Khảo sát kiến thức và thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa, bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ năm 2018

51 362 3
Khảo sát kiến thức và thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa, bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Tiêu chảy bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao trẻ em tuổi Tiêu chảy cấp chiếm vị trí thứ hai tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi sau bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp (Nguyễn Tuấn Khiêm ctv., 2011) Bệnh tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất tinh thần điều kiện thuận lợi cho bệnh nhiễm trùng khác Kiến thức, thực hành bà mẹ đóng vai trò quan trọng việc dự phòng chăm sóc trẻ bệnh tiêu chảy nhằm giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong trẻ Do đề tài “Khảo sát kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018” nghiên cứu Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức, thực hành tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 314 bà mẹ có tuổi khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2018 câu hỏi có sẵn Kết quả: Nghiên cứu cho thấy có 58,6% bà mẹ có kiến thức chung có 67,8% bà mẹ có thực hành chung bệnh tiêu chảy cấp Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan kiến thức thực hành, định nghĩa tiêu chảy cấp với kiến thức, tình trạng trẻ với kiến thức, trình độ học vấn với thực hành tình trạng trẻ với thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp Kết luận: Nghiên cứu cho thấy có 58,6% bà mẹ có kiến thức chung có 67,8% bà mẹ có thực hành chung bệnh tiêu chảy cấp Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan kiến thức thực hành, định nghĩa tiêu chảy cấp với kiến thức, tình trạng trẻ với kiến thức, trình độ học vấn với thực hành tình trạng trẻ với thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp Cần tăng cường thông tin, truyền thông – giáo dục sức khỏe đến bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp i MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 2.2 BỆNH HỌC TIÊU CHẢY CẤP .3 2.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 2.4 PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC .5 2.5 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 2.6 ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP .7 2.7 CHĂM SÓC 2.8 PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 10 2.9 NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 4.2 THẢO LUẬN 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 5.1 KẾT LUẬN .38 5.2 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nước theo chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD) Bảng 2.2 Đánh giá mức độ nước theo chương trình hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) dùng cho trẻ tháng – tuổi .5 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ nước theo chương trình hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) dùng cho trẻ từ tuần – tháng tuổi Bảng 2.4 Lượng ORS cần dùng Bảng 2.5 Số lượng dịch thời gian truyền theo phác đồ C .9 Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 4.2 Giới tính trẻ 21 Bảng 4.3 Tiêm phòng sởi trẻ 21 Bảng 4.4 Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp .22 Bảng 4.5 Kiến thức đường lây truyền tiêu chảy 23 Bảng 4.6 Kiến thức nguyên nhân gây tử vong trẻ tiêu chảy cấp 23 Bảng 4.7 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 24 Bảng 4.8 Các loại dung dịch thay ORS .25 Bảng 4.9 Thời điểm rửa tay bà mẹ 25 Bảng 4.10 Mối liên quan kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp 26 Bảng 4.11 Các yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tiêu chảy cấp .26 Bảng 4.12 Mối liên quan định nghĩa tiêu chảy cấp kiến thức .27 Bảng 4.13 Mối liên quan tình trạng trẻ kiến thức 27 Bảng 4.14 Các yếu tố liên quan đến thực hành bệnh tiêu chảy cấp 28 Bảng 4.15 Mối liên quan tình trạng trẻ thực hành .28 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ trẻ tiêu chảy thời điểm nghiên cứu 21 Hình 4.2 Đánh giá kiến thức chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp .22 Hình 4.3 Đánh giá thực hành chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 23 Hình 4.4 Thói quen cho trẻ ăn trẻ bị tiêu chảy 24 Hình 4.5 Thói quen sử dụng dung dịch cho trẻ bị tiêu chảy 25 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CDD Chương trình quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy Ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long IMCI Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh MICS Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ ORS Oresol THPT Trung học phổ thông SDD Suy dinh dưỡng TC Tiêu chảy TCC Tiêu chảy cấp TĐVH Trình độ văn hóa TT - GDSK Truyền thông - Giáo dục sức khỏe UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới v CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tiêu chảy bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, xảy đối tượng lứa tuổi, đặc biệt chiếm tỷ lệ cao trẻ em tuổi Tiêu chảy làm chậm phát triển thể chất, trí tuệ trẻ dẫn đến tử vong cho trẻ (Lê Anh Phong Phạm Thị Minh Hồng, 2006) Tiêu chảy cấp chiếm vị trí thứ hai tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi mắc bệnh nhiễm khuẩn (chỉ sau bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp) (Nguyễn Tuấn Khiêm ctv., 2011) Theo ước tính WHO năm 2017, giới có khoảng 500.000 trẻ em tử vong bệnh tiêu chảy năm, chiếm 10% tổng số trẻ em tử vong toàn cầu Ở nước phát triển, tỷ suất mắc mức độ nặng giảm, tiêu chảy cấp thường gặp thường vấn đề nghiêm trọng (Phạm Thị Ngọc Tuyết ctv., 2005) Ở Đông Nam Á, tiêu chảy gây 8,5% số tất trường hợp tử vong (Nguyễn Thanh Thảo ctv., 2014) Theo báo cáo UNICEF năm 2016, Việt Nam tiêu chảy chiếm 5,9% tổng số trẻ tử vong tuổi Nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chảy có nhiều cải thiện, nhiên tiêu chảy vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm Theo báo cáo Bộ y tế năm 2002, tiêu chảy năm bệnh truyền nhiễm có số người mắc cao Theo Tổng cục Thống kê UNICEF năm 2014 cho thấy vào thời điểm hai tuần trước lúc điều tra vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 573 trẻ tuổi có 42 (7,4%) trẻ có biểu tiêu chảy Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ bệnh viện hạng I chuyên ngành Nhi khoa vùng ĐBSCL Bệnh viện chuyên khám, điều trị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em thành phố Cần Thơ tỉnh lân cận Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang,…Tại Cần Thơ, năm gần tình hình mắc bệnh tiêu chảy trẻ tuổi phổ biến hiểu biết, thực hành chăm sóc việc thực biện pháp phòng bệnh bà mẹ chưa xác dẫn đến nhiều trường hợp tử vong trẻ bệnh tiêu chảy Ngồi ra, bệnh tiêu chảy ngun nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất tinh thần điều kiện thuận lợi cho bệnh nhiễm trùng khác Bệnh tiêu chảy cấp phòng ngừa bà mẹ có kiến thức tốt bệnh thực hành phòng bệnh Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu kiến thức thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp Do đó, việc cung cấp kiến thức cho bà mẹ việc cần thiết phải làm lúc Qua đó, bà mẹ có thực hành việc xử trí bệnh phòng ngừa tiêu chảy cấp cho trẻ với hiệu cao nhằm giảm tỷ lệ tử vong mắc bệnh trẻ Xuất phát từ thực tế đề tài: “Khảo sát kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018” thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ có tuổi có kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 2.1.1 Định nghĩa tiêu chảy cấp Tiêu chảy cấp tiêu phân lỏng tóe nước từ lần trở lên ngày (24 giờ) kéo dài không 14 ngày (Bộ Y tế, 2015) Chú ý: Quan trọng tính chất lỏng phân, ngồi nhiều lần mà phân bình thường khơng phải tiêu chảy Ví dụ: trẻ bú mẹ hoàn toàn phân sệt bình thường (Bộ Y tế, 2009) 2.1.2 Dịch tễ học 2.1.2.1 Đường lây truyền Bệnh lây truyền qua đường phân – miệng: thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn phân người súc vật mang mầm bệnh nguồn gây bệnh cho cộng đồng (Bộ Y tế, 2009) 2.1.2.2 Các yếu tố nguy - Tuổi: Trẻ từ tháng – tuổi - Mắc bệnh gây suy giảm miễn dịch (SDD, sởi, HIV/AIDS…) - Hành vi không tốt mẹ (cho trẻ bú bình khơng đảm bảo vệ sinh, cai sữa sớm, không rửa tay trước nấu ăn, trước cho trẻ ăn sau tiêu), điều kiện môi trường sống bị ô nhiễm (Bộ Y tế, 2009) 2.1.2.3 Tính chất mùa Tiêu chảy thường vi khuẩn xảy vào mùa hè Tiêu chảy thường Rotavirus xảy vào mùa đông (Lê Nam Trà ctv., 2006) 2.2 BỆNH HỌC TIÊU CHẢY CẤP 2.2.1 Nguyên nhân gây tiêu chảy - Rotavirus tác nhân gây tiêu chảy nặng đe dọa tử vong trẻ tuổi Ngoài Adenovirus, Norwalkvirus gây bệnh tiêu chảy - Vi khuẩn: E.coli, Shigella, tả vi khuẩn khác Campylobacter Jejuni, Salmonella… - Ký sinh trùng: Giardia, Cryptosporodia, amip Ngoài ngun nhân trên, trẻ em bị tiêu chảy nhiều nguyên nhân khác nhiễm trùng ngồi ruột (nhiễm khuẩn hơ hấp, nhiễm khuẩn đường tiểu, viêm màng não) tiêu chảy kháng sinh, dị ứng thức ăn… (Bộ Y tế, 2015) 2.2.2 Cơ chế bệnh sinh tiêu chảy cấp Trong tình trạng bệnh lý, hấp thu nước muối ruột non bị rối loạn, nhiều nước xuống đại tràng, khơng có khả tái hấp thu gây tiêu chảy (Bộ Y tế, 2009) 2.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 2.3.1 Triệu chứng tiêu hóa - Tiêu chảy: Xảy đột ngột, phân lỏng nhiều nước, nhiều lần (10-15 lần/ngày), mùi chua, phân nhầy Trường hợp lỵ phân có nước lẫn máu mũi - Nôn: Thường xuất trường hợp tiêu chảy Rota tiêu chảy tụ cầu, nôn liên tục vài lần ngày làm trẻ nước, Hydro Clo - Biếng ăn: Có thể xuất sớm trẻ tiêu chảy nhiều ngày, trẻ thường từ chối thức ăn thông thường, thích uống nước (Lê Nam Trà ctv., 2006) 2.3.2 Triệu chứng nước Khi trẻ bị tiêu chảy, đánh giá tình trạng nước cần phải tiến hành trước hết - Tồn trạng: Bình thường trẻ tỉnh táo, có nước kích thích quấy khóc, li bì hay mê nước nặng sốc giảm khối lượng tuần hoàn - Khát nước: Cho trẻ uống nước cốc, thìa quan sát trẻ + Uống bình thường: Trẻ uống khơng thích từ chối uống chưa có biểu nước lâm sàng + Trẻ khát nước uống cách háo hức, vồ lấy thìa hay cốc nước khóc ngừng cho trẻ uống Trẻ khơng uống uống trẻ li bì mê bị nước nặng - Mắt bình thường, trũng trũng khô Cần ý hỏi so với lúc bình thường mắt trẻ có trũng khơng? - Nước mắt: Quan sát trẻ khóc to có nước mắt hay khơng? Nếu mắt khơ, khóc khơng có nước mắt trẻ có nước - Miệng lưỡi: Nếu dùng ngón tay khơ sờ trực tiếp vào miệng lưỡi trẻ để khám, rút ngón tay thấy khơ trẻ bị nước - Độ chun giãn da: Véo nếp da bụng đùi sau thả ra, thấy: + Nếp véo da nhanh: Chưa có biểu nước lâm sàng + Nếp véo da chậm: Có nước + Nếp véo da chậm (trên giây): Mất nước nặng - Thóp trước: Ở trẻ nước nhẹ trung bình, thóp trước lõm bình thường lõm nước nặng - Chân tay: Da phần thấp chân, tay bình thường ấm khơ, móng tay có màu hồng Khi nước nặng, có dấu hiệu sốc da lạnh ẩm, da có vân tím… - Mạch: Khi nước, mạch quay đùi nhanh hơn, nặng nhỏ yếu - Thở: Tần số tăng trẻ bị nước nặng toan chuyển hóa - Sụt cân: + Giảm 5%: Chưa có dấu hiệu nước lâm sàng + Giảm 5-10%: Có biểu nước vừa nhẹ + Giảm 10%: Mất nước nặng - Tiểu tiện ít, nước tiểu sẫm màu nước Nếu không tiểu tiện nước nặng (Lê Nam Trà ctv., 2006; Đinh Ngọc Đệ ctv., 2012; Bộ Y tế, 2015) 2.4 PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nước theo chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD) (Bạch Văn Cam Phạm Văn Quang, 2017; Bộ Y tế, 2009) Phân loại Mất nước nặng Triệu chứng Hai bốn triệu chứng sau: • Li bì khó đánh thức • Mắt trũng • Uống hay khơng uống • Dấu véo da chậm ( >2 giây) Có nước Hai bốn triệu chứng sau: • Vật vã, kích thích • Mắt trũng • Uống háo hức, khát • Dấu véo da chậm Khơng nước Khơng có đủ dấu hiệu hai mức độ Điều trị  Phác đồ C  Phác đồ B  Phác đồ A Bảng 2.2 Đánh giá mức độ nước theo chương trình hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) dùng cho trẻ tháng - tuổi (Bộ Y tế, 2015) Dấu hiệu nước Phân loại mức độ nước Hai bốn triệu chứng sau:  Mất nước nặng • Li bì khó đánh thức • Mắt trũng • Uống hay khơng uống • Nếp véo da chậm Hai bốn triệu chứng sau:  Có nước • Vật vã, kích thích • Mắt trũng • Uống háo hức, khát • Nếp véo da chậm Khơng có đủ dấu hiệu để phân loại  Khơng nước nước nặng có nước Bảng 2.3 Đánh giá mức độ nước theo chương trình hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) dùng cho trẻ từ tuần – tháng tuổi (Bộ Y tế, 2015) Dấu hiệu nước Đánh giá tình trạng nước năm 2004, Trương Thanh Phương năm 2009 Đỗ Quang Thành Tạ Quang Trầm năm 2009 cho kết thấp với kết có 20%, 28,7% khoảng 10% bà mẹ có kiến thức chưa định nghĩa tiêu chảy Để xác định trẻ có tiêu chảy hay không vấn đề thực quan trọng dẫn đến việc bà mẹ xử trí đưa đến sở y tế để điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ Chính lý nên phải đề cập đến vấn đề cách có hiệu tốt cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe để tránh hậu đáng tiếc xảy 4.2.2.3 Kiến thức dấu hiệu nước nặng Kết nghiên cứu cho thấy có đến 88,9% bà mẹ có kiến thức chưa dấu hiệu nước nặng Con số thực cao đáng báo động Với tình hình nay, tiêu chảy bệnh phổ biến gặp vùng, miền khác Dấu hiệu nước nặng kiến thức mà bà mẹ phải thực hiểu biết để giúp tránh biến chứng xấu xảy trẻ Từ giúp giảm tỷ lệ tử vong mắc bệnh Để có kết song phải đẩy mạnh cơng tác truyền thông vấn đề này, tuyên truyền mạnh mẽ đến đối tượng bà mẹ để bà mẹ có kiến thức dấu hiệu nước nặng Có 43% bà mẹ trả lời nguyên nhân tử vong cho trẻ tiêu chảy cấp nước Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có bị TCC điều trị khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai Đỗ Thị Kim Chi năm 2013 cho kết 83% bà mẹ cho nước nguyên nhân tử vong cho trẻ 4.2.2.4 Kiến thức phòng bệnh tiêu chảy cấp Ở nghiên cứu đề cập đến hai vấn đề kiến thức phòng bệnh thời gian cai sữa thời gian ăn dặm Qua điều tra cho thấy có 48,4% bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa Kết tương đương với kết Nguyễn Quang Vinh năm 2004 với 52,5% bà mẹ có kiến thức cai sữa Kết nghiên cứu cho thấy có 62,7% bà mẹ có kiến thức thời gian ăn dặm cho trẻ Tỷ lệ thấp nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh năm 2004 với 71,7% bà mẹ có kiến thức thời gian ăn dặm cho trẻ Kết nghiên cứu Cấn Thu Hạnh năm 2014 huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang cho thấy có đến 96% bà mẹ có kiến thức thời gian cho trẻ ăn dặm Kết cao kết nghiên cứu nhiều Ăn dặm vấn đề quan trọng trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ giai đoạn 4–6 tháng tuổi Ở giai đoạn trẻ đủ tháng tuổi sữa mẹ khơng đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ nên thời gian thích hợp mà bà mẹ phải bắt đầu cho trẻ ăn dặm Đây giai đoạn khó khăn trẻ bà mẹ phải đủ kiên nhẫn tiếp tục cho bú vừa tập cho trẻ ăn bắt đầu thức ăn mềm dễ tiêu Có nhiều bà mẹ cho trẻ ăn dặm sớm (trước tháng tuổi) họ có ý nghĩ nên cho trẻ ăn sớm để tăng cân phát triển tốt Nhưng lại ý nghĩ sai lầm không với khoa học Trước tháng tuổi, máy tiêu hóa trẻ chưa phát triển hoàn thiện cho trẻ ăn vào giai đoạn làm cho trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy dẫn đến tử vong Khi cho trẻ ăn sau tháng tuổi, trẻ bị thiếu hụt chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ làm cho trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy dẫn đến tử vong khơng điều trị kịp thời Vì vậy, cần cung cấp kiến thức vấn đề phòng bệnh TCC cho bà mẹ TT – GDSK nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho trẻ 4.2.3 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 4.2.3.1 Thực hành chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp Thực hành bà mẹ đánh giá qua vấn đề cách xử trí ban đầu, thói quen cho ăn hay thói quen sử dụng loại dung dịch trẻ mắc tiêu chảy, cách pha ORS hay thực hành phòng bệnh cho trẻ,… Qua kết điều tra cho thấy có 67,8% bà mẹ có thực hành chung bệnh tiêu chảy cấp Kết cao kết nghiên cứu Bogale Kassahun Desta ctv tiến hành quận Fagita Lekoma Ethopia vào năm 2016 cho kết có 37,6% bà mẹ có thực hành tốt Nghiên cứu Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân năm 2004 cho kết có 17,3% bà mẹ có thực hành Thực hành giúp cho bà mẹ chăm sóc trẻ tốt trẻ mắc bệnh làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ 4.2.3.2 Thói quen cho trẻ ăn trẻ mắc tiêu chảy Chế độ dinh dưỡng trẻ mắc bệnh đóng vai trò quan trọng việc phục hồi sức khỏe, tăng cường sức đề kháng giúp trẻ mau khỏi bệnh Vì vậy, trẻ mắc bệnh tiêu chảy cần phải thực chế độ ăn, bú nhiều bình thường để bù lại thiếu hụt dinh dưỡng trình bệnh Nhưng có nhiều bà mẹ cho cho trẻ ăn, bú nhiều bình thường làm trẻ tiêu nhiều Đây quan niệm sai lầm Chính mà điều tra cho kết có đến 48,7% bà mẹ trả lời họ cho trẻ ăn, bú bình thường trẻ mắc bệnh tiêu chảy Theo kết nghiên cứu Trương Thanh Phương năm 2009 cho kết với 6,4% bà mẹ cho trẻ ăn bình thường Kết thấp kết nghiên cứu nhiều Ở nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh cho thấy có 23,7% bà mẹ cho trẻ ăn 2,1% bà mẹ cho trẻ bú Nghiên cứu khác tiến hành hai huyện Dadu Badin quốc gia Pakistan Aneela Iqbal Khan ctv tiến hành nghiên cứu vào năm 2014, kết nghiên cứu cho thấy 53% Dadu 55% Badin bà mẹ cho trẻ ăn, uống bình thường suốt thời gian trẻ mắc tiêu chảy Đặc biệt, nghiên cứu V Prasanna Rani ctv thực Ranga Reddy, Telangana, Ấn Độ năm 2014 cho kết có đến 11% bà mẹ khơng cho trẻ uống thứ suốt thời gian trẻ mắc tiêu chảy Khi trẻ tiêu nhiều lần dẫn đến chất dinh dưỡng lượng nước thể trẻ theo mà qua phân, khơng bù lại thiếu hụt làm cho trẻ nước nặng làm cho bệnh nặng dễ gây tử vong cho trẻ Vấn đề có liên quan đến số thói quen làm ảnh hưởng khơng tốt đến trẻ Vì vậy, cần nhấn mạnh vấn đề công tác truyền thơng – GDSK để bà mẹ thay đổi thói quen khơng tốt 4.2.3.3 Thói quen sử dụng dung dịch trẻ mắc tiêu chảy Thói quen sử dụng dung dịch trẻ mắc tiêu chảy quan trọng nhằm giảm tỷ lệ bệnh nặng Trong loại dung dịch khuyến cáo sử dụng ORS dung dịch bù nước điện giải tiêu chảy hướng dẫn tuyên truyền rộng rãi tồn giới có Việt Nam Nó đóng vai trò quan trọng việc điều trị bệnh tiêu chảy Tuy nhiên việc sử dụng trẻ mắc tiêu chảy chưa bà mẹ thật quan tâm Điều chứng minh qua kết điều tra có 51,6% bà mẹ sử dụng dd ORS trẻ mắc tiêu chảy Tỷ lệ tương đương với tỷ lệ 55,7% bà mẹ sử dụng ORS trẻ mắc tiêu chảy Nguyễn Quang Vinh năm 2004 nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành, số yếu tố liên quan phòng – xử trí bệnh tiêu chảy trẻ tuổi tương đương với kết điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ MICS Việt Nam năm 2014 với 50,9% trẻ tiêu chảy sử dụng ORS Kết nghiên cứu Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân năm 2004 cho kết có đến 60,6% bà mẹ dùng ORS cho trẻ Ở nghiên cứu Nguyễn Trung Vũ ctv thực Hà Nội năm 2002 cho kết có đến 70% trẻ bà mẹ bù nước ORS mắc tiêu chảy Các kết cao kết nghiên cứu Khi hỏi loại dung dịch thay ORS, có 69,1% bà mẹ dùng nước cháo muối cho trẻ Kết cao kết Đỗ Thị Kim Chi năm 2013 với 20,8% bà mẹ chọn nước cháo muối Tuy nhiên, 23,6% bà mẹ sử dụng nước trà đường cho trẻ mắc tiêu chảy Đây chất lỏng nên tránh sử dụng cho trẻ trẻ tiêu chảy nước trà đường gây tiêu chảy thẩm thấu làm cho bệnh tiêu chảy trẻ trở nên nặng Vì vậy, cần tuyên truyền phổ biến đến bà mẹ vấn đề giúp bà mẹ thay đổi thói quen khơng tốt tránh gây ảnh hưởng xấu đến trẻ Có 46,5% bà mẹ pha dung dịch ORS Theo kết nghiên cứu Bogale Kassahun Desta ctv năm 2016, Phan Thị Cẩm Hằng Nguyễn Văn Bàng nghiên cứu kiến thức, thái độ, kỹ sử dụng ORS bà mẹ có mắc TCC khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai năm 2007 Nguyễn Quang Vinh năm 2004 cho kết cao với kết 85,4%, 58,6% 76,7% bà mẹ pha dung dịch ORS Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu 53,5% bà mẹ pha ORS chưa đúng; 39,5% bà mẹ xử trí trẻ uống ORS bị nơn chưa có đến 44,6% bà mẹ khơng có thói quen rửa tay trước pha dung dịch ORS Để đạt hiệu cao việc sử dụng ORS cho trẻ đòi hỏi bà mẹ có kiến thức dung dịch ORS chưa đủ Việc pha ORS liều lượng biết cách xử trí trẻ uống bị nơn góp phần nâng cao hiệu ORS điều trị tiêu chảy Việc pha ORS không liều lượng nguy hiểm cho trẻ, làm cho trẻ bị rối loạn nước điện giải, đặc biệt pha đặc cho trẻ uống làm cho trẻ nạp nhiều muối từ ORS vào thể, lượng muối máu tăng cao, tế bào thể trẻ bị hút dẫn đến trẻ bị ngộ độc muối Nguy hiểm hơn, làm tổn thương đến não trẻ dẫn đến tử vong Nếu pha q lỗng, hàm lượng chất điện giải khơng đủ gây nguy hiểm cho trẻ Bên cạnh đó, bà mẹ xử trí chưa trẻ uống ORS bị nơn cách ngưng cho trẻ uống làm giảm hiệu ORS dẫn đến trẻ bị nước điện giải nặng làm bệnh tiêu chảy trở nên nặng Vì vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết lẫn thực hành vấn đề liên quan đến ORS cho bà mẹ 4.2.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi Làm mẹ thiên chức thiêng liêng người phụ nữ Mẹ người chăm sóc trực tiếp cho trẻ, ni dưỡng trẻ gắn bó với trẻ Vì vậy, trẻ có bất thường bà mẹ ln người nhận thay đổi Để ni dưỡng trẻ tốt đòi hỏi bà mẹ phải có kiến thức thực hành Hai vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố, nghiên cứu số yếu tố sau: 4.2.4.1 Mối liên quan kiến thức thực hành Qua kết cho thấy nhóm bà mẹ có kiến thức có khả thực hành (77%) cao gấp 2,99 lần so với bà mẹ có kiến thức chưa KTC 95% OR 1,83-4,88 có ý nghĩa thống kê p=0,00 Kiến thức thực hành có mối liên quan chặt chẽ với Việc bà mẹ có kiến thức bệnh TCC vơ cần thiết giúp cho bà mẹ có thực hành vấn đề Nếu bà mẹ có hiểu biết khơng dẫn đến việc thực hành khơng đúng, làm cho tình trạng mắc bệnh trẻ trở nên nặng diễn biến phức tạp Việc cung cấp kiến thức bệnh TCC vô cần thiết giúp cho bà mẹ tự tin thực hành bệnh TCC Vì vậy, cán y tế cần phải đẩy mạnh vấn đề truyền thông để củng cố bổ sung thêm kiến thức bệnh TCC cho bà mẹ Từ bà mẹ có khả thực hành cao góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh giảm tỷ lệ tử vong trẻ mắc bệnh TCC 4.2.4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc điểm chung (tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, TĐHV số gia đình) đối tượng nghiên cứu với kiến thức bệnh TCC Qua kết nghiên cứu cho thấy bà mẹ có đặc điểm chung khác với kiến thức hay chưa chưa có khác biệt lớn nên chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuân ctv năm 2013 chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi, dân tộc, nghề nghiệp với kiến thức bệnh TCC Một nghiên cứu khác Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân năm 2004 chưa tìm thấy mối liên quan học vấn nghề nghiệp với kiến thức xử lý TCC Ở nghiên cứu Trần Thị Trung Chiến năm 2005 cho thấy yếu tố học vấn mẹ liên quan chưa rõ đến kiến thức chương trình CDD Kết nghiên cứu Bogale Kassahun Desta ctv năm 2016 quận Ethopia cho thấy tuổi chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức bà mẹ Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan định nghĩa TCC kiến thức bà mẹ bệnh TCC Theo Bộ Y tế (2015) tiêu chảy cấp tiêu phân lỏng tóe nước từ lần trở lên ngày (24 giờ) kéo dài khơng q 14 ngày Bà mẹ có hiểu biết định nghĩa bệnh TCC có khả có kiến thức (78,1%) cao gấp 5,26 lần so với bà mẹ có hiểu biết chưa định nghĩa bệnh TCC KTC 95% OR 3,208,64 với p=0,00 nên có ý nghĩa thống kê Hiểu biết tiêu chảy cấp giúp cho bà mẹ có kiến thức bệnh TCC giúp ích nhiều việc chăm sóc trẻ Việc xác định trẻ có thật mắc TCC hay khơng đòi hỏi bà mẹ phải có kiến thức định nghĩa bệnh TCC Nếu bà mẹ khơng có kiến thức bệnh TCC trẻ có mắc tiêu chảy hay khơng Qua đó, vơ tình làm cho tình trạng bệnh trẻ trở nên phức tạp gây tử vong cho trẻ lúc Có mối liên quan tình trạng trẻ với kiến thức bà mẹ bệnh TCC Ở thời điểm nghiên cứu có đến 235/314 trẻ thời gian mắc tiêu chảy điều trị bệnh viện Các bà mẹ có mắc tiêu chảy lắng nghe kiến thức bệnh tình từ nhân viên y tế Có thể lúc đầu họ biết phần kiến thức bệnh TCC khơng có nghĩa kiến thức mà bà mẹ có lúc kiến thức Khi trẻ mắc bệnh, bà mẹ có thái độ lo lắng tình trạng bệnh tìm hiểu bệnh tình thật xác qua nhân viên y tế Qua theo kết nghiên cứu cho thấy bà mẹ có mắc tiêu chảy có kiến thức (63,4%) cao gấp 2,18 lần so với bà mẹ có khơng mắc tiêu chảy KTC 95% OR 1,30-3,65 với p=0,003 Đối với bà mẹ có khơng mắc tiêu chảy lúc họ mắc bệnh khác Kiến thức mà bà mẹ có bệnh TCC chưa Tuy nhiên, lúc bà mẹ phải tìm hiểu kĩ bệnh mà họ mắc phải để có kiến thức qua chăm sóc cho trẻ cách tốt hơn, giúp trẻ mau khỏi bệnh việc họ quan tâm so với kiến thức bệnh tiêu chảy cấp Đó điểm chung bà mẹ Nên họ chưa thật quan tâm đến kiến thức bệnh TCC Vì thế, q trình giáo dục truyền thơng cần ưu tiên nâng cao kiến thức đến đối tượng bà mẹ có khơng mắc tiêu chảy để tránh hiểu biết sai lầm bệnh TCC 4.2.4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi, dân tộc, nghề nghiệp số gia đình với thực hành bà mẹ bệnh TCC Nghiên cứu Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân năm 2004 chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp thực hành chung xử lý TCC Nghiên cứu Bogale Kassahun Desta kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tiêu chảy ctv năm 2016 chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp thực hành bà mẹ bệnh TCC Ở nghiên cứu ctv năm 2013 chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi nghề nghiệp với thực hành phòng bệnh TCC Có mối liên quan TĐHV thực hành bệnh TCC Các bà mẹ có TĐHV lớp có thực hành (69,3%) cao gấp 2,48 lần so với bà mẹ có TĐHV lớp KTC 95% OR 1,02-6,05 với p=0,04 Nghiên cứu Cấn Thu Hạnh năm 2014 tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê TĐHV thực hành bà mẹ việc chăm sóc trẻ tiêu chảy Có thể giải thích bà mẹ có TĐHV cao nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc nên có thực hành tốt bà mẹ có TĐVH thấp Nếu thực hành không dẫn đến nguy hiểm cho trẻ làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ Các vấn đề thực hành cách xử trí, thói quen cho ăn uống, cách pha dd ORS, trẻ mắc TC Mỗi vấn đề mang tính quan trọng riêng góp phần làm tăng/ giảm tỷ lệ tử vong trẻ Vì vậy, cần nâng cao kỹ thực hành bệnh TCC bà mẹ, đặc biệt bà mẹ có TĐVH thấp thực cơng tác truyền thơng – GDSK Có mối liên quan tình trạng trẻ thực hành bệnh TCC Có 71,1% bà mẹ có mắc tiêu chảy có thực hành cao gấp 1,76 lần so với nhóm bà mẹ có khơng mắc tiêu chảy KTC 95% OR 1,04-2,99 với p=0,04 có ý nghĩa thống kê Điều giải thích trẻ mắc bệnh mẹ người chăm sóc trẻ Đó cách xử trí mẹ trẻ bắt đầu TC, thói quen cho trẻ ăn (bú) trẻ bệnh, thói quen sử dụng loại dung dịch cho trẻ hay mẹ thực biện pháp phòng ngừa bệnh TC trẻ khơng mắc bệnh Trẻ có mau chóng phục hồi sức khỏe hay khơng việc chăm sóc mẹ trẻ bệnh Thực hành đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc trẻ bệnh, điều giúp trẻ tránh nguy hiểm cho thân trẻ Thực biện pháp phòng bệnh góp phần làm giảm tỷ lệ mắc TC trẻ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 314 bà mẹ có tuổi bệnh tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2018 có kết luận sau: 5.1.1 Kiến thức bà mẹ bệnh TCC - Có 58,6% bà mẹ có kiến thức chung bệnh TCC - Có 48,1% bà mẹ có kiến thức định nghĩa bệnh tiêu chảy - Chỉ có 11,1% bà mẹ có kiến thức dấu hiệu nước nặng trẻ - Có 43% bà mẹ cho nước nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ tiêu chảy có 21,7% bà mẹ cho nguyên nhân xuất huyết - Có 59,2% bà mẹ có kiến thức việc bổ sung kẽm trẻ mắc tiêu chảy - Có 48,4% bà mẹ có kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ, có 62,7% bà mẹ có kiến thức thời gian ăn dặm cho trẻ 5.1.2 Thực hành bà mẹ bệnh TCC - Có 67,8% bà mẹ có thực hành chung bệnh TCC - Có 53,8% bà mẹ xử trí trẻ bắt đầu tiêu chảy - Có 48,7% bà mẹ có thói quen cho trẻ ăn, bú bình thường có 9,2% bà mẹ cho trẻ ăn, bú nhiều bình thường trẻ mắc tiêu chảy - Có 51,6% bà mẹ chọn sử dụng dung dịch ORS trẻ mắc tiêu chảy - Có 46,5% bà mẹ thực hành pha dung dịch ORS - Có 60,5% bà mẹ xử trí trẻ uống ORS bị nơn - Có 69,1% bà mẹ lựa chọn sử dụng nước cháo muối làm dung dịch thay ORS - Có 87,9% bà mẹ thực phòng bệnh tiêu chảy 5.1.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành - Có mối liên quan kiến thức thực hành bà mẹ bệnh TCC - Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan định nghĩa TCC, tình trạng trẻ với kiến thức bà mẹ - Có mối liên quan TĐHV, tình trạng trẻ với thực hành bà mẹ bệnh TCC 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Tăng cường thông tin, TT – GDSK đến bà mẹ bệnh TCC qua phương tiện truyền thông đại chúng tổ chức buổi tuyên truyền bệnh viện hay cộng đồng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chương trình CDD đến bà mẹ, đặc biệt bà mẹ có tuổi - Điều dưỡng viên cần quan tâm vấn đề GDSK cho bà mẹ nhận biết trẻ mắc bệnh tiêu chảy cấp, dấu hiệu nước nặng, nguyên nhân gây tử vong trẻ, cách xử trí trẻ mắc tiêu chảy cấp - Vì tỷ lệ lớn bà mẹ chưa có kiến thức vấn đề bổ sung kẽm điều trị vấn đề thói quen cho trẻ ăn trẻ mắc tiêu chảy cấp nên cần tập trung vào việc nhấn mạnh hai vấn đề thực công tác truyền thông - Vẫn tỷ lệ lớn bà mẹ chưa có cách pha dung dịch ORS Trong đó, ORS có vai trò quan trọng điều trị TC trẻ nên cần tuyên truyền đến bà mẹ vấn đề để bà mẹ biết cách pha dung dịch ORS xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Aneela Iqbal Khan and et al (2014) Knowledge, Attitude and Practices of Mothers Regarding Diarrheal Risk Factors and Management in under Children: ACross Sectional Survey in Dadu and Badin Districts of Sindh, Pakistan Journal of the Dow University of Health Sciences Karachi Vol 10, page 19–24 Bạch Văn Cam Phạm Văn Quang (2017) Sổ tay Điều trị Nhi khoa Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2009) Tài liệu Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán số bệnh thường gặp Trang 316–324 bộ, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Bogale Kassahun Desta, Nega Tezera Assimamaw and Tesfaye Demeke Ashenafi (2016) Knowledge, Practice, and Associated Factors of Home-Based Management of Diarrhea among Caregivers of Children Attending Under - Five Clinic in Fagita Lekoma District, Awi Zone, Amhara Regional State, Northwest Ethiopia Nursing Research and Practice Volume 2017 pages Bửu Hạnh cộng tác viên (2012) Đánh giá kiến thức, thái độ phòng xử trí bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi Trung tâm y tế Hòa Thành, Tây Ninh Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 17, phụ Số 4, trang 66–70 Cấn Thu Hạnh (2014) Thực trạng bệnh tiêu chảy kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ y tế cơng cộng Trường Đại học Y dược Thái Bình Đinh Ngọc Đệ cộng tác viên (2012) Chăm sóc sức khỏe trẻ em Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 117–139 Đỗ Quang Thành Tạ Văn Trầm (2009) Khảo sát yếu tố liên quan đến tiêu chảy trẻ tuổi tỉnh Tiền Giang Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 15, phụ Số 10 Đỗ Thị Kim Chi (2013) Mô tả kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có bị tiêu chảy cấp điều trị khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Anh Phong Phạm Thị Minh Hồng (2006) Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy cấp bệnh nhi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp bệnh viện Nhi đồng Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 12, phụ Số 12 Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân (2004) Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ có tuổi xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em nhà xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 10, phụ Số 13 Lê Nam Trà cộng tác viên (2006) Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất Y học, trang 223–242 14 Lê Thị Thanh Xuân cộng tác viên (2013) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tiêu chảy cấp người dân xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận Tạp chí Nghiên cứu Y học 15 Mạc Hùng Tắng Trần Đỗ Hùng (2010) Khảo sát kiến thức phòng chống tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Y học thực hành Số 16 Nguyễn Công Khanh Nguyễn Thanh Liêm (2006) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em Nhà xuất Y học, trang 170–176 17 Nguyễn Quang Vinh (2005) Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan phòng xử trí bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 18 Nguyễn Thanh Thảo cộng tác viên (2014) Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002-2011 Tạp chí Y học dự phòng Tập XXIV, Số 19 Nguyễn Thị Yến (2012) Khảo sát hiểu biết bà mẹ bệnh tiêu chảy khoa Nhi – Nhiễm – TTYT Vạn Ninh 20 Nguyễn Trung Vũ cộng tác viên (2002) Nguyên nhân dịch tễ học tiêu chảy trẻ em Hà Nội, Việt Nam Tạp chí Quốc tế Bệnh truyền nhiễm Số 10 21 Nguyễn Tuấn Khiêm, Trần Thị Ngọc Anh Nguyễn Thanh Hồng Thảo (2011) Khảo sát tình hình gây bệnh tiêu chảy cấp tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella bệnh viện Nhi đồng Tạp chí Y học thực hành Số 10 22 Phạm Thị Ngọc Tuyết cộng tác viên (2005) Bệnh tiêu chảy cấp bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh : Lâm sàng dịch tễ học Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 10, phụ Số 23 Phan Thị Bích Ngọc Phạm Văn Nhu (2007) Nghiên cứu tình hình tiêu chảy trẻ em tuổi xã Nghĩa An – huyện Tư Nghĩa – tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Y học thực hành Số 24 Phan Thị Cẩm Hằng Nguyễn Văn Bàng (2007) Kiến thức, thái độ, kỹ sử dụng Oresol bà mẹ có tiêu chảy cấp khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 11, phụ Số 25 Sadasiba Padhy, Sethi Rajesh Kumar and Behera Narendra (2014) Mother’s knowledge, attitude and practice regarding prevention and management of diarrhoea in children in Southern Odisha International Journal of Contemporary Pediatrics Vol 4, page 966–971 26 Tổng cục Thống kê UNICEF (2014) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam Báo cáo cuối Hà Nội, Việt Nam 27 Trần Thị Trung Chiến (2005) Nghiên cứu kiến thức bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em số xã Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 9, số 28 Trần Thị Trung Chiến Lê Hoàng Ninh (2002) Đánh giá tác động môi trường lên bệnh tiêu chảy trẻ tuổi tỉnh ĐBSCL Đề tài nghiên cứu cấp 29 Trương Thanh Phương (2009) Nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ tuổi kiến thức, hành vi bà mẹ xã Ba Trinh, huyện Kế Sách – Sóc Trăng Luận văn chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng Trường Đại học Y dược Huế 30 UNICEF (2017) Cause of Death (https://data.unicef.org/topic/child-survival/ under – five – mortality) 31 V Prasanna Rani, Leo Sequeira Vaz and Kusneniwar GN (2014) Knowledge and Attitude of Mothers about Diarrhea, ORS and Feeding Practices in Under-Five Children in a Rural Area of Ranga Reddy, Telangana Journal of Medical science and clinical research Vol 4, page 13201–13209 32 WHO (2005) The treatment of diarrhoea 33 WHO (2017) Antibiotics for Children with Severe Diarrhoea (https://www.clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT03130114? term=ABCD&recrs=ab&draw=1&rank=2) 34 WHO and UNICEF (2004) Clinical management of acute diarrhoea PHỤ LỤC STT:…… BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI Xin chào chị, câu hỏi khảo sát kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi Mọi thông tin bảo mật để phục vụ cho q trình nghiên cứu khơng nêu tên Rất mong nhận hợp tác chị Xin chân thành cảm ơn! * Đánh dấu  vào ô mà chị cho I Thông tin chung: * Thông tin mẹ: Họ tên mẹ: …….………………………………………… Tuổi:……………… Dân tộc:…………… Địa chỉ: Phường (xã)………………………… Quận (huyện)………………… Thành phố (tỉnh)…………………………… Nghề nghiệp: Làm nông  Nội trợ Cán công chức   Buôn bán Khác (ghi rõ): …………………… Trình độ học vấn: Dưới lớp  Cao đẳng, đại học  Trên lớp  Sau đại học  Số gia đình? 1  2  >  * Thông tin trẻ: Họ tên trẻ: ………………………………………… Giới tính: ………… Tuổi: ……………… Cân nặng: ………….kg Chiều cao: …………cm Là thứ: ………… gia đình Trẻ có tiêm vacxin phòng ngừa sởi chưa? Có  Chưa  Trẻ có mắc bệnh tiêu chảy khơng? Có  Khơng II Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy: Chị hiểu bệnh tiêu chảy? Đi tiêu phân lỏng tóe nước   Đi tiêu phân lỏng tóe nước ≥ lần 24h  Đi tiêu phân lỏng tóe nước < lần 24h  Theo chị, tiêu chảy lây truyền qua đường nào? Hô hấp  Da niêm  Phân – miệng  Dấu hiệu nhận biết trẻ bị nước nặng? Sốt nhẹ li bì   Trẻ kích thích khơng uống Trẻ li bì khơng uống   Theo chị, trẻ tiêu chảy thời gian gọi tiêu chảy cấp? ≤ 14 ngày  15 – 20 ngày  > 20 ngày  Theo chị, tiêu chảy cấp có gây nước cho trẻ hay khơng? Có  Khơng  Theo chị, tiêu chảy cấp có gây tử vong cho trẻ hay khơng? Có  Không  Theo chị, nguyên nhân phổ biến gây tử vong cho trẻ bệnh tiêu chảy là: Sốt  Mất nước  Xuất huyết  Theo chị, việc bổ sung kẽm điều trị tiêu chảy có cần thiết hay khơng? Có  Không  Theo chị, nên cai sữa cho trẻ vào thời gian tốt nhất? 18 tháng  10 Theo chị, cho trẻ bắt đầu ăn dặm nhất? < tháng  Từ – tháng  > tháng  III Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy: Khi trẻ bắt đầu bị tiêu chảy chị xử trí nào? Dùng dung dịch ORS  Giảm cho trẻ uống nước làm bệnh nặng  Cho trẻ ăn lại  Theo chị, phải đưa trẻ đến sở y tế trẻ có biểu đây: Trẻ ăn bình thường  Trẻ sốt cao  Trẻ uống bình thường  Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ ăn nào? Cho ăn, bú bình thường  Cho ăn, bú bình thường  Cho ăn, bú nhiều bình thường  Theo chị, trẻ bị tiêu chảy cho trẻ uống loại nước tốt nhất? Dung dịch ORS  Nước lạnh  Nước đun sôi để nguội  Chị thường pha dung dịch Oresol nào? Đổ hết bột gói vào vật đựng + lít nước đun sơi để nguội  Đổ hết bột gói vào vật đựng + ½ lít nước đun sơi để nguội  Đổ hết bột gói vào vật đựng + lít nước suối nước khoáng  Nếu trẻ uống ORS bị nơn, chị xử trí nào? Ngưng cho uống ln  Ngưng 10 phút sau tiếp tục cho uống chậm  Nếu ORS chị dùng dung dịch để thay thế? Nước cháo muối  Nước có gas  Nước trà đường  Theo chị, để phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ, chị cần phải làm gì? Ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu  Cho trẻ ăn dặm sớm < tháng  Cho trẻ uống thuốc Nam  Cho trẻ bú bình hồn tồn  Chị có rửa tay trước pha dung dịch ORS khơng? Có  Khơng  10 Chị có rửa tay trước cho trẻ ăn không? Có  Khơng  Cần Thơ, ngày… tháng năm 2018 NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký, ghi rõ họ tên) …………………………………… NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Võ Thanh Hằng ... bà mẹ có tuổi có kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có. .. Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi Hình 4.2 Đánh giá kiến thức chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp Nhận xét: Khảo sát phần kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.2. BỆNH HỌC TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.4. PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ MẤT NƯỚC

    • 2.5. BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.6. ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.7. CHĂM SÓC

    • 2.8. PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP

    • 2.9. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

    • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 4.2. THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan