Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng về bệnh tăng huyết áp của người dân tại xã an trạch, huyện đông hải, tỉnh bạc liêu, năm 2018

54 239 4
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng về bệnh tăng huyết áp của người dân tại xã an trạch, huyện đông hải, tỉnh bạc liêu, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Tăng huyết áp bệnh lý thường gặp cộng đồng gia tăng theo tuổi Bệnh gây nhiều biến chứng, chí nguy hiểm đến tính mạng, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, khả lao động, gia tăng tử vong Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến bệnh tăng huyết áp như: chế độ ăn không hợp lý, uống rượu bia, hút thuốc lá, lười vận động… Do việc điều trị dự phòng tăng huyết áp vấn đề cần lưu ý cộng đồng Vì đề tài tiểu luận “khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp người dân Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2018” Được thực với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2018 Khảo sát thực 100 người dân Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích Số liệu thu thập thơng qua câu hỏi trực tiếp điều soạn sẳn Kết khảo sát cho thấy có 26% người dân có kiến thức chung bệnh tăng huyết áp, 45% người dân có thái độ chung bệnh tăng huyết áp, 38% người dân có thực hành chung bệnh tăng huyết áp Trong 19% có kiến thức khái niệm bệnh tăng huyết áp; 63% có kiến thức nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp; 57% có kiến thức biểu tăng huyết áp; 26% có kiến thức biến chứng tăng huyết áp; 45% có kiến thức cách điều trị bệnh tăng huyết áp; 54% có kiến thức cách chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp; 61% có kiến thức cách phòng bệnh tăng huyết áp, 41% quan tâm đến bệnh tăng huyết áp; 39% quan tâm đến chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp; 44% quan tâm đến cách dự phòng bệnh tăng huyết áp, 46% có thực hành việc kiểm tra sức khỏe định kỳ; 58% có thực hành việc ngủ nghỉ đủ ngày; 22% có thực hành chế độ ăn hàng ngày; 68% có thực hành hoạt động thể lực ngày; 70% có thực hành hút thuốc Vì tăng cường giáo dục sức khỏe cho người dân, nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, thực chế độ ăn hợp lý, tăng cường tập thể lực thể thao thường xuyên để nâng cao sức khỏe phòng chóng bệnh tật MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp năm 2003…………………………… Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp Việt Nam năm 2007………………………… …7 Bảng 2.3 Tác động huyết áp biện pháp thay đổi lối sống………… ….12 Bảng 4.1 Đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn………………………………….24 Bảng 4.2 Đối tượng khảo sát theo nghề nghiệp………………………… ………….25 Bảng 4.3 Thơng tin gia đình đối tượng khảo sát mắc bệnh tăng huyết áp…… …26 Bảng 4.4 Kiến thức bệnh tăng huyết áp…………………………………………… Bảng 4.5 Kiến thức khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng biến chứng bệnh tăng huyết áp…………………………………………………………………………… Bảng 4.6 Kiến thức điều trị chăm sóc dự phòng bệnh tăng huyết áp…………… Bảng 4.7 Kiến thức chung bệnh tăng huyết áp…………………………………… Bảng 4.8 Thái độ dự phòng bệnh tăng huyết áp…………………………………… Bảng 4.9 Thái độ chung dự phòng bệnh tăng huyết áp………………………… Bảng 4.10 Thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp……………………………… Bảng 4.11 Thực hành chung dự phòng bệnh tăng huyết áp………………………… DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Tim nhìn trước Hình 3.1 Sơ đồ khảo sát Hình 4.1 Đối tượng nghiên cứu theo giới tính Hình 4.2 Đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi Hình 4.3 Đối tượng nghiên cứu theo dân tộc Hình 4.4 Thơng tin bệnh tăng huyết áp Hình 4.5 Nguồn cung cấp thông tin bệnh tăng huyết áp CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tăng huyết áp bệnh mạn tính phổ biến giới Tăng huyết áp trở thành vấn đề thời gia tăng nhanh chóng bệnh cộng đồng (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2013) Tăng huyết áp yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước công nghiệp nước ta Tăng huyết áp trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu giai tăng tuổi thọ tần suất yếu tố nguy Tăng huyết áp ước tính nguyên nhân gây tử vong 7,1 triệu người trẻ tuổi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế) (Tạ Văn Trầm, 2010) Ở nước châu âu–Bắc Mỹ tỷ lệ tăng huyết áp chiếm 15–20% người lớn Cụ thể: Hoa Kỳ 6–8% Thái Lan 6,8%; Chi Lê 19–21 % (Doanh Thiêm Thuần, 2006) Tại nước công nghiệp phát triển, khoảng 1/6 dân số tuổi trưởng thành bị tăng huyết áp Bệnh gặp nhiều người da đen so với người da trắng (38% so với 29%, tính theo tỷ lệ người trưởng thành) Ở lứa tuổi 50, có >50% người Mỹ da đen da trắng bị tăng huyết áp (Nguyễn Năng An, 1999) Trong báo cáo sức khỏe hàng năm Tổ chức Y tế giới năm 2002 nhấn mạnh tăng huyết áp kẻ giết người số Thực vậy, vào năm 2008, người ta ước tính có khoảng 17,5 triệu người giới bị tử vong bệnh lý tim mạch có tăng huyết áp (Nguyễn Thị Bạch Yến, 2013) Nhiều người gọi tăng huyết áp kẻ giết người thầm lặng Thực tế cho thấy, có nhiều người khơng biết tình trạng huyết áp chí có người cho dù biết bị tăng huyết áp khơng dùng thuốc đặn (Sử Cẩm Thu, 2012) Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến bệnh tăng huyết áp cộng đồng như: tuổi cao, hút thuốc lá, uống rượu bia, phần ăn không hợp lý (ăn mặn, ăn nhiều chất béo), hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng sống, tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp… Phần lớn yếu tố nguy kiểm sốt người dân có hiểu biết biết cách phòng tránh Các biến chứng tăng huyết áp nặng nề tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lòa… Những biến chứng ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành ránh nặng tinh thần vật chất gia đình bệnh nhân xã hội (Nguyễn Lân Việt, 2011) Tại Việt Nam thống kê 2007, có tới 70% khơng biết bị tăng huyết áp, hiểu sai tăng huyết áp yêu tố nguy bệnh, cách phát bệnh sớm dự phòng bệnh tăng huyết áp cho thân người xung quanh Trong số bệnh nhân biết tăng huyết áp có 11,5% điều trị có khoảng 19% ổn định huyết áp Trong việc tuyên truyền kiến thức bệnh cách phát sớm bệnh nhiều hạn chế (Sử Cẩm Thu, 2012) Ở Việt Nam theo điều tra viện tim mạch 2008, tỉ lệ tăng huyết áp 25,1% người ≥25 tuổi (Nguyễn Quốc Anh, 2012) Theo điều tra gần viện tim mạch Việt Nam tỉnh thành phố nước ta tỷ lệ tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên 25.1% Nghĩa người trưởng thành có người bị tăng huyết áp (Nguyễn Thị Bạch Yến, 2013) Nhận thức nhân dân thường gặp, mức độ nguy hiểm bệnh chưa đầy đủ mực Việc điều chỉnh để có lối sống hợp lý vấn đề quan trọng việc phòng, chống bệnh tăng huyết áp việc áp dụng thực tế lại khơng đơn giản thói quen sinh hoạt khơng hợp lý tồn từ lâu nhận thức người dân hạn chế định Như vậy, việc tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tăng huyết áp điều cần thiết nhằm giảm thiểu bệnh tật tăng huyết áp gây Từ yếu tố đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp người dân Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu năm, 2018” tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu, năm 2018 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIẢI PHẨU HỌC VÀ SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN 2.1.1 Giải phẩu hệ tuần hoàn Hệ tim mạch làm nhiệm vụ đẩy máu từ tim khắp thể hút máu từ quan thể tim Máu mang chất dinh dưỡng hấp thụ từ quan tiêu hóa khắp thể đồng thời thải chất độc qua hệ thống quan tiết Ngoài ra, máu có nhiệm vụ quan trọng mang oxy từ phổi đến quan thải khí carbonic từ quan qua phổi (Nguyễn Quang Quyền, 2006) Cơ quan chủ yếu hệ tim mạch tim Tim có hệ thống buồng van tim làm nhiệm vụ bơm vừa hút vừa đẩy tim đẩy máu vào động mạch hút máu từ tĩnh mạch trở Từ tim có hệ thống động mạch chia nhỏ dần đén tận mao mạch tạo nên mạng lưới dầy đặc nuôi tất mô quan thể Thành mao mạch mỏng gồm lớp nội mơ nên thẩm thấu, trao đổi khí chất dinh dưỡng với mô Từ hệ thống mao mạch, máu tập chung tĩnh mạch lớn dần để trở tim So với động mạch tương ứng tĩnh mạch thường mỏng hơn, áp lực máu thấp hơn, không đập thường có van long tĩnh mạch (Nguyễn Quang Quyền, 2006) 2.1.1.1 Tim Tim khối đặc biệt, rỗng có buồng Tim nằm trung thất, hai phổi, hoành sau xương ức, lệch sang trái Hình 2.1 Tim nhìn trước (Nguyễn Quang Quyền, 2006) Tâm nhĩ: có tâm nhĩ Tâm nhĩ phải có lỗ đổ nhiều tĩnh mạch tĩnh mạch chủ trên, chủ xoang tĩnh mạch vành Tâm nhĩ phải thông với lòng tiểu nhĩ phải thơng với tâm thất cùng bên qua lỗ nhĩ thất phải, có van nhĩ thất phải hay van đậy kín Tâm nhĩ trái có bốn tĩnh mạch phổi đổ vào thành sau Tâm nhĩ trái thông với tiểu nhĩ cùng bên thông với tâm thất trái lỗ nhĩ thất trái có van nhĩ thất trái hay van đậy kín (Nguyễn Quang Quyền, 2006) Tâm thất có thành dày sần sùi có gờ nỗi lên, đặc biệt có nhũng nhú để thừng gân van nhĩ thất đính vào Có tâm thất: tâm thất phải có thành mỏng tâm thất trái Tâm thất phải có thành tương ứng với van nhĩ thất Từ tâm thất phải có lỗ thân động mạch phổi đậy van động mạch phổi có van bán nguyệt Tâm thất trái có thành dày tương ứng với van nhĩ thất trái Từ tâm thất trái xuất phát động mạch chủ mà lỗ đậy kín van động mạch chủ có van bán nguyệt (Nguyễn Quang Quyền, 2006) Tóm lại tim phải gồm tâm nhĩ thất phải nhận máu đen (thiếu oxy) từ khắp thể đổ bơm lên phổi để trao đổi khí Nữa tim trái gồm tâm nhĩ trái tâm thất trái nhận máu đỏ (giàu oxy) từ phổi để dẫn khắp thể qua động mạch chủ (Nguyễn Quang Quyền, 2006) 2.1.1.2 Mạch máu thần kinh tim Tim nuổi dưỡng hai động mạch vành phải trái Động mạch vành phải: tách từ động mạch chủ phía van động mạch chủ, động mạch thân động mạch phổi tiểu nhĩ phải mặt trước tim, sau động mạch ,vòng sang phải rãnh vành để xuống mặt hồnh tim, sau đônh mạch vành phải cho nhánh động mạch gian thất sau rãnh gian thất sau Động mạch vành trái: tách từ động mạch chủ phía tren van động mạch chủ, động mạch thân động mạch phổi tiểu nhĩ trái để mặt trước tim chia thành hai nhánh nhánh động mạch gian thất nhánh động mạch mũ (Lê Văn Cường, 2014) Tĩnh mạch tim gồm tĩnh mạch như: tĩnh mạch tim lớn, tĩnh mạch tim giữa, tĩnh mạch sau tâm thất trái, tĩnh mạch tim trước, tĩnh mạch tim nhỏ, tĩnh mạch chếch tâm nhĩ trái, tĩnh mạch tim cực nhỏ, xoang tĩnh mạch vành tim (Lê Văn Cường, 2014) Thần kinh tim: hệ thống dẫn truyền tim tim chi phối thần kinh từ hệ thần kinh tự chủ, gồm sợi giao cảm từ hạch cổ hạch ngực sợi đối giao cảm từ thần kinh lang thang (Lê Văn Cường, 2014) 2.1.1.3 Các động mạch từ tim Động mạch phổi: thân động mạch phổi hay động mạch phổi vận chuyển máu oxygen từ tâm thất phải tới phổi Động mạch phổi phải dài lớn chút so với động mạch phổi trái, sau chỗ phân đôi, động mạch chạy ngang sang phải, nằm sau động mạch chủ lên, tĩnh mạch chủ tĩnh mạch phổi phải trên, sau động mạch phổi phải nằm trước chỗ phân đôi phế quản, động mạch phổi phải nằm trước thực quản phế quản bên phải để vào rốn phải Động mach phổi trái ngắn nhỏ so với động mạch phổi phải Động mạch phổi trái ngang sang trái, nằm trước động mạch chủ lên phế quản trái để vào rốn trái Động mạch phổi trái xuất bờ lõm cung động mach chủ, phía trước động chủ xuống vào khe chếch Các nhánh động mạch phổi trái đa dạng (Lê Văn Cường, 2014) Động mạch chủ: động mạch chủ dẫn máu giàu oxygen khắp thể Bắt đầu từ van động mạch chủ tâm thất trái, gốc động mạch chếch sang phải, hướng sang trái tạo thành cung động mach chủ phía so với rốn trái, sau xuống tạo thành động mạch chủ ngực, lúc đầu bên trái so với cột sống, sau động mạch có khuynh hướng tiến vào gần đường thể, xuống vùng bụng qua lỗ động mạch chủ hoành (Lê Văn Cường, 2014) 2.1.2 Sinh lý hệ tuần hồn Bộ máy tuần hồn đảm nhận lưu thơng phân phối máu, gồm có tim mạch máu máu Hệ tuần hồn có nhiệm vụ sau: vận chuyển trao đổi 02 c02, vận chuyển chất nuôi dưỡng cần thiết cho mô lấy chất chuyển hóa mơ (Vũ Văn Dũng, 2009) Bộ máy tuần hoàn hệ thống kín gồm hai vòng tuần hồn: đại tuần hồn đem máu động mạch khắp thể (nhờ tâm thất trái) đem máu tĩnh mạch nơi tâm nhĩ phải Tiểu tuần hồn hay vòng tuần hồn phổi, đem máu tĩnh mạch lên phổi nhờ tâm thất phải đem máu động mạch tâm nhĩ trái (Vũ Văn Dũng, 2009) Máu bơm từ tim đợt, làm căng thành động mạch phân nhánh động mạch lớn, nhỏ mao mạch Máu chảy liên tục mạch nhờ tính đàn hồi Áp lực máu cao từ động mạch lớn Những động mạch nhỏ co giản vòng cho phép điều chỉnh lưu lượng máu đến mô điều hòa huyết áp động mạch Áp lực máu giảm dần tim Vận tốc máu giảm dần từ động mạch lớn đến mao mạch, vận tốc máu tăng dần tim Những quan đặc biệt tim, não, gan, thận, hệ tuần hoàn điều chỉnh nhiều yếu tố để thích hợp với hoạt động quan (Vũ Văn Dũng, 2009) 2.2 BỆNH HỌC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 2.2.1 Định nghĩa huyết áp Huyết áp số đo lực tác động máu lên thành mạch Huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu tim ,thể tích bơm, kích thước độ đàn hồi thành động mạch Huyết áp liên tục thay đổi theo hoạt động, nhiệt độ, chế độ ăn, cảm xúc, tư thế, sử dụng thuốc 2.2.2 Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp bệnh lý thường gặp vấn đề xã hội Tăng huyết áp nguy hiểm biến chứng khơng gây chết người mà để lại di chứng nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân gánh nặng cho gia đình xã hội (Trần Ngọc Ân, 2011) Theo Tổ chức Y tế giới hội tăng huyết áp quốc tế (World Health Organization-International Society of Hypertension) thống gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg (Trần Ngọc Ân, 2011) Theo Nguyễn Năng An năm 1999 huyết áp tính theo cơng thức: Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại vi Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số phút Thể tích nhát bóp phụ thuộc vào lượng máu tĩnh mạch đổ tim Tần số tim q nhanh khơng làm tăng cung lượng tim thời gian tâm trương ngắn, máu đổ tâm thất giảm (Nguyễn Năng An, 1999) 2.2.3 Nguyên nhân tăng huyết áp 2.2.3.1 Tăng huyết áp nguyên phát Đại đa số tăng huyết áp người lớn khơng có ngun (hay tăng huyết áp nguyên phát) chiếm tới > 95% (Trần Ngọc Ân, 2011) Một số yếu tố thuận lợi có liên quan đến tăng huyết áp nguyên phát là: yếu tố di truyền, tính gia đình Yếu tố ăn uống: ăn nhiều muối, uống nhiều rượu, uống nước mềm Ca+, Mg+, K+, ăn protid Yếu tố tâm lý xã hội, tình trạng căng thẳng stress thường xun (Doanh Thiêm Thuần, 2006) Ngồi kể đến số yếu tố nguy khác như: hút thuốc lá, béo phì, hoạt động thể lực, sang chấn tinh thần… 2.2.3.2 Tăng huyết áp thứ phát Bệnh thận: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, thận đa nang, viêm đài bể thận mạn ứ nước, ứ mủ đài bể thận, u thận làm tiết renin, hẹp động (Doanh Thiêm Thuần, 2006) Bệnh nội tiết: bệnh vỏ thượng thận như: hội chứng Conn, hội chứng Cushing Bệnh tủy thượng thận: u tủy thượng thận (hội chứng Pheochrochromocytone) (Doanh Thiêm Thuần, 2006) 10 4.2.3 Tình hình thái độ dự phòng tăng huyết áp ở người dân Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu Theo kết khảo sát chúng tơi tỷ lệ đối tượng có thái độ chung phòng ngừa bệnh tăng huyết áp 55% lại 45% đối tượng có thái độ chưa bệnh tăng huyết áp Đối với thái độ việc quan tâm đến bệnh tăng huyết áp việc điều trị tăng huyết áp có 41% đối tượng quan tâm Thái độ việc quan tâm đến chế độ ăn cho người bệnh tăng hut áp có 39% đối tượng quan tâm; 37% người dân từ 25-60 tuổi có thái độ quan tâm đến chế độ tập thể dục, thể thao bệnh tăng huyết áp; 44% đối tượng có thái độ quan tâm đến cách dự phòng bệnh tăng huyết áp; 45% đối tượng có thái độ quan tâm đến việc cải thiện lối sống để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp 4.2.4 Tình hình thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp ở người dân Xã An Trạch, Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu Thực hành chung dự phòng bệnh tăng huyết áp người dân có 38% đến 62% có thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp chưa Có 39% đối tượng qua điều tra có thường xuyên theo dõi cân nặng thân 61% đối tượng theo dõi cân nặng Có 58% đối tượng có thực hành việc ngủ nghĩ đủ ngày lại 42% chưa thực việc ngủ nghĩ ngày Có 46% đối tượng qua kiểm tra có kiểm tra huyết áp định kỳ có đến 54% đối tượng khơng kiểm trá sức khỏe định kỳ Có 22% đối tượng qua điều tra có thực hành việc ăn hạn chế muối lượng muối 140mmHg  Khi huyết áp tâm trương >90mmHg  Béo phì  Ăn mặn  Ăn nhiều mỡ động vật  Uống rượu bia  Hút thuốc  Đau đầu  Chóng mặt  Khó thở  Mất ngủ  Hoa mắt  Đo huyết áp khám bệnh  Không biết 46 ĐIỂM  Tai biến mạch máu não  Thần kinh  Nhồi máu tim  Suy thận  Đột quy  Ngăn ngừa biến chứng  Sử dụng thuốc  Tăng cường tập thể dục  Hạn chế rượu bia  Giảm cân nặng thừa cân  Tập thể dục vừa phải  Ít 30 phút ngày  ngày tuần Tăng huyết áp dẫn đến những biến chứng gì? Điều trị bệnh tăng huyết áp bằng cách nào? 10 Hoạt động thể lực để điều hòa huyết áp? 11 Chế độ ăn tốt cho người bệnh tăng huyết áp?  Chế độ ăn nhiều rau  Những sản phẩm mỡ  Hạn chế ăn mặn 12 Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp nào?  Tái khám hẹn  Uống thuốc ngày theo định bác sĩ Phòng ngưa tăng huyết áp bằng cách nào?  Kiểm soát cân nặng  Ăn nhạt  Tập thể dục  Không hút thuốc  Hạn chế mỡ động vật 13 B THÁI ĐỘ DỰ PHÒNG VỀ BỆNH TĂNG HÚT ÁP 14 Ơng/bà có quan tâm đến bệnh tăng huyết áp hay khơng? 15 Ơng/bà có quan tâm đến việc  Rất quan tâm  Ít quan tâm điều trị tăng huyết áp hay không?  Không quan tâm 16 Ơng/bà có quan tâm đến chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp hay không?  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm 47 17 Ơng/bà có quan tâm đến chế độ tập thể dục, thể thao đối với bệnh tăng huyết áp hay không?  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm 18 Ơng/bà có quan tâm đến cách dự phòng bệnh tăng huyết áp hay khơng?  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm 19 Ơng/bà có quan tâm đến việc  Rất quan tâm cải thiện lới sớng để phòng  Ít quan tâm bệnh tăng huyết áp hay  Không quan tâm không? C THỰC HÀNH DỰ PHÒNG VỀ BỆNH TĂNG HÚT ÁP 20 Ơng/bà có thường xun theo dõi cân nặng hay không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng 21 Ông/bà ngủ nghỉ ngày?  7-8 ngày  4-5 ngày  Thường hay thức khuya 22 Ơng/bà có kiểm tra sức khỏe định kỳ hay khơng?  Có  Khơng 23 Chế độ ăn hàng ngày Ông/bà nào?  Chế độ ăn hạn chế muối, lượng muối

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1. GIẢI PHẨU HỌC VÀ SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN

    • 2.2. BỆNH HỌC VỀ TĂNG HUYẾT ÁP

    • 2.3. TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP HIỆN NAY

    • 2.4. SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT

    • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC

      • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

        • 4.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

        • 4.2. THẢO LUẬN

        • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

          • 5.1. KẾT LUẬN

          • 5.2. ĐỀ NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC A

          • PHỤ LỤC B

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan