Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
783,81 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC LÊ HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TƢ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN HÓA - THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC LÊ HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN HÓA - THANH HÓA Chuyên ngành: Y học Dự phòng Mã số: 60.72.73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y KHOA HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH VĂN HÙNG Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜ I CẢ M ƠN Trong quá trì nh họ c tậ p và nghiên cứ u tôi luôn nhậ n đượ c rấ t nhiề u sự quan tâm, gip đ. Tôi xin chân thnh cm ơn: Đng uỷ , Ban Giá m hiệ u, Khoa sau đạ i họ c, các thy cô giáo trong Khoa y tế công cộ ng, các phng ban Trườ ng Đạ i họ c Y – Dượ c Thá i Nguyên đã trang bị kiế n thứ c , tạo điu kiện thun li cho tôi họ c tậ p, nghiên cứ u v thc hiện Lun văn ny. Tôi xin chân thà nh biế t ơn sâu sắ c tớ i TS. Trnh Văn Hng , Trưở ng Phng đo tạo, Trườ ng Đạ i họ c Y – Dượ c Thá i Nguyên, ngườ i thầ y đã tậ n tì nh hướ ng dẫ n và truyề n đạ t cho tôi nhữ ng kiế n thứ c và kin h nghiệ m quý bá u trong suố t quá trì nh thự c hiệ n và hoà n thiệ n Luậ n văn. Tôi xin chân thà nh biế t ơn : Đả ng uỷ , Lnh đạo Ban Tuyên giáo Tnh u Thanh Hoá đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i , gip đ tôi trong suốt quá trnh học tp v nghiên cu. Tôi xin chân thà nh cả m ơn : Trung tâm phò ng , chố ng HIV /AIDS tỉnh Thanh Hoá , Ban quả n lý Dự á n “phò ng , chố ng HIV /AIDS ở Việ t Nam” tỉnh Thanh Hoá , Trung tâm Y tế huyệ n Quan Hoá đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i để tôi tiế n hà nh nghiên cứ u tạ i thự c đị a. Tôi xin chân thà nh cả m ơn gia đì nh , bạn b, đồ ng nghiệ p đã độ ng viên , chia sẻ v khch lệ tôi cả về thể chấ t và tinh thầ n trong suố t thờ i gian qua. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010 Lê Hoà ng Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜ I CẢ M ƠN NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾ T TẮ T MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam 3 1.1.1. Trên Thế Giới 3 1.1.2. Tại Việt Nam 6 1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa 10 1.1.4. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa 13 1.2. Nguy cơ nhiễm HIV/AIDS 13 1.3. Giới thiệu hoạt động tƣ vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và địa điể m nghiên cứu 23 2.2. Thời gian nghiên cứu 24 2.3. Thiế t kế nghiên cứu 24 2.3.1. Cỡ mẫ u và phƣơng phá p chọ n mẫ u 25 2.3.2. Công cụ thu thậ p số liệ u 25 2.3.3. Ch số nghiên cứu 27 2.3.4. Xƣ̉ lý số liệ u 28 2.3.5. Mộ t số khá i niệ m 28 2.3.6. Vấ n đề đạ o đƣ́ c trong nghiên cƣ́ u 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc đim chung ở đối tƣợng đến TVXNTN 30 3.2. Thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở đối tƣợng đến TVXNTN 33 3.3. Một số yếu tố liên quan nhiễm HIV ở đố i tƣợ n g TVXNTN 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1. Đặc đim chung ở đối tƣợng đến TVXNTN 43 4.2. Thực trạng nhiễm HIV ở đối t ƣợng đế n TVXNTN 44 4.3. Các yếu tố liên quan đến thực trạng lây nhiễm HIV ở đối tƣợng nghiên cứu 50 4.3.1. Hành vi sử dụng ma tuý 50 4.3.2. Hành vi quan hệ tình dục. 53 KẾ T LUẬ N 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BCS : Bao cao su BKT : Bơm kim tiêm BV : Bệnh viện CDC : Center for Disease Control (Trung tâm Kiể m soát bệnh tật ) ĐTTV : Đối tƣợng tƣ vấn ELISA : Enzyme - Linked Immunsorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn gen) GMD :Gái mại dâm HIV : Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời) HVNC : Hành vi nguy cơ KQXN : Kế t quả xé t nghiệ m NCMT : Nghiện chích ma tuý QHTD : Quan hệ tình dục STD S : Sexually Transmitted Diseases (Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục) TCMT : Tiêm chích ma tuý TTYT : Trung tâm Y tế TVXNTN : Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện UNAIDS : United Nation Programme on AIDS (Chƣơng trình AIDS Liên hợp quốc) VCT : Voluntary Couneslling and Testing (Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện) WHO :Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization) XN :Xét nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤ C BẢ NG Trang Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 30 Bảng 3.2. Phân bố theo dân tộc của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 31 Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ học vấn của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 31 Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp và nơi cƣ trú của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện (n = 400) 32 Bảng 3.5. Phân bố theo tình trạng hôn nhân hiện tại của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 32 Bảng 3.6. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nhó m tuổ i 33 Bảng 3. 7. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo giớ i 34 Bảng 3.8. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo dâ n tộ c 34 Bảng 3.9. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo trình độ họ c vấ n 35 Bảng 3.10. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nghề nghiệ p 35 Bảng 3.11. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nhó m cƣ trú trong vòng 12 tháng qua 36 Bảng 3.12. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo tình trạ ng hôn nhân hiệ n tạ i 36 Bảng 3.13. Mố i liên quan giƣ̃ a tiề n sƣ̉ sƣ̉ dụ ng ma tuý vớ i nhiễ m HIV 37 Bảng 3.14. Mố i liên quan giƣ̃ a sƣ̉ dụ ng cá c loạ i ma tuý vớ i nhiễ m HIV 37 Bảng 3.15. Mố i liên quan giƣ̃ a đƣờng dng ma tuý với nhiễm HIV 38 Bảng 3.16. Mố i liên quan giƣ̃ a thờ i gian tiêm chích ma tuý vớ i nhiễ m HIV 38 Bảng 3.17. Mố i liên quan giƣ̃ a cá ch dù ng bơm kim tiêm vớ i nhiễ m HIV 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.18. Mố i liên quan giƣ̃ a số lầ n tiêm chíc h ma tuý vớ i nhiễ m HIV 39 Bảng 3.19. Mố i liên quan giƣ̃ a QHTD vớ i nhiễ m HIV 40 Bảng 3.20. Mố i liên quan giƣ̃ a QHTD với tiêm chích ma túy trong đối tƣợng nhiễm HIV 40 Bảng 3.21. Mố i liên quan giƣ̃ a số bạn tình với nhiễm HIV trong 12 tháng qua 41 Bảng 3.22. Mối liênquan giữa sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với nhiễm HIV 41 Bảng 3.23. Mố i liên quan giƣ̃ a tầ n xuấ t sƣ̉ dụ ng BCS vớ i nhiễ m HIV 42 DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ Trang Biể u đồ 3.1. Đặc đim đối tƣợng nghiên c ứu phân bố theo giới 30 Biể u đồ 3.2. Kế t quả xé t nghiệ m HIV ở đố i tƣợ ng TVXNTN 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dịch HIV/AIDS đã và đang phát trin rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, trở thành mối him họa đối với nhân loại, tác động nặng nề đến sự phát trin kinh tế và an toàn xã hội, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời, đến tƣơng lai nòi giống của mỗi quốc gia, dân tộc [4], [38]. Đảng và Nhà nƣớc ta đã sớm nhận thấy nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, xác định công tác phòng, chống HIV/AIDS là nhiệm vụ trọng tâm , cấp bách và lâu dài . Nhiều chủ trƣơng , chính sách của Đảng , văn bản pháp luật của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành cng với các giải pháp đồng bộ và các hoạt động ƣu tiên ph hợp từng giai đoạn. Đồng thời, tích cực thực hiện cam kết quốc tế, tăng cƣờng hợp tác đa phƣơng, song phƣơng, mở rộng hợp tác với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới trong phòng, chống HIV/AIDS, tập trung vào các biện pháp phòng, chống lây nhiễm cũng nhƣ cách tiếp cận, chăm sóc và điều trị đối với ngƣời có HIV/AIDS [4], [6], [34]. Tuy nhiên, ở Việt Nam k từ khi phát hiện trƣờng hợp nhiễm HIV đầu tiên tháng 12/1990 (tại thành phố Hồ Chí Minh), tính đến ngày 31/12/2009 cả nƣớc hiện có 160.019 ngƣời nhiễm HIV, trong đó có 35.603 bệnh nhân AIDS, số tử vong do AIDS tích luỹ là 44.540 ngƣời [7]. Hiện nay, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS vẫn diễn biến phức tạp. HIV/AIDS đã lan rộng khắp các tnh, thành phố trong cả nƣớc đến vng sâu, vng xa, vng đồng bào dân tộc thiu số. Ngoài các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao (Tiêm chích ma túy, mại dâm, tình dục đồng giới ), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ mang thai, trẻ em và thanh thiếu niên cũng đang có xu hƣớng tăng nhanh [7]. Quan Hóa là một huyện miền núi cao biên giới của tnh Thanh Hoá, trƣờng hợp phát hiện đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/2000, từ đó cho tới nay số nhiễm HIV/AIDS hàng năm vẫn tiếp tục tăng nhanh, không ch ở thị trấn mà còn xuất hiện và gia tăng ở các bản vng sâu, vng xa nơi mà đại đa số đồng bào dân tộc thiu số sinh sống. Tính đến ngày 30/6/2010 số ngƣời nhiễm HIV /AIDS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ở Quan Hóa theo số liệu báo cáo đã lên tới 401 ngƣời, trong đó 204 ngƣời chuyn sang giai đoạn AIDS , 90 ngƣời đã tử vong do AIDS [41], [43]. Tuy nhiên, đây mới chỉ là số liệu báo cáo , con số phát hiện chƣa phản ánh đúng tình hình thực trạng nhiễm HIV ở Quan Hóa. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhƣng một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế hiệu quả việc thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS là công tác quản lý, tƣ vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngƣời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn th quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó việc tìm hiu về hành vi, nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ của ngƣời nhiễm HIV/AIDS và những ngƣời có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng còn ít đƣợc các nghiên cứu đề cập tới . Đặc biệt là các nghiên cứu tiến hành đố i vớ i ngƣời dân tộc thiu số đang sinh sống tại địa bàn miền núi cao biên giới nhƣ huyện Quan Hóa . Theo số liệu của tnh hiện nay số trƣờ ng hợ p nhiễm HIV /AIDS ở khu vực miền núi Thanh Hoá, nhất là các dân tộc thiu số ngày càng gia tăng, đồng thời đã cảnh báo về hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số dân tộc thiu số. Đặc th về trình độ văn hoá, trình độ hiu biết, hành vi và các biện pháp can thiệp trên ngƣời dân tộc thiu số rất khác ngƣời Kinh. Cho nên, cần có những nghiên cứu khoa học đ tìm ra những thông tin đặc th cho ngƣời dân tộc thiu số. Với mong muốn làm giảm các tác động của đại dịch HIV/AIDS, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn chăm sóc và điều trị ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan ở ngƣời dân tộc thiểu số đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa - Thanh Hóa", với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở nhữ ng người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa - Thanh Hóa. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm HIV /AIDS ở người dân tộc thiể u số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện. [...]... nghiên cứu: Là ngƣời dân tộc thiểu số đến khám và tƣ vấn tại phòng tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện HIV của Trung tâm y tế huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Địa điểm Huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Phòng Tƣ vấn Xét nghiệm Tự nguyện HIV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan Hóa là một huyện miền núi vùng cao biên giới (độ cao trung bình của huyện 700m so vơi măt... ngƣời dân tộc thiểu số đến phòng TVXNTN của Trung tâm y tế huyện Quan Hóa , tỉnh Thanh Hóa tƣ ̀ 1/1/2010 – 30/6/2010 - Tiêu chuẩn lựa cho n: ̣ + Các đối tƣợng tự nguyện đến phòng tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện HIV của Trung tâm y tế huyện Quan Hoá + Là ngƣời dân tộc thiểu số có hộ khẩu thƣờng trú tại huyện Quan Hoá + Đối tƣợng đến tƣ vấn không bị câm, điếc vì đ y là cuộc điều tra bằng câu hỏi phỏng vấn. .. Nguồn: Trung tâm phong, chông HIV/AIDS tỉ nh Thanh Hoa ̀ ́ ́ 1.1.4 Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa Quan Hóa là một huyện miền núi cao biên giới của tỉnh Thanh Hoá, đƣợc chia tách thành 3 huyện (Quan Hóa, Quan Sơn và Mƣờng Lát) vào tháng 11/1996, theo Nghị định 72/CP của Chính phủ, có thể nói Quan Hóa là trung tâm giao lƣu về kinh tế chính trị văn hóa - xã hội của 03 huyện (Quan Sơn, Quan Hóa, ... thƣờng xuyên tăng từ 15% đến 34% [51], [65] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.4 Tại Việt Nam Tƣ vân xet nghiêm tƣ nguyên đƣợc thực hiện từ năm 1994 nhƣng chƣa chú ́ ́ ̣ ̣ ̣ trọng đến y u tố tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện, tuy nhiên đã thiết lập và củng cố đƣợc hệ thống phòng xet nghiêm ở tuyến Trung ƣơng và địa phƣơng đảm bảo tính ́ ̣ thuận lợi, sẵn sàng và chất... xã hội , và họ thƣờng thụ động trong việc áp dụng các biện pháp dự phòng l y nhiễm HIV, phần nào làm hƣởng và gia tăng l y nhiễm HIV qua QHTD (ý kiến huyện đoàn và phụ nữ huyện Quan Hoá) [21] 1.3 Giới thiệu hoạt động tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện HIV 1.3.1 Khái niệm Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện HIV (TVXNTN) là một quá trình mà thân chủ sau khi đƣợc tƣ vấn sẽ đƣa ra sự lựa chọn về quyết định xét nghiệm (XN)... bệnh liên quan dến AIDS trong năm 2007 [49], [68] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tại Trung Quốc tất cả các tỉnh đều công bố có các ca nhiễm HIV, phần lớn số ngƣời sống với HIV tại nƣớc n y đƣợc coi là tập trung nhiều nhất tại các tỉnh Hà Nam, Quảng Đông, Quảng T y, Tân Cƣơng và Vân Nam (Bộ Y tế Trung Quốc, 2006) Ƣớc tính khoảng một nửa số ngƣời đang sống... 5% - Bông cồn, bơm kim tiêm vô trùng loại 5ml dùng 1 lần - Ống nghiệm - Bộ pipetman - M y ly tâm - Tủ lạnh đựng sinh phẩm và tủ lạnh bảo quản bệnh phẩm - Tủ s y - Nồi hấp ƣớt - Đồng hồ đo thời gian - Dàn ELISA gồm có các m y: m y lắc Serodia, m y đọc, m y ủ, m y rửa, m y in - Đồ đựng chất thải riêng biệt - Hộp an toàn 2.3.3 Chỉ sô nghiên cứu ́ * Đặc điểm chung cua đôi tư ng đên tư vân xet nghiêm tư. .. hạn chế sự l y tràn của bệnh dịch Tƣ vấn tốt cũng tạo cho những ngƣời nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ có điều kiện để tiếp cận các dịch vụ y tế và xã hội, họ ổn định tâm lý và kéo dài cuộc sống hữu ích Tƣ vấn tốt sẽ làm giảm kỳ thị và phân biệt đối xử đối ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện HIV có nhiều lợi ích ở các mức độ cộng đồng, gia đình, cá nhân Tổ chức y tế Thế giới... dân tộc thiểu số nhiễm HIV đang ở con số báo động [12], [42], [36] Thực tế, tình trạng nghiện chích ma tuý tại các huyện vùng sâu vùng xa trong tỉnh đang có nhiều diễn biến phức tạp, nguy cơ l y nhiễm HIV/AIDS là không nhỏ Hiện nay, kiến thức vê l y nhiêm HIV /AIDS của ̀ ̃ ngƣời dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế Khu vực miền núi của tỉnh vốn có nhiều địa hình phức tạp, mạng lƣới y tế cơ sở y u. .. xet nghiêm Đến nay, xét nghiệm vẫn mang tính ́ ̣ bắt buộc, phần lớn gắn với giám sát dịch tễ học Năm 1999, một cuộc đánh giá về dịch vụ tƣ vấn về HIV/AIDS đã đƣợc tiến hành cho th y lãnh đạo các cấp chính quyền, bệnh viện, cơ sở y tế chƣa thực sự hiểu đ y đủ tầm quan trọng của tƣ vấn trong dự phòng HIV/AIDS Một số nơi chƣa thực sự quan tâm hoặc thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động tƣ vấn xét nghiệm HIV/AIDS . THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN HÓA - THANH HÓA Chuyên ngành: Y học Dự phòng Mã số: . tả thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở nhữ ng người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa - Thanh Hóa. 2. Mô tả một số y u tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm. nghiên cứu đề tài: " ;Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số y u tố liên quan ở ngƣời dân tộc thiểu số đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế Quan Hóa - Thanh Hóa& quot;, với các mục