng đồng cùng tham gia tích cực vào vi c thực hành các hành vi sức khỏe lành mạnh và cải thiện môi trường sức khỏe tốt cho cộng đồng.Với định nghĩa sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới: Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội