PHẦN MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tình (NKHHCT) ở trẻ em là một trong những loại bệnh phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ ở Việt Nam5.Ngƣời ta ƣớc tình rằng NKHHCT xảy ra trung bính 45 đợt trên một trẻnăm, đây là gánh nặng to lớn đối với ngành y tế 2 Trong các nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở trẻ nhỏ dƣới 5 tuổi có thể xếp ARI vào hàng số một. Theo dữ liệu của TCYTTG có khoảng 3,8 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi chết ví ARI và các bệnh có liên quan đến ARI trên toàn thế giới năm 1999 .Tại Việt Nam có khoảng 20 đến 30 ngàn trẻ dƣới 5 tuổi chết ví ARI hàng năm chủ yếu là do bệnh viêm phổi. Các số lieäu ban đầu cho thấy rõ ràng là các bệnh phổi cấp tình, trong đó chủ yếu là viêm phổi , thực sự là một bệnh phổ biến ở trẻ em. Thời gian mất đi để chăm nom trẻ ốm đã ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất lao động và ngày công của các bà mẹ 18. Mục đìch cơ bản của chƣơng trính ARI làm giảm tử vong ở trẻ dƣới 5tuổi có liên quan đến ARI, chiến lƣợc thành công này là cải thiện kiến thức, hƣớng dẫn bà mẹ, phòng ngừa và chăm sóc trẻ bệnh đúng 30. Ở Việt Nam, theo một điều tra tại 18 xã vùng đồng bằng Sông Hồng của tác giả Hoàng Hiệp, tử vong do NKHHCT chiếm 38,55% tử vong chung của trẻ dƣới 5tuổi17.Với tỉ lệ tử vong cao nhƣ vậy TCYTTG đề xuất chƣơng trính phòng chống NKHHCT ở trẻ em từ năm 1981. Chƣơng trính đƣợc triển khai tại Việt Nam từ năm 1984, TP.HCM đƣợc thực hiện từ năm 1989. Mục tiêu trƣớc mắt của chƣơng trính nhằm giảm tử vong do NKHHCT, đặc biệt là do viêm phổi ở trẻ em dƣới 5tuổi, để đạt đƣợc mục đìch này, cán bộ y tế cơ sở cần phải đƣợc hƣớng dẫn để phát hiện viêm phổi kịp thời dựa vào những dấu hiệu làm sàng đơn giản và hiệu quả, sau đó quyết định điều trị kịp thời và hợp lý 17. Trong NKHHCT, kiến thức, thái độ, thực hành (KTTĐTH )của bà mẹ đóng vai trò quan trọng sự giảm mắc bệnh và giảm tử vong của viêm phổi. Ví thế từ năm 1998 nhờ sự hổ trợ từ chƣơng trính ARI của UNICEF, chƣơng trính ARI quốc gia bổ sung đổi mới nhiều về các hoạt động truyền thông giáo dục cộng đồng (IEC), chẳng hạn nhƣ truyền thông sức khoẻ qua loa phát thanh , video, đặc biệt cho nhóm bà mẹ có con dƣới 5 tuổi 30. Do đó việc xử trì trẻ mắc NKHHCT đạt kết quả không chỉ phụ thuộc vào việc chẩn đoán và xử trì trẻ của cán bộ y tế mà còn phụ thuộc rất nhiều vào KT – TĐ – TH về NKHHCT của bà me có con dƣới 5 tuổi ï, trong việc sớm phát hiện trẻ bị bệnh, kịp thời đƣa trẻ tới y tế cũng nhƣ biết chăm sóc và theo dõi trẻ khi ốm. Điều này có nghĩa là những điều cán bộ y tế hƣớng dẫn đƣợc bà mẹ hiểu, chấp nhận và khi ở nhà có thể làm theo đúng nhƣ hƣớng dẫn. Đeå bà mẹ có thời gian thực hành đúng cần có một quá trính lâu dài, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ học vấn và thói quen của bà mẹ về chăm sóc trẻ, phong tục của cộng đồng, dƣ luận xã hội và có sự trợï giúp rất quan trọng của cán bộ y tế , nhất là truyền thông giáo dục sức khoẻ 9. Việc chăm sóc trẻ NKHHCT rất quan trọng, nếu KT – TĐ – TH của bà mẹ không đúng thí dễ đƣa đến hậu quả xấu nhƣ bệnh nặng và tử vong. Thị trấn Tân Túc trƣớc đây là một xã nông nghiệp nghèo nàn, dân số tƣơng đối ìt. Mấy năm gần đây, với sự phát triển theo xu hƣớng đô thị hoá, Tân Túc cũng chịu sự tác động này , đất đai đƣợc sang lắp, xì nghiệp đƣợc xây dựng, dân nhập cƣ tăng lên, môi trƣờng bị ô nhiễm bởi buị bặm, từ đó tỉ lệ bệnh NKHHCT cũng tăng lên. Do vậy đề tài Kiến thức – Thái độ –Thực hành về Phòng chống NKHHCT của những bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc ,huyện Bình Chánh TP.HCM, đƣợc tiến hành nhằm tím ra các biện pháp góp phần vào chƣơng trính truyền thông giáo dục sức khỏe trong phòng chống NKHHCT. 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kiến thức – thái độ – thực hành đúng về NKHHCT của baø mẹ có con dƣới 5 tuổi đạt ở mức độ nào? Có sự liên quan giữa những đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ: tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, và số con với về bệnh NKHHCT không? Trong các nguồn thông tin về bệnh NKHHCT bà mẹ đã tiếp cận đƣợc ,nguồn thông tin nào đƣợc bà mẹ tin tƣởng để làm theo ? 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỉ lệ các bà mẹ hiện nuôi con dƣới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc ,huyện Bính Chánh,TP.HCM năm 2004 có kiến thức – thái độ – thực hành đúng về bệnh NKHHCT, các nguồn thông tin về bệnh NKHHCT và mối liên quan giữa KT – TĐ – TH với các đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ hoïc vấn, số con. 3.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ: 1.2.1 Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về dấu hiệu bệnh ,chọn nơi khám bệnh ,chăm sóc và phòng ngừa bệnh NKHHCT. 1.2.2 Xác định tỉ lệ bà mẹ có thái độ chấp nhận những biện pháp phòng ngừa, chọn nơi khám bệnh và chăm sóc trẻ bệnh NKHHCT. 1.2.3 Xác định tỉ lệ bà mẹ thực hành đúng về phòng bệnh, chọn nơi khám bệnh và chăm sóc trẻ bệnh NKHHCT. 1.2.4 Khảo sát môùi liên quan kiến thức với một số đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con. 1.2.5 Khảo sát mối liên quan thái độ với một số đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con. 1.2.6 Khảo sát mối liên quan giữa thực hành với một số đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con. 1.2.7 Xác định tỉ lệ nguồn thông tin về bệnh NKHHCT mà bà mẹ tiếp cận đƣợc và các nguồn thông tin đƣợc bà mẹ tin tƣởng để làm theo.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-
HỌ VÀ TÊN : PHẠM NGỌC HÀ
ĐỀ TÀI :
KHẢO SÁT KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH
VỀ PHÕNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA NHỮNG BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI THỊ TRẤN TÂN TÖC – HUYỆN BÌNH CHÁNH –
Trang 2
MỤC LỤC
Trang PHAÀN MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Câu hỏi nghiên cứu 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 4
3.1Mục tiêu tổng quát 4
3.2Mục tiêu cụ thể 5
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1.1 Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tình 6
1.2 Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tình 18
1.3 Các yếu tố nguy cơ liên quan đến mắc và tử vong NKHHCT 21
1.4 Những vấn đề tồn tại của hoạt động NKHHCT tại VN 27
1.5 Các nghiên cứu về KT-TĐ-TH phòng chống NKHHCT ở trẻ em 28
Chương 2 ĐOÁI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1 Đối tượng nghiên cứu 37
2.2Phương pháp nghiên cứu 37
2.3 Dân số mục tiêu 37
2.4 Dân số chọn mẫu 37
2.5 Cỡ mẫu 37
2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 38
2.7 Tiêu chì chọn mẫu 41
2.8 Biện pháp kiểm soát sai lệch lựa chọn 41
2.9 Liệt kê và định nghĩa biến số 42
2.10 Thu thập dữ liệu 45
2.11 Xử lý dữ liệu 45
2.12 Phân tìch dữ liệu 46
2.13 Y đưùc 46
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
Trang 33.1 Đặc điểm về dân số xã hội của các bà mẹ trong nghiên cứu 47
3.2 Kết quả chung về các nguồn thơng tin liên quan đến bệnh NKHHCT đối với các bà mẹ 48
3.3 Kết quả chung về kiến thức bệnh NKHHCT của các bà mẹ 49
3.4 Kết quả chung về thái độ chọn nơi khám bệnh, phịng và chăm sĩc trẻ bị bệnh NKHHCT 54
3.5 Kết quả chung về thực hành của các bà mẹ về NKHHCT 57
3.6 Kết quả phân tìch mối tương quan giữa kiến thức với các đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ 60
3.7 Khảo sát mối tương quan giữa thái độ với các đặc điểm dân số xã hội70 3.8 Kết quả phân tìch mối tương quan giữa thực hành với đặc điểm dân số xã hội của các bà mẹ trong nghiên cứu 70
Chương 4 BÀN LUẬN 79
4.1 Đặc tình mẫu nghiên cứu 79
4.2 Kiến thức của các bà mẹ về NKHHCT 80
4.3 Thái độ của các bà mẹ về NKHHCT 85
4.4 Thực hành của các bà mẹ về NKHHCT 87
4.5 Nguồn thơng tin về NKHHCT 89
4.6 Nguồn thơng tin về bệnh NKHHCT cĩ ảnh hưởng đến bà mẹ 90
4.7 Những điểm mạnh và yếu của đề tài 92
4.8 Tình ứng dụng của đề tài 93
KẾT LUẬN 94
ĐỀ XUẤT 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1 Bảng câu hỏi (phụ lục 1)
2 Cẩm nang cho điều tra viên (phụ lục 2) 3 Danh sách các bà mẹ được phỏng vấn (phụ lục 3)
Trang 4
PHẦN MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tình (NKHHCT) ở trẻ em là một trong những loại bệnh phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển cũng như ở Việt Nam[5].Người ta ước tình rằng NKHHCT xảy ra trung bính 4-5 đợt trên một trẻ/năm, đây là gánh nặng to lớn đối với ngành y tế [2]
Trong các nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi có thể xếp ARI vào hàng số một Theo dữ liệu của TCYTTG có khoảng 3,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết ví ARI và các bệnh có liên quan đến ARI trên toàn thế giới năm 1999 Tại Việt Nam có khoảng 20 đến 30 ngàn trẻ dưới 5 tuổi chết ví ARI hàng năm chủ yếu là do bệnh viêm phổi Các số lieäu ban đầu cho thấy rõ ràng là các bệnh phổi cấp tình, trong đó chủ yếu là viêm phổi , thực sự là một bệnh phổ biến ở trẻ em Thời gian mất đi để chăm nom trẻ
ốm đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động và ngày công của các bà
mẹ [18] Mục đìch cơ bản của chương trính ARI làm giảm tử vong ở trẻ dưới 5tuổi có liên quan đến ARI, chiến lược thành công này là cải thiện kiến thức, hướng dẫn bà mẹ, phòng ngừa và chăm sóc trẻ bệnh đúng [30]
Ở Việt Nam, theo một điều tra tại 18 xã vùng đồng bằng Sông Hồng của tác giả Hoàng Hiệp, tử vong do NKHHCT chiếm 38,55% tử vong chung của trẻ dưới 5tuổi[17].Với tỉ lệ tử vong cao như vậy TCYTTG đề xuất chương trính phòng chống NKHHCT ở trẻ em từ năm 1981 Chương trính được triển khai tại Việt Nam từ năm 1984, TP.HCM được thực hiện từ năm
1989
Mục tiêu trước mắt của chương trính nhằm giảm tử vong do NKHHCT, đặc biệt là do viêm phổi ở trẻ em dưới 5tuổi, để đạt được mục đìch này, cán bộ y tế cơ sở cần phải được hướng dẫn để phát hiện viêm phổi
Trang 5kịp thời dựa vào những dấu hiệu làm sàng đơn giản và hiệu quả, sau đó quyết định điều trị kịp thời và hợp lý [17]
Trong NKHHCT, kiến thức, thái độ, thực hành (KT-TĐ-TH )của bà
mẹ đóng vai trò quan trọng sự giảm mắc bệnh và giảm tử vong của viêm phổi Ví thế từ năm 1998 nhờ sự hổ trợ từ chương trính ARI của UNICEF, chương trính ARI quốc gia bổ sung đổi mới nhiều về các hoạt động truyền thông giáo dục cộng đồng (IEC), chẳng hạn như truyền thông sức khoẻ qua loa phát thanh , video, đặc biệt cho nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi [30]
Do đó việc xử trì trẻ mắc NKHHCT đạt kết quả không chỉ phụ thuộc vào việc chẩn đoán và xử trì trẻ của cán bộ y tế mà còn phụ thuộc rất nhiều vào KT – TĐ – TH về NKHHCT của bà me có con dưới 5 tuổi ï, trong việc sớm phát hiện trẻ bị bệnh, kịp thời đưa trẻ tới y tế cũng như biết chăm sóc và theo dõi trẻ khi ốm
Điều này có nghĩa là những điều cán bộ y tế hướng dẫn được bà mẹ hiểu, chấp nhận và khi ở nhà có thể làm theo đúng như hướng dẫn Đeå bà
mẹ có thời gian thực hành đúng cần có một quá trính lâu dài, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như học vấn và thói quen của bà mẹ về chăm sóc trẻ, phong tục của cộng đồng, dư luận xã hội và có sự trợï giúp rất quan trọng của cán bộ y
tế , nhất là truyền thông giáo dục sức khoẻ [9]
Việc chăm sóc trẻ NKHHCT rất quan trọng, nếu KT – TĐ – TH của
bà mẹ không đúng thí dễ đưa đến hậu quả xấu như bệnh nặng và tử vong
Thị trấn Tân Túc trước đây là một xã nông nghiệp nghèo nàn, dân số tương đối ìt Mấy năm gần đây, với sự phát triển theo xu hướng đô thị hoá, Tân Túc cũng chịu sự tác động này , đất đai được sang lắp, xì nghiệp được xây dựng, dân nhập cư tăng lên, môi trường bị ô nhiễm bởi buị bặm, từ đó tỉ
lệ bệnh NKHHCT cũng tăng lên
Do vậy đề tài Kiến thức – Thái độ –Thực hành về Phòng chống NKHHCT của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc
Trang 6,huyện Bình Chánh TP.HCM, được tiến hành nhằm tím ra các biện pháp
gĩp phần vào chương trính truyền thơng giáo dục sức khỏe trong phịng chống NKHHCT
2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Kiến thức – thái độ – thực hành đúng về NKHHCT của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi đạt ở mức độ nào?
- Cĩ sự liên quan giữa những đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ: tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, và số con với về bệnh NKHHCT khơng?
-Trong các nguồn thơng tin về bệnh NKHHCT bà mẹ đã tiếp cận được ,nguồn thơng tin nào được bà mẹ tin tưởng để làm theo ?
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xác định tỉ lệ các bà mẹ hiện nuơi con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc ,huyện Bính Chánh,TP.HCM năm 2004 cĩ kiến thức – thái độ – thực hành đúng về bệnh NKHHCT, các nguồn thơng tin về bệnh NKHHCT và mối liên quan giữa KT – TĐ – TH với các đặc điểm dân số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con
3.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ:
1.2.1 Xác định tỉ lệ bà mẹ cĩ kiến thức đúng về dấu hiệu bệnh ,chọn
nơi khám bệnh ,chăm sĩc và phịng ngừa bệnh NKHHCT 1.2.2 Xác định tỉ lệ bà mẹ cĩ thái độ chấp nhận những biện pháp
phịng ngừa, chọn nơi khám bệnh và chăm sĩc trẻ bệnh NKHHCT
1.2.3 Xác định tỉ lệ bà mẹ thực hành đúng về phịng bệnh, chọn nơi
khám bệnh và chăm sĩc trẻ bệnh NKHHCT
1.2.4 Khảo sát mới liên quan kiến thức với một số đặc điểm dân số
xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con
Trang 71.2.5 Khảo sát mối liên quan thái độ với một số đặc điểm dân số xã
hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con
1.2.6 Khảo sát mối liên quan giữa thực hành với một số đặc điểm dân
số xã hội của bà mẹ tuổi, nghề nghiệp, trính độ học vấn, số con 1.2.7 Xác định tỉ lệ nguồn thông tin về bệnh NKHHCT mà bà mẹ tiếp
cận được và các nguồn thông tin được bà mẹ tin tưởng để làm theo
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH :
1.1.1 Đại cương về bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tình :
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tình là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tình đường hơ hấp bắt đầu từ mũi, họng đến thanh quản, khì quản, phế quản, phổi Dựa vào vị trì các đoạn của bộ phận hơ hấp, người ta phân chia ra đường hơ hấp trên và đường hơ hấp dưới Phần lớn NKHHCT ở trẻ em là nhiễm khuẩn hơ hấp trên (2/3 trường hợp) như ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi , viêm V.A, viêm amygdale, viêm xoang, viêm tai giữa … nhiễm khuẩn hơ hấp trên thường nhẹ, cịn nhiễm khuẩn hơ hấp dưới tỉ lệ ìt hơn (1/3 trường hợp) nhưng thường là nặng, dễ tử vong như viêm thanh quản, viêm thanh khì - phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, đặc biệt là viêm phổi cấp tình ở trẻ nhỏ cĩ tỉ lệ tử vong cao nhất, ví vậy cần phải được theo dõi và phát hiện sớm để điều trị kịp thời [ 4]
1.1.2 Phân loại và xử trì:
Phác đồ xử trì trẻ ho hoặc khĩ thở ở trẻ em của chương trính NKHHCT dùng cho cán bộ y tế , đặc biệt dành cho tuyến y tế cơ sở như sau[9,17] :
* Ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 5 tuổi
1 Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
Dấu hiệu : trẻ cĩ một trong các dấu hiện nguy kịch:
+ Khơng uống được
+ Co giật, ngủ li bí hay khĩ đánh thức
+ Thở rìt khi nằm yên
+ Suy dinh dưỡng nặng
Trang 9 Xử trì :
+ Chuyển đi bệnh viện ngay
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
Trang 10+ Hẹn tái khám lại sau 2 ngày nếu:
* Trẻ ốm nặng hơn : - Không uống đƣợc
- rút lõm lồng ngực
- Có một trong các dấu hiệu nguy kịch khác
* Trẻ không đỡ : - Tính trạng không thay đổi
Trang 11+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà
* Trẻ dưới 2 tháng tuổi
1 Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
* Dấu hiệu có một trong các daáu hiệu nguy kịch dưới đây
+ Dùng ngay 1 liều kháng sinh đầu tiên
Nếu không có điều kiện chuyển trẻ đến bệnh viện thí phải điều trị cho trẻ bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ
3 Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Dấu hiệu
Trang 12+ Ho, không thở nhanh ( dưới 60 lần / phút), không rút lõm lồng ngực nặng, không có dấu hiệu nguy kịch nào khác
Trong công tác khám chữa bệnh hàng ngày, cán bộ y tế thường có thói quen
là khám và kê toa, họ thường quên một việc rất quan trọng trong công tác thực hành khám chữa bệnh, đó là việc hướng dẫn cho bà mẹ biết cách chăm sóc và theo dõi trẻ em tại nhà, chẳng hạn như cách cho trẻ uống thuốc, cách cho trẻ bú, ăn, uống ra sao, cần theo dõi những dấu hiệu lệnh như thế nào để nếu có cần chuyển tới cơ sở y tế kịp thời
Bản chất của việc hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà là gì?
Đó là sự trao đổi thông tin giữa cán bộ y tế và bà mẹ, để làm sao cho bà mẹ biết được tính trạng bệnh của con mính, hiểu được cách chăm sóc, theo dõi tại nhà và làm đúng theo những hướng dẫn của cán bộ y tế Mục đìch cuối cùng là giúp trẻ nhanh chóng bính phục sức khỏe[9]
Trang 131.1.3.2 Nội dung hướng dẫn bà mẹ
1 Chỉ cho bà mẹ những triệu chứng bệnh của trẻ
2 Nói cho bà mẹ biết tên bệnh trẻ mắc
Uống mỗi ngày mấy lần (cách nhau bao nhiêu giờ)
Mỗi lần mấy viên
Thời gian uống mấy ngày
- Cách cho trẻ uống thuốc
Cà nhuyễn viên thuốc đã chia (nếu trẻ chưa uống được thuốc viên)
Cho trẻ uống bằng ly, muỗng
Hoặc trộn thức ăn, cho trẻ ăn
Lưu ý : + Nếu trẻ nôn ra thí cho uống lại
+ Không đè ép trẻ ví làm trẻ dễ bị sặc + Chia viên thuốc trứơc khi cà nhuyễn
* Đối với trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi
- Nuôi dưỡng:
+ Tiếp tục cho trẻ ăn lúc bệnh
+ Thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu
+ Chia làm nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa một ìt ví trẻ bi chán ăn
+ Không kiêng cử trong chế độ ăn như: tôm, cua, dầu, mỡ…
Trang 14+ Trẻ dưới 1 tháng tuổi, tăng cường bú mẹ bằng các cho bú nhiều bữa hơn trong ngày hoặc bú với một lượng nhiều hơn trong một lần bú
- Làm sạch và thông thoáng mũi nếu trẻ bị chảy mũi, tắc mũi ảnh hưởng đến việc ăn, bú của trẻ
- Cách làm
+ Dùng giấy thấm hoặc vải thấm quấn thành sâu kèn
+ Đặt sâu kèn vào mũi khi sâu kèn thấm ướt lấy ra ví đặt sâu kèn khác cho đến khi khô
- Cho trẻ uống nhiều nước
+ Nước chìn, nước chanh, nước cam
+ Nếu trẻ còn bú thí tăng cường cho bú
Và trẻ có thể mất nứơc do thở nhanh, sốt và hơn nữa nước còn có tác dụng làm loãng đàm
- Cho trẻ uống các loại thuốc nam, để làm giãm ho và giãm đau họng
- Theo dõi các dấu hiệu và nhanh chóng đem trẻ đến cơ sở y tế nếu thấy một trong những dấu hiệu sau:
+ Trẻ thở nhanh hơn
+ Trẻ thở khó hơn
+ Không uống được
+ Trẻ mệt hơn
+ Trẻ bú kém hơn (khi trẻ bú ìt hơn phân nửa lượng nước hàng ngày)
Nếu trẻ bú chai thí hỏi:
+ Số lượng sữa trẻ bú mỗi lần
+ Số lần bú trong ngày
Nếu trẻ bú mẹ thí:
Trang 15- Có thái độ tôn trọng, thông cảm với hoàn cảnh của cháu bé và bà mẹ
Cần tạo được niềm tin tưởng của bà mẹ vào người cán bộ y tế Bà mẹ cảm thấy đựơc tôn trọng, từ đó thấy thoải mái và dễ dàng chấp nhận những hướng dẫn của cán bộ y tế
- Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn, chình xác và dễ hiểu,
- Khen ngợi, khuyến khìch và động viên đúng nơi, đúng lúc
- Quan tâm lắng nghe những điều bà mẹ trính bày
- Phương pháp “HKKK”: hỏi, khen, khuyến khìch, khuyên bảo, kiểm tra
* Hỏi:
- Để thu thập các thông tin cần thiết
- Có 2 loại câu hỏi
+ Câu hỏi đóng: Khi cần thông tin đơn giản “Có” hoặc “Không”
+ Câu hỏi mở: Khi cần thông tin đầy đủ, buộc bà mẹ không thể trả lời “Có” hoặc “không”, mà câu hỏi được bắt đầu bằng cách mệnh đề: như thế nào, khi nào, làm sao, bằng cách nào, bao nhiêu…
Trang 16- Khen, khuyến khích thái độ có ích của bà mẹ :
Thông thường bà mẹ sẽ có phản ứng tốt trước những lời khen và bà mẹ cảm thấy mính được tôn trọng Từ đó bà mẹ càng lắng nghe lời khuyên của bạn, không nên dùng từ phê phán
- Khuyên bảo bà mẹ nên làm gì:
+ Cung cấp thông tin: nói cho bà mẹ biết cách làm như thế nào, tại sao làm như vậy
+ Cho vì dụ: Minh họa cho bà mẹ xem
Cán bộ y tế thực hành mẫáu cho bà mẹ xem, vì dụ như cách làm sâu kèn, se mũi
+ Thực hành: Bà mẹ tự tay làm thửù
Vì dụ: bà mẹ tự tay làm sâu kèn và se mũi cho trẻ
Thực hành là quan trọng nhất ví bà mẹ được làm thí sẽ dể hiểu
và nhớ lâu hơn
Kiểm tra lại sự hiểu biết của bà mẹ:
Thường dùng câu hỏi mở: yêu cầu bà mẹ nói lại, diễn tả lại hoặc làm lại những điều vừa hướng dẫn
- Sử dụng phiếu bà mẹ
Lợi ìch :
o Ghi lại những điểm chình cần hướng dẫn bà mẹ
o Phiếu sẽ giúp bà mẹ cần phải biết làm gí tại nhà
o Nếu bạn vội vã, quên 1 nội dung quan trọng nào đó khi hướng dẫn bà mẹ, bà mẹ vẫn có thể làm được khi đọc hướng dẫn trong phiếu này
o Nhớ những việc cần làm nếu con bà mắc bệnh lần sau
Trang 17o Bà mẹ có thể đưa phieáu cho những người trong gia đính và xung quanh xem từ đó nhiều người cùng biết
o Bà mẹ thấy hài lòng ví đến với bạn không về tay không
o Đặc biệt những người mù chữ có thể xem tranh trong phiếu nên nhớ lại những việc cần làm
Cách sử dụng phiếu
- Cầm phiếu như thế nào có thể để bà mẹ dễ nhín thấy hoặc để bà mẹ
từ cầm lấy
- Giải thìch từng bức tranh cho bà mẹ, điều này tạo điều kiện cho bà
mẹ vừa xem tranh vừa lắng nghe các thông đieäp
- Hãy chỉ vào bức tranh (không chỉ vào chữ) giúp bà mẹ nhớ được những điều bức tranh thể hiện
- Hãy quan sát bà mẹ, nếu bà mẹ tỏ ra lúng túng thí khuyến khìch bà
mẹ làm được những điều ta mong muốn
Bước 1: Chào hỏi bà mẹ một cách thân mật
Tạo sự thoải mái, gần gũi giữa bà mẹ và cán bộ y tế , từ đó tạo cho bà
mẹ niềm tin vào cán bộ y tế
Bước 2: Tím hiểu xem bà mẹ biết gí về tính hính bệnh tật của bé và bà
mẹ đã làm gí để chữa trị cho bé
Trang 18Bước 3: Thăm khám, phân loại và xử trì bệnh đúng
Việc hướng dẫn bà mẹ chăm sĩc và theo dõi trẻ bệnh rất quan trọng
ví gĩp phần nâng cao kết quả điều trị của nhân viên y tế
1.1.4 Nguyên nhân
Nguyên nhân gây NKHHCT ở trẻ em chủ yếu là virut và vi khuẩn Các tác giả nhận xét rằng phần lớn NKHHCT ở trẻ (đặc biệt là NKHH trên) thường là các virus Ở các nước đang phát triển, virut vẫn là nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tình ở trẻ em Các virus thường gây NKHHCT được xếp theo thứ tự
- Virus respiratory syncitial
Các nguyên nhân như nấm, ký sinh trùng… ìt gặp hơn [10]
1.2 DỊCH TỂ HỌC BỆNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH
Trang 19Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới, tại các nước đang phát triển tần suất mắc NKHHCT ở trẻ từ 5-7 lần/ trẻ / năm khu vực thành thị mắc cao hơn nơng thơn, mỗi năm cĩ trên 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết do nhiễm khuẩn
hơ hấp, chiếm 30% trong số tử vong của trẻ Điều đáng lưu ý là 90% trẻ tử vong chưa qua sinh nhật lần thứ nhất trong đời Tại Việt Nam các số liệu điều tra nghiên cứu đều cho thấy nhiễm khuẩn hơ hấp cũng là nguyên nhân mắc bệnh và tử vong cao ở trẻ em, 40 – 60% trẻ dưới 5 tuổi tử vong tại bệnh viện, trong đĩ chủ yếu từ dưới 1 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 2 tháng tuổi [2]
Tỉ lệ mắc NKHHCT thay đổi theo mùa trong năm Ơû vùng nhiệt đới,
tỉ lệ NKHHCT cho vào những tháng mùa mưa cịn vùng ơn đới thí cao vào những tháng mùa đơng, cĩ 30-60% các bệnh như đến khám và điều trị ngoại trú là do NKHHCT [4, 7, 15]
Theo nghiên cứu năm 1995 của tác giả Hồng Hiệp ở các tỉnh phìa Bắc, tần suất mắc NKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi là 3,35 lần /năm (phần lớn mắc 2-3 lần/ năm, cĩ khoảng 5,9% trẻ mắc 10 lần/ năm, tần suất mắc viêm phổi là 1,45 lần/ năm NKHHCT chiếm 72,6% tổng số các bệnh trẻ em, cao gấp 30 lần tiên chảy [15] Trong khi đĩ, theo nghiên cứu năm 1991 của Lê Văn Nhi ở các tỉnh phìa nam tần suất mắc NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi là 8,4 lần /năm [21]
Tại tỉnh Minh Hải (nay là Cà Mau và Bạc Liêu) theo Trần Tiến Khoa điều tra năm 1992 ở 36 xã phường thuộc thị xã Bạc Liêu và hai huyện Hồng Vân, Giá Rai cho thấy tỉ lệ tử vong do bệnh hơ hấp chiếm 32,5% tổng số tử vong với tỉ lệ cao nhất gặp ở Giá Rai, tới 46,9% [6]
Tại 18 xã vùng đồng bằng sơng Hồng với 14,290 trẻ dưới 5 tuổi, 1 điều tra qua thăm dị tại nhà của Viện lao và bệnh phổi Trung ương đã cho thấy tỉ lệ tử vong chung là 7/1000, trong đĩ tỉ lệ tử vong do hơ hấp 2,7/1000, chiếm 38,3% và được xếp vào nguyên nhân số một (Hồng Hiệp, Anh Tốn) [6]
Trang 20Tại bệnh viện Pleiku, năm 1987, trong 7.568 trẻ em vào điều trị ,thống
kê y tế cho thấy mắc bệnh hơ hấp chiếm tỉ lệ hàng đầu 23,4%
Trong các nguyên nhân gây tử vong, tỉ lệ chết do bệnh hơ hấp là (16,7%) đứng hàng thứ hai ,hàng đầu là sốt rét (25,9%) và thứ ba là tiêu chảy (8,6%) [6]
Trong năm 2000, tổng số bệnh nhi nhập vào bệnh viện Nhi đồng II là 43.093 trong đĩ cĩ 19.557 bệnh nhi bị NKHHCT, chiếm tỉ lệ 45,3% đứng đầu trong tỉ lệ nhập viện Theo số liệu thống kê tại Hoa kỳ năm 1996, bệnh
lý hơ hấp là một trong 4 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Sau thời kỳ nhủ nhi , tỉ lệ tử vong cĩ giãm đi nhưng vẫn cịn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhất Bệnh lý hơ hấp vẫn là nguyên nhân thường gặp nhất làm trẻ phải nhập viện và nghỉ học Cho đến nay , bệnh lý đường hơ hấp vẫn đứng đầu vềø bệnh tật và tử vong ở trẻ em nhất là ở các nước đang phát triển [1]
Tại một xã trung bính với 8000 dân thường cĩ 1000 trẻ dưới 5 tuổi, hàng năm sẽ cĩ khoảng 1600 lượt mắc bệnh đường hơ hấp trong đĩ chừng
400 lượt là viêm phổi các thể cần được điều trị Viêm phổi chiếm khoảng 33% trong tổng số tử vong trẻ nhỏ do mọi nguyên nhân khoảng 2,8/1000 trẻ chết là do viêm phổi [6]
1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN MẮC VÀ TỬ VONG NKHHCT
Đã có nhiều cơng trính nghiên cứu ở trong nước và ngồi nước về dịch tể học, nguyên nhân gây bệnh, lâøm sàng và điều trị NKHHCT ,đặc biệt
là trong viêm phổi tại bệnh viện cũng như tại cộng đồng Tuy nhiên, những
Trang 21công trính nghiên cứu về nguy cơ mắc bệnh NKHHCT nhất là đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi thí chưa được nhiều.[ 6]
Phân tìch chi tiết các yếu tố nguy cơ gây NKHHCT thường gặp gồm
có :
1 Suy dinh dưỡng , đặc biệt là do thiếu sữa mẹ
2 Trẻ sinh nhẹ cân dưới 2500g
3 Sự trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh ở họng
4 Nơi ở chật hẹp đông đúc
5 Tiếp xúc với khì hậu lạnh
6 Thiếu Vitamin A và tiêm chủng không đầy đủ
7 Tiếp xúc với không khì ở nhiễm trong nhà
- Khói bếp, chất đốt
- Khói thuốc lá
8 Đời sống kinh tế xã hội thấp ,thu nhập gia đính thấp
Phân tích các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi cấp ở trẻ em
1.3.1 Không đảm bảo nuôi con bằng sữa mẹ ( thiếu sữa mẹ)
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ nhỏ ,hầu như mọi người phụ nữ đều nuôi con bằng sữa mẹ mà hàng đầu là ở các quốc gia đang phát triển, sữa mẹ cung cấp sự bảo vệ miễn dịch chống những bệnh của trẻ nhỏ nói chung như tiêu chảy, viêm phổi cấp
1.3.2 Suy dinh dưỡng
Những biểu hiện nổi bật suy dinh dưỡng ở trẻ em là chậm lớn và chậm phát triển và có những dấu hiệu đặc biệt về thiếu dinh dưỡng Cuối cùng, SDD do thiếu năng lượng Protein, Vitamin A, Iốt gây ra bệnh tật là điều
Trang 22đáng quan tâm, bệnh nhiễm trùng và SDD là những nguyên nhân chung của trẻ tử vong Thế mà một trong những nguy cơ quan trọng của trẻ mắc viêm phổi cấp lại là trẻ bị suy dinh dưỡng
1.3.4 Đẻ dưới 2,5kg và đẻ non.
Rất dễ mắc các bệnh lây truyền nhất là viêm phổi cấp do nhiễ trùng đường hô hấp Do cơ thể non yếu, đặc biệt là hệ thống miễn dịch còn non yếu chưa hoạt động tốt
1.3.5 Tiếp xúc với người đang mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp
Vi khuẩn có thể bay trong không khì theo các dòng chuyển lưu của không khì trong môi trường xung quanh như phòng ở và làm lan truyền các bệnh nhiễm trùng trong không khì Chình ví thế mà trẻ nhỏ tiếp xúc với người đang mắc bệnh nhiễm trùng dường hô hấp, rất dễ bị lây bệnh
1.3.6 Ô nhiễm không khì do tăng cường quá trính đô thị hoá và công nghiệp hoá
Môi trường các đô thị thay đổi nhanh chóng do tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá ngày càng gia tăng ,bên cạnh các mặt tìch cực tiến trính này cũng tạo ra các hạn chế như làm ảnh hưởng gây ra sự ô nhiễm đối với các yếu tố môi sinh quan trọng như không khì và nước và bệnh tật cũng phát
Trang 23sinh từ các nguồn ơ nhiễm trên Hậu quả chình của ơ nhiễm khơng khì là làm tăng trội các bệnh đường hơ hấp, ảnh hưởng xấu của ơ nhiễm khơng khì xảy
ra rõ rệt, nhất là ở trẻ nhỏ (năm đầu)
Trẻ em rất nhạy cảm với ơ nhiễm khơng khì, do đĩ viêm phổi cao ở trẻ
em cĩ nguy cơ bắt nguồn từ ơ nhiễm khơng khì bao quanh nhất là ở các vùng
đơ thị cơng nghiệp đơng đúc nhiều khĩi bụi cũng như ở khơng khì các nhà trẻ, trường học, bệnh viện làm lan truyền các bệnh dịch về đường hơ hấp cho trẻ em
1.3.7 Ơ nhiễm khơng khì trong nội thất (bếp củi, bếp than nấu nướng)
Khĩi thuốc lá, NO2, CO, Radon, Formaldehyd, SO2, CO2, O2, sợi thạch ma, sợi khơng phải thạch ma, chất hữu cơ, những dị ứng nguyên là những chất mà người ta quan tâm tới trong ơ nhiễm khơng khì nội thất, sự tiếp xúc với các chất trên có thể xảy ra cho con người hoặc ở mức độ thấp, hoặc ở mức độ cao
1.3.8 Hút thuốc thụ động
Nguồn gây ơ nhiễm khì lớn nhất trong nhà là do bố mẹ hút thuốc lá, thuốc lào Trẻ nhỏ mà bố mẹ hút thuốc mắc bệnh viêm đươøng hơ hấp gấp 2 lần trẻ nhỏ mà bố mẹ khơng hút thuốc, ảnh hưởng này khơng rỏ ơû trẻ sau 1 tuổi
1.3.9 Nhà ở chật chội
Những đứa trẻ lớn lên trong những khu nhà ở chuột, lều ,lán trại là sản phẩm thực sự của sự nghèo nàn, điều kiện đời sống thấp kém , nợ nần quanh năm, kèm theo đĩ là bạo lực, thất nghiệp và con cái quá đơng đúc dẫn đến bệnh tật , bệnh lý thường phát sinh như bệnh phổi ,bệnh đường ruột ,suy dinh dưỡng, thiếu máu, cịi xương ,… Sự gia tăng mắc bệnh và tử vong đa số xảy ra cho trẻ em trong đĩ cĩ trẻ mắc bệnh viêm phổi cấp tình
Trang 241.3.10 Đời sống kinh tế xã hội thấp:
Ở những nơi đời sống kinh tế xã hội thấp kém như ở các nước đang phát triển thí sự chăm sóc sức khoẻ con người, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ trẻ em, bị giảm sút, làm cho nguy cơ bệnh tật, tử vong tăng trội ở trẻ em trong đó đáng kể là bệnh viêm phổi cấp
1.3.11 Khì hậu lạnh
Không khì lạnh đã thu mất nhiệt lượng của cơ thể con người, khì hậu lạnh tác hại rõ rệt đến trẻ em ví tỷ lệ diện tìch da so với thể tìch cơ thể của chúng lớn hơn người lớn nên trẻ rất dễ bị nhiễm lạnh từ đó là nguy cơ làm treû mắc các bệnh viêm phổi cấp
1.3.12 Nguy cơ do vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi trú ngụ tại họng
Các tác giả cho rằng vi khuẩn ở phổi bao giờ cũng là thứ phát ở đường khì quản và được cảm thụ trước bởi nhữâng yếu tố gây bệnh, thường nhiễm trùng ở phổi sau nhiễm trùng tại vùng mũi họng Vi khuẩn gây bệnh
ở hầu họng là nguy cơ gây viêm phổi cấp ở trẻ em [8]
1.3.13 Tiêm chủng không đầy đủ
Trẻ không tiêm chủng đầy đủ có nhiều nguy cơ bị NKHHCT và thường mắc NKHHCT thời gian sau khi bị sởi.Ngoài ra trẻ bị nhiễm trùng
có nguy cơ đưa đến suy dinh dưỡng và sức đề kháng kém làm trẻ dể bị mắc các bệnh nhiễm trùng hơn
Để góp phần làm hạn chế các yếu tố nguy cơ đó, chương trính NKHHCT đã đề ra chiến lược lồng ghép,phối hợp hoạt động giữa các chương trính nhất là tại các tuyến y tế cơ sở Thông qua các chương trính bảo vệ sức khỏe trẻ em (phòng chống SDD trẻ em, nuôi con bằng sức mẹ tiêm chủng mở rộng ,chăm sóc phụ nữ có thai,chương trính sức khỏe sinh sản …),nhiều hoạt động của tuyến y tế cơ sở đã góp phần bảo vệ và nâng cao
Trang 25thể lực của trẻ, cải thiện nhận thức và hành vi nuơi con của bà mẹ, gĩp phần tìch cực cùng chương trính NKHHCT bảo vệ trẻ em khơng mắc và chết do viêm phổi
Ở VN theo tổng kết và đánh giá năm 1993 của chương trính phịng chống NKHHCT đã đưa ra 2 lý do chình khiến cho trẻ bị viêm phổi chết là trẻ khơng được đến y tế kịp thời và trẻ khơng được điều trị đúng đắn Từ nhậân định này, chương trính phịng chống NKHHCT quốc gia xác định chiến lược làm giãm tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết do viêm phổi ở VN như sau: [9]
Thuốc và trang bị
đủ và đúng yêu cầu
Trên cơ sở đĩ, các nội dung hoạt động chủ yếu của chương trính là :
- Giáo dục kiến thức cho bà mẹ (phát hiện sớm khám kịp thời)
- Huấn luyện cán bộ y tế cơ sở (phầân lớn là xử trì đúng)
- Cung cấp thuốc phù hợp và hiệu quả để điều trị viêm phổi
Năm 1994, qua điều tra hoạt động NKHHCT tuyến y tế cơ sở ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long sau 7 năm thực hiện chương trính, Trương Văn Vĩnh [25] nhận thấy : nhân viên y tế cơ sở phân loại đúng bệnh NKHHCT là 66%, khơng nhận biết dấu hiệu co lõm ngực là 15% và khoảng 5% số trẻ viêm phổi nặng khơng được chuyển viện; ngồi ra nhân viên y tế hướng dẫn NKHHCT cho bà mẹ chưa đầy đủ, chưa cụ thể [9]
Trang 26Cuộc điều tra NKHHCT trong hộ gia đính năm 1995 ,Lê Minh Thượng ghi nhận chỉ cĩ 19,4% số bà mẹ nhận biết dấu hiệu nghi ngờ viêm phổi [23]
1.4 NHỮNG VẤN ĐỂ TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG NKHHCT TẠI VN:
Năm 1996 TCYTTG tổ chức đánh giá hoạt động NKHHCT tại VN qua hội nghị kiểm điểm trọng tâm [5] cĩ đưa ra kết luận:
-Chương trính NKHHCT tại VN cịn tồn tại các vấn đề lớn trong cộng đồng cần phải giải quyết đĩ là :
* Phần lơùn cán bộ y tế cơ sở chưa áp dụng đúng hướng dẩn trong việc xử trì NKHHCT mặc dù đã được huấn luyện nhiều lần
* Bà mẹ chưa hiểu nhiều về bệnh NKHHCT do hiệu quả giáo dục truyền thơng về NKHHCT của cán bộ y tế xã và huyện cịn kém
* Cĩ nhiều nguồn thuốc sẳn để cung cấp cho y tế cơ sở, nhưng khĩ cĩ thể đảm bảo chắc chắn trẻ mới NKHHCT được chăm sĩc đúng đắn (60 % trẻ viêm phổi được dùng kháng sinh đúng, phần lớn bà mẹ tự dùng kháng sinh cho trẻ NKHHCT)
1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KT-TĐ-TH PHÕNG CHỐNG NKHHCT Ở TRẺ EM :
1.5.1 Các cơng trính trong nước
Đến nay trong các Y văn thu thập được , cĩ nhiều cơng trính nghiên cứu về KT – TĐ – TH về phịng ngừa và xử trì NKHHCT tại các khu vực, tỉnh, thành phố khác nhau Tuy nhiên chúng tơi xin chọn lọc trính bày một số cơng trính nghiên cứu dưới đây
* Cơng trính nghiên cứu của Lê Minh Thượng [25] điều tra tại nhà về NKHHCT vào tháng 9/1995 trong 7586 hộ gia đính cĩ 10025 trẻ em dưới 5
Trang 27tuổi ở 10 tỉnh thành trên 3 khu vực : Bắc, Trung, Nam cho biết về kiến thức của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ về bệnh NKHHCT như sau:
Nơi đưa trẻ đến khám bệnh khi mắc NKHHCT :
Nơi được khuyên dùng kháng sinh :
Trang 28* Nghiên cứu của Huỳnh Văn Nên [19] về các biện pháp hạ tử vong
do viêm phổi trẻ em dưới 1 tuổi tại tỉnh An Giang 1997-1999 cho kết quả về
KT – TĐ – TH của các bà mẹ như sau:
Nhận biết 3 dấu hiệu : sốt ho, khĩ thở 516 65,25
Hành vi khám chữa bệnh:
Tự điều trị (mua thuốc tây, thuốc nam) 133 17,59
Kết quả cơng trính nghiên cứu trên cho thấy tỉ lệ bà mẹ nhận biết 3 dấu hiệu cần đưa trẻ đi khám bệnh là 68,25% Đến trạm y tế khám cho trẻ là 13,23%, đến bệnh viện khám là 8,86%, đến BS tư khám là 60,32% và tự mua thuốc điều trị là 17,5% Cĩ 16% bà mẹ cho rằng NKHHCT là bệnh khơng nguy hiểm ? Tuy nhiên câu trả lời rất khĩ nhận ra đúng hoặc sai ví khi
Trang 29hỏi NKHHCT, tác giả đã bao hàm nhiều ý về NKHHCT gồm là bệnh nguy hiểm và bệnh không nguy hiểm
*Theo khảo sát về bệnh NKHHCT của chương trính ARI quốc gia của
Bộ Y Tế có 86,7 % trả lời bệnh viêm phổi là bệnh nguy hiễm ,0,7% cho là không nguy hiễm và có 12,6% không biết Về dấu hiệu của bệnh viêm phổi phần lớn chỉ biết dấu hiệu ho và sốt (trong đó biết về ho 46,5% trong 1106 người , sốt 75,8% trong 1801 người được khảo sát ) [9]
*Theo điều tra hoạt động y tế cơ sở của Bùi Đức Dương và Tô Anh Toán năm 2001 ,nhận biết về các dấu hiệu nhiễm khuẩn của các bà mẹ còn hạn chế ,các bà mẹ biết về các dấu hiệu bệnh như :
Dấu hiệu Tỷ lệ % Số bà mẹ trả lời /số bà mẹ
tham gia khảo sát
Thở nhanh 56,1 46/82
Thở khác thường 43,9 36/82
Bà mẹ chưa chú ý đến chăm sóc con khi con mắc bệnh :
- 64,6% (53/82 bà mẹ cho con uống nhiều nước khi con mắc bệnh
- 62,2% (51/82)bà mẹ cho con ăn ngon hơn khi con mắc bệnh
- 62% (50/82) bà mẹ biết dấu hiệu phải đưa con đến ngay cơ sở y tế [9]
* Công trính nghiên cứu của Bùi Đức Dương và Nguyễn Thanh Vân về đánh giá KT-TĐ-TH xử trì, phòng bệnh trẻ mắc NKHHCT ví tiêu chảy tại gia đính năm 2000, 8 xã được chọn nghiên cứu thuộc các tĩnh Thái Nguyên,
Hà Tĩnh, Đắc Lắc, Trà Vinh đại diện cho 4 vùng Bắc Trung Nam và Tây nguyên Trong đó có 1231 ông bố và 116 bà mẹ được phỏng vấn kết quả cho thấy kiến thức về y tế chủ yếu đến được với người dân là qua cán bộ y tế là
Trang 3056%, tivi 49%, loa truyền thanh của xã 36,8% Tỉ lệ ơng bố bà mẹ nhận biết được đến bệnh khĩ thở của viêm phổi là 59,1% duy chỉ cĩ tỉ lệ nhỏ biết đến dấu hiệu nguy hiểm như li bí 40,4%, bỏ bú 10,3%, mệt mõi 29%, co giật 9,3% [8]
* Nghiên cứu của Phạm Văn Bài [12] KT – TĐ – TH của bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi về bệnh NKHHCT tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hĩc Mơn 2001 Khả năng cho thấy tỉ lệ mẹ tiếp cận được thơng tin và NKHHCT
là 84,6%, nguồn thơng tin bà mẹ tiếp cận được nhiều nhất là từ cán bộ y tế 77,2% ti vi 64,6%, báo chì 17,2%, đài 27,7% Kiến thức về dấu hiệu bệnh ìt nhất 24% ,kiến thức chung đúng 72,5% kiến thức cĩ mối liên quan với trính đợ học vấn, bà mẹ cĩ học vấn cao thí cĩ kiến thức đúng nhiều hơn, các bà
mẹ cĩ thái độ đúng về bệnh NKHHCT là 88,8%, trính độ học vấn và thái độ của bà mẹ cĩ mối tương quan mang ý nghĩa thống kê Về thực hành chung đúng với tỉ lệ 73,6%, và nghề nghiệp cĩ mối liên quan đến thực hành của bà
mẹ
* Nghiên cứu của Nguyễn Nhiệâu [22] về KT – TĐ – TH của bà mẹ
cĩ con dưới 5 tuổi về bệnh NKHHCT tại xã Tam thanh, huyện Phú Quì tỉnh Bính Thuận, năm 2001, kết quả cho thấy : số bà mẹ cĩ tiếp cận được thơng tin về bệnh NKHHCT chiếm tỉ lệ 84,9% nguồn thơng tin được bà mẹ tiếp cận nhất là từ cán bộ y tế 28,6% ti vi 10,9%,kiến thức thuộc về dấu hiệu bệnh như :
-Dấu hiệu sốt được biết đến ìt nhất 84,5% , kế đến là ho 78,6% dấu hiệu khĩ thở biết đến ìt nhất 55,5% Kiên thức đúng tỉ lệ 82,3% , kiến thức cĩ mối quan hệ với trính độ học vấn của bà mẹ thái độ chung của các bà mẹ về bệnh NKHHCT đúng 74%, thái độ cĩ mối liên quan đến nghề nghiệp và trính độ học vấn Thực hành chung đúng của các bà mẹ đạt 68% Thuộc hành
cĩ mối quan hệ với tuổi và số con của bà mẹ
Trang 31* Nghiên cứu của Vũ Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Lệ Hương, Hồng Thu Nhãn[24]về đánh giá, hiểu biết của bà ïmẹ về phát hiện, xử trì và chăm sĩc trẻ mắc bệnh viêm phổi Gần nữa số bà mẹ đã nhận biết được dấu hiệu của viêm phổi là thở nhanh và khĩ thở tỉ lệ 43,9% Việc nhận biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực để dưa trẻ viêm phổi tới cơ sở y tế hay bệnh viện cịn thấp ( tỉ
lệ 4,83) Một số bà mẹ vẫn dùng kháng sinh khi trẻ ho đơn thuần là 6,4% là khi chảy mũi 11,30% Khi trẻ viêm phổi phần lớn các bà mẹ đưa con tới cơ
sở y tế 69,91% Khi trẻ ốm các bà mẹ đều tình việc cho trẻ ăn uống, tăng cường , ăn ìt một, ăn nhiều bữa hoặc thay đổi mĩn ăn Khi trẻ chảy mũi, các
bà mẹ thừơng dùng sâu kèn hoặc hút mũi để làm sạch mũi trẻ
* Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Xương [26]về KT – TĐ – TH của bà
mẹ cĩ con dưới 5 tuổi về bệnh NKHHCT tại xã Khánh Hội, thị xã Tân An, tỉnh Long An , năm 2003, kết quả cho thấy: tỉ lệ bà mẹ tiếp cận thơng tin về NKHHCT là 90,2% nguồn thơng tin bà mẹ tiếp cận nhất là từ cán bộ y tế chiếm tỉ lệ 88,3%, kế đến từ tivi 52,8% , từ đài phát thanh là 21,7% Các nguồn thơng tin khác chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Kiến thức chung đúng về bệnh NKHHCT là 95,3% Bà mẹ biết về dấu hiệu bệnh là 93,6% trong đĩ sốt, ho bà mẹ biết đến khá cao, dấu hiệu khĩ thở biết đến rất ìt
Biết chọn nơi khám chữa bệnh đúng khá cao 78,4%, biết cấp cho trẻ
ăn trong lúc bệnh NKHHCT chiếm tỉ lệ 50,7%, biết cách phịng bệnh đúng 87,5% Thái độ chung đúng của bà mẹ đạt 100% Thực hành chung đúng về bệnh NKHHCT 55,4%, như giữ ấm khi trời lạnh do bú với mẹ, tiêm chủng đầy đủ đạt tỉ lệ cao 90-100% Thực hành về chọn nơi khám và chữa bệnh đúng là 52,7%
1.5.2 Các cơng trính ở nước ngồi
Một số nghiên cứu về KT-TĐ-TH về phịng chống NKHHCT của một
số tác giả nước ngồi cho kết quả như sau:
Trang 32- Nghiên cứu của Amofah và cộng sự [27] khảo sát thực hành của 400 người chăm sĩc trẻ < 5 tuổi mắc bệnh NKHHCT cho thấy : trên 46% tự mua thuốc điều trị cho trẻ là 33% sử dụng dược thảo điều trị NKHHCT nhẹ tại nhà và thái độ khơng phù hợp của nhân viên y tế làm ảnh hưởng đến việc người chăm sĩc trẻ mang trẻ đến khám tại các cơ sở y tế nhà nước
- Nghiên cứu của Aung và sự [28] khảo sát KT-TĐ-TH cho 300 bà mẹ
về NKHHCT trẻ em ở 2 khu vực nơng thơn và thành thị nhận thấy
KT-TĐ-TH của bà mẹ ở 2 khu vực này tương đối giống nhau Ngoại trừ thĩi quen đưa con đi khám bệnh Một phần ba số bà mẹ được hỏi nhận biết về dấu hiệu
cơ năng và thực thể của bệnh viêm phổi, phần lớn khơng biết và khơng nhận
ra dấu hiệu nguy hiểm của viêm phổi là co lõm ngực Về thĩi quen đưa con
đi khám bệnh thơng thường bà mẹ thành thị đưa trẻ đi khám ở bác sĩ tư, bà
mẹ nơng thơn đưa trẻ đi khám ở các cơ sở y tế nhà nước Cả hai nhĩm này đều cĩ thĩi quen tự mua thuốc sử dụng, đặc biệt là thuốc tây
- Nghiên cứu của Muhe [32] khảo sát nhận thức của các bà mẹ về các dấu hiệu cơ năng và thực thể cua bệnh NKHHCT trẻ em Mẫu nghiên cứu trên 200 bà mẹ mang con đến bệnh viện khám ví lo là khĩ thở, tác giả ghi nhận : hầu hết các bà mẹ khơng nhận ra dấu hiện viêm phổi (thở nhanh, co lõm ngực) Một số ìt các bà mẹ nhận ra dấu hiệu này, lại khơng cho là dấu hiệu nguy hiểm
- Nghiên cứu của Denno và cộng sự [29] phỏng vấn KT-TĐ-TH của
143 bà mẹ làm nghề buơn bán, cho thấy các bà mẹ này cĩ kiến thức kém về nguyên nhân gây NKHHCT, họ sử dụng nhiều dược thảo và điều trị bằng thuốc tại nhà, cĩ 39,9% bà mẹ đưa con đi khám tư chiếm một tỷ lệ đáng kể mặc dù trẻ cĩ các dấu hiệu : khĩ thở (11,2%) thở nhanh (18,9%), rút lõm ngực (21,7%), ho, sốt, ăn kém ( 30%) ,ho, sốt, lừ đừ (57,3%)
- Một nghiên cứu Nepal [32] cho thấy tỷ lệ tử vong do NKHHCT giảm 25% bằng cách sử dụng nhân viên sức khỏe cộng đồng, hướng dẫn cho
bà mẹ kiến thức – thực hành chăm sĩc trẻ bị NKHHCT, theo dõi dấu hiệu
Trang 33nặng để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời Nghiên cứu này đề nghị chương trính NKHHCT nên được lồøng ghép vào chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu và tăng cường công tác giáo dục bà mẹ và sự tự tin trong chăm sóc trẻ
- 1 nghiên cứu ở Philippin về thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ [34] cho thấy các bà mẹ không nhận ra được các dấu hiệu bệnh nặng của NKHHCT, tỉ lệ các trẻ bị NKHHCT được đưa đến cơ sở y tế thấp là 27-30%
- 1 nghiên cứu ở Bagamoyp của Tanzama [36] cho thấy tỉ lệ tử vong
do viêm phổi giảm 30,1% Có được điều đó là nhờ giáo dục sức khỏe phù hợp và chương trính chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt
- Theo nghiên cứu của Simiyu DE, Wafula EM, Nduati RW[33] về KT-TĐ-TH của bà mẹ có con từ 0.5 tuổi về NKHHCT tại Kenya,có 309 bà
mẹ được phỏng vấn, tuổi trung bính 31,5 tuổi và 34% không có giáo dục sưùc khỏe, chỉ có 18% bà mẹ mô tả được triệu chứng viêm phổi 87,1% là sẽ đưa bé đến cơ sở y tế khi NKHHCT nặng Giáo dục sức khỏe có ảnh hưởng quan trọng về KT-TĐ-TH của bà mẹ Kết quả nghiên cứu này cho thấy kiến thức của các bà mẹ với các trường hợp NKHHCT nhẹ là đúng nhưng với trường hợp nặng thí còn hạn chế, về thái độ của họ khi gặp NKHHCT là thìch hợp nhưng thực hành còn nhiều thiếu sót Việc sử dụng dịch vụ y tế khi gặp NKHHCT dạng trung bính còn thấp dẫn đến tỉ lệ tử vong còn cao, ví đưa đến điều trị tại cơ sở y tế là đã quá muộn
- Một nghiên cứu tại Tanzannia [37] ở 5 bệnh viện và 13 trung tâm y
tế cho thấy tỉ lệ tử vong viêm phổi cao, do trẻ được đưa đến bệnh viện trể mà
lý do chình của vấn đề này là sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trẻ mắc NKHHCT của bà mẹ còn thấp
Trang 34CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi tại thị trấn Tân Túc – huyện Bính Chánh – TP.HCM
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [20]
Nghiên cứu cắt ngang mơ tả và phân tìch
2.3 DÂN SỐ MỤC TIÊU [13]
Các bà mẹ hiện nuơi con < 5 tuổi đang sinh sống và lưu trú tại thị trấn Tân Túc – huyện Bính Chánh – TP.HCM trong thời gian khảo sát (thời gian lưu trú > 3 tháng)
2.4 DÂN SỐ CHỌN MẪU: Các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi lưu trú ở tất cả 5
khu phố của thị trấn Tân Túc – huyện Bính Chánh – TP.HCM trong thời gian khảo sát
2.5 CỠ MẪU [20]
Cỡ mẫu ước lượng theo cơng thức
Z 2 (1- 2) p(1-p) n=
d 2
- n : cỡ mẫu
- P : độ lớn của kết quả mong đợi, trong nghiên cứu này P là tỉ lệ những bà
mẹ hiện nuơi con dưới 5 tuổi cĩ KT-TĐ-TH đúng về bệnh NKHHCT Dựa vào kết quả điều tra KAP của các nghiên cứu trước
+ Kiến thức về dấu hiệu, phịng ngừa, chăm sĩc trẻ NKHHCT với p=0,645 – 0,63
+ Thái độ về phịng là chăm sĩc trẻ NKHHCT p=0,5
Trang 35+ Thực hành về phòng chống, chăm sóc và chọn nơi khám bệnh NKHHCT với p=0,6 – 0,7
+ Tổng hợp từ các nghiên cứu, chúng tôi chọn p = 0,5
) 07 , 0 (
5 , 0 5 , 0 96 , 1
- Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu cụm đơn vị cụm là tổ
- Trong thị trấn có 64 tổ được lấy làm 64 cụm, chọn xét theo thứ tự từ 1-64 trong
mổi tổ số bà mẹ được chọn tùy theo dân số của tổ
Áp dụng công thức:
) 64
1 (
Ni: soá bà mẹ hiện nuôi con dưới 5 tuổi ở cụm thứ i
N : dân số mục tiêu, đó là số bà mẹ hiện nuôi con dưới 5 tuổi trong thị trấn Trong mỗi cụm áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn , trước tiên đến trung tâm của cụm, rút tờ giấy bạc lấy 2 số cuối làm số thứ tự nhà trong
tổ của hộ đầu tiên khảo sát, sau đó đi sang phải hoặc trái, đi hộ liền hộ cho đến đủ số bà mẹ dự tình (phụ lục 3)
2.7 TIÊU CHÍ CHỌN MẪU :
Tiêu chì đưa vào:
Bà mẹ có con dưới 5 tuổi
Trang 36 Sống tại thị trấn Tân Túc, huyện Bính Chánh – TP.HCM ìt nhất là 3 tháng (ví được quản lý bởi chương trính sức khỏe trẻ em)
Tính nguyện tham gia
- Tiêu chì loại ra:
Các bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi khơng trực tiếp nuơi con mà nhờ người khác nuơi và chăm sĩc
Các bà mẹ khơng thể trả lời phỏng vấn : câm điếc , tâm thần
Các bà mẹ khơng tự nguyện tham gia điều tra
2.8 BIỆN PHÁP KIỂM SỐT KHI SAI LỆCH LỰA CHỌN
-Định nghĩa rõ ràng đối tượng cần khảo sát căn cứ tiêu chì đưa vào và tiêu chì loại ra
- Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn
* Sai lệch thơng tin: thường do sai lệch từ 2 nguồn: sai lệch thơng tin từ
người đi phỏng vấn và người được phỏng vấn, khắc phục bằng cách:
- Thiết kế bộ câu hỏi đúng mục trên, rõ ràng về từ ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời
- Tập huấn cho cán bộ điều tra lấy đủ thơng tin, khơng gợi ý thêm
- Sau mỗi buổi đi thực địa, phải kiểm tra bản phỏng vấn xem ghi chép cĩ đúng quy định khơng?
2.9 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ
Trang 37 Học cấp III và trên cấp III
* Số con của bà mẹ: biến số không liên tục với giá trị
Nhóm chỉ có 1 con
Nhóm ≥ 2 con
* Nghề nghiệp ï: biến số không liên tục với 3 giá trị
Nhóm lao động hành chánh :-công nhân viên ,giáo viên ,công nhân
Kiến thức về dấu hiệu NKHHCT
-Một bà mẹ có kiến thức đúng về dấu hiệu NKHHCT là bà mẹ biết ≥2 trong 3 dấu hiệu :
không cho trẻ tiếp xúc khói bụi
không cho trẻ tiếp xúc khói thuốc lá trong nhà
giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh
cho bé bú sữa meï
tiêm chủng cho trẻ đúng qui định
Kiến thức về bệnh NKHHCT:
- Một bà mẹ có kiến thức đúng về bệnh NKHHCT là bà mẹ biết một trong các bệnh:
cảm ho
Trang 38+Kiến thƣùc về dấu hiệu của trẻ viêm phổi:
-Một bà mẹ có kiến thức đúng về dấu hiệu của trẻ viêm phổi là bà mẹ biết ≥2 trong 5 dấu hiệu :
+ Kiến thức về cách cho trẻ ăn lúc bệnh NKHHCT :
Bà mẹ có kiến thức đúng về cách cho trẻ ăn trong lúc bệnh NKHHCT là biết ≥2 trong 3 nội dung:
ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng
không kiêng cữ dầu, mỡ, tôm, cua…
cho ăn làm nhiều bửa, mỗi bữa một ìt
+ Kiến thƣùc về cách làm sạch mũi cho trẻ bị NKHHCT:
Bà mẹ có kiến thức đúng về cách làm sạch mũi cho trẻ bị NKHHCT là: biết se mũi bằng giấy thấm hoặc vãi thấm
Trang 39.bếp nấu trong nhà khơng khĩi
.khơng cĩ người hút thuốc lá trong nhà
.giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh
nuơi con bằng sữa mẹ
tiêm chủng cho trẻ đúng qui định
+Thái độ chấp nhận việc chọn nơi khám chữa bệnh:
Bà mẹ cĩ thái độ đúng về việc chọn nơi khám chữa bệnh cho trẻ NKHHCT là bà mẹ chấp nhận sự cần thiết những biện pháp sau :
khi bé bị bệnh NKHHCT đưa bé đến khám tại bệnh viện bác sĩ hoặc cơ sở
y tế
+Thái độ chấp nhận những biện pháp chăm sĩc trẻ NKHHCT:
Bà mẹ cĩ thái độ đúng về chăm sĩc trẻ bị NKHHCT là bà mẹ chấp nhận
sự cần thiết của phịng biện pháp sau đây :
cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
làm sạch mũi bằng giấy thấm
* Các biến số thực hành
+Thực hành về phịng ngừa bệnh NKHHCT
Bà mẹ thực hành đúng về phịng ngừa bệnh NKHHCT là bà mẹ cĩ làm những việc sau đây:
giữ trong nhà khơng cĩ người hút thuốc lá
giữ ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh
nuơi con bằng sữa mẹ
cho con tiêm chủng đúng qui định
+Thực hành về chọn nơi khám chữa bệnh NKHHCT
Bà mẹ thực hành đúng về việc chọn nơi khám chữa bệnh NKHHCT là bà
mẹ có làm những việc sau đây :
khi bé bị NKHHCT là đưa bé đi đến bệnh viện, Bác sĩ hoặc cơ sở y tế +Thực hành về chăm sĩc trẻ bệnh NKHHCT:
Trang 40Bà mẹ thực hành đúng về chăm sóc trẻ bệnh NKHHCT là bà mẹ làm những việc sau đây :
.cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
.ăn không kiêng cử
.làm sạch mũi bằng giấy thấm
* Những biến số về nguồn thông tin và nguồn thông tin được bà mẹ tin
tưởng :
Nguồn thông tin:
Là những nguồn thông tin về bệnh NKHHCT mà bà mẹ đã tiếp cận được từ hướng dẫn của nhân viên y te,á tranh ảnh, áp phìch, báo chì, radio, tivi, từ truyền thanh công cộng, những người thân, người hàng xóm
Nguồn thông tin buộc bà mẹ tin và làm theo
Bao gồm : hướng dẫn của nhân viên y tế, tranh ảnh, áp phìch, báo chì, radio, tivi, từ truyền thanh công cộng, những người thân, người hàng xóm
2.11 XỬ LÝ DỮ LIỆU:
- Kiểm tra tình hoàn tất, tình chình xác, tình phù hợp thông tin
- Nhập dữ liệu bằng chương trính SPSS