1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây

53 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 509,89 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nguyên nhân chủ yếu gây mắc bệnh và tử vong của trẻ em trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Theo số liệu thống kê của TCYTTG, hằng năm trên thế giới có khoảng 2 tỷ lượt trẻ em dưới 5 tuổi mắc NKHHCT trong đó khoảng 20% là viêm phổi, tại các nước đang phát triển trung bình mỗi trẻ trong một năm có tần suất mắc NKHHCT từ 4 đến 9 lần và NKHHCT cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước này. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 14 triệu trẻ d­ưới 5 tuổi tử vong thì có 4 triệu trẻ tử vong do NKHHCT (28,5%) và 90% trong số đó là trẻ em tại các nước đang phát triển2. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ở trẻ dưới 5 tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hằng năm ở trẻ dưới 5 tuổi là 4.1 lầntrẻ năm 5. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong mô hình bệnh tật của trẻ dưới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, tại các bệnh viện có khoảng 30% đến 40% số trẻ dưới 5 tuổi chết do NKHHCT trong đó đa phần là chết trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về tử vong do NKHHCT chỉ ra rằng: Một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ tử vong trong những giờ đầu của trẻ khi đến với cơ sở y tế là do trẻ không được đưa tới các cơ sở y tế kịp thời, trẻ do bà mẹ tự điều trị ở nhà, không được xử trí trước khi vào viện hoặc xử trí nhưng không thích hợp. Nhiều trường hợp khi đến bệnh viện trẻ đã trong tình trạng nặng, do các bà mẹ không phát hiện ra bệnh, điều trị tại nhà theo thói quen, tập quán, không đưa con đến cơ sở y tế khám8. Một nghiên cứu của chương trình NKHHCT năm 1998 đã điều tra tại nhà về nguyên nhân tử vong của trẻ do viêm phổi ở vùng đồng bằng sông Hồng cho thấy 5,3% trường hợp đến trạm y tế khi bệnh đã rất nguy kịch, 39,2% đến khi bệnh đã nặng, 28,5% bệnh còn nhẹ khi mới mắc, đáng chú ý là 21,6% trẻ chết tại nhà, không được điều trị hoặc do gia đình tự chữa 2. Tại Hoài Đức chương trình NKHHCT được triển khai 20 năm nay, hoạt động phủ rộng trên 100% số xã, bảo vệ 100% trẻ dưới 5 tuổi. Tuy nhiên trong những năm gần đây do khinh phí đã hết nên hoạt động của chương trình cầm chừng, chỉ mang tính hình thức, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ không còn được quan tâm như trước nữa. Năm 2003, theo số liệu thống kê của TTYT huyện, trong số trẻ em dưới 5 tuổi đến khám và điều trị tại TTYT có đến 73,5% bị mắc bệnh NKHHCT, trong số đó có 62.5% trẻ được chẩn đoán là viêm phổi, viêm phổi nặng, viêm phổi rất nặng, tử vong do NKHHCT chiếm 50% tử vong của trẻ dưới 5 tuổi tại trung tâm y tế. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy đa phần các tr­ường hợp trẻ bị NKHHCT nằm tại khoa HSCC và khoa nội nhi –TTYT Hoài Đức là do các cháu đ­ược đư­a đến viện trong tình trạng nặng, thời gian điều trị ở nhà đã lâu, hoặc do gia đình xử trí ở nhà không đúng. Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về cách xử trí và chăm sóc con bị NKHHCT của các bà mẹ trên địa bàn huyện. Do đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức – Hà Tây tháng 12 năm 2004”

1 Mục lục Mục lục 1 Danh mục các bảng 2 Danh mục các biểu 3 Đặt vấn đề 4 Đặt vấn đề 4 Mục tiêu nghiên cứu 6 1. Mục tiêu chung 6 2. Mục tiêu cụ thể 6 Ch-ơng 1. Tổng quan 7 1. Giới thiệu về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 7 2. Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 11 3. Vai trò của ch-ơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. 14 Ch-ơng 2. Đối t-ợng và Ph-ơng pháp nghiên cứu 19 1. Địa điểm, đối t-ợng và thời gian nghiên cứu 19 2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 19 3. Chọn mẫu 19 4. Ph-ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 20 5. Một số chỉ tiêu nghiên cứu 20 5. Hạn chế của nghiên cứu: 21 6.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 21 Ch-ơng 3. kết quả nghiên cứu 22 1. Thông tin chung 22 2. Kiến thức của bà mẹ về xử trí và chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 26 3. Thực hành của bà mẹ khi trẻ bị NKHHCT 28 4. Các yếu tố liên quan đến xử trí, chăm sóc của bà mẹ 35 Ch-ơng 4. Bàn luận 38 1. Thông tin chung 38 2. Thực hành của bà mẹ 41 3. Một số yếu tố liên quan 45 Ch-ơng 5. Kết luận 47 1. xử trí trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế 47 2. Chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến trung tâm y tế 47 3. Một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ 48 Ch-ơng 6. Khuyến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 2 Danh mục các bảng Bảng 1. Kinh tế hộ gia đình 23 Bảng 2. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng của NKHHCT( N=141) 27 Bảng 3. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng cần đ-a con đi khám (N=141) 27 Bảng 4. Dấu hiệu của trẻ đ-ợc bà mẹ nhận biết (N=141) 29 Bảng 5. Sự tiếp cận dịch vụ y tế tr-ớc khi bà mẹ đ-a con đến TTYT 29 Bảng 6. Địa điểm đi khám tr-ớc khi đến trung tâm y tế (N=78) 30 Bảng 7. Tỷ lệ thực hành xử trí sốt của bà mẹ (N=59) 31 Bảng 8. Xử trí ho của bà mẹ (N=130) 31 Bảng 9. Xử trí trẻ bị chảy n-ớc mũi, nghẹt mũi (N=80) 31 Bảng 10. Cách bà mẹ vệ sinh cho con (N=141) 34 Bảng 11. Mối liên quan giữa thực hành của bà mẹ và tình trạng bệnh của trẻ 35 Bảng 12. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ 35 Bảng 13. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ 36 Bảng 14. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ 36 Bảng 15. Mối liên quan giữa trình độ và thực hành của bà mẹ 37 Bảng 16. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành của bà mẹ 37 3 Danh mục các biểu Biểu đồ 1. Tuổi của mẹ 22 Biểu đồ 2. Trình độ học vấn của bà mẹ 22 Biểu đồ 3. Nghề nghiệp của mẹ 23 Biểu đồ 4. Số con của bà mẹ 24 Biểu đồ 5. Giới tính của trẻ 24 Biểu đồ 6. Tuổi của trẻ 25 Biểu đồ 7. Bệnh của trẻ 25 Biểu đồ 8. Tiếp cận thông tin của bà mẹ 26 Biểu đồ 9. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc và xử trí trẻ mắc NKHHCT 26 Biểu đồ 10. Xử trí của bà mẹ 28 Biểu đồ 11. Thời gian xử trí của bà mẹ 30 Biểu đồ 12. Theo dõi con của bà mẹ 32 Biểu đồ 13. Chăm sóc của bà mẹ 32 Biểu đồ 14. Cho trẻ ăn 33 Biểu đồ 15. Cho trẻ uống n-ớc 33 Biểu đồ 16. Thực hành của bà mẹ 34 4 Đặt vấn đề Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nguyên nhân chủ yếu gây mắc bệnh và tử vong của trẻ em trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những n-ớc đang phát triển. Theo số liệu thống kê của TCYTTG, hằng năm trên thế giới có khoảng 2 tỷ l-ợt trẻ em d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT trong đó khoảng 20% là viêm phổi, tại các n-ớc đang phát triển trung bình mỗi trẻ trong một năm có tần suất mắc NKHHCT từ 4 đến 9 lần và NKHHCT cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em d-ới 5 tuổi ở các n-ớc này. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 14 triệu trẻ d-ới 5 tuổi tử vong thì có 4 triệu trẻ tử vong do NKHHCT (28,5%) và 90% trong số đó là trẻ em tại các n-ớc đang phát triển[2]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ở trẻ d-ới 5 tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hằng năm ở trẻ d-ới 5 tuổi là 4.1 lần/trẻ /năm [5]. Tỷ lệ trẻ d-ới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong mô hình bệnh tật của trẻ d-ới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong ở trẻ d-ới 5 tuổi, tại các bệnh viện có khoảng 30% đến 40% số trẻ d-ới 5 tuổi chết do NKHHCT trong đó đa phần là chết trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về tử vong do NKHHCT chỉ ra rằng: Một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ tử vong trong những giờ đầu của trẻ khi đến với cơ sở y tế là do trẻ không đ-ợc đ-a tới các cơ sở y tế kịp thời, trẻ do bà mẹ tự điều trị ở nhà, không đ-ợc xử trí tr-ớc khi vào viện hoặc xử trí nh-ng không thích hợp. Nhiều tr-ờng hợp khi đến bệnh viện trẻ đã trong tình trạng nặng, do các bà mẹ không phát hiện ra bệnh, điều trị tại nhà theo thói quen, tập quán, không đ-a con đến cơ sở y tế khám[8]. Một nghiên cứu của ch-ơng trình NKHHCT năm 1998 đã điều tra tại nhà về nguyên nhân tử vong của trẻ do viêm phổi ở vùng đồng bằng sông Hồng cho thấy 5,3% tr-ờng hợp đến trạm y tế khi bệnh đã rất nguy kịch, 39,2% đến khi bệnh đã nặng, 28,5% bệnh còn nhẹ khi mới mắc, đáng chú ý là 21,6% trẻ chết tại nhà, không đ-ợc điều trị hoặc do gia đình tự chữa [2]. 5 Tại Hoài Đức ch-ơng trình NKHHCT đ-ợc triển khai 20 năm nay, hoạt động phủ rộng trên 100% số xã, bảo vệ 100% trẻ d-ới 5 tuổi. Tuy nhiên trong những năm gần đây do khinh phí đã hết nên hoạt động của ch-ơng trình cầm chừng, chỉ mang tính hình thức, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ không còn đ-ợc quan tâm nh- tr-ớc nữa. Năm 2003, theo số liệu thống kê của TTYT huyện, trong số trẻ em d-ới 5 tuổi đến khám và điều trị tại TTYT có đến 73,5% bị mắc bệnh NKHHCT, trong số đó có 62.5% trẻ đ-ợc chẩn đoán là viêm phổi, viêm phổi nặng, viêm phổi rất nặng, tử vong do NKHHCT chiếm 50% tử vong của trẻ d-ới 5 tuổi tại trung tâm y tế. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy đa phần các tr-ờng hợp trẻ bị NKHHCT nằm tại khoa HSCC và khoa nội nhi TTYT Hoài Đức là do các cháu đ-ợc đ-a đến viện trong tình trạng nặng, thời gian điều trị ở nhà đã lâu, hoặc do gia đình xử trí ở nhà không đúng. Hiện tại ch-a có nghiên cứu nào về cách xử trí và chăm sóc con bị NKHHCT của các bà mẹ trên địa bàn huyện. Do đó chúng tôi tiến hnh đề ti nghiên cứu: Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004 với mong muốn sẽ trả lời đ-ợc câu hỏi:Trẻ d-ới 5 tuổi bị NKHHCT tr-ớc khi đến TTYT đã đ-ợc các bà mẹ xử trí và chăm sóc tại nhà nh- thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến thực trạng này? để góp phần vào việc đánh giá thực trạng hoạt động của ch-ơng trình tại địa ph-ơng từ đó sẽ có khuyến nghị với lãnh đạo TTYT và ch-ơng trình ARI tại địa ph-ơng. 6 Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004. 2. Mục tiêu cụ thể 2.1. Mô tả cách xử trí trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004 2.2 Mô tả cách chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004. 2.3 Mô tả một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ. 7 Ch-ơng 1. Tổng quan 1. Giới thiệu về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 1.1 Khái niệm Theo tổ chức y tế thế giới, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là tình trạng viêm đ-ờng hô hấp cấp tính do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra trên toàn bộ hệ thống đ-ờng hô hấp bao gồm từ mũi, họng, thanh khí phế quản đến nhu mô phổi [2]. Phân loại theo vị trí thì NKHHCT đ-ợc chia ra thành nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp trên và đ-ờng hô hấp d-ới (lấy nắp thanh quản làm ranh giới), nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp trên th-ờng hay gặp và nhẹ bao gồm các tr-ờng hợp viêm mũi họng, VA, viêm amidan. Viêm tai giữa, các tr-ờng hợp ho cảm lạnh Nhiễm khuẩn đ-ờng hô hấp d-ới ít gặp hơn nh-ng th-ờng nặng bao gồm các tr-ờng hợp viêm thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản và phổi. Theo mức độ nặng nhẹ, dựa vào những dấu hiệu cơ bản nh- ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực và một số dấu hiệu nguy hiểm ( không uống đ-ợc hoặc bỏ bú, co giật, ngủ li bì khó đánh thức, thở rít khi nằm yên, suy dinh d-ỡng nặng) thì NKHHCT đ-ợc phân loại thành 4 mức độ[2]: Không viêm phổi, viêm phổi, viêm phổi nặng và rất nặng. Riêng với trẻ d-ới 2 tháng tuổi chỉ có 3 mức độ là không viêm phổi, viêm phổi nặng và viêm phổi rất nặng bởi vì trẻ d-ới 2 tháng tuổi đã viêm phổi là viêm phổi nặng vì diễn biến bệnh của trẻ th-ờng rất nhanh, phức tạp và dễ dẫn đến tử vong. Bảng phân loại mức độ NKHHCT của Ch-ơng trình NKHHCT Quốc gia[23] 8 Bảng phân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi dấu hiệu Phân loại - Không có RLLN - Không thở nhanh Không viêm phổi ( ho hoặc cảm lạnh) - Không có RLLN - Có thở nhanh Viêm phổi Có RLLN Viêm phổi nặng Trẻ có một trong những dấu hiệu nguy hiểm - Không uống đ-ợc - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít khi nằm yên - - Suy dinh d-ỡng nặng Bệnh rất nặng Bảng phân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi dấu hiệu Phân loại - Không có RLLN và không thở nhanh Không viêm phổi ( ho hoặc cảm lạnh) Nếu trẻ có một trong hai dấu hiệu Có RLLN hoặc thở nhanh Viêm phổi nặng Trẻ có một trong những dấu hiệu nguy hiểm - Bú kém hoặc bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít khi nằm yên - Thở khò khè - Sốt hoặc hạ thân nhiệt Bệnh rất nặng 9 1.2. Nguyên nhân Phần lớn NKHHCT ở trẻ em là do vi rut, sở dĩ là do đa số vi rút có ái lực với tế bào đ-ờng hô hấp, khả năng lây lan của vi rút dễ dàng, tỷ lệ ng-ời lành mang vi rút cao và khả năng miễn dịch đối với vi rút yếu và ngắn. Các vi rút th-ờng gây bệnh NKHHCT ở trẻ em là: Respiratory Syncitial virus (RSV-vi rút hợp bào hô hấp), Influenzae virus (vi rút cúm), Parainfluenzae virus ( vi rút á cúm), vi rút sởi, Adenovirus, Rhinovirus, Enterovirus, coronavirus [14],[15]. Một nghiên cứu ở Kenya sau khi phân lập tìm nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại một bệnh viện tuyến huyện cho thấy tỷ lệ nhiễm RSV, Parainfluenzae virus, Adenovirus lần l-ợt là: 22%; 5%; 4% [25]. Vi rút là nguyên nhân 37% các tr-ờng hợp NKHHCT của trẻ d-ới 5 tuổi ở bệnh viện King Khalid University (ả Rập) trong đó RSV chiếm 79%, Parainfluenzae virus 3.8%, Influenzae virus 9%, Adenovirus 2%[26]. Tại Việt Nam các nghiên cứu cũng cho kết quả t-ơng tự, nghiên cứu của viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em cho thấy tỷ lệ nhiễm RSV, Parainfluenzae virus, Influenzae virus là 13.7%; 10.34%; 10.34%. Còn tỷ lệ gây NKHHCT cuả trẻ d-ới 5 tuổi nằm tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai là: RSV 28%, Adenovirus 10%, Parainfluenzae virus 6%, Influenzae virus 6% [14]. Vi rút th-ờng là căn nguyên khởi phát NKHHCT, làm giảm sức đề kháng của cơ thể gây phù nề niêm mạc, tăng xuất tiết ở các nơi viêm, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển gây tình trạng nhiễm khuẩn trầm trọng hơn. ở các n-ớc đang phát triển vi khuẩn vẫn là nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT ở trẻ em. Theo TCYTTG các vi khuẩn chủ yếu th-ờng gặp nh- sau: Haemophilus influenzae, Streptococus pneumonia, Staphylocccus aureustrong đó Haemophilus influenzae, Streptocus pneumonia là hai nguyên nhân chính gây NKHHCT ở trẻ em. [14][25]. 10 Theo kết quả nghiên cứu của Bii CC cho thấy trong số những vi khuẩn phân lập đ-ợc ở những bệnh nhân mắc NKHHCT tại 1 bệnh viện huyện ở Kenya là: Streptococus pneumonia (26%), Klebsiella pneumonia (1%), Staphylocccus aureus (3%), E. coli (2%). ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây NKHHCT và nhận thấy rằng: 2 vi khuẩn gây bệnh NKHHCT ở trẻ em là Streptococus pneumonia và Haemophilus influenzae. Kết quả nghiên cứu của viện Vệ Sinh Dịch Tễ tại phòng khám của một ph-ờng ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ở trẻ mắc NKHHCT là 49.6% trong đó Streptocus pneumonia là 57.6% Haemophilus influenzae là 20.4%, Brahmella Catarrhalis 18.8%, Staphylocccus aureus 2.6%. Còn theo Nguyễn Hồng Điệp khi nghiên cứu về tình hình tử vong tại viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em cho thấy vi khuẩn phân lập đ-ợc trong bệnh nhân viêm phổi tử vong tại viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em từ năm 1991-1995 chủ yếu là nhóm vi khuẩn Gram âm nh- là: Klebsiella, Streptocus pneumonia, Staphylocccus aureus[4] 1.3.Yếu tố nguy cơ Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các n-ớc đang phát triển và ở Việt Nam về các yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ em và đều có nhận xét về những yếu tố dễ gây NKHHCT là. Trẻ thiếu cân: Trẻ đẻ thấp cân là nguy cơ đối với sự tồn tại và phát triển của trẻ sau này, đặc biệt rất dễ mắc các bệnh lây truyền trong đó nhiều nhất là viêm phổi. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ d-ới 1 tuổi nếu khi sinh nặng d-ới 2500 gr là 26.4%o trong khi nếu khi sinh nặng trên 2500 gr chỉ là 6.8%o. Suy dinh d-ỡng nặng cũng là yếu tố dễ mắc NKHHCT hơn ở trẻ bình th-ờng và khi bị NKHHCT thời gian điều trị kéo dài hơn, tiên l-ợng xấu hơn. Trẻ bị suy dinh d-ỡng th-ờng khẳ năng miễn dịch của cơ thể kém do đó dễ mắc những bệnh [...]... 44%, các bà mẹ kiêng không tắm cho con là 36.9%, trẻ vẫn đ-ợc tắm bằng n-ớc ấm hàng ng y có tỷ lệ thấp nhất ( 25. 5%) * Đánh giá thực hành chung của bà mẹ Đúng 31.9% Không đúng 68.1% Biểu đồ 16 Thực hành của bà mẹ Kết quả cho th y, tỷ lệ các bà mẹ thực hành đúng thấp hơn tỷ lệ các bà mẹ thực hành không đúng 35 4 Các y u tố liên quan đến xử trí, chăm sóc của bà mẹ 4.1 Liên quan giữa thực hành của bà mẹ và. .. nghiên cứu n y, có 80.9% đã theo dõi con khi con bị NKHHCT, vẫn còn 19.1% bà mẹ không theo dõi bất cứ một dấu hiệu nào của con 3 2 .Chăm sóc * Đánh giá chăm sóc của bà mẹ khi con bị NKHHCT Đúng 47 .5% Không đúng 52 .5% Biểu đồ 13 Chăm sóc của bà mẹ 33 Trong nghiên cứu n y, khi trẻ bị NKHHCT các bà mẹ chăm sóc con đúng có tỷ lệ thấp hơn các bà mẹ chăm sóc con không đúng * Chăm sóc trẻ ăn 54 .6 60 50 38.3 tỷ... kháng sinh khi con sốt, 56 % bà mẹ kiêng cữ ăn uống khi trẻ bị ốm.[10] * Các y u tố liên quan đến thực hành của bà mẹ Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ khi con mắc NKHHCT chỉ ra rằng sự tiếp cận thông tin, kiến thức và tuổi, trình độ học vấn của bà mẹ có mối liên quan đến chăm sóc con khi trẻ bị NKHHCT[3][24][11] Khi các bà mẹ đã có thông tin về cách chăm sóc và xử trí khi con bị... biết cho các bà mẹ về nhận biết các dấu hiệu trẻ bị NKHHCT và dấu hiệu cần phải đ-a trẻ đến cơ sở y tế *Thực hành của bà mẹ khi con mắc NKHHCT Khi trẻ mắc NKHHCT thì điều mà các bà mẹ cần làm là phát hiện bệnh sớm, đ-a trẻ đến cơ sở y tế kịp thời và phối hợp điều trị tại nhà theo h-ớng dẫn của th y thuốc Các khuyến cáo của ch-ơng trình đối với bà mẹ trong việc xử trí và chăm sóc trẻ tại nhà là: Trẻ từ... thức của bà mẹ về xử trí và chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 2.1 Sự tiếp cận thông tin của bà mẹ Đã tiếp cận 48.9% Ch-a tiếp cận 51 .1% Biểu đồ 8 Tiếp cận thông tin của bà mẹ Tiếp cận thông tin là một trong những y u tố tác động đến kiến thức của bà mẹ Trong số 141 bà mẹ đ-a con đến khám tại TTYT có 72 bà mẹ ch-a bao giờ đ-ợc nghe về chăm sóc và xử trí con mắc NKHHCT (chiếm tỷ lệ 51 .1%), cao hơn tỷ lệ các bà mẹ. .. quan đến thực hành của bà mẹ, bà mẹ có kiến thức không đạt có nguy cơ thực hnh không đúng cao gấp 18.104 lần so với b mẹ có kiến thức đt *Mối liên quan giữa tuổi và thực hành xử trí, chăm sóc của bà mẹ Bảng 14 Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ Thực hành Tuổi Tổng Không đúng Đúng = 30 23 23 46 Tổng 96 45 141 OR = 3.32 Kết quả cho th y: Tuổi của bà mẹ có liên quan đến thực hành... 4.2 Các y u tố liên quan đến thực hành xử trí và chăm sóc trẻ mắc NKHHCT của bà mẹ *Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin về xử trí, chăm sóc trẻ mắc NKHHCT và thực hành của bà mẹ Bảng 12 Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ Tiếp cận thông tin Thực hành Tổng Không đúng Đúng Không tiếp cận 58 14 72 Có tiếp cận 38 31 69 Tổng 96 45 141 OR = 3.38 36 Kết quả cho th y: Tiếp cận thông... lại là không đúng - Đánh giá chăm sóc của bà mẹ: Khi trả lời các câu hỏi trong phần thực hành chăm sóc, nếu bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50 % tổng điểm chăm sóc thực hành chăm sóc đúng, còn lại là không đúng - Đánh giá thực hành chung của bà mẹ: Tính gộp cả 2 phần thực hành xử trí, chăm sóc, nếu bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50 % tổng điểm thực hành đúng, còn lại là không đúng 5 Hạn chế của nghiên... cho th y tỷ lệ các bà mẹ xử trí trẻ NKHHCT không đúng là 61 .5% , còn thuốc t y đ-ợc sử dụng phổ biến ( 56 .9%) , và có 33% bà mẹ cho con ăn bình th-ờng, chỉ có 10% bà mẹ cho con uống nhiều n-ớc[28] Tại Việt Nam, các các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ cho th y vẫn còn tỷ lệ cao các bà mẹ ch-a biết cách xử trí và chăm sóc con mắc NKHHCT Nghiên cứu của Trần Ph-ơng Lan tại Hà Nội... về chăm sóc trẻ bị NKHHCT 2.2 Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc và xử trí trẻ mắc NKHHCT Đạt 34% Không đạt 66% Biểu đồ 9 Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc và xử trí trẻ mắc NKHHCT Trong nghiên cứu n y, chỉ có 34% các bà mẹ đạt kiến thức về chăm sóc và xử trí con bị NKHHCT, các bà mẹ có kiến thức không đạt có tỷ lệ cao hơn ( chiếm 66%) 27 * Kiến thức của bà mẹ biết về triệu chứng của bệnh Bảng 2 Tỷ lệ các . tả cách xử trí trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà T y tháng 12 năm 2004 2.2 Mô tả cách chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của. chung Mô tả thực trạng và một số y u tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà T y tháng 12 năm. của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà T y tháng 12 năm 2004. 2.3 Mô tả một số y u tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà

Ngày đăng: 20/07/2014, 04:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bế Văn Cẩn (1994), “ Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tử vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi t³i khoa nhi bệnh viện đa khoa Th²i Nguyên”, Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa, tr. 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tử vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi t³i khoa nhi bệnh viện đa khoa Th²i Nguyên”, "Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa
Tác giả: Bế Văn Cẩn
Năm: 1994
2.Ch-ơng trình NKHHCT Trẻ em ( 1998), tài liệu huấn luyện dành cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện, nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu huấn luyện dành cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện
Nhà XB: nhà xuất bản y học
3. Hàn Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ, Luận án Tiến sỹ Y Học chuyên ngành Lao và Bệnh phổi, Tr-ờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dới 1 tuổi tại cộng "đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ
Tác giả: Hàn Trung Điền
Năm: 2002
4.Nguyễn Hồng Điệp (1998), “ Tử vong do viêm phổi t³i viện B°o Vệ Sức Khoẻ Trẻ Em năm 1991-1995 ”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1996-1997, ch-ơng trình ARI quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử vong do viêm phổi t³i viện B°o Vệ Sức Khoẻ Trẻ Em năm 1991-1995 ”, "Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1996-1997
Tác giả: Nguyễn Hồng Điệp
Năm: 1998
5.Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2004), “Kết qu° theo dõi dọc x²c định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam ”,Hội nghị tổng kết năm 2002-2003 và sinh hoạt khoa học, Ch-ơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết qu° theo dõi dọc x²c định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam ”,"Hội nghị tổng kết năm 2002-2003 và sinh hoạt khoa học
Tác giả: Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính
Năm: 2004
7.Hoàng Thị Hiệp (1995), B-ớc đầu đánh giá biện pháp là giảm tử vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại cộng đồng,Luận án Phó tiến sỹ khoa họcYd-ợc, Tr-ờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B-ớc đầu đánh giá biện pháp là giảm tử vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại cộng đồng
Tác giả: Hoàng Thị Hiệp
Năm: 1995
8. Ho¯ng Hiệp (1992), “ điều tra ban đầu tình hình mắc bệnh -điều trị và tử vong do bệnh đ-ờng hô hấp t³i 50 x± đồng b´ng ”,Hội nghị tổng kết hoạt động, ch-ơng trình viêm phổi trẻ em, Bộ Y tế, tr 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: điều tra ban đầu tình hình mắc bệnh -điều trị và tử vong do bệnh đ-ờng hô hấp t³i 50 x± đồng b´ng ”,"Hội nghị tổng kết hoạt động
Tác giả: Ho¯ng Hiệp
Năm: 1992
9.Ph³m Duy Ho³t ( 1994), “ tình hình tử vong của trẻ d-ới 5 tuổi tại huyện Phổ Yên, Bắc Th²i 1993”, Hội nghị sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình viêm phổi trẻ em, Bé Y tÕ, tr 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tình hình tử vong của trẻ d-ới 5 tuổi tại huyện Phổ Yên, Bắc Th²i 1993”, "Hội nghị sinh hoạt khoa học
10.La Viết Khởi (1994), “ Một số đề xuất cho ho³t động của ch-ơng trình ARI qua đánh giá tình hình và thăm dò kiến thức các bà mẹ tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Sóc Trăng ”, Hội nghị sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình viêm phổi trẻ em, Bộ Y tế, tr. 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất cho ho³t động của ch-ơng trình ARI qua đánh giá tình hình và thăm dò kiến thức các bà mẹ tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Sóc Trăng ”, "Hội nghị sinh hoạt khoa học
Tác giả: La Viết Khởi
Năm: 1994
11.Trần Ph-ơng Lan (2002), Đánh gía kiến thức thực hành của bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại ph-ờng láng Th-ợng, Đống Đa, Hà Nội, luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Tr-ờng đại học Y Tế Công Cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh gía kiến thức thực hành của bà mẹ về nhiễm "khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại ph-ờng láng Th-ợng, Đống Đa, Hà Nội
Tác giả: Trần Ph-ơng Lan
Năm: 2002
12.Huỳnh Văn Nên (1994), “ Những yếu tố gây tử vong do viêm phổi trẻ em duới 1 tuổi”, Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa, tr.64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố gây tử vong do viêm phổi trẻ em duới 1 tuổi”, "Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa
Tác giả: Huỳnh Văn Nên
Năm: 1994
13. Lê Thị Nga ( 2004), “ Tình hình tử vong tr-ớc 24 giờ ở một số bệnh viện tại tỉnh Thái Nguyên trong 2 năm 2001-2002”, Hội nghị tổng kết năm 2002-2003 và sinh hoạt khoa học, Ch-ơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, Bộ Y tế, tr. 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tử vong tr-ớc 24 giờ ở một số bệnh viện tại tỉnh Thái Nguyên trong 2 năm 2001-2002”, "Hội nghị tổng kết năm 2002-2003 và sinh hoạt khoa học
14.Trần Quỵ (1994), “Nhiềm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em v¯ ch-ơng trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em”, tạp chí thông tinY Học, (2),tr 25-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiềm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em v¯ ch-ơng trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em”," tạp chí thông tinY Học
Tác giả: Trần Quỵ
Năm: 1994
15.Trần Quỵ (2000), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ”, Bài giảng nhi khoa, nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ”, "Bài giảng nhi khoa
Tác giả: Trần Quỵ
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2000
16.Lê Ho¯ng Sơn ( 1994), “ Tình hình NKHHCTTE t³i khoa cấp cứu bệnh viện nhi đồng Cần Thơ ”, Hội nghị sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình viêm phổi trẻ em, Bé Y tÕ, tr 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình NKHHCTTE t³i khoa cấp cứu bệnh viện nhi đồng Cần Thơ ”, "Hội nghị sinh hoạt khoa học
17.Lê Văn Thiềng, Nguyễn Thu Nhạn, Nguyễn Công Khanh, Đinh Thị Hiền (1994) , “ Một số nhận xét về mô hình bệnh tật ở trẻ em t³i viện B°o Vệ Sức Khoẻ trẻ em từ 1991-1993”, Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa, tr 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về mô hình bệnh tật ở trẻ em t³i viện B°o Vệ Sức Khoẻ trẻ em từ 1991-1993”, "Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa
18.Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003), “Nghiên cứu tình hình v¯ một số yếu tố nguy cơ chủ yếu đến Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi”, Tạp chí y học Việt Nam, (2), tr 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình v¯ một số yếu tố nguy cơ chủ yếu đến Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ
Năm: 2003
20.Vũ Thị Thuỷ (1995),“ Tình hình mắc bệnh, tử vong v¯ xử trí NKHHCT tại đơn vị ATU bệnh viện Nhi Hải Phòng 2 năm 1993-1994”, Hội nghị tổng kết sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình ARI quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mắc bệnh, tử vong v¯ xử trí NKHHCT tại đơn vị ATU bệnh viện Nhi Hải Phòng 2 năm 1993-1994”, "Hội nghị tổng kết sinh hoạt khoa học
Tác giả: Vũ Thị Thuỷ
Năm: 1995
21.Nguyễn Văn Tiêm (1995), “ Triển khai v¯ thực hiện chương trình ARI tại khoa Nhi c²c bệnh viện huyện tỉnh H¯ Tây”, Hội nghị tổng kết sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình ARI quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai v¯ thực hiện chương trình ARI tại khoa Nhi c²c bệnh viện huyện tỉnh H¯ Tây”, "Hội nghị tổng kết sinh hoạt khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Tiêm
Năm: 1995
22.Nguyễn Văn Tiệp (1994), “ Tình hình tử vong ở trẻ dới 5 tuổi sau 4 năm triển khai ch-ơng trình ARI t³i huyện An H°i, H°i Phòng”,Hội nghị sinh hoạt khoa học, ch-ơng trình viêm phổi trẻ em, Bộ Y tế, tr .40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tử vong ở trẻ dới 5 tuổi sau 4 năm triển khai ch-ơng trình ARI t³i huyện An H°i, H°i Phòng”,"Hội nghị sinh hoạt khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Tiệp
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng ph ân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi (Trang 8)
Bảng 1.   Kinh tế hộ gia đình - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 1. Kinh tế hộ gia đình (Trang 23)
Bảng 3.    Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng cần đ-a con đi khám (N=141) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 3. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng cần đ-a con đi khám (N=141) (Trang 27)
Bảng 2.   Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng của NKHHCT( N=141) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 2. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng của NKHHCT( N=141) (Trang 27)
Bảng 5.         Sự tiếp cận dịch vụ y tế tr-ớc khi bà mẹ đ-a con đến TTYT - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 5. Sự tiếp cận dịch vụ y tế tr-ớc khi bà mẹ đ-a con đến TTYT (Trang 29)
Bảng 4.   Dấu hiệu của trẻ đ-ợc bà mẹ nhận biết (N=141) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 4. Dấu hiệu của trẻ đ-ợc bà mẹ nhận biết (N=141) (Trang 29)
Bảng 6.   Địa điểm đi khám tr-ớc khi đến trung tâm y tế (N=78) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 6. Địa điểm đi khám tr-ớc khi đến trung tâm y tế (N=78) (Trang 30)
Bảng 7.    Tỷ lệ thực hành xử trí sốt của bà mẹ (N=59) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 7. Tỷ lệ thực hành xử trí sốt của bà mẹ (N=59) (Trang 31)
Bảng 10.   Cách bà mẹ vệ sinh cho con (N=141) - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 10. Cách bà mẹ vệ sinh cho con (N=141) (Trang 34)
Bảng 12.   Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 12. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ (Trang 35)
Bảng 14.   Mối liên quan giữa tuổi và  thực hành của bà mẹ - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 14. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ (Trang 36)
Bảng 15.   Mối liên quan giữa trình độ và thực hành của bà mẹ - Thực trạng xử trí và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ trước khi đưa con đến khám tại trung tâm y tế hoài đức – hà tây
Bảng 15. Mối liên quan giữa trình độ và thực hành của bà mẹ (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w