Khảo sát kiến thức về bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân tại xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang, năm 2018

47 145 1
Khảo sát kiến thức về bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân tại xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CAM ĐOAN, CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SINH LÝ BỆNH SỐT .3 2.1.1 Định nghĩa sốt 2.1.2 Các giai đoạn trình sốt 2.2 VIRUS DENGUE VÀ MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 2.2.1 Virus Dengue .4 2.2.2 Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết 2.3 BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE .4 2.3.1 Định nghĩa, nguyên nhân nguồn lây bệnh sốt xuất huyết Dengue 2.4 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT HIỆN NAY 10 2.4.1 Tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết giới 10 2.4.2 Tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết Việt Nam 11 2.4.5 Tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết An Giang 11 2.4.6 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .13 3.1.1 Đối tượng chọn mẫu .13 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 3.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 13 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .13 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu .13 3.2.2 Cỡ mẫu 13 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 13 3.2.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .17 3.2.6 Sơ đồ khảo sát 17 3.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 18 3.2.8 Phương pháp kiểm soát sai số 18 3.3.VẤN ĐỀ Y ĐỨC 18 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 4.1 KẾT QUẢ 19 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .19 4.2 BÀN LUẬN 27 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .27 4.2.2 Kiến thức người dân bệnh sốt xuất huyết Dengue 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 5.1.2 Kiến thức người dân bệnh sốt xuất huyết Dengue 33 5.2 ĐỀ XUẤT 34 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn 20 Bảng 4.2 Đối tượng khảo sát theo nghề nghiệp 20 Bảng 4.3 Thông tin bệnh sốt xuất huyết Dengue 21 Bảng 4.4 Nguồn cung cấp thông tin bệnh sốt xuất huyết Dengue 21 Bảng 4.5 Kiến thức khái niệm, nguyên nhân, muỗi truyền bệnh tác nhân bệnh sốt xuất huyết Dengue .22 Bảng 4.6 Kiến thức biểu hiện, đặc điểm nốt ban, triệu chứng thời điểm nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết Dengue .22 Bảng 4.7 Kiến thức chẩn đoán cận lâm sàng biến chứng bệnh sốt xuất huyết Dengue 23 Bảng 4.8 Kiến thức xử trí, điều trị dấu hiệu cần đưa người bệnh đến sở y tế bệnh sốt xuất huyết Dengue 24 Bảng 4.9 Kiến thức chăm sóc hạ sốt cho người bệnh sốt xuất huyết Dengue 25 Bảng 4.10 Kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh sốt xuất huyết Dengue 25 Bảng 4.11 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi vệ sinh người bệnh sốt xuất huyết Dengue 26 Bảng 4.12 Kiến thức phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue 26 Bảng 4.13 Kiến thức chung bệnh sốt xuất huyết Dengue 26 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc virus Dengue Hình 3.1 Sơ đồ khảo sát 17 Hình 4.1 Đối tượng khảo sát theo độ tuổi 19 Hình 4.2 Đối tượng khảo sát theo giới tính 19 Hình 4.3 Đối tượng khảo sát theo dân tộc 19 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền chủ yếu muỗi Aedes aegypti gây dịch lớn Sốt xuất huyết Dengue bệnh nguy hiểm chưa có vắc-xin điều trị, sốt xuất huyết nhẹ gây sốt cao, phát ban, đau khớp Trường hợp nặng bệnh sốt xuất huyết gọi sốt xuất huyết Dengue, gây chảy máu nghiêm trọng, giảm huyết áp đột ngột tử vong Tổ chức Y tế Thế Giới xếp sốt xuất huyết Dengue vào loại vào bệnh đáng quan tâm muỗi truyền Đây bệnh lan truyền với tốc độ nhanh, ước tính số ca bệnh tăng lên 30 lần toàn cầu 50 năm qua Tổ chức Y tế Thế Giới uớc tính có khoảng 500.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue nặng phải nhập viện năm, phần lớn trẻ em, với khoảng 2,5 % số ca tử vong số (Huỳnh Hồng Quang Đỗ Văn Nguyên, 2013) - Các đợt dịch sốt xuất huyết đáng quan tâm thường xảy khu vực Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, châu Phi châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Có 2,5 tỷ người chiếm 40% dân số giới có nguy sốt xuất huyết Tổ chức Y tế Thế Giới ước tính có khoảng 50-100 triệu ca mắc sốt xuất huyết năm toàn giới (Triệu Nguyên Trung, Đỗ Văn Nguyên Huỳnh Hồng Quang, 2014) Tại Việt Nam, sốt xuất huyết bệnh lưu hành hầu hết tỉnh, thành phố, có nguy tăng cao vào tháng mùa mưa, bệnh ghi nhận chủ yếu tỉnh, thành phố khu vực miền Nam Bệnh sốt xuất huyết có tính chất chu kỳ, bùng phát 4-5 năm/lần Số mắc năm 2015 có xu hướng tăng kỳ năm 2014 so với giai đoạn 2009-2013 thấp Các trường hợp tử vong sốt xuất huyết (18 trường hợp) ghi nhận 10 tỉnh, chủ yếu tập trung khu vực đồng sông Cửu Long (Cục Y Tế dự phòng, 2015) Từ đầu năm 2017 đến nay, nước ghi nhận 58.888 trường hợp mắc sốt xuất huyết 61 tỉnh, thành phố, có 17 trường hợp tử vong (Duy Tiến, 2017) Có nguy tiếp tục gia tăng khơng triển khai mạnh mẽ biện pháp phòng chống Xã Vĩnh Nhuận xã vùng huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, nằm trung tâm vùng Tứ giác Long Xun có diện tích 3803 gồm ấp với dân số 7052 người Từ đầu năm 2017 đến tình hình mắc sốt xuất huyết tăng địa bàn tỉnh An Giang có 1.939 trường hợp mắc, tăng 19,1 % so với kỳ 2016 (1628 ca) tăng 84,3% so với số mắc trung bình 2011-2015 (1052 ca), khơng có trường hợp tử vong có nguy lan rộng, bùng phát thành dịch Việc thực biện pháp phòng chống bệnh chưa đạt hiệu cao Ngành y tế huyện ChâuThành, tỉnh An Giang triển khai chương trình chương trình quốc gia phòng chống sốt xuất huyết đến tồn thể người dân xã Vĩnh Nhuận với nhiều biện pháp vận động tuyên tryền người dân tham gia chiến dịch truyền thông, thông qua nhiều kênh khác để nâng cao kiến thức người dân nhằm giúp người dân tự bảo vệ mình, gia đình cộng đồng tránh khỏi bệnh sốt xuất huyết Dengue Vấn đề kiến thức bệnh sốt xuất huyết quan trọng với người dân cộng đồng Khi người dân có kiến thức bệnh nhận biết triệu chứng, dấu hiệu mắc bệnh sốt xuất huyết, biết cách xử trí có hướng điều trị kịp thời Người dân khơng có kiến thức bệnh vấn đề phát bệnh chậm trễ làm cho tình trạng bệnh kéo dài dẫn đến việc điều trị trở nên khó khăn bệnh diễn biến nặng Việc nghiên cứu, đánh giá kiến thức phòng chống sốt xuất huyết Dengue làm sở nâng cao vấn đề chăm sóc sức khỏe người dân để làm giảm số ca mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue địa phương Chính đề tài tiểu luận “ Khảo sát kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue người dân xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, năm 2018” tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức bệnh sốt xuất huyết xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SINH LÝ BỆNH SỐT 2.1.1 Định nghĩa sốt - Sốt trạng thái thân nhiệt cao bình thường nhiệt độ thể người 36.537.5oC, rối loạn hoạt động bình thường thân não, chất gây sốt tác động lên trung tâm điều hòa nhiệt (Trịnh Bỉnh Dy, 2006) 2.1.2 Các giai đoạn trình sốt 2.1.2.1 Giai đoạn tăng thân nhiệt - Cơ thể phản ứng giống bị nhiễm lạnh giai đoạn đầu, giai đoạn sản nhiệt (SN) tăng thải nhiệt (TN) giảm làm cân nhiệt (SN/TN >1) - Biểu phản ứng tăng thân nhiệt sởn gai ốc, trường hợp chất gây sốt có tác dụng mạnh, ta thấy có rung mình, ớn lạnh, rét run khiến thân nhiệt tăng nhanh Giai đoạn này, sử dụng thuốc hạ sốt khơng có tác dụng, chườm lạnh hiệu quả, làm thêm lượng thể (Văn Đình Hoa Nguyễn Ngọc Lanh, 2015) 2.1.2.2 Giai đoạn thân nhiệt ổn định mức cao - Thân nhiệt giai đoạn sốt đứng ổn định (gọi sốt liên tục) thay đổi (sốt dao động), chí tạm bình thường (sốt cách quãng: Cơn sốt cách hay vài ngày) Tất phụ thuộc vào loại vi khuẩn với chất gây sốt đặc trưng loại Giai đoạn sản nhiệt không tăng thải nhiệt bắt đầu tăng lên đạt mức cân với tạo nhiệt (SN/TN=1) mức cao Tùy theo số lượng hoạt tính chất gây sốt, trạng thái tuổi người bệnh mà thân nhiệt tăng ít: sốt nhẹ (38oC), tăng nhiều: sốt vừa (38-39 oC), sốt cao cao (39-40oC) - Biểu hiện: da từ tái trở nên đỏ, nóng khô (không mồ hôi), thân nhiệt ngoại vi tăng mạch ngoại biên bắt đầu dãn (giúp thải nhiệt) Lúc chườm lạnh dùng thuốc hạ nhiệt để hạn chế, thân nhiệt đe dọa lên cao (Văn Đình Hoa Nguyễn Ngọc Lanh, 2015) 2.1.2.3 Thân nhiệt trở bình thường - Sản nhiệt: Ở giai đoạn bị ức chế dần để trở bình thường thải nhiệt tăng rõ (SN/TN

