1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9 12 tuổi tại thành phố hòa bình

54 1,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời xa xưa, răng mọc chen chúc không đều đã là mối bận tâm của nhiều người, nhiều gia đình, những khiếm khuyết về hàm răng đó gõy tác động xấu đến tâm lý cũng như sự mất tự tin trong giao tiếp xã hội. Tại Mỹ: Theo thống kê chỉ 1/3 dân số có khớp cắn bình thường, còn 2/3 dân số bị sai khớp cắn ở một mức độ nào đó.[2]. Tại Việt Nam: Hiện đang phải đối mặt với những vấn đề sâu răng, mất răng, viêm lợi, những diễn biến về lệch lạc khớp cắn ở tuổi học đường do những bất thường tới sự phát triển của răng, thãi quen xấu về răng miệng, răng sữa tồn tại lâu trên cung hàm hay răng sữa mất sớm, đang là những yếu tè làm gia tăng các bệnh răng miệng và cũng đang là những nguy cơ tiềm Èn gây rối loạn chức năng như khó cử động hàm, ăn nhai khó và làm xấu khuân mặt. Theo điều tra của nhiều tác giả cho thấy tỷ lệ người bị lệch lạc khớp cắn trong cộng đồng là rất lớn chiếm từ 80% đến trên 90%.[1].[3]. [8]. Trẻ bị sai lệch khớp cắn nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chức năng, thẩm mỹ và sức khỏe răng miệng. Những năm gần đây ở Việt Nam với sự quan tâm của các bác sỹ Răng- Hàm- Mặt cũng như sự mong muốn của các bậc phụ huynh về điều trị dự phòng lệch lạc răng cho trẻ ngày càng cao và chính sự quan tâm này đã mang lại cho trẻ một hàm răng bền vững, khỏe đẹp. Ngày nay trẻ được tiếp cận với những phương tiện, kỹ thuật chỉnh nha hiện đại hơn và loại hàm gắn chặt chiếm rất nhiều ưu thế so với hàm tháo lắp, song đờ̉ có được phương pháp điều trị dự phòng phù hợp với trẻ bị lệch lạc răng thì một việc làm không thể thiếu đó là điờ̀u tra tình trạng khớp cắn của trẻ và từ đó 1 áp dụng những phương pháp can thiệp đơn giản, hữu hiệu, đỡ tốn kém. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9 - 12 tuổi tại thành phố Hòa Bình. Nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét thực trạng khớp cắn của học sinh 9 - 12 tuổi tại thành phố Hòa Bình, năm 2011. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của học sinh 9- 12 tuổi nơi nghiên cứu và đề xuất các phương pháp can thiệp dự phòng. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MẤY NẫT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT. 1.1.1. sự tăng trưởng của xương sọ.[13] Sự tăng trưởng của nền sọ Trái với vòm sọ, các xương nền sọ được tạo thành ban đầu dưới hình thức sụn và sau đó được biến đổi thành xương bởi sự hình thành xương từ sụn. Những vùng phát triển quan trọng của nền sọ là các đường khớp sụn giữa xương bướm và xương chẩm, giữa hai phần của xương bướm, và giữa xương bướm và xương sàng. Về mô học, các đường khớp sụn này gióng như bản sụn có ở hai mặt của đầu xương chỉ. Vùng nằm giữa hai xương chứa sụn đang tăng trưởng. Đường khớp sụn này gồm có vùng tăng sản tế bào ở giữa và nhóm tế bào sụn trưởng thành trỉa dài ở hai đầu, mà sau này sẽ được thay thế bởi xương. 1.1.2. Sự tăng trưởngcủa xương mặt.[13], [17]. Sự tăng trưởng của xương hàm trên và xương khẩu cái. Xương hàm trên phát triển sau khi sinh bằng sự hình thành từ xương màng. Sự tăng trưởng của răng hàm trên ảnh hưởng lớn đến tầng giữa của mặt. Xương hàm trên tăng trưởng theo ba chiều trong không gian - Chiều rộng Sự tăng trưởng theo chiều rộng của xương hàm trên là do đường khớp xương, đắp xương ở mặt ngoài thân xương hàm và sự tạo xương ổ do mọc răng. Trong sự phát triển, xương ổ răng ngày hôm nay có thể trở thành một phần nền xương hàm trong ngày mai - Chiều cao 3 Có sự phối hợp của nhiều yếu tố làm tăng chiều cao mặt Sự phát triển của nền sọ cũng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của chiều cao mặt. Sự tăng trưởng của vách mũi, các đường khớp xương, phần lớn là do sự tăng trưởng của xương ổ răng về phía mặt nhai. - Chiều trước sau Sự đắp xương bề mặt nhất là sự đắp xương ở mặt sau của nền hàm để cung cấp chỗ cho răng cối vĩnh viễn 1.1.3. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới. Mọc răng và tiêu xương ổ răng. Có thể nói xương hàm dưới bị dịch chuyển xuống dưới và ra trước đồng thời tăng kích thước là do phát triển ra sau và lên trên, quá trình bồi xương và tiêu xương tại xương hàm dưới. Mặt khác hướng phát triển của nó còn bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của ổ chảo xương thái dương. Trong quá trình phát triển nếu vùng này di chuyển ra trước thỡ nó sẽ đẩy xương hàm dưới ra trước. Ngược lại, nếu vùng này di chuyển ra sau hoặc thẳng xuống dưới thỡ nó lại đẩy xương hàm dưới lùi ra sau. 1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ RĂNG. [15],[18]. [31]. Quá trình hình thành và phát triển bộ răng sữa là giai đoạn đầu tiên đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của toàn bộ hệ thống nhai sau này, khoảng 3 tuổi khớp cắn bộ răng sữa được thiết lập hoàn chỉnh. Khớp cắn này được duy trì và phát triển liên tục cho đến khoảng 5 tuổi. Ở thời điểm này các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc, khoảng từ 3 đến 5 tuổi là giai đoạn tương đối ổn định nhất của bộ răng sữa và đây cũng là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với sự mọc và phát triển của các răng vĩnh viễn thay thế. 1.2.2 Giai đoạn từ 2,5 đến 6 tuổi Đây là giai đoạn ổn định cửa hàm răng sữa Lúc 3 tuổi, tất cả các răng sữa đã được hàn tất (kín cuống). 4 Thân RHL thứ nhất đã phát triển đầy đủ và chân răng đang được thành lập. Giữa 3- 6 tuổi các răng vĩnh viễn tiếp tục phát triển nhất là các răng cửa. Từ 5-6 tuổi, ngay trước khi các răng sữa bắt đầu rụng đi là giai đoạn cá nhiều răng trên cung hàm nhất. Các răng vĩnh viễn đang phát triển sẽ dịch chuyển gần hơn về phía bờ trên xương ổ răng, cuống các chân răng sữa bắt đầu tiêu, răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất bắt đầu chuẩn bị mọc. Sự tác động lẫn nhau của phức hợp nhiều lực lên cung hàm có tác dụng duy trì sự ổn định của cung hàm. Giảm chiều dài cung răng do sâu, do mất sớm răng sữa có thể gây ra khớp cắn sai lạc do các răng thiếu chỗ mọc. 1.2.3. Giai đoạn 6-10 tuổi: Giữa 6-7 tuổi, răng hàm lớn thứ nhất mọc lên, đây là răng vĩnh viễn đầu tiên mọc qua lợi và khoang miệng. Các răng cửa giữa sữa rụng đi và răng vĩnh viễn thay thế chúng bắt đầu mọc lên và trạm khớp với răng cửa đối diện. Thường là răng cửa giữa HD mọc trước, sau đó mới đến răng cửa giữa HT. Các răng cửa HD thường mọc về phía lưỡi so với các răng sữa và di chuyển ra trước áp lực lưỡi. Răng cửa giữa HT xuất hiện lúc ban đầu là những chỗ phồng lớn ngách tiền đình phía trên các răng sữa. Khoảng thời gian 7-8 tuổi là rất quan trọng đối với sự phát triển của hàm răng. Liệu có đủ chỗ cho các răng hay không ? Do đó việc khám định kỳ là rất quan trọng. Đôi khi việc kiểm tra X-quang sẽ phát hiện được những chân răng sữa tiêu bất thường, thiếu hay thừa răng bẩm sinh. Nếu có sự thiếu chỗ nhiều, cần có một kế hoạch chi tiết để nhổ răng có hướng dẫn, điều này sẽ làm giảm bớt những vấn đề phải can thiệp chỉnh nha sau này. Từ 7-8 tuổi các răng cửa bên HD mọc. Răng cửa bên HT mọc sau đó 1 năm. Nếu không có đủ chỗ cho răng này, thời gian mọc sẽ bị chậm lại, răng sẽ bị mọc lệch vào trong hoặc xoay. Trong truờng hợp này có thể phải nhổ răng nanh sữa trước khi răng này rụng, dựa vào kiểm tra phim X-quang. Nếu chậm 5 trễ răng cửa bên sẽ mọc về phía hàm ếch và gây nên khớp cắn ngược với răng cửa dưới. Sau khi răng cửa giữa, cửa bờn đó mọc đúng vị trí thì cuống răng vẫn còn mở rộng và chưa thể đống kín ít nhất là trong vòng một năm nữa. Khoảng 9-10 tuổi, tất cả các răng vĩnh viễn trừ RHL thứ ba đã được hình thành xong phần thân răng và lắng đọng canxi.Trong thời gian này, cuống răng nanh sữa RHS bắt đầu tiêu, thông thường quá trình tiêu chân răng này xảy ra ở bé gái sớm hơn bé trai từ 1-1,5 năm. Tổng kích thước theo chiều gần xa của răng nanh sữa, RHS thứ nhất, thứ hai lớn hơn tống kích thước gần xa của răng nanh vĩnh viễn, RHS thứ nhất, thứ hai khoáng 1.7mm ở HD, 0.9mm ở HT mỗi bên. Khoảng chênh lẹch này được Nance gọi là “ leeway”. Khoảng sẵn có không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến quá trình mọc của các răng vĩnh viễn và sự tiêu của các răng nanh sữa. Bệnh thiểu năng tuyến giáp cũng làm các chân răng sữa tiêu bất thường, chậm mọc răng, răng sữa tồn tại lõu trờn cung hàm, hình dạng răng bất thường, các rối lợn ở lợi. Bất thường áp lực cơ do yếu tố di truyền, do thúi quyờn mút môi , mút ngón tay, đẩy lưỡi cũng làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ răng. 1.2.4. Giai đoạn 10-12 tuổi: Đây là giai đoạn răng hỗn hợp muộn . Giai đoạn này hàm răng hỗn hợp chuyển sang răng vĩnh viễn. Răng nanh sữa và răng hàm sữa thứ nhất HD thường rụng cựng lỳc, ngay sau đó là RHS thứ nhất HT. Thông thường ở HD, răng nanh vĩnh viễn mọc trước RHN thứ nhất và thứ hai. Ở HT răng hàm nhỏ thứ nhất mọc trước, sau đó đến RHN thứ hai và răng nanh. Một quy tắc quan trong là duy trì sự thay răng tương xứng ở hai bên cung hàm. Ví dụ, nếu RHS thứ nhất HT bên trái rụng đi bình thường mà RHS bên phải vẫn tồn tại, chụp phim có thể thấy 6 chân gần hoặc chân xa của nó không tiêu hoặc tiêu rất ít, khi đú nờn nhổ răng này đi. Sau khi RHS thứ hai rụng, sảy ra sự điều chỉnh khớp cắn của RHL thứ nhất. Múi ngoài gần của RHL thứ nhất HT cắn khớp với rãnh ngoài của RHL thứ nhất HD. Khuynh hướng khớp cắn loại II ở hàm răng sữa và răng hỗn hợp sẽ không còn tồn tại nữa. Ở giai đoạn này những biện pháp chỉnh nha dự phòng hoặc can thiệp chỉnh nha rất có hiệu quả, có thể ngăn ngừa được sự lệch lạc khớp cắn sau này. RHL thứ hai thường mọc ngay sau RHN thứ hai một thời gian ngắn. Tuy nhiên theo Hurme, có thể RHL thứ hai mọc trước RHN thứ hai trong 17% trường hợp. Khi đó, RHL thứ nhất có thể bị nghiêng về phía gần. Hiện tượng này càng trầm trọng hơn nếu ở bệnh nhân bị mất sớm RHS thứ hai. Do đó, tương quan RHL thứ nhất càng sai lệch nhiều hơn, RHN thứ hai sẽ bị mọc chậm hoặc mọc lệch về phía lưỡi, thậm chí có thể bị kẹt hoàn toàn không mọc được. 1.2.5 Giai đoạn sau 12 tuổi: Kể từ khi rằn hàm lớn thứ hai mọc hoàn toàn, khớp cắn đã được hình thành tương đối hoàn chỉnh theo cả ba chiều: trước - sau, chiều ngang và chiều đứng. Có nhiều trường hợp, mới đầu tương quan vùng răng cửa vĩnh viễn bình thường, nhưng khi RHL thứ hai và nhất là RHL thứ ba mọc tạo một áp lực đẩy ra truớc làm xô lệch nhóm răng cửa, đặc biệt là răng cửa dưới. Túm tắt thời kỳ mọc và thứ tự mọc của răng vĩnh viễn: * Thời kỳ mọc răng vĩnh viễn. Việc thành lập bộ răng vĩnh viễn gắn liền với sự tồn tại của của bộ răng sữa trước đó, thời gian diễn ra sự rụng răng sữa và mọc răng vĩnh viễn có thể kéo dài từ 5 – 6 tuổi đến 10 – 12 tuổi. 7 Thời kỳ mọc răng vĩnh viễn. R.số 1 2 3 4 5 6 7 8 Hàm trên (tuổi) 7-8 8-9 11-12 10-11 11- 12 6-7 12-13 17-21 Nam 18-25 Nữ Hàm dưới (tuổi) 6-7 7-8 9-11 10-11 11- 12 6-7 11-13 17-21 Thứ tự mọc răng (Mc Donal RE & AveryPor) Số thứ tự răng mọc 1 2 3 4 5 6 7 8 Hàm trên a 6 1 2 4 5 3 7 8 b 6 1 2 4 3 5 7 8 Hàm dưới a 1 6 2 4 3 5 7 8 b 1 6 2 3 4 5 7 8 a: Thường xảy ra b: Đôi khi 1.2.6. Sự thay đổi của cung hàm trong quá trình răng vĩnh viễn thay răng sữa theo chiều gần xa. [7].[9].[26].[27].[28]. * Sự thay đổi khi răng cửa sữa thay bằng răng cửa vĩnh viễn: Do thay đổi kích thước giữa răng sữa và răng vĩnh viễn dẫn đến những thay đổi về tình trạng răng, khớp cắn nhiều nhất. Sự biến đổi chiều hướng mọc răng, sự loại bỏ khe hở giữa các răng, sự mòn răng theo thời gian và ảnh hưởng của cơ trong giai đoạn từ 6 - 12 tuổi có nhiều thay đổi nhất. Sau 12 tuổi thường rắt ít biến đổi, gần như là ổn định. 8 Sự khác biệt về kích thước răng sữa và răng vĩnh viễn (Meyers - 1976) Răng cửa (mm) Răng nanh/răng hàm nhỏ (mm) Tổng (mm) Hàm trên Răng vĩnh viễn 31,6 43,0 74,6 Răng sữa 23,4 44,6 68,0 Chênh lệch 8,2 -1,6 6,6 Hàm dưới Răng vĩnh viễn 23,0 42,2 65,2 Răng sữa 17,4 47,0 64,4 Chênh lệch 5,6 -4,8 0,8 * Sự thay đổi khi thay răng nanh, răng hàm. * Sự thay đổi cung hàm theo chiều ngang. Từ lúc sinh tới lúc 2 tuổi khoảng cách giữa hai răng cửa tăng 5mm ở hàm trên và 3 mm ở hàm dưới. Lúc 12 tuổi khoảng cách tăng thêm 5mm và không thay đổi từ đó. Vùng răng hàm lúc mọc răng sữa đến lúc 12 tuổi tăng 0,5mm hàm trên và 2mm hàm dưới. * Sự thay đổi cung hàm theo chiều đứng: Từ răng sữa đến răng vĩnh viễn được thực hiện bởi xương ổ răng và sự mọc răng. 1.2.7. Sự thay đổi của khớp cắn răng sữa sang răng vĩnh viễn. [39] Sự thay đổi quan hệ răng hàm phụ thuộc vào các yếu tố: - Tương quan RHS thứ hai - Sự phát triển của xương hàm - Khoảng leeway. - Sự hiện diện của khe hở trên cung hàm: khe hở tiờn phỏt giữa răng nanh và RHS thứ nhất ở HD, khe hở giữa các RHS. - Mất RHS sớm. 9 1.3. KHỚP CẮN BÌNH THƯỜNG. 1.3.1. Tương quan giữa các răng trong một hàm[15]. 1.3.1.1. Chiều trước sau: Tất cả các răng đều tiếp xúc nhau ở cả mặt gần và xa, trừ răng khôn chỉ có một điểm tiếp xúc. 1.3.1.2. Độ nghiêng ngoài trong của răng + Hàm trên: Các răng sau hơi nghiêng về phía ngoài + Hàm dưới: Các răng sau hơi nghiêng về phía trong Đường cong Wilson: là đường cong lõm lên trên đi qua đỉnh múi ngoài và trong các răng sau hàm dưới. 1.3.1.3. Độ nghiêng gần xa của răng Đường cong SPEE: là đường cong lõm lên trên, đi qua đỉnh múi răng nanh và đỉnh múi ngoài các răng hàm nhỏ, hàm lớn hàm dưới. 1.3.2. Tương quan giữa các răng hàm trên và hàm dưới. 1.3.2.1. Độ cắn chìa: là khoảng cách giữa bờ cắn răng của hàm trên và hàm dưới theo chiều trước sau. Trung bình ở người Việt Nam là 2,79 ± 1,29 mm. 1.3.2.2. Độ cắn phủ: là khoảng cách giữa bờ cắn răng cửa hàm trên và hàm dưới theo chiều đứng khi hai hàm cắn khớp. Trung bình ở người Việt Nam là 2,89 ± 1,45 mm. 1.3.2.3. Đường cắn khớp: là đường nối cỏc mỳi ngoài của răng sau và bờ cắn các răng trước hàm dưới hoặc là đường nối trũng giữa các răng sau và cingulum các răng trước hàm trên. Đường cắn khớp là một đường cong đối xứng, liên tục và đều đặn, khi hai hàm cắn khớp chúng chồng khớt lờn nhau 1.3.3. Quan niệm khớp cắn bình thường của ANDREWS: Gồm 6 đặc tính và nó là mục tiêu của điều trị Chỉnh hình răng mặt [14]. 10 [...]... gia của yếu tố di truyền Rakosi đã nghiên cứu trên 693 trẻ em có thói quen mút ngón tay và thấy rằng khoảng 60% trẻ đã dừng thói quen xấu này trước 2 tuổi và phần lớn trong nhóm trẻ này có khớp cắn bình thường, trong khi đó 413 trẻ kéo dài thói quen xấu này qua 4 tuổi đều có lệch lạc khớp cắn và từ đó 18 ông ta đưa ra kết luận rằng mút ngón tay kéo dài là nguyên nhân gây ra lệch lạc khớp cắn ở những trẻ. .. Kinh Khác Cộng Nhận xét: - Tuổi Bảng: 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới Giới Tuổi Số lượng Nam Nữ 10 tuổi 11 tuổi 12 tuổi 35 Cộng Nhận xét: Bảng 3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tiền sử Nha khoa Tiền sử Số lượng Tỉ lệ % Không khám răng định kỳ Có khám răng định kỳ Tổng Nhận xét: 3.1.2 Thực trạng khớp cắn ở học sinh Bảng: 3.5 Kết quả khám phát hiện lệch lạc khớp cắn Kết quả Số lượng Nam Nữ... Sự cân đối của 3 tầng mặt • Tình trạng khớp cắn: cắn hở, cắn sâu, cắn đối đầu, cắn chéo Chiều ngang: • Mặt cân đối, lệch trái, lệch phải • Tình trạng khớp cắn: rộng, hẹp cung hàm • Số lượng răng thừa, Thiếu răng vĩnh viễn răng sữa tồn tại lâu, răng sữa mất sớm, răng vĩnh viễn mọc sai vị trí chen chúc, thưa, nghiêng lệch 2.2.3.5 Biểu hiện lâm sàng của các yếu tố liên quan đến sai lệch khớp cắn + Biểu... gây ra khớp cắn hở đôi khi kèm theo hẹp hàm 2 bên và khớp cắn chéo phía sau Moyers gọi đây là khớp cắn hở đơn giản • Đẩy lưỡi gây ra khớp cắn hở phía sau, hoạt động đẩy lưỡi bên có thể tạo ra khớp cắn sâu chức năng, khớp cắn hở phía sau, một vài trường hợp khớp cắn loại II Angle tiểu loại 2 thấy ở loại này • Đẩy lưỡi phối hợp gây ra khớp cắn hở cả phía trước và phía sau Moyers gọi đây là khớp cắn hở... Tỷ lệ sai khớp cắn ở trẻ 12 tuổi là 91 % (Theo kết quả Điều tra của Hoàng Thị Bạch Dương ( 199 9): Điều tra và nghiên cứu lệch lạc răng hàm trẻ em tuổi 12 ở trường Astendam Hà Nội - luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội).[3] Z2(1-α): Hệ số tin cậy, với α = 0,05 ta có Z2(1-α) = 1 ,96 2 d: Mức độ sai số chấp nhận, sử dụng giá trị thường dùng trong các nghiên cứu y học sinh học là d = 0,05 Thay vào công... nghiên cứu này Theo Angle có 4 loại khớp cắn 11 1.4.3.1 Khớp cắn bình thường: Múi ngoài gần răng 6 hàm trên khớp với rãnh ngoài gần răng 6 hàm dưới và các răng sắp xếp theo một đường cắn khớp đều đặn 1.4.3.2 Khớp cắn loại I: Như khớp cắn bình thường nhưng đường cắn khớp không đúng do các răng trước mọc sai chỗ, xoay 1.4.3.3 Khớp cắn loại II: Múi ngoài gần răng 6 hàm trên khớp về phía gần so với rãnh ngoài... tượng bình thường ở trẻ em dưới 2 tuổi và lệch lạc răng miệng vĩnh viễn sẽ xảy ra khi mà trẻ kéo dài thói quen xấu này qua 4 tuổi Những nghiên cứu về tỉ lệ thói quen xấu này ở trẻ em cho thấy xuất hiện nhiều nhất ở trẻ 6 – 7 tháng tuổi và giảm tới 0 ở trẻ 14 tuổi Mút ngón tay cho dù chỉ xuất hiện một thời gian ngắn ở trẻ nhỏ cũng đều ảnh hưởng đến sự phát triển của răng, xương ổ răng, Theo Graber lệch lạc. .. 1.4 PHÂN LOẠI KHỚP CẮN THEO ANGLE Phân loại khớp cắn theo Angle được công bố vào thập niên 1 890 , là một mốc quan trọng trong sự phát triển của chỉnh hình răng mặt, nó không chỉ phân loại các hạng sai khớp cắn mà còn định nghĩa đơn giản, rõ ràng về khớp cắn bình thường của hàm răng thật và đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi trong chỉnh hình răng mặt Do đó chúng tôi sử dụng cách phân loại của Angle trong... cắn theo Angle 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP [ 19] .[21].[22].[23] 1.5.1 Răng sữa tồn tại lõu trờn cung hàm Khi chân răng vĩnh viễn thành lập được ắ chiều dài, nên nhổ răng sữa tương ứng dù răng sữa có bị tiờu chõn hay không Nếu răng sữa vẫn tồn tại khi chân răng vĩnh viễn tương ứng đã thành lập trên ắ chiều dài thì gọi là răng sữa tồn tại lõu trờn cung hàm... năng và vị trí lưỡi bất thường có thể là nguyên nhân của sai khớp cắn, nhưng cũng có thể là sự đáp ứng của lưỡi đối với sai khớp cắn có từ trước, lưỡi có thể nằm về trước, sang hai bên, vừa sang bên Tùy theo vị trí của lưỡi mà ta cú cỏc kiểu sai khớp cắn (Hình 1.7): - Cắn hở vùng răng trước: Do vị trí lưỡi nằm về trước và đẩy lưỡi ra trước khi nuốt - Cắn hở vùng răng sau và cắn sâu: Do vị trí nghỉ của . Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9 - 12 tuổi tại thành phố Hòa Bình. Nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét thực trạng khớp cắn của học. trạng khớp cắn của học sinh 9 - 12 tuổi tại thành phố Hòa Bình, năm 2011. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của học sinh 9- 12 tuổi nơi nghiên cứu và đề xuất các phương pháp. mọc răng vĩnh viễn. R .số 1 2 3 4 5 6 7 8 Hàm trên (tuổi) 7-8 8 -9 1 1-1 2 1 0-1 1 1 1- 12 6-7 1 2-1 3 1 7-2 1 Nam 1 8-2 5 Nữ Hàm dưới (tuổi) 6-7 7-8 9- 11 1 0-1 1 1 1- 12 6-7 1 1-1 3 1 7-2 1 Thứ tự mọc răng (Mc

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Xuân Lan (2004): “Sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt và toàn cơ thể”. Chỉnh Hình Răng Mặt. Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, Tr.117- 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt và toàn cơ thể”
Tác giả: Phan Thị Xuân Lan
Năm: 2004
2. Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000) “khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt Nam độ tuổi 17-27”. luận văn thạc sỹ Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt Nam độ tuổi 17-27”
3. Hoàng Thị Bạch Dương (1999): “Điều tra và nghiên cứu lệch lạc răng hàm trẻ em tuổi 12 ở trường Astendam Hà Nội” - luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và nghiên cứu lệch lạc răng hàm trẻ em tuổi 12 ở trường Astendam Hà Nội”
Tác giả: Hoàng Thị Bạch Dương
Năm: 1999
4. Trần Hồng Nhung (1977) “sơ lược về lịch sử và hướng phát triển của môn chỉnh hình răng - mặt”. Răng - hàm - mặt tập 1. nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 422 - 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sơ lược về lịch sử và hướng phát triển của môn chỉnh hình răng - mặt”
Nhà XB: nhà xuất bản Y học Hà Nội
6. Trương Văn Ngọc (1996): “Mô tả vài khí cụ/ Kỹ thuật chỉnh hình răng mặt thông dụng”, Chỉnh hình răng mặt (trang 13 - 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả vài khí cụ/ Kỹ thuật chỉnh hình răng mặt thông dụng”
Tác giả: Trương Văn Ngọc
Năm: 1996
7. Phan Thị Xuân Lan (2004): “Các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân chỉnh hình răng mặt”. Chỉnh Hình Răng Mặt. Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, Tr.117-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bước khám và chẩn đoán bệnh nhân chỉnh hình răng mặt”
Tác giả: Phan Thị Xuân Lan
Năm: 2004
8. Lê Thị Nhàn (1977). “Mấy nét về sự phát triển xương vùng hàm mặt”. Răng - Hàm - Mặt tập 1, tr 423 - 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về sự phát triển xương vùng hàm mặt”
Tác giả: Lê Thị Nhàn
Năm: 1977
9. Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy (2004): “Phân loại khớp cắn theo Edward H.Angle”. Chỉnh Hình Răng Mặt. TP Hồ Chí Minh, Tr.67 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại khớp cắn theo Edward H.Angle”
Tác giả: Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy
Năm: 2004
10. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên (2001): “Những thói quen xấu về răng miệng”. Nha khoa trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Tr.143 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những thói quen xấu về răng miệng”
Tác giả: Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
11. BS Trần Hồng Nhung (1977): “bài giảng vấn đề chẩn đoán điều trị trong chỉnh hình răng và hàm”, trang 502-515. RHM tập I. ĐHYHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “bài giảng vấn đề chẩn đoán điều trị trong chỉnh hình răng và hàm”
Tác giả: BS Trần Hồng Nhung
Năm: 1977
12. Lê Thị Phúc (1994): “Một số nhận xét về răng thừa tại viện RHM Hà Nội”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về răng thừa tại viện RHM Hà Nội”
Tác giả: Lê Thị Phúc
Năm: 1994
13. Hồ Thị Thùy Trang (2004): “Chỉnh hình can thiệp những bất thường về sự phát triển của răng”. Chỉnh Hình Răng Mặt. TP Hồ Chí Minh, Tr 221.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnh hình can thiệp những bất thường về sự phát triển của răng”. "Chỉnh Hình Răng Mặt. TP Hồ Chí Minh, Tr 221
Tác giả: Hồ Thị Thùy Trang
Năm: 2004
18. Peres KG, Barros AJ, Peres MA, Victora CG (2007), “Effects of breastfeeding and sucking habits on malocclusion in a birth cohort study”, Rev Saude Publica, Vol.41, No.3, PP.343 - 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of breastfeeding and sucking habits on malocclusion in a birth cohort study
Tác giả: Peres KG, Barros AJ, Peres MA, Victora CG
Năm: 2007
19. Ackerman JL., Proffit WR. (1994). “Diagnosis &Treatment Planning In Orthodontics”: Evaluation of Structural Problem. Orthodontic Current Principles & Techniques (P. 56-60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis &Treatment Planning In Orthodontics
Tác giả: Ackerman JL., Proffit WR
Năm: 1994
15. WILLIAM R. PROFIT, D.D.S, PH. D.HENRY W.FIELDS.,D.D.S, M.S, M.S.D. JMES L.ACKERMAN, D.D.S. PETER M.SINCLAIR, B.D.S., D.D.S., M.S.D. PAUL M. THOMAS, D.D.S., M.S.J.F Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Khớp cắn bình thường và các loại  sai khớp cắn theo Angle - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Hình 1.4 Khớp cắn bình thường và các loại sai khớp cắn theo Angle (Trang 13)
Hình 1.10: Tấm chặn môi [12]. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Hình 1.10 Tấm chặn môi [12] (Trang 23)
Hình 1.11: Tấm chặn lưỡi  [18]. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Hình 1.11 Tấm chặn lưỡi [18] (Trang 25)
Bảng 3.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tiền sử Nha khoa. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tiền sử Nha khoa (Trang 36)
Bảng 3.9. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.9. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng (Trang 37)
Bảng 3.11.  Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo giới. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.11. Phân bố các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo giới (Trang 38)
Bảng 3.12.  Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng  theo giới. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.12. Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo giới (Trang 38)
Bảng 3.13.  Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng  theo tuổi. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.13. Phân bố chi tiết các yếu tố bất thường về sự phát triển răng theo tuổi (Trang 39)
Bảng 3.14. Liên quan giữa yếu tố bất thường về sự phát triển răng và khớp   cắn theo phân loại Angle. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.14. Liên quan giữa yếu tố bất thường về sự phát triển răng và khớp cắn theo phân loại Angle (Trang 39)
Bảng 3.15. Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và lệch lạc   khớp cắn theo phân loại Angle - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.15. Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và lệch lạc khớp cắn theo phân loại Angle (Trang 40)
Bảng 3.17: Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và tình trạng   lệch lạc răng phía trước - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.17 Mối liên quan chi tiết giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc răng phía trước (Trang 41)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc   răng phía trước. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc răng phía trước (Trang 41)
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc   khớp cắn theo chiều đứng. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều đứng (Trang 42)
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc   khớp cắn theo chiều ngang. - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa các yếu tố bất thường và tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều ngang (Trang 43)
Bảng 3.21. Mối liên quan chi tiết giữa các thói quen răng miệng xấu và   tình trạng  lệch lạc khớp cắn theo chiều ngang, trước - sau - Nhận xét thực trạng khớp cắn và một số yếu tố liên quan tới lệch lạc khớp cắn của trẻ 9   12 tuổi tại thành phố hòa bình
Bảng 3.21. Mối liên quan chi tiết giữa các thói quen răng miệng xấu và tình trạng lệch lạc khớp cắn theo chiều ngang, trước - sau (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w