Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng thay đổi nhận thức và thực hành về phục hồi chức năng vận động cho người chăm sóc chính người bệnh đột quỵ tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh năm 2017

85 18 0
Luận văn thạc sĩ đh điều dưỡng thay đổi nhận thức và thực hành về phục hồi chức năng vận động cho người chăm sóc chính người bệnh đột quỵ tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LAN THAY ĐỔI NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LAN THAY ĐỔI NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHẠM QUANG HỊA NAM ĐỊNH – 2017 i TĨM TẮT Tai biến mạch máu não vấn đề thời ngành y tế tất quốc gia tồn giới bệnh có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong cao, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, đời sống, xã hội Tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa có nghiên cứu để đánh giá thay đổi kiến thức thực hành PHCN vận động NCSC cho người bệnh đột quỵ Chính tiến hành nghiên cứu “Thay đổi nhận thức thực hành PHCN vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ bệnh viện tỉnh Quảng Ninh” Hai mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ trước can thiệp giáo dục Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017.(2) Đánh giá kết can thiệp giáo dục phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017 Kết quả: Sau can thiệp có cải thiện rõ rệt kiến thức thực hành với điểm trung bình kiến thức tăng từ 5,41 ± 2,07 lên 12,94 ± 1,23 kỹ thực hành tăng từ 17,37 ± 4,01 lên 31,56 ± 2,38 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết luận: Chương trình can thiệp giáo nâng cao kiến thức phục hồi chức vận động cho chăm sóc người bệnh đột quỵ bước đầu cho thấy có hiệu Khuyến nghị: Tư vấn, hướng dẫn trách nhiệm nhân viên y tế nói chung, với nghiên cứu điều dưỡng/ kỹ tuật viên PHCN cần phải thực hoạt động thường quy từ giúp cho NCSC có đủ tự tin việc phục hồi, nâng cao khả hồi phục người bệnh, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình Q Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng thành kính biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, Ban Giám Hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, Cô giáo chủ nhiệm giảng viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho suốt trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.BS Phạm Quang Hòa - Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Y Tế Thái Bình tận tâm dìu dắt, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Tổ chức – Hành – Quản trị, Khoa Y trường CĐYT Quảng Ninh tạo điều kiện, giúp đỡ công tác, tham gia lớp học cách thuận lợi Tơi xin cám ơn, Ban giám đốc, Phịng kế hoạch tổng hợp, Tập thể cán nhân viên Khoa Phục hồi chức Bệnh viện tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ việc liên hệ, thu thập số liệu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Quảng Ninh, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Lan iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thi Lan iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu NB : Người bệnh NCSC : Người chăm sóc PHCN : Phục hồi chức QN : Quảng Ninh ROM (Rank of Motion) : Tầm vận động WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Loại đột quỵ đặc điểm Nguồn: Wolfe & Rudd, 2008 Bảng 3.1 Phân bố NCSC theo nhóm tuổi giới 27 Bảng 3.2 Kiến thức NCSC bệnh đột quỵ 28 Bảng 3.3 Kiến thức tầm quan trọng PHCN NB sau đột quỵ: 29 Bảng 3.4 Yếu tố tiếp cận truyền thông PHCN cho người bệnh đột quỵ: 29 Bảng 3.5 Kiến thức thời điểm tiến hành PHCN cho NB : 30 Bảng 3.6 Kiến thức số lần tập/01 động tác 30 Bảng 3.7 Kiến thức mức độ quan sát sắc thái NB tiến hành tập: 31 Bảng 3.8 Kiến thức nội dung PHCN cho NB sau đột quỵ : 31 Bảng 3.9 Kiến thức nội dung chăm sóc tư bao gồm 32 Bảng 3.10 Kiến thức tư cho người bệnh 32 Bảng 3.11 Kiến thức mục đích đặt tư cho NB 33 Bảng 3.12 Kỹ NCSC tư nằm ngửa NB: 33 Bảng 3.13 Kỹ NCSC tư nằm nghiêng bên lành NB 34 Bảng 3.14 Kỹ tư nằm nghiêng bên liệt NB 34 Bảng 3.15 Kỹ tập cho NB lăn nghiêng sang bên lành, bên liệt 35 Bảng 3.16 Kỹ tập cho NB ngồi dậy từ tư nằm ngửa 36 Bảng 3.17 Kỹ động tác tập trì tăng cường sức mạnh 36 Bảng 3.18 Kỹ cách hướng dẫn, giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp 37 Bảng 3.19 Đánh giá thay đổi tổng điểm kiến thức trước, sau can thiệp 38 Bảng 3.20 Đánh giá thay đổi kỹ thực hành trước, sau can thiệp 39 Bảng 3.21 Đánh giá thay đổi tổng điểm thực hành trước, sau can thiệp 39 Bảng 3.22 Đánh giá thay đổi tổng điểm kỹ thực hành tư cho người bệnh 40 Bảng 3.23 Đánh giá thay đổi tổng điểm kỹ thực hành động tác trì, tăng cường sức mạnh sinh hoạt hàng ngày cho người bệnh sau đột quỵ 40 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mơ thể đột quỵ xuất huyết não thiếu máu cục Hình 1.2 Mơ tiến triển tổn thương tổ chức não đột quỵ Hình 2.3.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.1 Phân bố người chăm sóc theo nghề nghiệp 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố người chăm sóc theo trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.3 Đánh giá thay đổi kiến thức người chăm sóc trước sau can thiệp 38 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đột quỵ 1.2 Phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ 11 1.3 Một số nghiên cứu liên quan 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 24 2.8 Xử lý phân tích số liệu 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.10 Sai số cách khắc phục 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung người chăm sóc 27 3.2 Đánh giá kiến thức PHCN sau đột quỵ trước, sau can thiệp NCSC: 28 3.3 Đánh giá kỹ thực hành 33 3.4 Thay đổi kiến thức, thực hành trước sau can thiệp NCSC 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Kiến thức người chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ trước sau can thiệp 42 4.3 Kỹ thực hành NCSC PHCN cho người bệnh đột quỵ trước sau can thiệp 46 4.4 Kết can thiệp 48 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng đồng thuận Phụ lục 02: Phiếu điều tra Phụ lục 03: Bộ công cụ can thiệp Phụ lục 04: Bảng tính điểm kiến thức, thực hành phục hồi chức vận động cho người người bệnh đột quỵ Phụ lục 05: Danh sách bệnh nhân - Người chăm sóc BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ 12 Ông/bà cho biết nội dung PHCN cho người bệnh sau đột quỵ bao gồm: (câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp, (2) Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh cơ, (3) Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp 13 Theo ông/bà nội dung chăm sóc tư đúng? (câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Đặt người bệnh tư nằm ngửa (2) Đặt người bệnh tư nghiêng bên liệt (3) Đặt người bệnh tư nằm nghiêng bên lành 14 Theo ông/bà, tư tốt cho người bệnh là: (chỉ chọn câu trả lời) (1) Đặt người bệnh tư nằm ngửa (2) Đặt người bệnh tư nghiêng bên liệt (3) Đặt người bệnh tư nằm nghiêng bên lành (4) Khơng biết 15 Theo ơng/bà, vị trí đặt giường bệnh phòng tốt là: (chỉ chọn câu trả lời) (1) Phía thân bị liệt người bệnh hướng phịng (2) Phía thân bị liệt người bệnh sát tường (3) Không biết 16 Người bệnh cần đặt tư nhằm mục đích gì: (câu hỏi nhiều lựa chọn) (1) Giảm bớt mẫu co cứng (2) Thuận tiện chăm sóc (3) Đề phòng loét (4) Khác Quảng Ninh, ngày…… tháng ………năm 2017 Cán điều tra ( Ký ghi rõ họ tên ) BẢNG KIỂM CÁC KỸ THUẬT PHCN VỀ ĐẶT TƯ THẾ ĐÚNG CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ STT Nội dung Các bước - Vai hông bên liệt kê gối mềm Tư nằm ngửa - Khớp gối gập nhẹ - Cổ chân kê vuông góc với cẳng chân để tránh biến dạng - Vai bên liệt gập Tư nằm nghiêng bên liệt - Cánh tay duỗi vng góc với thân, thân nửa ngửa, chân liệt duỗi - Chân lành gập háng gối - Chân lành để duỗi, thân vng góc với mặt giường Tư nằm nghiêng bên lành - Tay liệt có gối đỡ để vng góc với thân - Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối - Cài tay lành vào tay liệt - Giúp người bệnh, gập gối háng bên liệt Lăn sang bên lành - Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành - Đẩy hông người bệnh xoay sang bên lành - Nâng tay chân lành lên Lăn sang bên liệt - Đưa chân tay lành phía bên liệt - Xoay Ngồi dậy từ tư thân sang bên liệt - Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh Có Khơng STT Nội dung Các bước nằm ngửa: - Người bệnh bám hai tay vào cánh tay Có người thân - Một tay người nhà quàng đỡ vai người bệnh - Đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ * Đạt: Làm đủ bước (hoặc 2/3 bước kỹ thuật trở lên) * Không đạt: Không làm, làm sai < 2/3 bước kỹ thuật Không BẢNG KIỂM CÁC KỸ THUẬT PHCN DUY TRÌ, TĂNG SỨC MẠNH CƠ VÀ SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ Nội dung STT Vận động khớp nhỏ bàn tay Vận động khớp cổ tay Gập - Duỗi khuỷu tay Tập luyện để Gập duỗi vai trì tăng Dạng khép vai cường sức mạnh Gập háng Dạng khép háng Gập duỗi gối Gập duỗi cổ chân Tập dồn trọng lượng lên chân liệt Tập kỹ thuật bắt cầu Giúp người bệnh độc lập tối Hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại đa sinh Cách giúp người bệnh đứng dậy hoạt hàng ngày Đi song song nhờ dụng cụ trợ Hướng dẫn sử dụng ròng rọc tập giúp khớp vai ( nạng, bao cát ) Có Khơng Phụ lục 03: Nội dung phục hồi chức sau đột quỵ ( trích tài liệu BỘ Y TÊ ) Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp * Đặt tư người Đột quỵ Người bệnh cần đặt tư để giảm bớt mẫu co cứng, đề phịng biến dạng khớp Có tư đặt người bệnh sau: Nằm ngửa Vai hông bên liệt kê gối mềm, khớp gối gập nhẹ, cổ chân kê vng góc với cẳng chân để tránh biến dạng gập bàn chân phía lịng bàn chân Nằm nghiêng sang bên liệt Vai bên liệt gập, cánh tay duỗi vng góc với thân, thân nửa ngửa, chân liệt duỗi Tay lành để thân gối đỡ phía lưng Chân lành gập háng gối Nằm nghiêng sang bên lành Vai cánh tay bên lành để tự Chân lành để duỗi, thân vng góc với mặt giường Tay liệt có gối đỡ để vng góc với thân Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối * Cách lăn trở người bị Đột quỵ Nên hướng dẫn để người bệnh tự lăn trở, khó khăn giai đoạn đầu NCSC hỗ trợ người bệnh lăn trở, cách hỗ trợ sau: Lăn sang bên lành: Cài tay lành vào tay liệt Giúp người bệnh, gập gối háng bên liệt Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành Đẩy hơng người bệnh xoay sang bên lành Lăn sang bên liệt Nâng tay chân lành lên Đưa chân tay lành phía bên liệt Xoay thân sang bên liệt Ngồi dậy từ tư nằm ngửa: Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh Người bệnh bám hai tay vào cánh tay người thân Một tay người nhà quàng đỡ vai người bệnh Đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh Bài tập 1: Vận động khớp nhỏ bàn tay Người tập khum ngón tay bàn tay phải úp lên ngón tay người bệnh phía mua tay, sau thực kỹ thực gập duỗi Tay lại người tập giữ khớp cổ tay người bệnh Bài tập 2: Vận động khớp cổ tay Người tập dùng tay trái nắm giữ cổ tay, tay phải nắm bàn tay ngón tay người bệnh sau gấp cổ tay phía lịng bàn tay nghiêng phía ngón út (gập), gập phía mu bàn tay nghiêng phía ngón Bài tập 3: Gập - Duỗi khuỷu tay Người bệnh nằm, tay để dọc thân Người tập tay giữ cánh tay, tay cầm cẳng tay họ, gập duỗi thẳng khuỷu tay người bệnh hết tầm Bài tập 4: Gập duỗi vai Người bệnh nằm ngửa tay họ duỗi thẳng đưa phía đầu, sau đưa sau, q thân Bài tập 5: Dạng khép vai Người bệnh nằm ngửa tay duỗi dọc theo thân Người tập dùng tay đỡ khuỷu cẳng tay, tay lại giữ khớp vai người bệnh sau từ từ dạng khớp vai vng góc với thân trở lại vị trí ban đầu Bài tập 6: Gập háng Người bệnh nằm ngửa Người tập hai tay giữ đùi cẳng chân họ, gập tối đa khớp háng để gối duỗi, trở lại vị trí ban đầu Có thể làm cử động với gối gập háng gập tối đa Bài tập : Dạng khép háng Người bệnh nằm ngửa, hai tay đỡ đùi cẳng chân họ, đưa chân họ xa khỏi thân đặt trả lại vị trí ban đầu Bài tập : Gập (a) Duỗi (b) gối Người bệnh nằm sấp Một tay giữ gối, tay gập gối họ hết tầm Sau đặt cẳng chân họ vị trí ban đầu Bài tập : Gập (a) Duỗi (b) cổ chân Người bệnh nằm ngửa Người tập tay đỡ gót chân bàn chân, tay giữ phía khớp cổ chân gập hết tầm phía mu chân trả lại vị trí ban đầu Bài tập 10: Tập dồn trọng lượng lên chân liệt: Người bệnh nằm ngửa tay để dọc theo thân, chân liệt gối gấp, chân lành duỗi thẳng đồng thời nâng mông lên khởi mặt gường, để toàn trọng lượng thân lên chân liệt Bài tập 11: Tập kỹ thuật bắt cầu Người bệnh nằm ngửa, hai tay đặt dọc thân mình, hai chân gấp, đặt hai chân sát Nâng hông lên khỏi mặt giường, cao tốt, lâu tốt Để người bệnh đếm1,2,3,4 đến 1520 đặt hông xuống giường Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp  Tập hoạt động, sinh hoạt hàng ngày: Gia đình cần hỗ trợ để người bệnh tự làm hoạt động chăm sóc thân như: ăn uống, vệ sinh: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, tắm rửa, vệ sinh Trong đó, cần biết cách hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại Di chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) ngược lại Để người bị liệt ngồi mép giường Xe lăn để sát cạnh ghế phía bên liệt Mặt giường cao ghế (xe lăn) Giúp người bệnh nâng mơng lên khỏi mặt giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn ghế Đứng dậy Khi tập đứng dậy từ tư ngồi, người bệnh thường có xu hướng đứng lên chân lành, chân liệt đưa phía trước Do vậy, cần ý sửa cho đứng dậy, người bệnh phải dồn trọng lượng xuống hai chân  Dụng cụ tập luyện: Có thể làm số dụng cụ để tập như: song song, ròng rọc, gỗ để tập khớp vai, tạ (hoặc bao cát) để tập mạnh Tuỳ theo mục đích tập mà người bệnh nên chọn dụng cụ Đi song song Người bệnh đứng song song, chân liệt phía sau Người tập hướng dẫn người bệnh vịn nhẹ tay lên song song, dồn trọng lượng lên chân lành phía trước, sau gập duỗi khớp gối khớp háng bên liệt Ròng rọc tập khớp vai Dùng lõi gỗ sắt làm ròng rọc, treo lên cành xà nhà Hai dầu dây vắt qua ròng rọc nối với hai tay cầm Người bệnh ngồi ròng rọc Hai tay nắm vào tay cầm, tay khoẻ kéo xuống để tay yếu kéo lên cao Phụ lục 04: CÁCH TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ STT CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM THÔNG TIN CHUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN (1) Ngay sau bị đột quỵ (2) Khi điều trị qua giai đoạn cấp (3) Không biết (4) Khác (1) Dưới 10 lần Theo Ông/bà động tác (2) 10- 15 lần (3) Trên 20 lần nên tập lần ? (4) Khơng biết (1) Thỉnh thoảng quan sát Ơng/bà cho biết thời điểm tiến hành PHCN cho người sau đột quỵ? Mức độ quan sát sắc thái người bệnh ông/bà (2) Luôn quan sát (3) Không quan sát tiến hành tập cho người bệnh ? (4) Không nhớ rõ (1) Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp, Ông/bà cho biết nội dung PHCN cho người bệnh sau đột quỵ bao gồm? (2) Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh cơ, (3) Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Theo ông/bà, nội dung chăm (1) Đặt người bệnh tư nằm sóc tư bao gồm ? ngửa (2) Đặt người bệnh tư ĐIỂM 1 nghiêng bên liệt (3) Đặt người bệnh tư nằm nghiêng bên lành (1) Đặt người bệnh tư nằm ngửa Theo ông/bà, tư tốt cho người bệnh là: (2) Đặt người bệnh tư nghiêng bên liệt (3) Đặt người bệnh tư nằm nghiêng bên lành Theo ơng/bà, vị trí đặt giường bệnh phịng tốt là: (4) Khơng biết (1) Phía thân bị liệt người bệnh hướng phịng (2) Phía thân bị liệt người bệnh sát tường (3) Không biết Người bệnh cần đặt (1) Giảm bớt mẫu co cứng tư nhắm mục (2) Thuận tiện chăm sóc (3) Đề phịng lt (4) Khác đích ? CÁCH TÍNH ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ STT Nội dung Các bước - Vai hông bên liệt kê gối mềm Tư nằm ngửa - Khớp gối gập nhẹ - Cổ chân kê vng góc với cẳng chân để tránh biến dạng - Vai bên liệt gập Tư nằm nghiêng bên liệt - Cánh tay duỗi vuông góc với thân, thân nửa ngửa, chân liệt duỗi - Chân lành gập háng gối - Chân lành để duỗi, thân vng góc với mặt giường Tư nằm nghiêng bên lành - Tay liệt có gối đỡ để vng góc với thân - Chân liệt có gối đỡ tư gập háng gối - Cài tay lành vào tay liệt - Giúp người bệnh, gập gối háng bên liệt Lăn sang bên lành - Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành - Đẩy hơng người bệnh xoay sang bên lành - Nâng tay chân lành lên Lăn sang bên liệt - Đưa chân tay lành phía bên liệt - Xoay thân sang bên liệt Điểm STT Nội dung Các bước - Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh Ngồi dậy từ tư nằm ngửa - Người bệnh bám hai tay vào cánh tay người thân - Một tay người nhà quàng đỡ vai người bệnh - Đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ Vận động khớp nhỏ bàn tay Vận động khớp cổ tay Gập - Duỗi khuỷu tay Gập duỗi vai Tập luyện để Dạng khép vai trì tăng cường Gập háng sức mạnh Dạng khép háng Gập duỗi gối Gập duỗi cổ chân Tập dồn trọng lượng lên chân liệt Tập kỹ thuật bắt cầu Giúp người bệnh Hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại độc lập tối đa sinh hoạt Cách giúp người bệnh đứng dậy hàng ngày nhờ Đi song song dụng cụ trợ giúp Hướng dẫn sử dụng ròng rọc tập khớp vai ( nạng, bao cát ) Điểm ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LAN THAY ĐỔI NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN ĐA. .. thiệp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017 Đánh giá kết can thiệp giáo dục phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017 4 Chương... chăm sóc người bệnh đột quỵ bệnh viện tỉnh Quảng Ninh ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ trước can thiệp bệnh

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan