Nhận xét thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan trên nhóm sinh viên chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013

5 7 0
Nhận xét thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan trên nhóm sinh viên chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của việc thường xuyên phải tiếp xúc với nguồn nước bể bơi được xử lý bằng Chloride đến thực trạng bệnh sâu răng.Bài viết trình bày mô tả thực trạng sâu răng trên nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013, khảo sát một số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu răng ở nhóm sinh viên trên.

13 Hunt, R H & et al (2011) World Gastroenterology Organisation Global Guideline: Helicobacter pylori in developing countries J Clin 94 Gastroenterol, 45(5), 383-388 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHÓM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TỪ SƠN – BẮC NINH NĂM 2013 VŨ MẠNH TUẤN, HÀ NGỌC CHIỀU, TỐNG MINH SƠN, NGUYỄN MẠNH CƯỜNG, NGUYỄN THỊ HÒA Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội TĨM TẮT Mục đích: Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng việc thường xuyên phải tiếp xúc với nguồn nước bể bơi xử lý Chloride đến thực trạng bệnh sâu Mục tiêu: Mơ tả thực trạng sâu nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013, khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu nhóm sinh viên Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 56 sinh viên > 18 tuổi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn –Bắc Ninh, chọn ngẫu nhiên từ tổng số 90 sinh viên lớp chuyên sâu bơi lội trường Tổn thương sâu khám mắt thường theo hệ thống tiêu chí phát đánh giá sâu sớm ICDAS, kết hợp sử dụng Laser Diagnodent 2190 để ghi nhận mức khống hóa tổn thương Thơng tin yếu tố liên quan thu thập qua phiếu vấn thiết kế trước Kết quả: 100% sinh viên có sâu Chỉ số DMFT 14,07; DMFS 20,55; DT 14,21, MT 0,09, FT 0,39 Chải lần / ngày chiếm 82,14%, chải lần/ ngày chiếm 5,36% Tỷ lệ chải theo kiểu trước sau 57,14 %, kiểu xoay tròn 21,43%, kiểu lên xuống 21,43% Tỷ lệ sinh viên chải sau ăn 10,71% Tỷ lệ sinh viên luyện tập bơi lội năm chiếm 73,21%, từ – 10 năm chiếm 17,76%, 10 năm chiếm 8,93% Tỷ lệ sinh viên luyện tập bơi lội tiếng/ngày chiếm 71,43%, ≥ tiếng/ngày chiếm 28,57%, thời gian luyện tập trung bình sinh viên là 1,65 tiếng/ngày Tỷ lệ sinh viên ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride đến tình trạng miệng 57,14 % Tỷ lệ không sử dụng biện pháp bảo vệ tham gia luyện tập bơi lội 91,07% Kết luận: Tỷ lệ sâu sinh viên bơi lội mức cao (100%), việc tiếp xúc với nguồn nước bể bơi sử lý Clo thời gian dài mà biện pháp bảo vệ yếu tố nguy gây sâu Từ khóa: Chloride sâu răng; nước bể bơi; Bơi lội sâu SUMMARY Introduction: The study aimed to examine the effects of relay often with pool water treated by Chloride to reality caries Aim: To describe the state of decay intensive class student group swim University Sport from Tu Son - Bac Ninh in 2013, surveyed a number of factors related to caries status student groups on Methods: cross-sectional descriptive study on 56 students > 18 years University Sport From Tu Son –Bac Ninh, were randomly selected from a total of 90 advanced students of the school swimming Caries lesions were examined with the naked eye under the criteria system to detect early tooth decay and ICDAS assessment, combined Diagnodent Laser 2190 used to record the level of damage mineralization Information about the relevant factors were collected through questionnaires designed before Results: 100 % of students have tooth decay DMFT index is 14.07; DMFs is 20.55, DT is 14.21, 0.09 MT, 0.39 FT Brush your teeth times / day accounted for 82.14 %, brush times / day accounted for 5.36 % The rate of advance after brushing style is 57.14 %, 21.43 % spun style, type up to 21.43 % Percentage of students to brush after eating 10.71% Percentage of students to practice swimming under years accounted for 73.21 %, from 5-10 years accounted for 17.76 %, accounting for 8.93 % over 10 years Percentage of students to practice swimming under hours / day accounted for 71.43 %, ≥ hours / day accounted for 28.57 %, the average training time of each student is 1.65 hours / day The percentage of students not know about the effects of pool water treated with oral Chloride status is 57.14 % Proportion not using protection when participating in swimming training was 91.07 % Conclusion: The rate of decay of swimming students is very high (100 %), the relay with pool water is treated with chlorine for long periods without protective measures may be weak major risk factors that cause cavities Keywords: Chloride and decay, water pool, swimming and decay ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ sâu tổn thương tổ chức cứng nhóm đối tượng vận động viên bơi lội giới cao, nghiên cứu Baghele (2013) 100 vận động viên bơi lội tuổi thiếu niên Ấn Độ cho thấy: 90% có xói mịn răng, 94% có khoáng men (sâu giai đoạn sớm), đặc biệt mức độ mịn khống men chứng minh tỷ lệ thuận với thời gian luyện tập bơi lội, việc thường xuyên phải tiếp xúc với mơi trường nước có dư lượng Clo lớn dùng để xử lý nước bể bơi yếu tố nguy gây hủy khống men ngà [4] Hiệp hội Nha khoa Mỹ (ADA) xếp yếu tố yếu tố nguy quan trọng dẫn đến sâu [9], cần có biện pháp bảo vệ cho nhóm đối tượng áp gel fluor hay varnish Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 94 fluor trước trình luyện tập [3] Tại Việt Nam sử dụng Chloride để xử lý nước bể bơi [1], song chưa có nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng sâu yếu tố môi trường, biện pháp bảo vệ dự phòng đối tượng thường xuyên phải luyện tập môi trường nước bể bơi Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sâu nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013 Khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu nhóm sinh viên ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Thời gian địa điểm nghiên cứu: từ tháng 10/2013 đến 12/2013, khoa bơi lội, Trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: sinh viên từ 18 tuổi trở lên, học lớp chuyên sâu bơi, trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm học 2013 – 2014, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu, khơng có cản trở để khám miệng - Tiêu chuẩn loại trừ: không đủ tiêu chuẩn Thết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, cách chọn mẫu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mơ tả Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n  Z (21 / ) pq d2 Trong đó: n cỡ mẫu cần thiết; z(1- α/2) =1,96 (hệ số tin cậy mức xác suất 95%); p=0,89 (tỷ lệ sâu nhóm đối tượng từ 18 - 34 tuổi năm 2001) [2]; q = 1- p; d: độ xác mong muốn 8% Theo lý thuyết chúng tơi có cỡ mẫu cần cho nghiên cứu n= 56 Chọn mẫu: Từ tổng số 90 sinh viên lớp chuyên sâu bơi đồng ý tham gia nghiên cứu sử dụng phần mềm R 2.15 để lựa chọn ngẫu nhiên 56 sinh viên đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu Các biến số nghiên cứu - Các thông tin tuổi, giới, thời gian luyện tập yếu tố liên quan khác ghi nhận theo mẫu phiếu vấn - Giá trị khám lâm sàng đo máy Diagnodent để chẩn đoán ghi theo mẫu phiếu Kỹ thuật thu thập thông tin Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá sâu răng: - Chúng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá ghi nhận sâu răng, sâu giai đoạn sớm dựa sở kết hợp: tiêu chuẩn hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế ICDAS lâm sàng [5], [5], kết hợp sử dụng laser huỳnh quang Diagnodent 2190 để hỗ trợ chẩn đoán, phân loại ghi nhận lại mức độ khống hóa men, ngà [7] - Ngun tắc chung: dùng ướt lau mặt răng, khám ghi nhận mặt tất răng; mã số ghi từ D0 đến D3 tùy thuộc mức độ trầm 95 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 trọng tổn thương  Mã số D0 (răng lành mạnh): khơng thấy chứng có xoang sâu Sau thổi khô giây không thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ có đốm trắng đục Chỉ số laser DD < 14  Mã số D1 (sâu giai đoạn sớm mức D1): có màu vàng hay nâu thấy rõ ướt (giới hạn hố rãnh) Có đốm trắng đục hay có đổi màu (màu vàng, nâu) sau thổi khô giây Chỉ số laser DD < 21  Mã số D2 (sâu giai đoạn sớm mức D2): có màu vàng hay nâu lan rộng thấy rõ lan rộng hố rãnh Đốm trắng đục thấy rõ ướt Chỉ số laser DD < 30  Mã số D3 (sâu giai đoạn muộn, mã số D3 bao gồm ICDAS mã số 3, 4, 5, lâm sàng): xoang sâu với đốm trắng đục hay màu nâu đen, sau thổi khô giây thấy rõ đường vào xoang Xoang sâu nhỏ vỡ men khơng thấy ngà hay bóng mờ bên Chỉ số laser DD >30 Các thông tin yếu tố liên quan: vấn ghi nhận lại qua mẫu phiếu thiết kế trước Hạn chế sai số nghiên cứu Các bác sỹ tập huấn chuẩn hóa khám lâm sàng, vấn kỹ thuật đo máy Diagnodent 2190 theo quy trình thống để loại bỏ sai số hệ thống Xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 phần mềm R 2.15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng ngiên cứu * Tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu 56 sinh viên, có 33 nam chiếm 58,93%, 23 nữ chiếm 41,07% Tỷ lệ nam cao nữ có ý nghĩa thống kê với p0,05) Bảng Chỉ số DMFS theo giới Giới Nữ Nam Tổng số Số lượng 23 33 56 DS 20,26 17,24 18,48 Chỉ số MS FS 0,35 0,76 1,30 0,45 0,91 DMFS 22,35 19,30 20,55 Nhận xét: Chỉ số DMFS nam 19,30 thấp so với DMFS nữ (22,35) Trung bình sinh viên có 18,48 mặt sâu, có 0,91 mặt trám Bảng Số trung bình răng, mặt sâu theo giai đoạn tổn thương Mức độ Theo Theo mặt D1 1,68 1,73 D2 9,09 11,14 D3 4,71 5,63 Nhận xét: trung bình sinh viên có 1,68 sâu mức độ 1, có 9,09 sâu mức độ 2, có 4,71 sâu mức độ 3; trung bình sinh viên có 1,73 mặt sâu mức độ 1, có 11,14 mặt sâu mức độ 2, có 5,63 mặt sâu mức độ 15 10 11.52 10.79 9.74 13.57 12.12 12.71 8.43 5.8 3.97 Nam Nữ T S R MĐ D1 S R MĐ D S R MĐ D3 Biểu đồ Số trung bình mặt sâu đo máy Diganodent pen 2190 Nhận xét: tỷ lệ sâu mức độ D2 cao Trung bình sinh viên có 12,71 mặt sâu mức độ D2, tiếp đến 10,79 mặt sâu mức độ D1, thấp mặt sâu mức D3 5,8 Khảo sát số yếu tố liên quan * Tỷ lệ chải lần/ngày 82,14%, chải lần /ngày 5,36%,chải lần/ngày 12,50% * Tỷ lệ chải theo phương pháp trước sau 57,14%, phương pháp xoay tròn 21,43%, phương pháp lên xuống 21,43% * Tỷ lệ chải vào buổi sáng tối 73,22%, chải sau ăn 10,71%, chải vào buổi sáng 16,07% * Tỷ lệ có thời gian chải phút 7,14% * Các đối tượng có thời gian luyện tập bơi lội dài trung bình 5,13 năm Trong có 41 người có thời gian luyện tập bơi lội năm chiếm 73,21%, thời gian luyện tập bơi lội từ 5-10 năm chiếm 17,76%, thời gian luyện tập 10 năm chiếm 8,93% * Thời gian tiếp xúc với nước bể bơi /ngày: tiếp súc tiếng/ngày chiếm 71,43%, tiếp xúc ≥ tiếng/ngày chiếm 28,57% Thời gian luyện tập trung bình sinh viên 1,65 tiếng ngày * Mức độ hiểu biết ảnh hưởng Chloride nước bể bơi: có 42.86% số sinh viên cho biết có biết ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride hợp chất Chloride đến tình trạng miệng, có 57.14 % số sinh viên hỏi điều * Tỷ lệ có sử dụng biện pháp bảo vệ tham gia luyện tập bơi lội chiểm 8.93 %, tỷ lệ không sử dụng biện pháp bảo vệ miệng 91.07% BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 56 sinh viên chọn ngẫu nhiên từ 90 sinh viên lớp chuyên sâu bơi Tỷ lệ nam chiếm 58,93% cao so với nữ 41,07%, có chênh lệch nhóm đối tượng nghiên cứu sinh viên có cường độ luyện tập thể thao cao, ưu tiên nam giới nữ giới Các đối tượng nghiên cứu nằm độ tuổi từ 18 – 24, lứa tuổi vĩnh viễn hình thành đầy đủ ổn định Qua thăm khám thu kết 100% số sinh viên tham gia nghiên cứu có sâu răng, tỷ lệ sâu theo giới có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê So sánh với tỷ lệ sâu nhóm tuổi từ 18 – 34 báo cáo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần Trần Văn Trường cộng (2001) 75,2% tỷ lệ cao nhiều Sở dĩ chúng tơi sử dụng hệ thống đánh giá phát sâu ICDAS giúp phát tổn thương sâu giai đoạn sớm tránh bỏ sót tổn thương, đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm đối tượng nguy cao tiếp xúc với nguồn nước có dư lượng Clo cao thời gian dài Chỉ số DMFT 14,07, số DMFS 20,55, DMFS nam 19,30, DMFS nữ 22,35 Trung bình sinh viên có 18,48 mặt sâu, 0,45 mặt sâu, 0,91 mặt trám DMFT DMFS nhóm đối tượng nghiên cứu cao gấp 10 lần so với DMFT DMFS công bố báo cáo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001 [2] Tỷ lệ mặt sâu mức độ D1 7,41% Tỷ lệ mặt sâu mức độ D2 8,73 Tỷ lệ mặt sâu mức độ D3 3,99% Tỷ lệ sâu nam nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ sâu mức độ D2 cao Trung bình sinh viên có 12,71 mặt sâu mức độ D2, mặt sâu mức độ D1 10,79, mặt sâu mức độ D3 5,8 Tỷ lệ sâu mức độ D1 D2 đo máy laser huỳnh quang Diganodent 2190 cao tỷ lệ thu thăm khám nhiều, đặc biệt tỷ lệ sâu mức độ D1 so với thăm khám 10,79/1,73 (6,24 lần) Điều chứng minh hiệu cao phát mức độ sâu sớm máy laser huỳnh quang Lý giải cho tăng cao tỷ lệ sâu số DMFT, DMFS giải thích nhóm đối tượng nghiên cứu thường xuyên phải luyên tập bể bơi có nguồn nước xử lý Chloride hợp chất Chloride, quy trình xử lý nước bể bơi lý tưởng đạt đến sấp xỉ pH trung tính Bể bơi dùng để luyện tập thi đấu nhiều môn thể thao nước nên khối lượng nước bể bơi lớn, số lượng người luyện tập lớn nên việc tẩy trùng hồ bơi khó để đạt đến tiêu chuẩn lý tưởng Độ pH hồ bơi thường mức acid dư lượng Chloride nước hồ bơi mức cao, ion Clo có lực với ion Canxi mạnh đứng sau ion Fluor với dư lượng lớn xảy tranh chấp ion Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 96 tạo nhiều CaCl2 khơng bền vững, làm giảm tái khống tăng hủy khống men Bên cạnh kiến thức vệ sinh miệng biện pháp bảo vệ miệng luyện tập bơi lội hạn chế [3], [8], Trong số 56 đối tượng tham gia nghiên cứu, hầu hết có ý thức vệ sinh miệng quan tâm đến kiến thức vệ sinh miệng Cụ thế, có 82,14% có chải lần/ ngày, chải lần/ ngày 5,36%, cịn có 12,5% chải lần/ ngày Tuy nhiên, việc thực hành vệ sinh miệng nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu cịn nhiều bất cập: số sinh viên chải theo phương pháp trước sau chiếm tỉ lệ 57,14 % gấp khoảng 2,5 lần chải kiểu xoay tròn (21,43%) chải theo phương pháp lên xuống (21,43%) Có 16,7% chải vào buổi sáng, chải sau lần ăn (10,71%) Ngồi ra, có 7,14% có thời gian chải phút Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Văn Trường [2] khảo sát yếu tố nguy tương tự liên quan tới sâu đối tương 18-34 tuổi tồn quốc, điều góp phần lý giải cho ảnh hưởng yếu tố môi trường bơi lội có Clo (khơng có nghiên cứu Trần Văn Trường) yếu tố khác biệt mà đối tượng nghiên cứu thường xuyên phải tiếp súc luyện tập làm tỷ lệ sâu sinh viên bơi lội tăng cao so với tỷ lệ sâu đối tượng khác độ tuổi Do yêu cầu học tập nên sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội lâu dài Trong có hầu hết sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội năm (73,21%), 17,76% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội – 10 năm, 8,93% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội 10 năm, đặc biệt có sinh viên luyện tập bơi lội 14 năm Thời gian luyện tập bơi lội trung bình 5,13 năm Nhóm sinh viên có thời gian tiếp xúc với nước bể bơi đặn ngày: tiếp xúc tiếng/ngày chiếm 71,43%, tiếp xúc ≥ tiếng/ngày chiếm 28,57% Thời gian luyện tập trung bình sinh viên 1,65 tiếng ngày Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Om N Baghele (2013) 100 vận động viên bơi lội Ấn Độ cho thấy thời gian bơi lội kéo dài năm cường độ luyện tập bơi lội từ tiếng/ ngày trở lên môi trường luyên tập với nước bể bơi sử lý Clo cho thấy tỷ lệ sâu mòn cao 90% [4] Chỉ có 42,86% số sinh viên cho biết có hiểu biết ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride hợp chất Chloride đến tình trạng miệng, 57,14 % số sinh viên hỏi điều Tuy nhiên, hiểu biết sinh viên kém, chưa đầy đủ Có đến 91,07% số sinh viên hỏi không sử dụng biện pháp bảo vệ miệng tham gia luyện tập thể thao thường xuyên bể bơi Tỷ lệ sử dụng biện pháp bảo vệ đánh kem 97 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 đánh chống ê buốt, dùng gel Fluor hay bổ sung Fluor phần hàng ngày chiếm số lượng nhỏ (8,93%) Trên nhóm (8,93%) số sinh viên thực hiên biện pháp bảo vệ miệng nói trên, tỷ lệ sâu nhạy cảm ngà khơng giảm so với mặt chung nhóm đối tượng nghiên cứu Điều chứng tỏ rằng, việc sử dụng biện pháp bảo vệ nhóm sinh viên chưa thực hiệu KẾT LUẬN - Tỷ lệ sâu cao chiếm 100%; Chỉ số DMFT 14,07, DT 14,21, MT 0,09, FT 0,39; DMFS 20,55; Số mặt có sâu mức độ D1, 8,73% số mặt sâu mức độ D2, 3,99% số mặt sâu mức độ D3 - Kiến thức, thực hành chăm sóc miệng sinh viên chưa tốt: 82.14% chải lần/ ngày, có 5.36% chải lần/ ngày; tỷ lệ chải theo phương pháp trước sau chiếm 57,14 %, chải kiểu xoay tròn 21,43%, chải theo phương pháp lên xuống 21,43%; tỷ lệ chải sau ăn thấp chiếm 10,71%; tỷ lệ chải phút thấp chiếm 7,14% - Thời gian luyện tập bơi lội trung bình sinh viên 5,13 năm, thời gian luyện tập trung bình / ngày 1,65 tiếng, 91,07% sinh viên không sử dụng biện pháp bảo vệ luyện tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Thuận ; “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh địa bàn quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng” ; Trường ĐH TDTT Đà Nẵng Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Trịnh Đình Hải (2002) “Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam”, NXB Y Học, tr 23 – 70 Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 28-43 Om N Baghele, Indranil A Majumdar, at all (2013); “Prevalence Of Dental Erosion Among Young Competitive Swimmers: A Pilot Study” Ismail AI et al (2007), “The international caries detection and assessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, (35), pp 170-178 Graham J.M (2004), “Minimum intervention dentistry: Cavity classification”, Dental Asia, May 2004 Pretty IA (2006), “Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies”, Juornal of Dentistry, (34), pp 727-739 K.G.Konig (2004), “Clinical manifestations and treatment of caries from 1953 to global changes in the 20th century”, Caries Reseach, (38), pp.168-172 ADA Council on Scientific Affairs (2006), “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), pp 1151-1159 ...NHẬN XÉT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NHÓM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TỪ SƠN – BẮC NINH NĂM 2013 VŨ MẠNH TUẤN, HÀ NGỌC CHIỀU, TỐNG MINH SƠN,... tiêu: Mô tả thực trạng sâu nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013, khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu nhóm sinh viên Phương... thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: sinh viên từ 18 tuổi trở lên, học lớp chuyên sâu bơi, trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm học 2013 – 2014,

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan