1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức, thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng của người dân tại xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018

51 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người Tại Việt Nam bệnh tay chân miệng xuất quanh năm hầu hết địa phương Bệnh phát triển tỉnh phía Nam vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 năm (Bộ Y tế, 2011) Tại Trà Vinh tính đến năm 2016 có 507 ca mắc bệnh tay chân miệng, hầu hết địa phương tỉnh với diễn biến phức tạp (Sở Y tế, 2017) Do bệnh tay chân miệng ngày phổ biến địa bàn tỉnh làm cho người dân lo lắng Do đó, đề tài “Khảo sát kiến thức, thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018 Khảo sát thực theo phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang phân tích 50 mẫu ngẫu nhiên đơn Số liệu thu thập thông qua vấn cá nhân theo câu hỏi tự điền soạn sẵn Kết khảo sát cho thấy sau khảo sát có 82% đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung bệnh tay chân miệng Và 98% đối tượng nghiên cứu có thực hành dự phòng chung bệnh tay chân miệng.Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức tác nhân gây bệnh chiếm 60% Đối tượng nghiên cứu có kiến thức biểu bệnh tay chân miệng chiếm 62% Và 76% đối tượng nghiên cứu thực hành dự phịng cách sử trí nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng Hiện nay, hầu hết người dân có kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng nhiên số đối tượng chưa có kiến thức bệnh tay chân miệng Vì mà sở y tế cần cung cấp thêm kiến thức bệnh tay chân miệng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cách phịng chống chăm sóc bệnh tay chân miệng để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… i CAM KẾT KẾT QUẢ…………………………………………………………… ii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT……………………………………………………… .iii MỤC LỤC………………………………………………………………………… iv DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………… vi DANG SÁCH HÌNH……………………………………………………………… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………….…viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU………………………………………………………… ….1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU……………………………………… … 2.1 VIRUS GÂY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG…………………………………… 2.2 BỆNH HỌC TAY CHÂN MIỆNG……………………………………………….4 2.2.1 Định nghĩa bệnh tay chân miệng…………………………………………… 2.2.2 Tác nhân, nguyên nhân đường lây truyền bệnh tay chân miệng……… .4 2.2.3 Triệu chứng bệnh tay chân miệng…………………………………… 2.2.4 Biến chứng bệnh tay chân miệng………………………………………… .5 2.2.5 Chẩn đoán bệnh tay chân miệng………………………………………… …5 2.2.6 Điều trị………………………………………………………………… ….7 2.2.7 Chăm sóc bệnh tay chân miệng………………………………………… 2.2.8 Phòng bệnh tay chân miệng…………………………………………… .… 2.3 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG HIỆN NAY 2.3.1 Tình hình mắc bệnh tay chân miệng giới 2.3.2 Tình hình mắc bệnh tay chân miệng Việt Nam …………… .10 2.3.3 Tình hình mắc bệnh tay chân miệng Trà Vinh………………… 10 2.4 SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU……………………………………… 11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………… 12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… … 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….… 12 3.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC…………………………………………………………….…18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………… 19 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT………………………………………………… …….19 4.2 THẢO LUẬN…………………………………………………………… 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………… 31 5.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………… …31 5.2 ĐỀ XUẤT………………………………………………………………… … 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… …34 iv PHỤ LỤC A………………………………………………………………….… .37 PHỤ LỤC B………………………………………………………………….… 42 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Thông tin bệnh tay chân miệng……………………… 21 Bảng 4.2 Nguồn cung cấp thông tin bệnh tay chân miệng…………………… 21 Bảng 4.3 Đối tượng khảo sát có người thân mắc bệnh tay chân miệng…………… 21 Bảng 4.4 Kiến thức bệnh tay chân miệng……………………………………… 22 Bảng 4.5 Kiến thức triệu chứng, biến chứng bệnh tay chân miệng… …….23 Bảng 4.6 Kiến thức điều trị bệnh tay chân miệng……………………………… 23 Bảng 4.7 Kiến thức cách phòng chống bệnh tay chân miệng………………… 24 Bảng 4.8 Kiến thức dinh dưỡng chăm sóc bệnh tay chân miệng………… 24 Bảng 4.9 Kiến thức chung bệnh tay chân miệng người dân………… 24 Bảng 4.10 Cách xử trí nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng người dân… 25 Bảng 4.11 Vệ sinh dự phòng bệnh tay chân miệng người dân .… .25 Bảng 4.12 Thực hành dự phòng chung bệnh tay chân miệng người dân 26 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Enterovirus gây bệnh tay chân miệng………………………………… Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu .17 Hình 4.1 Đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi………………………………… 19 Hình 4.2 Đối tượng nghiên cứu theo dân tộc…………………………………… 19 Hình 4.3 Đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 20 Hình 4.4 Đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 20 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EV71 CV A16 RNA RT-PCR SpO2 PaCO2 CVP Enterovirus 71 Coxsackie virus A16 Ribo Nucleic Acid Real-time Polymerase Chain Reaction Saturation of peripheral Oxygen Partial Pressure of Carbon Dioxide Central Vennous Pressure viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm Việt Nam năm gần Trẻ em tuổi đặc biệt trẻ tuổi có tính cảm nhiễm cao bệnh Bệnh tay chân miệng có dấu hiệu đặc trưng sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc da chủ yếu dạng nước thường thấy lòng bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mơng Hầu hết trường hợp mắc bệnh diễn biến nhẹ Tuy nhiên, số trường hợp bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm Tỷ lệ biến chứng cao đến 47,7% Biến chứng nặng viêm não, màng não, viêm tim, phù phổi chiếm 10%, biến chứng dẫn đến tử vong nên cần phát sớm điều trị kịp thời (Bộ Y tế, 2011),(Bộ Y tế, 2012),(Tăng Chí Thượng ctv, 2011) Tác nhân gây bệnh tay chân miệng nhóm virus đường ruột gây Trong có nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Enterovirus 71 (EV71) Coxsackie virus A16 (CV A16) Trong năm gần đây, khu cực Đông Nam Á có Việt Nam, xuất vụ dịch bệnh tay chân miệng CV A16 thường gây nên bệnh nhẹ trẻ em, EV71 gây nên bệnh có biến chứng nặng dẫn đến tử vong (Who, 2012) Bệnh tay chân miệng chủ yếu lây truyền qua đường tiêu hóa vật dụng sinh hoạt ngày chén, đũa, ly cốc bị nhiễm virus từ phân dịch nốt phỏng, vết loét dịch tiết từ đường hô hấp nước bọt Ngồi bệnh lây truyền tiếp xúc trực tiếp người-người qua dịch tiết đường hô hấp, hạt nước bọt (Bộ Y tế, 2012) Theo thống kê Cục y tế dự phịng, tích lũy từ đầu năm 2014 đến ngày 08/5/2014, nước có 18.659 ca mắc bệnh hầu hết tỉnh nước, có trường hợp tử vong Long An Bà Rịa-Vũng Tàu Bệnh tay chân miệng năm 2014 có số mắc cao tập trung khu vực miền Nam với 15.024 trường hợp (chiếm 80,5% số mắc nước) (Sở Y tế Trà Vinh, 2014) Bệnh tay chân miệng có diễn biến thường khó dự đốn trước Mặc khác, chưa có loại thuốc chứng minh phịng ngừa điều trị bệnh tay chân miệng giới Các biện pháp phòng ngừa điều trị sử dụng điều trị triệu chứng phát sớm điều trị biến chứng Trà Vinh tỉnh có số mắc bệnh tay chân miệng cao phía Nam Cụ thể, số mắc năm 2016 507 ca, số mắc chủ yếu tăng tháng cuối năm rải rác hầu hết tất địa phương tỉnh, khơng có trường hợp tử vong Phát 12 ổ dịch tay chân miệng xử lý kịp thời (Sở Y tế Trà Vinh, 2017) Tình hình nay, bệnh tay chân miệng vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Bệnh truyền nhiễm vấn đề cấp bách khoảng thời gian gầy với số mắc cao gây lo lắng cho người dân Bên cạnh đó, có nhiều nguồn thông tin đại chúng bệnh tay chân miệng ti vi, sách, báo, tờ rơi, áp phích, tạp chí, trường học, internet, họp tổ dân phố, nhân viên y tế chưa phổ biến rộng rãi Một số người dân có kiến thức chưa bệnh tay chân miệng dễ dẫn đến nhiều hành vi dự phòng bệnh chưa cách gây nên tỷ lệ người dân mắc bệnh tay chân miệng cao Cho nên, tuyến y tế cần phối hợp với trạm y tế địa phương tăng cường tổ chức đợt tuyên truyền kiến thức bệnh cách dự phòng bệnh tay chân miệng cho người dân Biết kiến thức bệnh quan trọng cần thiết cho việc dự phịng bệnh tay chân miệng Chính vậy, đề tài tiểu luận: “Khảo sát kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018” tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 VIRUS GÂY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 2.1.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1.1 Hình thái virus đường ruột gây bệnh tay chân miệng Hình cầu (20 mặt đối xứng), đường kính 27-30 nm Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị (protomers) hợp thành, khơng có lớp bao ngồi Bên chứa RNA, thành phần di truyền, nhân lên gây nhiễm virus Hình 2.1 Enterovirus gây bệnh tay chân miệng (nguồn: EAM Gale, 2014) 2.1.2 Khả tồn môi trường bên - Virus bị đào thải ngoại cảnh từ phân, dịch hắt sổ mũi - Bị bất hoạt nhiệt 56 0C vòng 30 phút, tia cực tím, ta gamma.Với hoạt chất 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), chlorine tự Không bị bất hoạt chất hịa tan lipid như: cồn, phenol, ether - Ngồi virus cịn chịu pH với phổ rộng từ 3-9 - Ở nhiệt độ lạnh 400C, virus sống vài ba tuần (Trần Đình Bình, 2011) 2.1.3 Khả gây bệnh virus Nhóm virus đường ruột Enterovirus , gây bệnh cho trẻ 10 tuổi, nhiều tuổi, tập trung tuổi, đỉnh cao mắc bệnh từ 1-2 tuổi Lây truyền đường “phân-miệng” tiếp xúc trực tiếp, chủ yếu lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt phỏng, chất tiết tiết bệnh nhân dụng cụ sinh hoạt Đặc biệt, bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắc hơi, ho gây lây nhiễm trực tiếp từ người sang người Tùy theo mức độ tổn thương tế bào mà có biểu tình trạng bệnh khác Thời gian ủ bệnh thường kéo dài khoảng 3-7 ngày Bệnh tay chân miệng xảy rải rác quanh năm thường mắc cao vào mùa hè mùa thu Bệnh xuất nhiều nước có điều kiện vệ sinh (Trần Đình Bình, 2011),(Chan,L.G & et al, 2000) 2.2 BỆNH HỌC TAY CHÂN MIỆNG 2.2.1 Định nghĩa bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi 2.2.2 Tác nhân, nguyên nhân đường lây truyền bệnh tay chân miệng Tác nhân: nhóm virus đường ruột Enterovirus gây nên, thường gặp Coxsackie virus A16 EV71 (Who, 2012) Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng: Do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết người mắc bệnh tay chân miệng, lây nhiễm từ trẻ khác (nhà trẻ, trường học, nơi công cộng,…), ngồi cịn trẻ nhỏ mút tay, ngậm đồ chơi, bóc thức ăn (Cồng thơng tin điện tử Bộ Y tế, 2015) Đường lây truyền bệnh tay chân miệng: có ba đường lây truyền qua đường tiêu hóa thức ăn, nước uống bị nhiễm virus mang bệnh, qua nước bọt, dịch tiết, tiếp xúc với đồ chơi, bàn ghế bị nhiễm virus mang bệnh (Bộ Y tế, 2012) 2.2.3 Triệu chứng bệnh tay chân miệng Trong thể cấp tính, bệnh nhân trải qua giai đoạn tự hồi phục hoàn toàn Gồm: Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài từ 3-7 ngày Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với 84% khởi phát triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày.(Đoàn Thị Ngọc Diệp ctv, 2011) Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh như: Theo nghiên cứu Nguyễn Kim Thư triệu chứng loét miệng (73,9%): vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, tăng tiết nước bọt, phát ban dạng nước (91,5%) (Nguyễn Kim Thư, 2016): lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm Sốt chiếm tỷ lệ 62,5%, trẻ sốt cao nơn nhiều dễ có nguy biến chứng (Bộ Y tế, 2011), (Trần Đỗ Hùng ctv, 2012) Ngồi có biểu nơn (3,5%) giật (93,7%) (Phạm Thị Thu Thủy Bùi Đức Thắng, 2013) công tác truyền thông địa phương thuộc tĩnh Trà Vinh hiệu công tác tuyên truyền tỉnh Tiền Giang theo nghiên cứu Võ Thị Tiến Tạ Văn Trầm Tuy nhiên có số người dân có kiến thức chưa thực hành dự phịng bệnh, mà cán y tế địa phương cần triển khai nhiều chương trình, hoạt động y tế phổ biến cách dự phòng bệnh tay chân miệng (Võ Thị Tiến Tạ Văn Trầm, 2012) Qua bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ người dân thực hành dự phòng cách xử trí nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng đưa trẻ đến sở y tế chiếm 76% Và 24% tỷ lệ người dân thực hành dự phòng chưa cách xử trí nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng Tỷ lệ người dân thực hành chưa cao trình độ học vấn xã cịn thấp, kiến thức người dân hạn chế cách xử trí bệnh, người dân cịn chủ quan nghĩ bị mắc bệnh nhà tự mua thuốc điều trị Vì cần cung cấp nhiều thông tin bệnh tay chân miệng cho người dân để họ có cách xử trí kịp thời nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018, rút kết luận 5.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nhóm 21 đến 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao 48% nhóm nhỏ 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 10% Tỷ lệ dân tộc có chênh lệch, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao 84% dân tộc khác chiếm tỷ lệ thấp 16% Nghề nghiệp nông dân chiếm cao 36%, công chức, viên chức chiếm tỷ lệ thấp 8% Về trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao 40%, trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ thấp 12% 5.1.2 Kiến thức người dân bệnh tay chân miệng Kiến thức chung bệnh tay chân miệng người dân chiếm tỷ lệ 82% Tỷ lệ người dân có kiến thức chưa chung bệnh tay chân miệng 18% Tỷ lệ người dân có kiến thức khái niệm bệnh tay chân miệng 92% Có 30 người dân có kiến thức tác nhân gây bệnh tay chân miệng Và tỷ lệ người dân biết nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng chiếm tỷ lệ cao 98% Có 45 người dân biết đường lây truyền bệnh tay chân miệng Tỷ lệ người dân biết đối tượng có nguy mắc bệnh tay chân miệng trẻ em chiếm 84% Tỷ lệ người dân biết biểu bệnh tay chân miệng 62% Tỷ lệ người dân biết biểu phát ban bệnh tay chân miệng 56% Tỷ lệ người dân biết biến chứng bệnh tay chân miệng 20% Tỷ lệ người dân biết cách điều trị bệnh tay chân miệng 86% Tỷ lệ người dân biết khơng có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng 84% Có 48 người dân biết khà tái phát của bệnh tay chân miệng Tỷ lệ người dân biết cách phòng bệnh tay chân miệng 96% 44 người dân biết cách phịng chống khơng lây nhiễm cho người thân phát mắc bệnh tay chân miệng Tỷ lệ người dân biết dinh dưỡng cho người bệnh tay chân miệng 50% Tỷ lệ người dân biết chăm sóc cho bệnh nhân bị bệnh tay chân miệng 80% 32 5.1.3 Thực hành dự phòng người dân bệnh tay chân miệng Thực hành dự phòng chung bệnh tay chân miệng người dân chiếm tỷ lệ 98% Tỷ lệ người dân có thực hành dự phịng chưa bệnh tay chân miệng 2%.Tỷ lệ người dân có thực hành phương pháp dự phòng bệnh tay chân miệng 9% Có 47 người dân có thực hành dự phòng vệ sinh cá nhân dự phòng bệnh tay chân miệng Có 48 người dân có vệ sinh ăn uống dự phòng bệnh tay chân miệng Tỷ lệ người dân có vệ sinh mơi trường phịng chống bệnh tay chân miệng 94% Tỷ lệ người dân biết cách xử trí nghi ngờ bị mắc bệnh tay chân miệng 76% 5.2 ĐỀ XUẤT Qua kết khảo sát, xin đề xuất số kiến nghị sau: Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học bệnh tay chân miệng cho tất người dân thông qua nguồn thông tin như: ti vi, đài phát thanh, tờ rơi, video, truyền thanh, áp phích, trường học, đặc biệt thường xuyên tổ chức hợp tư vấn trực tiếp ấp, xã, phường, cộng đồng Nên cung cấp kiến thức bệnh tay chân miệng từ giảng qua buồi học cho học sinh Tổ chức thi học đường với chủ đề phịng chống bệnh tay chân miệng Khuyến khích người dân phát mắc bệnh tay chân miệng cần đến sở y tế gần để kịp thời điều trị Tuyên truyền, vận động người thân gia đình, người xung quanh tích cực tham gia phong trào tìm hiểu kiến thức cách dự phòng bệnh tay chân miệng Các chương trình giáo dục sức khỏe đặc biệt bệnh tay chân miệng cần tập trung vào bà mẹ trẻ, người dân có trình độ học vấn thấp, dân tộc khác (Khmer, hoa, ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2008) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng số 1732/QĐBYT, Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2008 33 Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng số 2554/QĐBYT, Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh tay chân miệng số 581/QĐ-BYT, Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Y tế (2013) Báo cáo kết phòng chống dịch bệnh năm 2013 trọng tâm kế hoạch phòng chống dịch bệnh năm 2014, số 1047/QĐ-BYT, Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 Tổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2015) Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng, 1/6/2015 http://moh.gov.vn/news/pages/tinkhac:aspx? ItemID= 2650 Truy cập ngày 20/4/2018 Cục y tế dự phòng, Bộ Y tế (2015) Khuyến cáo phịng chóng bệnh tay chân miệng Nguồn lấy từ: http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-dich-bênh-trong-muahe./274/%E2%80%8Bkhuyen-cao-phong-chong-benh-tay-chan-mieng Truy cập ngày 20/4/2018 Đoàn Thị Ngọc Diệp, Đặng Lê Như Nguyệt Và Hà Thanh Tuấn (2011) Đặc điểm bệnh tay chân miệng biến chứng thần kinh nặng Bệnh viện Nhi đồng năm 2011 Y học TP.HCM, tập 17(3) 2013, trang 257 Đỗ Thiện Hải (2016) Cách nhận biết chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng, Bệnh viện nhi Trung Ương Nguồn lấy từ: http://benhviennhitrunguong.org.vn/cach-nhan-biet-va-cham-soc-tre-mac-tay-chanmieng.html truy cập ngày 7/3/2018 Huỳnh Kiều Chinh Nguyễn Đỗ Nguyên (2014) Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Đường Minh Châu-tỉnh Tây Ninh, năm 2013, Y học TP.HCM, 18(6), trang 266-270 10 Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi Lưu Thị Hồng (2013) Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường mầm non huyện Lương Sơn Hịa Bình, năm 2013” Tạp chí y tế cộng đồng, số 31, trang 29-34 11 Nguyễn Kim Thư (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nguyên virus gây bệnh tay chân miệng Việt Nam 12 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010) Đặc điểm dịch tễ học-vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phía nam, 2008-2010” Y học thực hành 6(767), trang 3-6 13 Phạm Thị Thu Thủy Bùi Quốc Thắng (2013) Đặc điểm dịch tể-lâm sàng-cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng khoa hồi sức Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai 1/2012-12/2013 Y học TP.HCM, tập 18 phụ số 1, 2014, trang 346352 14 Sở Y tế Trà Vinh (2014) Phòng chống dịch, bệnh tay chân miệng địa bàn tỉnh Trà Vinh (12/05/2014) 34 http://travinh.gov.vn/wps/portal/soyte/ut/p/c0/04_SBK8xLLM9MSSZPy8xbz9C50os3 gDlws_QzxprwN350s3a88gf48gEg9zQyNzQ_2CBEdtAKe Truy cập ngày 20/04/2018 15 Sở Y tế Trà Vinh (2017) Tổng kết hoạt động y tế năm 2016 kế hoạch phát triển y tế năm 2017, số 16/BC-BYT, ngày 17 tháng năm 2017 16 Tăng Chí Thương, Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Văn Niệm & cộng (2011) Các yếu tố tiên lượng bệnh tay chân miệng enterovirus, 15(3), trang 108 17 Thái Quang Hùng (2017) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Đắk Lắk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh, luận án Tiến sĩ y học Trường đại học Y dược Huế, trang 66 18 Trang tin điện tử Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh (2015) Đón nhận danh hiệu xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, xã văn hóa Lấy nguồn từ: http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/mttq/! ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwN3C3MDA0cLD0dv r0BLIwN_A_2CbEdFAKGG2SU!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/MTTQ/mat+tran+to+quoc+tinh+tra +vinh/tintuc/van+hoa+xa+hoi/long+huu+don+nhan+danh+hieu+xa+dat+chuan+nong+ thon+moi 19 Trần Đình Bình (2011) Covsackievirus bệnh tay chân miệng, tin Bệnh viện ĐH Y khoa Huế, tháng 11/2011, trang 21-24 20 Trần Đỗ Hùng Dương Thị Thùy Trang (2013) Khảo sát kiến thức chăm sóc bệnh nhi tay chân miệng bà mẹ Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ” Y học thực hành, 6(873), trang 60-66 21 Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Bích Anh, Trương Kim Chi & cộng (2012) Nghiên cứu đặc điểm trẻ lâm sàng cận lâm sàng trẻ bệnh tay chân miệng nhập viện điều trị Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, năm 1011” Y học thực hành, 4(816), trang 31-35 22 Trần Thị Anh Đào, Phạm Thanh Hải, Phạm Thị Tri Hãn & cộng (2012) Kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai, trường ĐH Y dược Huế 24 Viện vệ sinh dịch tể Trung Ương (2015) Tình hình bệnh tay chân miệng số quốc gia khu vực tây Thái Bình Dương Nguồn lấy từ: http://nihe.org.vn/vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-chung/tin-quoc-te/tinh-hinh-benh-taychan-mieng-tai-mot-so-quoc-gia-khu-vuc-tay-Thai-Binh-Duong-c123 Truy cập ngày 20/04/2018 24 Võ Thị Tiến Tạ Văn Trầm (2012) 13 kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ phòng chống bệnh tay chân miệng Y học TP.HCM, 4(16) trang 83-86 Tiếng Anh 25 Chan, L.G., Parashar, U.D., Lye, M.S., & et al (2000) Deaths of children during an out break of Hand, foot, and mouth disease in Sarawak, Malaysia: Clinical and 35 pathological characteristics of the discase For the Outbreak Study Group, clin Infect Dis, 31(3), pp 678-683 26 EAM Gale (2014) Enterovirus infection and type diabetes https://www.diapedia.org/type-1-diabetes-mellitus/21040851156/enterovirus-infectionand-type-1-diabetes 27 World health organization (2012) Hand, foot and mouth disease Greneva, WHO Available at: http://www.wpro.who.int/mediacenter/factheets/fs_10072012_HFMD/en/ PHỤ LỤC A BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ LONG HỮU, THỊ XÃ DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH, NĂM 2018 Mã số : 36 Xin chào Anh/chị, nghiên cứu khảo sát kiến thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân Phiếu giữ bí mật để nghiên cứu khơng nêu tên Mong nhận hợp tác anh/chị Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống đánh dấu (X) vào ô vuông trước câu trả lời anh/chị A.THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC NGHIÊN CỨU A1 Họ tên:……………………………………………………………………… A2 Tuổi:  Nhỏ 20 tuổi  Từ 21 Tuổi – 29 Tuổi  Lớn 30 tuổi A3 Địa chỉ:………………………………………………………………………… A4 Dân tộc  Kinh  Dân tộc khác A5 Nghề nghiệp  Nông dân  Công nhân  Công chức, viên chức  Buôn bán, dịch vụ  Khác (nội trợ, học sinh, sinh viên, thất nghiệp) A6 Trình độ học vấn  Không biết chữ  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 37 A7 Anh/chị biết thơng tin bệnh tay chân miệng chưa?  Có  Chưa 38 A8 Anh/chị cung cấp thơng tin bệnh tay chân miệng từ đâu? (Có thể chọn nhiều đáp án.)  Sách, báo, tập chí  Ti vi, đài phát thanh, truyền thông  Nhân viên y tế  Tại trường, giảng  Nguồn khác (Internet,…) 39 A9 Gia đình có mắc bệnh tay chân miệng khơng ?  Có  Khơng 40 B STT KIẾN THỨC VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Chọn nhiều câu trả lời: B1 Bệnh tay chân miệng gì?  Bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, virus gây  Thường gặp trẻ em với đặc trưng sốt nhẹ kèm theo phát ban da, có khơng có lt miệng  Bệnh truyền nhiễm lây từ muỗi sang người  Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa B2 Tác nhân gây bệnh tay chân miệng?  Enterovirus 71 Coxsackie virus A16  Vi khuẩn  Nấm  Muỗi vằn B3 Nguyên nhân gây bệnh tay  Lây nhiễm bệnh từ trẻ khác (nhà chân miệng gì? trẻ, trường học…)  Trẻ mút tay, ngậm đồ chơi, bóc thức ăn  Tiếp xúc với dịch tiết người mắc bệnh tay chân miệng  Ăn uống hợp vệ sinh B4 Bệnh tay chân miệng lây qua đường nào?  Qua đường ăn thức ăn, nước uống bị nhiễm virus gây bệnh  Qua nước bọt, dịch tiết  Tiếp xúc với đồ chơi, bàn ghế, bị B5 nhiễm virus gây bệnh  Do tiêm chích, muỗi đốt  Trẻ tuổi Đối tượng có nguy mắc bệnh tay chân miệng?  Trẻ vị thành niên  Người 41 già B6 Biểu bệnh tay chân miệng gì?  Phát ban điển hình dạng sẩn mụn nước lòng bàn tay, lòng bàn chân ĐIỂM Xin cảm ơn cộng tác Anh/chị Trà Vinh, ngày…….tháng…….năm 2018 NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU HÀ THỊ TƠ PHỤ LỤC B DANH SÁCH NGƯỜI DÂN THAM GIA KHẢO SÁT STT 001 002 003 004 005 006 007 008 009 010 011 012 013 014 015 016 017 018 019 020 021 022 023 024 025 026 027 028 029 HỌ Hà Văn Nguyễn Thị Mỹ Hà Thị Trương Minh Phạm Thị Trúc Trần Thị Đông Nguyễn Thị Hồng Lê Thúy Hà Tấn Lê Văn Lê Quốc Lê Thị Thùy Hà Thị Lê Quốc Trương Văn Ngô Đức Dương Văn Trương Văn Nguyễn Thị Mộng Huỳnh Phú Trương Văn Nguyễn Thị Hà Thị Ngọc Huỳnh Phong Mã Tố Nguyễn Minh Phan Trung Hà Thị Mai Tấn TÊN T N G T X T N V Đ K Đ D C B D C D V C A P H L P T Đ T L K ĐỊA CHỈ Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh 42 030 031 032 033 034 035 036 037 038 039 040 041 042 043 044 045 046 047 048 049 050 Dương Thị Thảo Đào Văn Nguyễn Thị Thu Phạm Thị Mai Phạm Văn Hà Thị Nguyễn Thị Phạm Thị Thu Trần Thị Nguyễn Thị Hồng Huỳnh Phú Lê Văn Lê Văn Trương Thị Thảo Đào Duy Nguyễn Trọng Hà Văn Trần Thị Minh Lê Tấn Huỳnh Thị Nguyễn Chí N B H T C N Đ H R D E N Q N T N C T G S T Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh 43 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths ……………… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên:……………………………… …………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ký tên ĐIỂM GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên ... thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Kết khảo sát thực hành dự phòng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh năm 2018 cho thấy tỷ lệ người dân có thực hành dự phòng chung bệnh tay chân. .. HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ LONG HỮU, THỊ XÃ DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH, NĂM 2018 Mã số : 36 Xin chào Anh/chị, nghiên cứu khảo sát kiến. .. thức thực hành dự phòng bệnh tay chân miệng người dân xã Long Hữu, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, năm 2018? ?? tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức thực hành dự

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w