1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận xét thực trạng sâu răng trẻ em từ 2 - 6 tuổi ở Trường Mầm non Hoa phượng đỏ

5 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu là mô tả thực trạng sâu răng của trẻ 2 - 6 tuổi ở Trường Mầm non Hoa phượng đỏ, Học viện Quân y, bước đầu đánh giá tình trạng sâu răng, nguyên nhân và cách chăm sóc răng cho trẻ lứa tuổi mầm non của cha mẹ đối với trẻ, từ đó đề ra cách chăm sóc răng cho trẻ ở lứa tuổi này.

Tạp chí y - dợc học quân số 3-2019 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG TRẺ EM TỪ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ Nguyễn Phương Liên1; Đinh Viết Thắng1 TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả thực trạng sâu trẻ - tuổi Trường Mầm non Hoa phượng đỏ, Học viện Quân y, bước đầu đánh giá tình trạng sâu răng, nguyên nhân cách chăm sóc cho trẻ lứa tuổi mầm non cha mẹ trẻ, từ đề cách chăm sóc cho trẻ lứa tuổi Đối tượng phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mơ tả có phân tích 172 trẻ Trường Mầm non Hoa phượng đỏ, Học viện Quân y thời gian từ - 2017 đến 2018 Kết kết luận: nguyên nhân bệnh miệng thường hay gặp trẻ ≥ tuổi sữa hoàn thiện trẻ bắt đầu ăn nhiều loại thức ăn đa dạng Tỷ lệ sâu tăng dần theo lứa tuổi từ 33,33 - 65,34% Răng hay bị tổn thương hàm số số 5, nhiều cửa (98,29%) nhai so với cửa (1,71%) Số điều trị (21,59%) so với chưa điều trị (78,41%), 100% trẻ < tuổi chưa điều trị, trẻ q nhỏ sợ khám răng, khơng hợp tác điều trị cha mẹ chưa quan tâm đến sức khỏe miệng trẻ * Từ khóa: Sâu răng; Răng miệng; Trẻ em Reality of Tooth Decay of Children from to Years Old in Hoa Phuong Do Kingdergarten Summary Objectives: To describe the reality of the tooth decay of children aged - at Hoa Phuong Do Kindergarten, Military Medical University and to give initial assessment of dental situation, causes and ways of dental care for children From that reality, to propose the solution to oral hygiene for childen in this age group Subjects and methods: A prospective, cross-sectional, descriptive study with analysis on 172 childen at Hoa Phuong Do Kindergarten, Military Medical University from - 2017 to - 2018 Results and conclusion: The tooth diseases were common in year-old and older children when the primary teeth are full and the child begins to eat a variety of foods The rate of tooth decay increased gradually by age from 33.33% to 65.34% The first and second premolar teeth usually got lesions (98.29%) which were the main teeth to eat more than the incisors (1.71%) The number of teeth treated (21.59%) was less than that of untreated ones (78.41%) 100% of children less than year old weren’t treated because they might be too afraid to have dental check-up, to cooperate or because their parents didn’t care about their dental hygiene * Keywords: Tooth decay; Dental care; Children Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi: Nguyễn Phương Liên (bacsylien@gmail.com) Ngày nhận bài: 06/11/2018; Ngày phản biện đánh giá báo: 14/01/2019 Ngày báo đăng: 13/02/2019 94 T¹p chÝ y - dợc học quân số 3-2019 I TNG V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng bệnh miệng trẻ tuổi mầm non cần cha mẹ nhà trường quan tâm Sâu bệnh phổ biến Ở Việt Nam, tỷ lệ sâu sữa trẻ - tuổi 81,6% [1] Sâu không phát hiện, điều trị sớm dẫn đến bệnh tủy biến chứng khác, ảnh hưởng đến sức ăn nhai, trẻ quấy khóc ngủ, ăn ảnh hưởng đến sức khỏe tồn thân trẻ Vì vậy, việc chăm sóc sữa cần thiết, cần có quan tâm cha mẹ nhà trường Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm: - Mô tả thực trạng sâu sữa trẻ lứa tuổi mầm non Trường Mầm non Hoa phượng đỏ - Khảo sát tình trạng chăm sóc trẻ lứa tuổi - tuổi Trường Mầm non Hoa phượng đỏ Đối tượng nghiên cứu 172 trẻ học Trường Mầm non Hoa phượng đỏ (Hà Đông) * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Trẻ từ - tuổi theo học Trường Mầm non Hoa phượng đỏ, khám sức khỏe định kỳ từ tháng - 2017 đến - 2018 - Có kết hợp giáo viên, cha mẹ bác sỹ q trình theo dõi chăm sóc trẻ * Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ không tham gia khám, không hợp tác thăm khám Phương pháp nghiên cứu - Tiến cứu, mô tả cắt ngang * Các bước tiến hành: - Khám thu thập thông tin: tên, tuổi, giới tính - Khám lâm sàng; khám ngồi miệng, miệng, tình trạng răng, bệnh lý sâu, bệnh tủy răng, điều trị chưa điều trị * Xử lý số liệu: theo thuật toán thống kê y sinh học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm tuổi giới trẻ Giới Nam Nữ Tổng số Tuổi n % n % 2-3 19 76% 24% 25 3-4 24 66,67% 12 33,33% 36 4-5 37 67,50% 13 32,50% 40 5-6 42 59,15% 29 40,85% 71 112 65,11% 60 34,89% 172 (100%) Tổng số Có 42 trẻ trai (59,11%) 29 trẻ gái (40,85%); nam nhiều nữ Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Thu Thủy (2012) [4] 95 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 3-2019 Bảng 2: Phân bố tỷ lệ sâu theo tuổi Không sâu Tuổi Sâu p n % n % 2-3 21 84,00% 16,00% 3-4 24 66,67% 12 33,33% 4-5 23 57,5% 17 42,50% 5-6 31 43,66% 40 65,34% 99 57,55% 73 42,45% Tổng số < 0,003 Tỷ lệ sâu cao trẻ - tuổi (65,34%), thấp trẻ - tuổi (16,00%); tỷ lệ trẻ không sâu cao lứa tuổi - (84,00%); thấp trẻ - tuổi (43,66%) Tỷ lệ trẻ không sâu cao trẻ sâu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Giáp Hải Vân CS (2016) [5], nhóm - tuổi, trẻ hình thành sữa nên nguy sâu răng, lứa ≥ - tuổi, trẻ hình thành xong sữa ăn nhiều loại thức ăn đa dạng, nguy sâu cao Bảng 3: Phân bố tổn thương (n = 176) Bệnh Sâu Tuổi Bệnh tủy Tổng số n % n % 2-3 80% 20% 10 3-4 21 100% 0% 21 4-5 28 90,32% 9,68% 31 5-6 112 98,24% 1,76% 114 Tổng số 169 96,02% 3,93% 176 (100%) Bệnh sâu chiếm tỷ lệ cao (96,02%) so với bệnh tủy (3,93%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sâu không điều trị dẫn đến biến chứng bệnh lý tủy cuống răng, trẻ bị đau, quấy khóc, khơng ăn được, gày còm, ảnh hưởng sức khỏe Nghiên cứu tương tự với Võ Trương Như Ngọc [2] Bảng 4: Phân bố tổn thương theo vị trí Bệnh Răng cửa Răng số Răng số Tổng số Tuổi n % n % n % n 2-3 20% 60% 20% 10 3-4 0 14 66,67% 33,33% 21 96 T¹p chÝ y - dợc học quân số 3-2019 4-5 3,23% 19 61,29% 11 35,48% 31 5-6 0 54 47,37% 60 52,63% 114 1,71% 93 52,84% 80 45,45% 176 Tổng số p 0,0006 Với 176 bị bệnh, hàm chiếm tỷ lệ cao (52,84% 45,45%) hay sử dụng ăn nhai, nghiền thức ăn so với nhóm cửa chủ yếu cắn thức ăn (1,71%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 5: Phân bố tổn thương hàm theo vị trí hai hàm Răng Răng số hàm Răng số hàm Răng số hàm Răng số hàm Tổng số Tuổi n % n % n % n % 2-3 12,50% 62,50% 0 25% 3-4 14,28% 11 52,38% 4,76% 28,58% 21 -5 0 19 63,33% 0 11 36,67% 30 5-6 3,51% 50 43,86% 7,02% 52 45,61% 114 4,62% 85 49,13% 5,20% 71 41,05% 173 Tổng số p 0,124 Với 173 hàm nhỏ số 5, bệnh lý thường gặp nhóm hàm nhiều hàm trên; 49,13% số hàm số hàm chiếm 41,05% So với hàm trên, số hàm chiếm 4,62%; số hàm chiếm 5,2% Giữa nhóm 5, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 6: Tỷ lệ số điều trị Điều trị Răng điều trị Răng chưa điều trị Tổng số Tuổi n % n % 2-3 0 10 100% 10 3-4 0 21 100% 21 4-5 12,90% 27 87,00% 31 5-6 34 29,82% 80 70,18% 114 38 21,59% 138 78,41% 176 Tổng số p 0,002 Với 176 tổn thương, 38 (21,59%) điều trị nhiều so với 138 (78,41%) chưa điều trị Trong đó, 100% trẻ < tuổi chưa điều trị, trẻ không hợp tác bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến tình trạng miệng trẻ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 97 Tạp chí y - dợc học quân sè 3-2019 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Qua nghiên cứu 172 trẻ từ - tuổi Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, rút số kết luận: Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn Khảo sát thực trạng bệnh sâu - bệnh quanh số yếu tố thực hành chăm sóc miệng học sinh - tuổi số tỉnh thành Việt Nam năm 2010 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội 2010 - Ở lứa tuổi mầm non từ - tuổi phụ thuộc hầu hết vào cha mẹ giáo, trẻ nhỏ, cần có hợp tác phối hợp tốt gia đình, nhà trường nha sỹ việc chăm sóc miệng cho trẻ Trẻ cần hướng dẫn cách đánh sau ăn, chải cách khám định kỳ - tháng bác sỹ chuyên khoa Không cho trẻ ăn vặt bánh kẹo chất đường, bột Nghiên cứu cho thấy: + Tỷ lệ sâu nghiên cứu mức trung bình, tỷ lệ sâu nam nữ tương đương + Tỷ lệ sâu cao nhóm trẻ - tuổi thấp nhóm - tuổi (p < 0,05) + Các bị sâu hay gặp nhóm hàm (98,29%) nhiều so cửa (1,71%) (p < 0,05) + Các điều trị (21,59%) so với chưa điều trị (78,41%) (p < 0,05) 98 Võ Trương Như Ngọc Răng trẻ em Bài giảng sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tr.35-38, 49-53 Trần Tấn Tài Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sỹ Y học 2016, tr.24-27 Phạm Thị Thu Thủy Thực trạng sâu viêm lợi trẻ em mắc bệnh tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 2012, tr.47 Giáp Hải Vân CS Thực trạng sâu sữa trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh số bệnh viện Hà Nội năm 2017 Tạp chí Nha khoa Việt Nam Hội Răng Hàm mặt Việt Nam 2017, số 1, tr.92-96 Knevel R.J Case study: Caries in young children Etal Int J Dent Hyg 2012, pp.5-8 ... tuổi giới trẻ Giới Nam Nữ Tổng số Tuổi n % n % 2- 3 19 76% 24 % 25 3-4 24 66 ,67 % 12 33,33% 36 4-5 37 67 ,50% 13 32, 50% 40 5 -6 42 59,15% 29 40,85% 71 1 12 65 ,11% 60 34,89% 1 72 (100%) Tổng số Có 42. .. Răng cửa Răng số Răng số Tổng số Tuổi n % n % n % n 2- 3 20 % 60 % 20 % 10 3-4 0 14 66 ,67 % 33,33% 21 96 Tạp chí y - dợc học quân số 3 -2 0 19 4-5 3 ,23 % 19 61 ,29 % 11 35,48% 31 5 -6 0 54 47,37% 60 52, 63 %... nhà trường Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm: - Mô tả thực trạng sâu sữa trẻ lứa tuổi mầm non Trường Mầm non Hoa phượng đỏ - Khảo sát tình trạng chăm sóc trẻ lứa tuổi - tuổi Trường Mầm non Hoa phượng

Ngày đăng: 20/01/2020, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w