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Bảng 4.1. Đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn 20

  • Bảng 4.2. Đối tượng khảo sát theo nghề nghiệp 20

  • Bảng 4.3. Thông tin về bệnh sốt xuất huyết Dengue 21

  • Bảng 4.4. Nguồn cung cấp thông tin về bệnh sốt xuất huyết Dengue 21

  • Bảng 4.5. Kiến thức đúng về khái niệm, nguyên nhân, muỗi truyền bệnh và tác nhân bệnh sốt xuất huyết Dengue 22

  • Bảng 4.6. Kiến thức đúng về biểu hiện, đặc điểm nốt ban, triệu chứng và thời điểm nguy hiểm nhất của bệnh sốt xuất huyết Dengue 22

  • Bảng 4.7. Kiến thức về chẩn đoán cận lâm sàng và biến chứng của bệnh sốt xuất huyết Dengue 23

  • Bảng 4.8. Kiến thức về xử trí, điều trị và dấu hiệu cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế của bệnh sốt xuất huyết Dengue 24

  • Bảng 4.9. Kiến thức đúng về chăm sóc và hạ sốt cho người bệnh sốt xuất huyết Dengue 25

  • Bảng 4.10. Kiến thức đúng về chế độ dinh dưỡng của người bệnh sốt xuất huyết Dengue 25

  • Bảng 4.11. Kiến thức đúng về chế độ nghỉ ngơi và vệ sinh của người bệnh sốt xuất huyết Dengue 26

  • Bảng 4.12. Kiến thức đúng về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue 26

  • Bảng 4.13. Kiến thức đúng chung về bệnh sốt xuất huyết Dengue 26

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti và có thể gây ra dịch lớn. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh nguy hiểm vì chưa có vắc-xin điều trị, sốt xuất huyết nhẹ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Trường hợp nặng của bệnh sốt xuất huyết cũng được gọi là sốt xuất huyết Dengue, có thể gây chảy máu nghiêm trọng, giảm huyết áp đột ngột và tử vong.

  • Tổ chức Y tế Thế Giới xếp sốt xuất huyết Dengue vào loại vào một trong những bệnh đáng quan tâm nhất do muỗi truyền. Đây là bệnh lan truyền với tốc độ rất nhanh, ước tính số ca bệnh tăng lên hơn 30 lần trên toàn cầu trong 50 năm qua. Tổ chức Y tế Thế Giới uớc tính có khoảng 500.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue nặng phải nhập viện mỗi năm, phần lớn trong đó là trẻ em, với khoảng 2,5 % số ca tử vong trong số này (Huỳnh Hồng Quang và Đỗ Văn Nguyên, 2013). - Các đợt dịch sốt xuất huyết đáng quan tâm nhất thường xảy ra ở khu vực Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, châu Phi và châu Mỹ do có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Có hơn 2,5 tỷ người chiếm hơn 40% dân số thế giới đang có nguy cơ sốt xuất huyết. Tổ chức Y tế Thế Giới ước tính hiện nay có khoảng 50-100 triệu ca mắc sốt xuất huyết mỗi năm trên toàn thế giới (Triệu Nguyên Trung, Đỗ Văn Nguyên và Huỳnh Hồng Quang, 2014).

  • Tại Việt Nam, sốt xuất huyết là bệnh lưu hành tại hầu hết các tỉnh, thành phố, có nguy cơ tăng cao vào các tháng mùa mưa, bệnh ghi nhận chủ yếu ở các tỉnh, thành phố khu vực miền Nam. Bệnh sốt xuất huyết có tính chất chu kỳ, bùng phát 4-5 năm/lần. Số mắc năm 2015 mặc dù có xu hướng tăng hơn cùng kỳ năm 2014 nhưng so với giai đoạn 2009-2013 vẫn thấp hơn. Các trường hợp tử vong do sốt xuất huyết (18 trường hợp) ghi nhận tại 10 tỉnh, chủ yếu tập trung tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Cục Y Tế dự phòng, 2015). Từ đầu năm 2017 đến nay, cả nước ghi nhận 58.888 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 61 tỉnh, thành phố, trong đó có 17 trường hợp tử vong (Duy Tiến, 2017). Có nguy cơ tiếp tục gia tăng nếu không triển khai mạnh mẽ các biện pháp phòng chống.

  • Xã Vĩnh Nhuận là xã vùng trong của huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, nằm ở trung tâm vùng Tứ giác Long Xuyên có diện tích 3803 ha gồm 6 ấp với dân số là 7052 người. Từ đầu năm 2017 đến nay tình hình mắc sốt xuất huyết tăng trên địa bàn tỉnh An Giang có 1.939 trường hợp mắc, tăng 19,1 % so với cùng kỳ 2016 (1628 ca) và tăng 84,3% so với số mắc trung bình 2011-2015 (1052 ca), không có trường hợp tử vong và có nguy cơ lan rộng, bùng phát thành dịch. Việc thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh vẫn chưa đạt hiệu quả cao.

    • 2.1. SINH LÝ BỆNH SỐT

      • 2.1.1. Định nghĩa sốt

      • 2.1.2. Các giai đoạn của quá trình sốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan