1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng thay đổi kiến thức và thái độ cho bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại bệnh viện sản nhi tỉnh yên bái sau giáo dục sức khỏe

86 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 820,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN BÍCH HẰNG THAY ĐổI KIếN THứC Và THáI Độ CHO Bà Mẹ Có CON DƯớI TUổI MắC NHIễM KHUẩN HÔ HấP CấP TíNH TạI BệNH VIệN SảN NHI TỉNH YÊN BáI SAU GI¸O DơC SøC KHáE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN BÍCH HẰNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI MẮC NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH YÊN BÁI SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1 TS Nguyễn Hoàng Long HD2 TS Nguyễn Ngọc Nghĩa Nam Định - 2020 i TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mơ tả thực trạng đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ bệnh, cách chăm sóc dự phịng NKHHCT bà mẹ có tuổi mắc NKHHCT Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái năm 2020 sau giáo dục sức khỏe Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau có nhóm chứng 168 bà mẹ (84 bà mẹ nhóm chứng, 84 bà mẹ nhóm can thiệp) có tuổi mắc NKHHCT Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái từ tháng 01 đến tháng năm 2020 chọn vào nghiên cứu thơng qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện Chương trình can thiệp công cụ đánh giá kiến thức, thái độ bà mẹ trước sau can thiệp tác giả xây dựng, tham khảo công cụ y văn xin ý kiến chuyên gia điều chỉnh số nội dung cho phù hợp với đặc điểm địa bàn đối tượng nghiên cứu Kiến thức, thái độ bà mẹ đánh giá thời điểm trước sau can thiệp nhóm can thiệp; vào viện trước viện nhóm chứng Kết nghiên cứu: Cho thấy kiến thức, thái độ bà mẹ nhóm bệnh, chăm sóc dự phịng NKHHCT trước can thiệp cịn thấp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm trước can thiệp (p > 0,05) Sau can thiệp GDSK, điểm kiến thức thái độ bà mẹ nhóm can thiệp cao có ý nghĩa thống kê so với điểm tương ứng nhóm bà mẹ nhóm đối chứng (p < 0,05) Khi đánh giá điểm kiến thức, thái độ trước sau can thiệp nội nhóm, kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối chứng có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê số (p > 0,05) Trong đó, nhóm can thiệp có cải thiện rõ rệt điểm số trước sau can thiệp (p > 0,05) Kết luận: Chương trình can thiệp GDSK có hiệu việc thay đổi kiến thức thái độ cho bà mẹ NKHHCT Chương trình nên áp dụng rộng rãi lâm sàng để đánh giá xác tác dụng, để nâng cao chất lượng chương trình can thiệp ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, hồn thành chương trình học cao học Thạc sĩ điều dưỡng, vui mừng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: TS Nguyễn Hoàng Long TS Nguyễn Ngọc Nghĩa giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt TS Nguyễn Hoàng Long - Giám đốc chương trình điều dưỡng - Đại học VinUni người thầy trực tiếp dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình trách nhiệm hướng dẫn cho xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập hỗ trợ tơi việc thực đề tài nghiên cứu Hiệu trưởng trường toàn thể giáo viên Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái tạo điều kiện cho tham gia khóa học Ban Giám đốc, trưởng phịng kế hoạch tổng hợp tập cán khoa Nhi Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái giúp đỡ, cung cấp số liệu, góp ý, hướng dẫn tham gia vào nghiên cứu Toàn thể lớp Cao học điều dưỡng khóa chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ suốt thời gian học tập Các bậc sinh thành, người thân, bạn bè đồng nghiệp - người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi gặp khó khăn Cuối cùng, với kết nghiên cứu này, xin chia sẻ với tất bạn đồng nghiệp miền đất nước Một lần xin trân trọng cảm ơn! Yên Bái, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bích Hằng iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Thay đổi kiến thức thái độ cho bà mẹ có tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái sau giáo dục sức khỏe” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Yên Bái, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Bích Hằng MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2 Tình hình NKHHCT giới Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ bà mẹ có tuổi NKHHCT 11 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 23 2.8 Chương trình can thiệp 24 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức, thái độ bà mẹ NKHHCT trước GDSK 29 Chương 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Kiến thức thái độ bà mẹ NKHHCT 43 4.3 Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Phụ lục 4: TÀI LIỆU PHÁT TAY v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARI : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính CSYT : Cơ sở y tế GDSK : Giáo dục sức khỏe NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính RLLN : Rút lõm lồng ngực PTTT : Phương tiện truyền thông THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Thông tin TT – GDSK : Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT – BYT : Thông tư - Bộ y tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (tiếp) 28 Bảng 3.3 Điểm kiến thức, thái độ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 29 Bảng 3.4 Điểm kiến thức nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trước can thiệp 29 Bảng 3.5 Kiến thức bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 30 Bảng 3.6 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 31 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 31 Bảng 3.8 Điểm thái độ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trước can thiệp 32 Bảng Thái độ bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 32 Bảng 3.10 Thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 32 Bảng 3.11 Thái độ bà mẹ dự phòng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 33 Bảng 3.12 Điểm kiến thức thái độ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính sau giáo dục sức khỏe 33 Bảng 3.13 Sự thay đổi điểm kiến thức bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 34 Bảng 3.14 Sự thay đổi điểm kiến thức bà mẹ nhóm bệnh, chăm sóc, dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 35 Bảng 3.15 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 36 Bảng 3.16 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 37 Bảng 3.17 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 38 Bảng 3.18 Sự thay đổi thái độ bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 39 Bảng 3.19 Sự thay đổi thái độ bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 40 vii Bảng 3.20 Sự thay đổi thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 40 Bảng 3.21 Sự thay đổi thái độ bà mẹ dự phòng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 41 Bảng 3.22 Sự thay đổi kiến thức, thái độ nhóm can thiệp nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 41 * Tiếng Anh 30 Abusaad F E and Hashem S F (2014) Mothers learning needs assessment regarding pneumonia among children less than five years at Saudi Arabia Journal of Research in Nursing and Midwifery, (5), 85 - 93 31 Acharya D, Ghimire U C and Gautam S (2014) Knowledge and practice of management of acute respiratory infection among mothers of under five years children in rural Nepal Scientific Journal of Biological Sciences, (1), 11 - 16 32 Alexandrino A M, Santos R I, Melo M C et al (2017) Designing and evaluating a health education session on respiratory infections addressed to caregivers of children under three years of age attending day - care centres in Porto, Portugal: A community - based intervention Eur J Gen Pract, 23 (1), 43 - 50 33 Bham S Q, Saeed F and Shah M A (2016) Knowledge, Attitude and Practice of mothers on acute respiratory infection in children under five years Pak J Med Sci, 32 (6), 1557 - 1561 34 Bruce C S, Hoare C, Mukherjee A et al (2017) Managing acute respiratory tract infections in children British Journal of Nursing, 26 (11), 602 - 609 35 Caballero M T, Bianchi A M, Nuno A et al (2019) Mortality Associated With Acute Respiratory Infections Among Children at Home J Infect Dis, 219 (3), 358 - 364 36 Chicaiza-Ayala W, Henriquez - Trujillo A R, Ortiz-Prado E et al (2018) The burden of acute respiratory infections in Ecuador 2011- 2015 PLoS One, 13 (5), e0196650 37 Devi A.W, Ranjana L and Laxmi A (2012) A survey to assess the knowledge, practice, and attitude on acute respiratory infection among mothers of under five children at MCH clinic, Ramghat, Pokhara, Nepal International Journal of Nursing Education, (1), - 11 38 Jackson S, Mathews K H, Pulanic D et al (2013) Risk factors for severe acute lower respiratory infections in children - a systematic review and meta analysis Croatian medical journal, 54 (2), 110 - 121 39 Joseph J and George J (2015) A Study to Assess the Effectiveness of Structured Teaching Program Regarding Knowledge on Prevention of Upper Respiratory Tract InfectionAmong Mothers of Toddler in Selected Hospital, Bangalore International journal of science and research, (12), 1913 - 1917 40 Krishnan A, Amarchand R, Gupta V et al (2015) Epidemiology of acute respiratory infections in children - preliminary results of a cohort in a rural north Indian community BMC Infect Dis, 15 462 41 Kumar, R, et al (2012), "Knowledge, Attitude and Practice about Acute Respiratory Infection among the mothers of under five children attending civil hospital, Mithi, Tharparkar Desert", Primary Health Care 2(108), pp 21671079.1000108 42 Lara-Oliveros, C A, et al (2016), "Disease burden and medical cost-analysis of Acute Respiratory Infections in a low-income district of Bogota", Rev Salud Publica (Bogota) 18 (4), pp 568 - 580 43 Liu L, Oza S, Hogan D et al (2015) Global, regional, and national causes of child mortality in 2000 - 13, with projections to inform post-2015 priorities: an updated systematic analysis The Lancet, 385 (9966), 430 - 440 44 Gyawali B N M, Pahari B N R, Maharjan B N S et al (2016) Knowledge on acute respiratory infection among Mothers of under five year children of Bhaktapur District, Nepal Age, (2), 85 - 89 45 Nair H, Simoes E A F, Rudan I et al (2013) Global and regional burden of hospital admissions for severe acute lower respiratory infections in young children in 2010: a systematic analysis The Lancet, 381 (9875), 1380 - 1390 46 Shi T, McAllister D A, O'Brien K L et al (2017) Global, regional, and national disease burden estimates of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children in 2015: a systematic review and modelling study The Lancet, 390 (10098), 946 - 958 47 Sougaijam A, Devi H, Thangjam N et al (2017) Knowledge on Acute Respiratory Tract Infection Among Mothers in An Urban Community of Imphal west District: A Community Based Cross-Sectional Study 48 Troeger C, Forouzanfar M, Rao P C et al (2017) Estimates of the global, regional, and national morbidity, mortality, and aetiologies of lower respiratory tract infections in 195 countries: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 The Lancet Infectious Diseases, 17 (11), 1133 - 1161 49 Zar H J and Ferkol T W (2014) The global burden of respiratory disease impact on child health Pediatric pulmonology, 49 (5), 430 - 434 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: Thay đổi kiến thức thái độ cho bà mẹ có tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái sau giáo dục sức khỏe Người nghiên cứu: Nguyễn Bích Hằng Cơ quan cơng tác: Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái Số điện thoại: 0963993358 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) nhóm bệnh phổ biến trẻ em, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em Người mẹ người chăm sóc cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi Theo Tổ chức Y tế Thế giới có đến 75% bệnh nhi NKHHCT điều trị, chăm sóc nhà Vì vậy, kiến thức, thái độ bà mẹ bệnh đóng vai trị quan trọng việc phòng bệnh, phát sớm NKHHCT đưa trẻ đến sở y tế kịp thời Nếu kiến thức, thái độ bà mẹ không dẫn đến hậu xấu bệnh nặng tử vong Vì vậy, việc nâng cao kiến thức, thái độ cho bà mẹ, đặc biệt bà mẹ có tuổi bị NKHHCT việc vô quan trọng nhằm phát sớm bệnh để đưa trẻ nhập viện điều trị kịp thời góp phần hạn chế tối đa hậu NKHHCT gây Do vậy, mong muốn thực đề tài với tham gia chị làm đối tượng nghiên cứu Nếu chị đồng ý, vấn trực tiếp thơng qua câu hỏi, xin chị vui lịng trả lời, chị dừng tham gia nghiên cứu lúc Tất thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu chị cung cấp kiến thức tốt NKHHCT Nếu chị đồng ý xin chị cho chữ ký vào đồng thuận Xin chân thành cảm ơn tham gia chị vào đề tài nghiên cứu này! Yên Bái, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU NGƯỜI NGHIÊN CỨU Nguyễn Bích Hằng Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Mã số: Thay đổi kiến thức thái độ cho bà mẹ có tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái sau giáo dục sức khỏe A Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: A1 - Họ tên bà mẹ: - Họ tên con: Mã số hồ sơ: A2 - Tuổi bà mẹ (Năm sinh theo dương lịch): - Bà mẹ có độ tuổi: A3 Số phòng: Khoa: Nhi A4 Ngày vấn: A5 Số điện thoại liên lạc: A6 Nơi cư trú: A Thành thị B Nơng thơn A7 Trình độ học vấn: A ≤ Trung học sở B Trung học phổ thông C ≥ Trung cấp A8 Nghề nghiệp: A Cán bộ, viên chức C Nông dân B Công nhân D Nội trợ E Khác A9 Số bà mẹ: A B Từ trở lên A10 Bà mẹ nhận thơng tin bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? A Có B Khơng A11 Nếu có, bà mẹ nhận nguồn thơng tin nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính từ: A Phương tiện truyền thông, sách báo B Bạn bè/Người thân C Nhân viên y tế D Khác (ghi rõ) B Kiến thức nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính B1 Chị hiểu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là: A Một bệnh gây nên tổn thương viêm đường hô hấp Thời gian bị bệnh không 30 ngày B Một nhóm bệnh có tổn thương viêm phần hay tồn đường hơ hấp C Các nhiễm trùng vị trí đường hô hấp Thời gian bị bệnh không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày D Không biết bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính B2 Ngun nhân gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thường gặp do: A Vi khuẩn B Nấm C Virus D A C B3 Yếu tố sau KHƠNG phải nguy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính: A Trẻ đẻ có cân nặng thấp (dưới 2500g) B Trẻ có tình trạng dinh dưỡng vệ sinh C Khơng khí xung quanh nhiễm, thời tiết thay đổi D Trẻ ni dưỡng hồn toàn sữa mẹ B4 Dấu hiệu sớm thường gặp KHÔNG thuộc NKHHCT là: A Ho sốt nhẹ B Ho chảy nước mũi C Chảy nước mũi D Bú bỏ bú B5 Dấu hiệu muộn thường gặp KHƠNG thuộc NKHHCT là: A Sốt cao B Nơn vọt C Thở khò khè D Co giật B6 Trẻ < tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, dấu hiệu KHƠNG nguy kịch là: A Co giật B Bỏ bú C Ho, chảy nước mũi D Sốt hạ nhiệt độ B7 Trẻ từ tháng tuổi đến tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, dấu hiệu KHƠNG nguy kịch là: A Ngủ li bì khó đánh thức B Sốt cao hạ nhiệt độ C Trẻ bỏ bú không uống D Nhịp thở nhanh B8 Bà mẹ nhận biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực khi: A Lồng ngực trẻ bị rút lõm xuống hít vào B Phần xương ức rút lõm xuống thở C Lồng ngực phía bờ sườn rút lõm xuống hít vào D Khơng nhận biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực B9 Biện pháp an toàn an toàn làm giảm ngạt mũi cho trẻ mắc NKHHCT nhà là: A Dùng tăm vệ sinh mũi B Nhỏ mũi dung dịch nước muối sinh lý C Nhỏ mũi thuốc làm co mạch > ngày D Cho trẻ hít qua bầu nước ấm B10 Trẻ độ tuổi bú mẹ, trẻ có dấu hiệu khó thở, việc bà mẹ cần làm là: A Ngừng cho trẻ bú mẹ B Cho trẻ uống sữa bột C Tiếp tục cho trẻ bú mẹ D Vắt sữa mẹ đổ thìa B11 Biện pháp bà mẹ vệ sinh mũi cho trẻ tốt là: A Dùng khăn lau mũi giấy thấm sâu kèn B Nhỏ mũi dung dịch nước muối sinh lý C Dùng tăm vệ sinh mũi D A B B12 Chăm sóc trẻ mắc NKHHCT, việc bà mẹ cần làm là: A Luôn giữ ấm cổ ngực cho trẻ B Đảm bảo thoáng mát cho trẻ C Giữ ấm cho trẻ thời tiết thay đổi D Giữ ấm cho trẻ thời tiết lạnh, thay đổi B13 Khi trẻ mắc NKHHCT, bà mẹ cho trẻ ăn uống là: A Trẻ ăn uống bình thường B Trẻ ăn uống nhiều bình thường C Trẻ ăn uống D Hạn chế cho trẻ ăn uống B14 Chế độ ăn uống cho trẻ mắc NKHHCT KHÔNG hợp lý là: A Cho trẻ thức ăn thức ăn giàu dinh dưỡng B Cho trẻ ăn nhiều bữa ngày C Cho trẻ ăn, uống nhiều bình thường D Cho trẻ ăn, uống chế độ kiêng khem B15 Bà mẹ cho trẻ mắc NKHHCT uống nước hợp lý là: A Cho trẻ uống nước sôi để nguội B Cho trẻ uống nước nhiều bình thường C Cho trẻ uống nhiều nước ấm theo nhu cầu D Hạn chế cho trẻ uống nước B16 Bà mẹ dự phòng NKHHCT cho trẻ cách: A Cho trẻ ăn nhiều chất đạm B Giữ ấm giữ vệ sinh mũi họng cho trẻ C Tiêm phòng số bệnh nhiễm trùng D Cho trẻ ăn SAM sớm, thực phẩm nhiều vitamin B17 Bà mẹ tiêm phòng cho trẻ để có tác dụng phịng NKHHCT khi: A Tiêm phòng trước vụ dịch xảy B Tiêm phòng số bệnh nhiễm trùng C Tiêm phòng đầy đủ theo lịch D A B B18 Trẻ dễ mắc NKHHCT tiếp xúc với yếu tố là: A Khói thuốc B Khói bếp, bụi, lơng súc vật C Khơng khí khu cơng nghiệp D A B B19 Chế độ ăn uống góp phần phịng NKHHCT là: A Trẻ ăn sam sớm bổ sung thêm vitamin C B Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, đảm bảo vitamin A C Trẻ ăn sam sớm, thực phẩm giàu vitamin D Trẻ ăn uống thực phẩm giàu chất đạm B20 NKHHCT thường lây lan qua đường: A Tiêu hoá B Hô hấp C Máu D Tiếp xúc C Thái độ bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Quan điểm chị thực hành sau việc chăm sóc, dự phịng trẻ có NKHHCT Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng CÂU TRẢ LỜI STT CÂU HỎI C1 Đưa trẻ đến sở y tế có biểu khó thở hơn, mệt bú C2 Vệ sinh mũi họng cho trẻ dung dịch nước muối sinh lý C3 Không cho trẻ ăn, uống kiêng khem mắc NKHHCT C4 Đưa trẻ đến bệnh viện để điều trị sớm tốt mắc NKHHCT C5 Không cho trẻ tiếp xúc với thuốc lá, bụi hay lông vật ni để phịng tránh NKHHCT C6 Giữ ấm cho trẻ thời tiết trở lạnh C7 Cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu C8 Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ theo lịch C9 Cách ly trẻ với người mắc bệnh hô hấp Xin cảm ơn bà mẹ trả lời vấn! Ngày .tháng .năm Người vấn Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Khái niệm: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nhiễm trùng vị trí đường hơ hấp, bao gồm: mũi, tai, họng, quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi Thời gian bị bệnh không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày Nguyên nhân Đa số trường hợp NKHHCT trẻ em virus Vi khuẩn nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT trẻ em, đặc biệt nước phát triển Thường gặp Haemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae Các nguyên nhân nấm, ký sinh trùng gặp Yếu tố nguy - Tuổi: Tuổi nhỏ dễ mắc NKHHCT - Thời tiết: Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân, thời tiết lạnh, thay đổi độ ẩm chuyển mùa (thường tháng - tháng - 10) - Môi trường: Môi trường vệ sinh kém, nhà chật chội, ẩm thấp, nhiều bụi, khói… - Dinh dưỡng, bệnh tật: Bệnh hay gặp trẻ suy dinh dưỡng, đẻ non, khơng bú sữa mẹ… - Cơ địa: Trẻ có địa dị ứng,… Một số nghiên cứu rằng, trẻ đẻ cân nặng 2500g, trẻ thiếu vitamin A, trẻ nam, trình độ học vấn bà mẹ, thiếu nước sinh hoạt, bệnh kèm theo, tiêm chủng không đầy đủ liên quan đến tỷ lệ mắc NKHHCT trẻ Phân loại * Phân loại theo vị trí giải phẫu Có nhiều cách phân loại người ta thống lấy nắp quản làm ranh giới Nếu tổn thương phận nắp quản NKHH trên, tổn thương phận nắp quản NKHH - Nhiễm khuẩn hô hấp gồm: Ho, cảm lạnh, viêm tai giữa, viêm mũi họng - Nhiễm khuẩn hô hấp gặp thường nặng gồm: Viêm quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, viêm phổi, màng phổi * Phân loại theo mức độ nặng nhẹ Thường sử dụng thực tế để xây dựng phác đồ chẩn đốn xử trí: NKHHCT thể nhẹ , NKHHCT thể vừa, NKHHCT thể nặng, NKHHCT thể nặng Dấu hiệu lâm sàng Trẻ bị NKHHCT có dấu hiệu lâm sàng sau: * Dấu hiệu thường gặp: - Ho - Sốt - Chảy nước mũi - Nhịp thở nhanh: + Trẻ < tháng: nhịp thở ≥ 60 lần/phút thở nhanh + Trẻ –12 tháng: nhịp thở ≥ 50 lần/ phút thở nhanh + Trẻ 12 tháng –5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút thở nhanh - Rút lõm lồng ngực (RLLN) - Thở khị khè - Thở rít - Tím tái Thơng thường ho, thở nhanh rút lõm lồng ngực dấu hiệu dễ dàng phát NKHHCT trẻ em cộng đồng [15] * Dấu hiệu nguy kịch Dấu hiệu nguy kịch trẻ từ tháng đến tuổi: - Trẻ không uống bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức: Là gọi gây tiếng động mạnh trẻ ngủ li bì mở mắt lại ngủ (khó đánh thức) - Thở rít nằm yên - Suy dinh dưỡng nặng Dấu hiệu nguy kịch trẻ tháng tuổi: - Bú bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít nằm n - Thở khị khè - Sốt hạ nhiệt độ Chăm sóc trẻ nhà * Chăm sóc nhà cho trẻ từ tháng đến tuổi: - Tiếp tục cho trẻ ăn ốm - Bồi dưỡng thêm trẻ bị bệnh - Cho trẻ uống đủ nước - Cho trẻ bú nhiều lần - Điều trị ho đau họng thuốc nam - Đưa trẻ đến CSYT khám có dấu hiệu sau: + Khó thở + Thở nhanh + Bú + Mệt nặng * Chăm sóc nhà cho trẻ tháng: - Giữ ấm cho trẻ - Cho bú thường xun - Làm thơng thống mũi - Theo dõi đưa trẻ đến sở Y tế thấy dấu hiệu sau: + Thở nhanh + Khó thở + Bú (khi trẻ bú phân nửa lượng sữa hàng ngày) + Trẻ mệt * Chăm sóc trẻ bị sốt: - Đặt trẻ nằm phịng thống mát - Nới rộng quần áo, tã lót - Cho trẻ uống nhiều nước - Chườm mát chườm ấm - Khi trẻ sốt ≥ 38,5 C dùng thuốc hạ sốt Paracetamol 10 –15mg/kg/lần Phòng bệnh - Bảo đảm cho trẻ bú mẹ sau sinh sớm tốt - Cho trẻ ăn sam đúng, đảm bảo chế độ dinh dưỡng ngày - Vệ sinh cá nhân môi trường sẽ, không nên đun bếp hay hút thuốc phịng ni dưỡng, chăm sóc trẻ - Giữ ấm cho trẻ vào mùa lạnh thay đổi thời tiết - Tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ lịch - Phát sớm xử trí kịp thời trường hợp NKHHCT theo phác đồ - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho bà mẹ cách phát hiện, xử trí chăm sóc trẻ NKHHCT - Cách ly trẻ với người mắc bệnh hô hấp để tránh lây lan Phụ lục 4: TÀI LIỆU PHÁT TAY Đánh giá phân loại khó thở “Khó thở” thở khơng bình thường Trẻ thở “nhanh” “có tiếng thở khác thường” “ngừng thở” “ngực hay bụng di động khác thường” Đếm nhịp thở phút để xác định xem trẻ có thở nhanh hay khơng Trẻ phải khơng quấy khóc, gắng sức quan sát đếm nhịp thở trẻ Giới hạn để đánh giá thở nhanh phụ thuộc tuổi trẻ xác định theo bảng sau: Độ tuổi trẻ Trẻ thở nhanh nhịp thở Dưới tháng ≥ 60 nhịp phút tháng đến 12 tháng ≥ 50 nhịp phút 12 tháng đến tuổi ≥ 40 nhịp phút Dấu hiệu rút lõm lồng ngực Bình thường, tồn lồng ngực bụng phình trẻ hít vào Dấu hiệu rút lõm lồng ngực xuất trẻ phải gắng sức nhiều bình thường để hít vào Dấu hiệu trẻ rút lõm lồng ngực trẻ hít vào thấy phần lồng ngực (vị trí tiếp giáp bụng với ngực) bị lõm bất thường Dấu hiệu rút lõm lồng ngực trẻ dễ dàng quan sát trẻ trạng thái yên tĩnh Nếu nghi ngờ trẻ bị rút lõm lồng ngực, cha mẹ nên để trẻ nằm yên, không cử động, vén áo trẻ lên, quan sát kĩ tồn lồng ngực trẻ vịng vài phút Một số trường hợp trẻ có dấu hiệu co rút vị trí khe liên sườn phần xương địn khơng phải dấu hiệu rút lõm lồng ngực Với trẻ sơ sinh tháng tuổi, thành ngực cịn non nớt nên tình trạng thấy phần ngực trẻ bị lõm lại thở biểu bình thường Nếu thấy lồng ngực lõm sâu, kèm theo biểu bất thường, khó thở trẻ xác định rút lõm lồng ngực trẻ bị viêm phổi dấu hiệu nguyên nhân khác Tiếng thở rít tiếng thở khị khè Thở rít tiếng thở thơ ráp trẻ hít vào Thở khị khè tiếng thở nghe êm dịu tiếng thở rít phát trẻ thở Để phát tiếng thở rít thở khị khè, cần ghé sát tai gần miệng trẻ để nghe, đồng thời quan sát nhịp thở xác định ... đồ 3.1 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính sau giáo dục sức khỏe 34 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi thái độ bà mẹ nhi? ??m khuẩn hô hấp cấp tính sau giáo dục sức khỏe ... thái độ bà mẹ nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính 39 Bảng 3.19 Sự thay đổi thái độ bà mẹ nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính 40 vii Bảng 3.20 Sự thay đổi thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN BÍCH HẰNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI MẮC NHI? ??M KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI

Ngày đăng: 01/09/2021, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w