Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
311,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT NGUYỄN THỊ MAI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ BỊ TIM BẨM SINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2015-2016 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT NGUYỄN THỊ MAI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ BỊ TIM BẨM SINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2015-2016 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Trần Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHD: Bệnh tim bẩm sinh (Congenital Heart Disease) Ctr: Nhóm chứng (Control) SKRM: Sức khỏe miệng DMFT: Chỉ số sâu (Decayed Missing Filling Teeth) dmft: Chỉ số sâu sữa ( sâu – – trám sữa) DMFS: Chỉ số sâu mặt (Decayed Missing Filling Teeth Surfaces) dmfs: Chỉ số sâu mặt sữa ( sâu – – trám mặt sữa) ICDAS: Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát (International Caries Detection and Assessment System) VSRM: Vệ sinh miệng RHM: Răng hàm mặt SRVV: Sâu vĩnh viễn WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) OR: Tỷ suất chênh (Odds Ratio) 95% CI: Khoảng tin cậy 95% (95% Confidence interval) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh miệng phổ biến Việt Nam giới, theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 1997 khoảng 90% dân số mắc bệnh sâu [1] Mặc dù y học ngày phát triển, hiểu biết, phương tiện chẩn đoán điều trị bệnh sâu ngày đại tỷ lệ sâu cao, đặc biệt sâu trẻ em.Trẻ emViệt Nam sâu sữa xuất sớm lúc tuổi, đạt tỷ lệ cao lúc tuổi giảm dần phải nhổ sớm thay sinh lý Tỷ lệ sâu sữa miền Nam cao miền Bắc [2] Theo Nguyễn Thị Ngọc Diễm (1985) tỷ lệ sâu sữa trẻ tuổi 60,1%, trẻ tuổi 64,7% [3] Năm 2010, kết điều tra viện đào tạo Răng Hàm Mặt – trường đại học Y Hà Nội tỉnh thành nước cho thấy tỷ lệ sâu sữa học sinh – tuổi 81,6 % [4] Như tỷ lệ sâu răng, đặc biệt sâu sữa cao chưa có thay đổi đáng kể, gây hậu mà khác phục lại khó khăn Sâu bệnh nhiễm khuẩn phổ biến trẻ em Sâu gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, nói, vui chơi trẻ, gây tốn nhiều thời gian tiền bạc, khơng điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm [5] Sâu ảnh hưởng tới sức khỏe tồn thân mà cịn nguyên nhân gây bệnh nội khoa nghiêm trọng, có bệnh tim mạch, đặc biệt tim bẩm sinh WuT giải thích sâu gây yếu tố viêm, tạo thuận lợi hình thành cục máu đông, nguyên nhân gây bệnh tim mạch [6] Các nghiên cứu cho thấy Streptococcus viridians đặc biệt sanguis, mitior, mutans nguyên nhân gây viêm nội tâm mạc thông qua đường máu từ môi trường miệng [7],[8],[9],[10] Mà Streptococcus mutans Lactobacillus vi khuẩn chủ yếu gây sâu chứng minh [11] Đa số tim bẩm sinh điều kiện để mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nhổ răng, tiểu phẫu, sâu [12] Bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong người bệnh toàn giới Tim bẩm sinh mắc khoảng 0,8 % trẻ sơ sinh sống, không khác biệt giới, chủng tộc hay trình độ phát triển kinh tế - xã hội [13] Ở Việt Nam theo báo cáo viện Nhi tỷ lệ tim bẩm sinh khoảng 1,5 % trẻ vào viện khoảng 30 – 55 % trẻ vào khoa tim mạch [12].Một số dị tật nhẹ sửa cách tự nhiên vòng vài ngày vài tuần sau sinh, dị tật khác khác phức tạp để nhanh chóng dẫn đến tử vong [14] Vì ảnh hưởng sâu biến chứng lên bệnh nhân tim bẩm sinh nghiêm trọng cấp bách nên hiểu biết chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng từ ban đầu cần thiết Hiện nay, Việt Nam, nghiên cứu sâu bệnh tim mạch có tim bẩm sinh cịn hạn chế em tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát sâu số yếu tố liên quan trẻ bị tim bẩm sinh điều trị viện Tim Hà Nội năm 2015 – 2016”, với mục tiêu: Thực trạng sâu trẻ bị tim bẩm sinh viện Tim Hà Nội Khảo sát số yếu tố liên quan tới sâu trẻ bị tim bẩm sinh viện Tim Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Định nghĩa Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa đặc trưng hủy khoáng thành phần vô phá hủy thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng lý hóa liên quan đến di chuyển ion bề mặt mơi trường miệng q trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [11] 1.1.2 Bệnh bệnh sâu Sâu cho bệnh đa ngun nhân, vi khuẩn đóng vai trị quan trọng Ngồi cịn có yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, VSRM không tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men kém, mơi trường nước ăn có hàm lượng Fluor thấp (hàm lượng Fluor tối ưu 0,7-1,2 ppm/ lít) tạo điều kiện cho sâu phát triển [15],[16],[17],[18] Từ sau năm 1975, White giải thích bệnh bệnh sâu sơ đồ White [15] Bệnh bệnh sâu tóm tắt qua sơ đồ White (1975): - Răng: tuổi, Fluoride, hình thái răng, vi tố, độ khống hóa, dinh dưỡng… - Vi khuẩn: mảng bám răng, Streptococcus Mutans… - Chất nền: VSRM, sử dụng Fluoride, chế độ ăn đường - Nước bọt độ pH Hình 1.1: Sơ đồ White 1975 [15] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh sâu Sinh lý bệnh trình sâu trình hủy khống chiếm ưu q trình tái khoáng: - Sự hủy khoáng: Hydroxyapatite Fluorapatite- thành phần men, ngà bị hịa tan pH giảm xuống pH tới hạn, pH tới hạn Hydroxyapatite 5,5, Fluorapatite 4,5 -Sự tái khoáng: q trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion Ca2+, PO43- mơi trường miệng Nước bọt có vai trò cung cấp ion Ca2+ PO43- để tái khống [16] 10 Chúng ta tóm tắt trình sinh lý bệnh sâu theo sơ đồ sau: Các yếu tố gây ổn định làm sâu răng: + Mảng bám vi khuẩn + Chế độ ăn đường nhiều lần + Nước bọt thiếu, giảm dòng chảy nước bọt hay acid + Acid từ dày trào ngược + Chất trung hịa + Vệ sinh miệng Các yếu tố bảo vệ: + Nước bọt, dòng chảy nước bọt + Chất tái khống + Fluor có bề mặt men + Trám bít hố rãnh + Độ Ca2+,PO43-quanh Hình 1.2: Các yếu tố gây ổn định ổn định sâu [16] 1.2 Bệnh tim bẩm sinh mối liên quan với bệnh sâu 1.2.1 Bệnh tim bẩm sinh 1.2.1.1 Định nghĩa Tim bẩm sinh dị tật tim mạch máu lớn xảy ran gay từ thời kỳ bào thai, vào lúc hình thành buồng tim, van tim, nút thần kinh tự động tạo nhịp tim, hệ thần kinh dẫn truyền tim mạch máu lớn [19] 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (1997), Global data on dental caries levels for 12 years and 35 – 44 years, Geneve – 8.38 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Trịnh Đình Hải (2001), Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam, nhà xuất Y học,tr.23 – 70 Nguyễn Thị Ngọc Diễm (1985), Sức khỏe miệng học sinh mẫu giáo cấp 1, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.15 Trương Mạnh Dũng Vũ Mạnh Tuấn (2010), Kháo sát thực trạng bệnh sâu – bệnh quanh số yếu tố thực hành chăm sóc miệng học sinh – tuổi số tỉnh thành Việt Nam năm 2010, viện đào tạo hàm mặt – trường đại học Y Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 97,100 – 102 Meurman JH, Janket SJ, Qvarnstrom M, Nuutinen P (2003), Dental infections serums inflammatory markers in patients with and without, severe heart disease, Oral Surcy Mid Oral Pathol Oral Radiol Endod, 2003 Dec, 96 (6): 695 – 700 Smith AJ, Adams D (1993), The dental status and attitudes of patients at rick from infective endocarditis, Br Dent J, 23: 59 – 64 Blumenthal, S (1977), Infective endocarditis, in Heart Disease in Infants, Children and Adolescents nd ed, Moss, A.J., Adams, F.H.Emmanouilides, G.C eds Baltimore: Williams and Wilkins, 551 – 559 Johnson, D.H., Rosenthal (1975), A 40 – year review of bacterial endocarditis in infancy and childhood, Circulation 51: 581 – 588 10 Nadas AS (1984), Update on congenital heart disease, Paediatric Clin North Am 31: 153 – 164 11 Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa nội nha tập 1, tr 12 – 14, 67 12 Nguyễn Gia Khánh (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, nhà xuất Y học, tr 15,24 13 Daniel Bernstein (2011), congenital heart disease part XIX the cardiovascular system, Nelson textbook of pediatrics , 1499 – 1502 14 Meberg A, Otterstad JE, Froland G (2000), Outcome of congenital heart defects a population-based study, Acta Paediatric, 89(11):1344-51 15 Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu biến chứng, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.5 – 56 16 Đào Thị Hằng Nga (2013), Răng trẻ em, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.67 – 125 17 Mai Đình Hưng (2005), Bệnh sâu răng, Bài giảng hàm mặt, nhà xuất Y học, tr.8 – 14 18 Trần Thúy Nga Và CS (2002), Nha khoa trẻ em, nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.156 – 178 19 William FR (1992), Congenital heart disease in infancy and childhood heart disease ed, W B Saunders, – 20 Rosenkranz ER (1993), Surgery for congenital heart disease, Current Opinion in Cardiology, 8: 262 – 275 21 Sreebny LM, Schwartz SS (1997), A reference guide to drugs and dry mouth 2nd edn, Gerodontolgy, 14: 33 – 47 22 Hallet KB, Radford DJ, SeowWK (1992), Oral health of children with congenital cardiac disease: a controlled study, Paediatric dentistry, 14: 224 – 230 23 Pollard MA, Curzon ME (1992), Dental health and salivary Streptococcus mutans levels in a group of children with heart defects, International Journal of Paediatric Dentistry, 2: 81 – 85 24 Franco E, Saunders CP, Roberts GJ, Suwanprasit A (1996),Dental disease, caries-related microflora and salivary IgA of children with severe congenital cardiac disease: an epidemiological and oral microbial survey, Paediatric Dentistry, 18: 228 – 235 25 Bigeard L (2000), The role of medication and sugars in paediatric dental patients, Dental Clinics of North America 2000; 44: 443 – 456 26 Maguire A, Evans DJ, Rugg – Gunn AJ(1999) , Evaluation of sugar – free medicines campaign in north east England: quantitative analysis of medicine use, Community Dental Health 1999; 16: 131–137 27 Creighton JM (1992), Dental care for the pediatric cardiac patient, J Can Dent Asoc, 58: 201 – 207 28 Berger EN (1978), Attitudes and preventive dental health behavior in children with congenital cardiac disease, Aust Dent J 1978, 23: 87 – 90 29 Hayes PA, Ferules J (2001), Dental screening of paediatric cardiac surgical patients, Journal of Dentistry for Children, 68: 255 – 258 30 Urquhart AP, Blinkhorn AS (1990), The dental health of children with congenital cardiac disease, Scott Med J, 35: 166 – 168 31 C Steckse’n-Blicks, A Rydberg, L Nyman (2004), Dental caries experience in children with congenital heart disease: a case-control study, International Journal of Paediatric Dentistry, 14: 94 – 100 32 Tasioula V, Blamer R, Parsons J (2008), Dental health and treatment in a group of children with congenital heart disease, Paediatric Dent, 30: 323 – 328 33 Rai K, Supriya S, Hegde AM (2009), Oral health status of children with congenital heart disease and the awareness, attitude and knowledge of their parents, J Clin Paediatric Dent, 33: 315 – 318 34 Phạm Thị Thu Thủy (2012), Thực trạng sâu viêm lợi trẻ em mắc bệnh tim mạch bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận án tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội, tr 47 35 Trương Mạnh Dũng (2014), Nha Khoa cộng đồng tập 1, nhà xuất Y học, tr.189 – 196 36 Trần Đức Thành CS (2012), Nha khoa cộng đồng – thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr.61 – 72 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 4.Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên trẻ: Giới: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Trường III NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND Nơi cấp……… Địa chỉ: Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:………………………………… IV Ý KIẾN CỦANGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là………………………… tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu……………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP NGHIÊN CỨU VIÊN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) (Chữ ký) PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM RĂNG TRẺ EM Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: Bệnh tim chẩn đoán: Ngày khám: I TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Cung Các mặt R Mãsố Cung Các mặt R Mã số Cung Các mặt R Mã số Cung Các mặt R Mã số c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l c m g x l Tình trạng Lành Sâu Hàn có sâu Răng vĩnh viễn (1,2,3) (1,2,3) 11: Vết trắng nhìn thấy thổi khơ 12: Vết trắng nhìn thấy ướt 13: Thấy lỗ sâu Hàn Mất không sâu sâu Mất nn khác Trám hố rãnh Chấn thương 21: Vết trắng nhìn thấy cạnh mối hàn thổi khơ 22: Vết trắng nhìn thấy cạnh mối hàn ướt 23: Thấy lỗ sâu cạnh mối hàn II TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG - OHI-S R16 R11 R26 R46 R31 R36 0,0 – 1,2: vệ sinh miệng tốt 1,3 – 3,0: vệ sinh miệng trung bình 3,1 – 6,0: vệ sinh miệng PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI Họ tên bênh nhân: Giới: Nam/Nữ Ngày sinh: Nơi sinh: Chiều cao: Cân nặng: Đang học tại: Bệnh tim chẩn đoán: Bệnh khác kèm theo: Ngày khám: I Câu hỏi cho trẻ: Số lần chải ngày không chải lần lần lần trở lên Thời điểm chải sáng tối sáng tối Bàn chải sử dụng Kem chải Phương pháp chải Người hướng dẫn vệ sinh miệng loại trẻ em loại trẻ em sau bữa ăn giống cha mẹ giống cha mẹ chải ngang chải dọc cha chải xoay tròn mẹ người khác: …… Ăn thêm ngồi bữa ăn có Thức ăn hay ăn bữa ăn thêm không bánh kẹo hoa sữa khác Sau ăn thêm có sử dụng biện pháp vệ sinh miệng chải khác súc miệng không 10 Con khám nha sĩ có khơng 11 Số lần khám nha sĩ năm lần lần 12 Con đau có khơng lần nhiều 13 Con điều trị miệng tủy II hàn nhổ điều trị khác…… Câu hỏi cho cha mẹ: Con điều trị tim bẩm sinh bao lâu: … tháng……năm Con điều trị tim bẩm sinh phẫu thuật dùng thuốc hai Thuốc mà sử dụng : ……………… Cha/ mẹ có nghĩ nên cho khám nha sĩ có không Cha/ mẹ cho khám nha sĩ đau lần/tháng khơng Cha/ mẹ có nghĩ sâu ảnh hưởng xấu tới bệnh tim lần/tuần có khơng khơng biết Cha mẹ có biết chế độ ăn ảnh hưởng đến sâu có khơng khơng biết Cha mẹ có nghĩ chải tốt với có khơng khơng biết Cha/ mẹ tốt nghiệp học phổ thông trở lên tiểu học trung học cở sở trung