1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống HIV AIDS của học sinh trường THPT lương định của

30 194 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 220 KB

Nội dung

TÓM TẮT Bệnh AIDS (Acquired Immunodeficiency syndrome - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) hội chứng bệnh lý vi-rút gây suy giảm miễn dịch gây ra, làm cho thể sức đề kháng với vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật bình thường khơng gây bệnh trở thành gây bệnh, tạo nhiễm trùng hội, làm cho ung thư dễ phát triển có thương tổn HIV gây HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có thuốc chủng ngừa, biện pháp phòng bệnh chủ yếu truyền thông thay đổi hành vi Lứa tuổi thiếu niên, tuổi dậy thì, muốn tìm tòi học hỏi sinh lý, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội như: ma túy, mại dâm đối tượng dễ bị nhiễm HIV Xuất phát từ thực tế đề tài: “Khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường THPT Lương Định Của năm 2018” thực Mục tiêu: Xác định tỷ học sinh có kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS trường THPT Lương Định Của Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu học sinh Trường Trung Học Phổ Thơng Lương Định Của Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng Kết quả: Qua nghiên 50 học sinh Trường Trung Học Phổ Thông Lương Định Của cho kết sau: tỷ lệ học sinh nam, nữ 50%, đa số độ tuổi 18 tuổi chiếm 58% Học sinh có kiến phòng chống HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao Trong học sinh biết HIV lây nhiễm chiếm tỷ lệ 100% Đa số học sinh biết HIV lây qua đường máu chiếm tỷ lệ 100%, lây qua đường mẹ sang 98%, nguy lây nhiễm HIV qun hệ tình dục khơng dùng bao cao su chiếm tỷ lệ 90%, phòng ngừa lây nhiễm HIV sử dụng bao cao su quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ 96% Học sinh có thực hành phòng chống HIV dùng chung dao cạo râu chiếm 94%, xâm nhập vào thể HIV tồn suốt đời 82%, tất học sinh nghiên cứu chưa xét nghiệm HIV/AIDS chiếm 76% Kết luận: Tỷ lệ học sinh có kiến thức phòng chống HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên học sinh có kiến thức phòng chống HIV/AIDS lại thấp Cần tăng cường giáo dục sức khỏe HIV kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh MỤC LỤC i Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VÀ SƠ LƯỢC ĐẠI DỊCH HIV/AIDS 2.2 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC LAN TRUYỀN HIV 2.4 CÁC KĨ THUẬT PHÁT HIỆN NHIỄM HIV 2.5 CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG NHIỄM HIV 2.6 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 KẾT QUẢ 13 4.2 THẢO LUẠN 16 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS HIV QHTD BCS Aquired Immunodeficieney Syndrome Human Immunodeficiency Virus Quan hệ tình dục Bao cao su iii iv CHƯƠNG MỞ ĐẦU Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất Năm 1981, bệnh AIDS lâm sàn phát phát Mỹ Dịch HIV/AIDS xuất từ đầu năm nhanh chóng lan tồn cầu HIV xuất nhiều nhóm đối tượng, chủ yếu niên, phụ nữ trẻ em Tính đến ngày 30/10/2002, tồn cầu có khoảng 42 triệu người nhiễm HIV/AIDS, tăng 15% so với năm 2001 Từ năm 1981 đến năm 2006, AIDS giết chết 25 triệu người Trong năm 2005, ước tính Châu Phi có khoảng 90 triệu người 18 triệu trẻ em mồ côi bị nhiễm HIV (Bộ y tế, 2015) Tổ chức y tế giới Chương trình phòng chống AIDS năm 1986 đến năm 2015 thời có 17 triệu sống chung với HIV điều trị kháng virus ( WHO, 2016) Theo báo cáo cập nhật dịch HIV/AIDS toàn cầu năm 2011 Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) cơng bố ngày 20/11/2012, năm 2011 (năm thứ 30 chiến chống lại HIV) có 2,5 triệu người nhiễm HIV 1,7 triệu người chết AIDS Từ năm 1981 đến 2011 tồn giới có khoảng 64 triệu người nhiễm HIV, có gần 30 triệu người chết bệnh có liên quan đến AIDS 34 triệu người nhiễm HIV sống tất khu vực khắp hành tinh Đại đa số người nhiễm HIV sống nước có thu nhập thấp trung bình Khu vực Cận Sahara Châu Phi chiếm 69% tổng số người nhiễm HIV/AIDS giới Khu vực Nam Đông Nam Á có Việt Nam có số nhiễm HIV cao thứ Thế Giới (Bộ y tế, 2014) Ở nước ta trường hợp HIV dương tính chẩn đoán năm 1990, muộn hơn nhiều nước khu vực Tất tỉnh thành báo cáo có HIV/AIDS Đến 2002, theo báo cáo, có 160.000 HIV(+) 23.000 AIDS tử vong tích lũy 20.000, nhiễm HIV (+) 85% nam 57% tiêm chích ma túy, 70% số bị nhiễm 30 tuổi, khoảng 5% gái mại dâm có HIV (+) Tuy nhiên TCYTTG ước lượng Việt Nam có tới 80% trường hợp nhiễm HIV không báo cáo 77% lây truyền tình dục (Dương Đình Thiện, 2006) Theo Bộ y tế 2015 dich HIV/AIDS bắt đầu bùng nổ từ năm 1993 nhóm người nghiện chích ma túy Thành phố Hồ Chí Minh Sau lây tỉnh, thành nước Đến cuối 12/1998, toàn 61 tỉnh, thành nước phát có người bị nhiễm HIV Tính đến ngày 13/12/2002, nước phát 58.490 trường hợp nhiễm HIV, 8.718 trường hợp biến chuyển sang AIDS 4.834 trường hợp tử vong AIDS Từ năm 1998 đến năm 2007 số người nhiễm HIV tăng đạt đỉnh cao 30.865 trường hợp Số người nhiễm HIV báo cao năm 2012 nhóm tuổi 2029 chiếm 35,1%, nhóm tuổi 30-39 chiếm 44,6% Trong số báo cáo trường hợp nhiêm HIV 42,1 trường hợp lây truyền qua đường máu, lây truyền qua đương tình dục chiếm 45,5% Tuy nhiên tỷ lệ khác khu vực: Các tỉnh miền Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Thái Bình) HIV lây truyền chủ yếu qua đương máu; Các tỉnh miền Tây (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp) HIV chủ yếu lây qua đường tình dục Trong năm trở lại dịch HIV/AIDS có dâu hiệu giảm tỷ lệ cao (Bộ y tế, 2015) Sự nguy hiểm HIV/AIDS chưa có thuốc phòng ngừa điều trị đặc hiệu, vũ khí bén để phòng bệnh hoạt động truyền thông giáo dục làm cho người hiểu biết HIV/AIDS để bảo vệ vấn đề cấp thiết Vì vậy, nghiên cứu hiểu biết cộng đồng HIV/AIDS cần thiết để hoạch định chiến lược để truyền thông giáo dục sức khỏe đắn phù hợp, tạo nên chuyến biến lớn góp phần chặn đại dịch HIV/AIDS tương lai Xuất phát từ tơi thực đề tài “Khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường THPT Lương Định Của năm 2018” Được thực nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ học sinh có kiến thức phòng chống HIV/AIDS Trường Trung học phổ thông Lương Định Của năm 2018 Xác định tỷ lệ học sinh thực hành phòng chống HIV/AIDS Trường Trung học phổ thông Lương Định Của năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VÀ SƠ LƯỢC ĐẠI DỊCH HIV/AIDS Bệnh AIDS (Acquired Immunodeficiency syndrome - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) lần nói đến vào năm 1981 “Báo cáo hàng tuần tình hình bệnh tật tử vong” tổ chức CDC (Centre for Disease Control) tiêu đề nhẹ nhàng “Viêm phổi Pneumocystis - Los Angeles”(Bộ Giáo Dục, Dương Đình Thiện, Lê Thị Oanh) 2.1.1 Thời kỳ yên lặng Do thời gian ủ bệnh trung bình từ 8-10 năm, nên HIV “yên lặng” lây nhiễm cho người từ thập kỷ 70 trước hoàn toàn nằm quan tâm ý y học Đại dịch “yên lặng” năm 1970, không nhận biết lan truyền HIV lục địa, khơng có ý thức bảo vệ giai đoạn Hàng ngàn trường hợp AIDS sau kết nhiễm HIV lặng lẽ từ năm 1970 trước AIDS HIV phát Nguồn gốc HIV đến vấn đề bàn cãi nhiều AIDS lần mô tả Mỹ, HIV lần phân lập Trung Phi Có tác giả cho AIDS xuất Châu Phi, lan qua vùng biển Caribê, đặc biệt Haiti đến Mỹ từ lan sang nước châu Âu 2.1.2 Thời kỳ phát AIDS: 1981-1985 Sự mô tả trường hợp AIDS năm 1981 kết thúc thời kỳ “yên lặng”, mở đầu cho thời kỳ thứ hai lịch sử bệnh AIDS Thời kỳ phát AIDS, với tiến virus học, lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán bệnh, xác định đường lây truyền cách phòng tránh, đồng thời với tiến điều trị thuốc Khi virus gây bệnh biết loại retrovirus nhà nghiên cứu phát loại enzyme có vai trò q trình chép mã ngược từ RNA thành DNA Zidovudine (trước biết đến Azidothymidine hay AZT) hợp chất dùng thử nghiệm sớm nhất, Zidovudine thuốc sử dụng để điều trị AIDS, sau loại nucleoside 2.1.3 Thời kỳ động viên tồn giới phòng chống AIDS Mặc dù có nhiều tiến bộ, tỷ lệ tử vong cao trước nạn dịch tồn cầu Mỗi ngày 12.000 trường hợp nhiễm, riêng năm 2004 có tới 3,5 triệu trường hợp nhiễm, có 800.000 trẻ em 15 tuổi Khoảng 70% trường hợp vùng cận Sahara Châu Phi, nơi mà số vùng có tỷ lệ huyết dương tính người lớn vượt 25% (Đoàn Xuân Mượn) Từ năm 1985 đến nay, xuất phát từ tình hình quốc tế không ổn định AIDS như: đánh giá khác tỷ lệ nhiễm HIV số trường hợp bệnh nhân AIDS, nước phát triển thiếu khả kỹ thuật để đánh giá phạm vi nhiễm HIV, từ suy đốn lan tràn phạm vi nhiễm HIV/AIDS… Tổ chức Y tế giới thấy cần thiết phải huy phối hợp hoạt động y tế quốc tế phòng chống AIDS Chương trình phòng chống AIDS tồn cầu thiết lập vào ngày 1/2/1987 với mục tiêu: Dự phòng nhiễm HIV, giảm ảnh hưởng cá nhân xã hội nhiễm HIV, hợp cố gắng quốc gia quốc tế phòng chống AIDS Đứng trước tình hình phát triển ngày nghiêm trọng đại dịch HIV/AIDS, tháng 12/1994 Liên hiệp quốc thấy cần thiết phải tập trung nỗ lực liên ngành tồn cầu phòng chống HIV/AIDS định thành lập chương trình Liên hiệp quốc phòng chống AIDS (UNAIDS) với tham gia Tổ chức Y tế giới thành viên khác Liên hiệp quốc là: Quỹ Nhi đồng giới (UNICEF), tổ chức văn hoá - khoa học – giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO), quỹ dân số giới (UNPPA), chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) ngân hàng giới (WB) 2.2 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS 2.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào năm 1983, từ đến nay, lồi người phải đối phó với đại dịch nguy hiểm mà hậu khơng quốc gia, châu lục mà tất nước giới phải gánh chịu Trên giới tính đến 31/12/2007 số người phát có HIV 33,2 triệu người, có 30,8 triệu người lớn (phụ nữ 15,4 triệu người) trẻ em 15 tuổi 2,7 triệu người Số người nhiễm HIV năm 2007 2,5 triệu người lớn 2,1 triệu trẻ em 15 tuổi 420.000 Số người chết AIDS 2,1 triệu, người lớn chiếm 1,7 triệu trẻ em 15 tuổi 330.000 HIV/AIDS bắt đầu chuyển trọng điểm từ Châu Phi sang Nam Á Đông Nam Á khu vực thập kỷ có tốc độ phát triển kinh tế, thương mại, du lịch nhanh Đồng thời q trình thị hoá, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, tệ nạn mại dâm với tình trạng phụ nữ trẻ em có khả tự bảo vệ trước dịch bệnh HIV/AIDS Đặc biệt nghiêm trọng hơn, vùng Nam Á Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều vị trí địa lý nhiều nước nằm gần "Tam giác vàng" nơi sản xuất heroin Trong năm cuối thập kỷ 21 khu vực phải đương đầu với nạn buôn bán sử dụng ma tuý ngày quy mô, nguyên nhân quan trọng góp phần lây truyền HIV/AIDS (UNAIDS) 2.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Tại Việt Nam, ca nhiễm HIV phát vào tháng 12 năm 1990, thành phố Hồ Chí Minh Tính đến ngày 31/12/2012 nước có 208.866 người nhiễm HIV phát hiện, sống báo cáo, có 59.839 bệnh nhân AIDS từ đầu vụ dịch (1990) đến Việt Nam có 62.184 người tử vong HIV/AIDS Tỷ suất nhiễm HIV toàn quốc khoảng 218/100.000 dân, 100% tỉnh/thành phố, 98,7% quận/huyện 79% xã/phường có người nhiễm HIV/AIDS phát báo cáo (Bộ Y tế, 2014) Trong năm 1990-1997 kỷ trước, số người nhiễm HIV phát hàng năm Việt Nam tương đối thấp (khoảng 5.000 người), từ 1998 số người nhiễm tăng nhanh đạt đỉnh cao vào năm 2007 30.856 người nhiễm HIV phát báo cáo năm Sau đó, từ năm 2008 trở lại đây, dịch HIV/AIDS Việt Nam có chiều hướng suy giảm, thể số người nhiễm HIV phát báo cáo năm sau năm trước Phân tích phân bố người nhiễm HIV theo giới năm 2011 cho thấy, nam giới chiếm 69%, nữ giới chiếm 31% cuối năm 2009 có 156.802 người nhiễm HIV, bao gồm 34.391 bệnh nhân AIDS, số tử vong AIDS 44.232 người Thành phố Hồ Chí Minh nơi có nhiều người nhiễm HIV nhất, chiếm 26,3% tổng người nhiễm HIV phát nước, Hà nội 15.528 người nhiễm, Hải Phòng 6.540 người, Sơn La 5.183 người, Thái Nguyên 5.122 người, Nghệ An 3.711 người, An Giang 3.667 người Bà Rịa Vũng Tàu 3.427 người (Vũ Mạnh Lợi, 2010) Sự phân bố người nhiễm HIV theo đường lây truyền (đường máu đường tình dục) có thay đổi năm gần đây, theo hướng nhiễm HIV qua quan hệ tình dục tăng, nhiễm HIV qua đường máu giảm Trong số người nhiễm HIV báo cáo năm 2012 có 42,1% coi bị lây truyền qua đường máu (giảm gần 5% so với năm 2011) đó, tỷ lệ người bị nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục chiếm 45,5% (tăng 4,5% so với năm 2011) Tuy nhiên, tỷ lệ khác khu vực Ở tỉnh miền Bắc (Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên, Hà Nội, Thanh Hoá ) HIV chủ yếu lây truyền qua đường máu, khu vực Tây Nam Bộ (Kiên Giang, An Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp ) HIV lại lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục Đánh giá chung, tính đến cuối năm 2012, dịch HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn tập trung, chủ yếu xảy nhóm có hành vi nguy cao Theo kết giám sát trọng điểm năm 2012 tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) 11,6% tỷ lệ nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD) 2,7% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đại diện cho cộng đồng mức thấp, ví dụ tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai năm 2012 vào khoảng 0,26% nhóm niên khám tuyển nghĩa vụ quân vào khoảng 0,08% (Bộ Y Tế, 2014) Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS giai đoạn 2004 - 2010 Việt Nam Bảng 2.1 Luỹ tích trường hợp nhiễm HIV/AIDS tử vong AIDS giai đoạn 2003 - 2010 (Bộ Y tế, 2007) Năm HIV AIDS Tử vong 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 185.757 197.500 207.375 256.185 284.277 315.568 350.970 39.340 48.864 59.400 70.941 83.516 97.175 112.227 35.047 44.102 54.132 65.171 77.228 90.346 104.701 2.2.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Sóc Trăng Trong năm 2011,tỉnh Sóc Trăng phát 193 trường hợp nhiễm HIV,trong có 56 trường hợp chuyển sang AIDS 28 trường hợp tử vong.Tính từ trường hợp nhiễm HIV phát huyện Vĩnh Châu vào năm 1994 đến 31/11/2011,tồn tỉnh có 2.890 trường hợp nhiễm HIV,trong có 1.586 người chuyển sang AIDS 1.340 người tử vong.Số trường hợp nhiễm HIV sống 1.305 bệnh nhân AIDS sống 245 Tình hình dịch HIV năm gần ổn định, đột biến số lượng nhiễm HIV phát hiện; số đối tượng nhiễm HIV/AIDS phát chủ yếu tập trung thành phố Sóc Trăng Trong số đối tượng nhiễm HIV tỷ lệ người nhiễm qua dường tình dục khơng an tồn đường máu(tiêm chích khơng an tồn) mức cao, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang có xu hướng giảm Đặc biệt, tỷ lệ nhiễm HIV có xu hướng tăng nhóm tuổi từ 20-39, lực lượng lao động quan trọng; vậy, làm ảnh hưởng nhiều đến sống nhiều gia đình, cần có biện pháp phòng chống tích cực hiệu hơn(Qch Việt Tùng, 2012) 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC LAN TRUYỀN HIV HIV lây truyền qua loại dịch tiết thể, máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ HIV lây truyền qua phương thức: + Qua quan hệ tình dục khơng an tồn với người khác giới, nam truyền cho nữ cao nữ truyền cho nam + Qua đường máu sản phẩm từ máu, bơm tiêm, tiêm chích ma túy, xâm mình, ghép tạng nhiễm HIV (Phạm Văn Tý) + HIV lây truyền qua thai thời kỳ bào thai, chuyển đẻ qua sữa mẹ sau cho bú (Lê Văn Nam) + Truyền máu đóng vai trò quan trọng lây truyền HIV, nều ngân hàng máu không thực nghiêm túc đầy đủ quy định truyền máu: sàng lọc người bán máu xét nghiệm HIV mẫu máu lấy (Dương Đình Thiện, 2006) máu trước truyền * HIV không lây truyền qua đường sau: - Qua hô hấp hay ho hắt - Qua thức ăn, nước uống - Qua mồ hôi, nước mắt → Thực hành chọn 3/5 đáp án: Khơng có sẵn bao cao su, bạn tình phản đối, khơng thích dùng, cảm thấy khơng cần thiết, cách sử dụng đạt điểm - Thực hành Anh/chị xét nghiệm HIV/AIDS bao gồm: Có, khơng → Thực hành chọn “có” đạt điểm 3.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU - Mã hố, nhập số liệu, xử lý phân tích số liệu - Tính tốn tỷ lệ phần trăm câu trả lời: Sự tiếp cận kênh truyền thông, kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh - Các số liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 3.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu dựa sở giúp cho học sinh có thêm kiến thức tăng cường hiểu biết quan tâm đến bệnh HIV/AIDS, từ đó, giúp cho thân hạn chế yếu tố nguy phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Tất đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích cụ thể nội dung mục đích nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện cung cấp thơng tin xác CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS 50 học sinh trường THPT Lương Định Của từ ngày 23/04/2018 đến 08/05/2018 Thu kết sau: 4.1.1 Đặc điểm chung Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Giới tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 25 50 Nữ 25 50 Nhận xét: Qua nghiên cứu cho thấy tỷ học sinh nam với học sinh nữ (50%) Bảng 4.2 Đặc điểm chung hoàn cảnh sống Hoàn cảnh sống Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Sống chung với ba mẹ 44 86 Sống chung với bà Ở ký túc xá 0 Ở trọ Nhận xét: Có 44% học sinh sống chung với ba mẹ 4% sống với bà Bảng 4.3 Các kênh truyền thông học sinh tiếp xúc Kênh truyền thông Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tivi 43 86 Truyền thông 42 84 Cán y tế 30 60 Sách báo 28 54 Khác 0 Nhận xét: Tivi kênh truyền thông học sinh tiếp cận với tỷ lệ cao 86%, tiếp đến truyền thông 84%, cán y tế 60% 4.1.2 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS Bảng 4.4 Kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS Kiến thức chung Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Đúng 50 100 Chưa 0 Nhận xét: Có 100% học sinh vấn có kiến thức phòng chống HIV Bảng 4.5 Kiến thức lây nhiễm nguy hiểm HIV/AIDS Bệnh lây nhiễm nguy hiểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 50 100 Đhưa 0 Nhận xét: Có 100% học sinh nhận thức HIV/AIDS bệnh lây truyền nguy hiểm Bảng 4.6 Kiến thức đường lây truyền HIV/AIDS Kiến thức đường lây truyền HIV Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Qua quan hệ tình dục 50 100 Qua đường máu 48 96 Qua từ mẹ sang 49 98 Nhận xét: Có 100% học sinh biết HIV/AIDS lây qua quan hệ tình dục, 96% biết lây qua đường máu, 98% biết mẹ nhiễm HIV truyền sang Bảng 4.7 Kiến thức nguy lây nhiễm HIV/AIDS Kiến thức nguy lây nhiễm HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhiều bạn tình 41 82 Quan hệ tình dục khơng dùng bcs 45 90 Tiêm chích 45 90 Nhận máu 21 42 Nhận xét: Có 82% học sinh biết có nguy lây nhiễm HIV/AIDS có nhiều bạn tình, 90% quan hệ tình dục khơng sử dụng BCS, 90% tiêm chích 42% nhận máu Bảng 4.8 Kiến thức biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Dùng bao cao su dúng cách 45 90 Quan hệ tình dục lành mạnh 41 82 Khơng dùng chung kim tiêm 45 90 Nhận xét: Có 90% học sinh phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS dùng BCS cách quan hệ tình dục ,82% chọn quan hệ tình dục lành mạnh 90% không dùng chung kim tiêm Bảng 4.9 Kiến thức điều trị HIV/AIDS Kiến thức khả điều trị khỏi HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 21 42 Khơng 29 48 Nhận xét: Có 42% học sinh cho phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS Bảng 4.10 Kiến thức vắc xin phòng ngừa HIV/AIDS Kiến thức vắc-xin phòng ngừa HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có 15 30 Khơng 35 70 Nhận xét: Có 30% học sinh cho có vắc-xin phòng ngừa HIV/AIDS Bảng 4.11 Kiến thức HIV/AIDS xâm nhập vào thể tồn Kiến thức HIV/AIDS xâm nhập vào thể Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 41 82 Chưa 18 Nhận xét: Có 82% học sinh có kiến thức HIV/AIDS xâm nhậm vào thể tồn suốt đời 18% có kiến thức chưa 4.1.3 Thực hành chung phòng chống HIV/AIDS Bảng 4.12 Thực hành chung phòng chống HIV/AIDS Thực hành chung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 49 98 Chưa Nhận xét: Có 98% học sinh vấn có thực hành phòng chống HIV Bảng 4.13 Thực hành học sinh biện pháp gây lây nhiễm HIV/AIDS Thực hành biện pháp lây nhiễm HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Dùng chung dụng cụ cạo râu 47 94 Dùng chung dụng cụ lấy rái tai 33 66 Dùng chung dụng cụ chải 38 76 Dùng chung dụng cụ cắt móng tay 38 76 Nhận xét: Thực hành học sinh biện pháp gây lây nhiễm HIV/AIDS có 76% học sinh trả lời dùng chung dụng cụ cắt móng tay, 94% học sinh chọn dùng chung dụng cụ cạo râu, 66% sinh học sinh dùng chung dụng cụ rái tai, 76% học sinh chọn dùng chung dụng cụ chải Bảng 4.14 Thực hành học sinh đường lây nhiễm HIV/AIDS Thực hành học sinh đường lây nhiễm HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 43 84 Chưa 16 Nhận xét: Qua kết cho ta thấy có 84% học sinh có đầy đủ kiến thức đường lây truyền HIV/AIDS Bảng 4.15 Sử dụng BCS cách Sử dụng bao cao su cách Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 33 66 Chưa 17 34 Nhận xét: Qua nghiên cứu có 66% học sinh sử dụng bao cao su cách Bảng 4.16 Nguyên nhân không sử dụng BCS Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không có sẵn bao cao su 31 62 Bạn tình phản đối 10 20 Khơng thích dùng 12 24 Cảm thấy không cần thiết 12 24 Không biết cách sử dụng Nhận xét: Qua nghiên cứu đa số học sinh khơng có bao cao su quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ cao (62%) thấp học sinh cách sư dụng bao cao su chiếm 8% Bảng 4.17 Thực hành xét nghiệm HIV/AIDS Từng xét nghiệm HIV/AIDS Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đúng 13 26 Chưa 37 73 Nhận xét: Qua kết có 26% học sinh xét nghiệm 73% không xét nghiệm HIV/AIDS 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Qua vấn 50 sinh viên từ 17-18 tuổi trường THPT Lương Định Của, nhận thấy: Nghiên cứu Nguyễn Thế Vinh Vũ Đức Long kiến thức phòng thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường trung học phổ thơng Thành phố Hải Phòng năm 2013 cho thấy giới tính nữ (42,7%) nam (57,3%) Về giới tính, nữ (56%) nhiều nam (44%), qua nghiên cứu cho ta thấy tỷ lệ sinh viên nữ hiểu biết thấp nam Phan Thục Anh Daniel Goodkind nghiên cứu hiểu biết, thái độ thực hành HIV/AIDS niên Hà Nội từ độ tuổi 18-21 trường Đại học Cao đẳng tỷ lệ nhóm từ 18-21 tuổi chiếm 89% nhóm 21-25 tuổi chiếm 11% Về nhóm tuổi: Nhóm 18-21 tuổi chiếm 91 % nhóm tuổi 21-25 9% cho thấy tỷ lệ độ tuổi 18-21 chưa hiểu rõ HIV Về trình độ học vấn: 100% tỷ lệ sinh viên có trình độ học vấn lớp 12 Như ưu điểm đa số học sinh địa bàn nghiên cứu có trình độ học vấn, điều thuận tiện việc truyền thơng giáo dục phòng chống HIV/AIDS Một số đặc điểm ảnh hưởng nhiều đến tiếp cận kênh truyền thông hiểu biết kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng điều tra 4.2.2 Kiến thức, thực hành học sinh HIV/AIDS 4.2.2.1 Kiến thức sinh viên HIV/AIDS Kết nghiên cứu cho thấy có 100% học sinh có kiến thức phòng chống HIV/AIDS So với kết tác giả Nguyễn Thị Văn Văn năm 2012 Long Thành có tỷ lệ 25% học sinh có kiến thức Cho đến bệnh AIDS chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vaccine phòng ngừa Do việc học sinh có hiểu biết khả điều trị giúp cho họ có ý thức cảnh giác tiếp thu thơng tin phòng ngừa HIV/AIDS Kết nghiên cứu nhận thấy: 100% học sinh hiểu biết tính nguy hiểm HIV/AIDS Có 100% học sinh biết HIV/AIDS bệnh lây truyền nguy hiểm Có 58% học sinh biết bệnh khơng chữa khỏi, 70% biết chưa có vaccine phòng ngừa HIV/AIDS Có đến 42% học sinh bệnh chữa khỏi 30% khơng biết có vaccine phòng ngừa Đây điểm cần lưu ý công tác truyền thông giáo dục thời gian tới Dù học sinh có kiến thức khác quan tâm đến việc phòng chống HIV/AIDS giống nên khơng có khác biệt Đây thành cơng chương trình giáo dục sức khỏe địa phương học sinh bước đầu quan tâm đến việc phòng chống HIV/AIDS bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có thuốc chủng ngừa Hiểu biết đường lây truyền kiến thức để phòng lây nhiễm HIV từ người sang người khác Kết bảng 4.2 nhận thấy tỷ lệ hiểu lây truyền HIV qua quan hệ tình dục học sinh 96%, lây qua đường máu 100%, biết lây truyền HIV từ mẹ sang chiếm 98 % biết ba đường lây truyền 84% Điều đáng lo nghiên cứu chúng tơi có trường hợp hiểu sai đường lây truyền chiếm 16% Kết tương đương với kết nghiên cứu Hồ Quang Trung năm 2013 có 94,2% cho lây truyền từ mẹ sang 93,5% lây qua quan hệ tình dục Hiểu biết biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS: qua nghiên cứu cho thấy: 84% học sinh cho phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ hiểu biết biện pháp phòng ngừa cao, 100% học sinh trả lời sống chung thuỷ, khơng tiêm chích ma tuý 100%, không dùng chung kim tiêm 100%, không dùng chung dụng cụ cá nhân (dao cạo, kềm cắt móng tay) 76% So với báo cáo chuyên đề tác giả Vũ Mạnh Lợi năm 2010, hiểu biết thái độ vị thành niên niên Việt Nam HIV/AIDS dùng chung kiêm tiêm có 99% Khơng có trường hợp khơng biết biện pháp phòng ngừa nhiễm HIV Vấn đề cần lưu ý chưa có tương quan hiểu biết đường lây biện pháp phòng ngừa, 98% đối tượng nghiên cứu biết đường lây mẹ bị nhiễm HIV truyền sang khơng có người trả lời biện pháp phòng chống khơng mang thai bị nhiễm HIV Điều phải đối tượng nghe, xem thông tin qua kênh truyền thông họ chưa hiểu cụ thể nghe cách chung chung 4.2.2.2 Thực hành phòng chống HIV/AIDS Qua nghiên cứu cho thấy: 96% học sinh trả lời thực hành dùng bcs quan hệ tình dục, Tỷ lệ thực hành biện pháp khác chiếm tỷ lệ cao dùng chung dụng cụ cạo râu 94%, dùng chung dụng cụ cắt móng tay 76%, dùng chung dụng cụ lấy rái tai 60%, dùng chung dụng cụ chải 76% Kết tương đương với kết nghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Nguyễn Duy phong năm 2013 học sinh trung học phổ thông huyện Dương Minh Châu có 82,46% dùng chung dụng cụ cắt móng tay, 88,75 dùng chung dụng cụ cạo râu, 81% dùng chung dụng cụ lấy rái tai 94,50% dùng chung dụng cụ chải Điều lý giải thời điểm, địa điểm nghiên cứu khác kết nghiên cứu khác Chương trình giáo dục sức khỏe địa phương cần tăng cường truyền thơng thơng tin phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS cách không sử dụng chung dụng cụ cá nhân dao cạo râu, dụng cụ chải Trong số học sinh chưa sử dụng bao cao su không sử dụng bao cao su thường xun quan hệ tình dục ngun nhân khơng dùng bao cao su chủ yếu khơng có sẵn bao cao su 62%, 24% khơng thích dùng, 20% bạn tình phản đối, 24% cảm thấy khơng cần thiết 8% dùng bao cao su Có 66% thực hành sử dụng cách bao cao su 34% sử dụng bao cao su không cách Chỉ có 26% xét nghiệm HIV/AIDS có tới 74% chưa xét nghiệm HIV/AIDS Tỷ lệ xét nghiệm nghiệm HIV thấp Điều cho thấy việc tuyên truyền thông tin HIV/AIDS cán y tế kênh truyền thơng hạn chế Nên có nhiều chương trình nhiều tài liệu nhiều nguồn thông tin trường học sinh hiểu biết tốt HIV/AIDS Qua nghiên cứu cho thấy: 96% học sinh trả lời thực hành dùng bcs quan hệ tình dục có 66% học sinh sử dụng cách bao cao su qua hệ Cho thấy học sinh sử dụng thiếu hiểu biết cách sử dụng bao cao su Cho nên cán y tế cần tổ chức hợp tác với giáo viên để mở lớp hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng bao cao su cho cách hiệu 4.2.3 Đặc điểm chung Sự nhận thức tất người HIV/AIDS đóng vai trò quan trọng việc phòng kiểm sốt dịch Với tiêu chí đánh giá nghe nói HIV/AIDS xem có hiểu biết chung Qua nghiên cứu cho thấy 100% đối tượng nghiên cứu nghe nói HIV/AIDS Điều nói lên năm qua công tác truyền thông đẩy mạnh có hiệu Trong nhiều năm gần đây, với phát triển chung nước, vơ tuyến truyền hình trở thành phương tiện nghe nhìn phổ biến Điều thể rõ nghiên cứu này, Tivi kênh truyền thông sinh viên tiếp cận với tỷ lệ cao 76% cán y tế 54%, sách báo 30% Điều giúp nhận thấy việc trọng tun truyền vơ tuyến truyền hình cần thiết Qua nghiên cứu cho kết thấp nghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Nguyễn Duy phong Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây Ninh năm 2013, học sinh tiếp cận tivi có tỷ lệ 91,5% điều lý giải thời điểm nghiên địa điểm nghiên cứu khác nên kết khác Qua kết nên áp dụng kênh truyền thông cho hiệu hơn, nhân viên y tế truyền thông yếu chưa đạt hiệu cao nên có sách truyền thông tăng hiệu lên Tuy nhiên thành công bước đầu ngành y tế thực chăm sóc sức khỏe cho người dân số biên chế ngành y tế thấp áp lực cơng việc nhiều việc thực khám chữa bệnh Nghành y tế cần tổ chức nhiều lớp huấn luyện cho giáo viên giúp đỡ cho giáo viên có thêm kiến thức để hướng dẫn cho học sinh kiến thức phòng chống HIV/AIDS Vì vậy, nên củng cố trì nguồn thông tin tivi, sách báo nhân viên y tế số lượng chất lượng, nhiều hình thức nội dung khác phù hợp với đối tượng Nên triển khai mơ hình can thiệp phòng chống HIV truyền thông thay đổi hành vi học sinh thơng qua đồn niên nhà trường quan trọng việc phối hợp tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhà trường như: phát tờ rơi, tổ chức văn nghệ, thi tìm hiểu Đặc biệt vào diệp lễ kỷ niệm: ngày phòng, chóng ma tý, ngày quốc tế lao động, phòng chống AIDS 1/12 nên lòng ghép tun truyền, chủ yếu hình thức biểu diễn văn nghệ, tiểu phẩm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhìn chung chủ đề xuyên suốt nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường THPH Lương Định Của rút kết luận sau: Đặc điểm chung: Nghiên cứu cho thấy đa số học sinh tham gia nghiên cứu có độ tuổi 18 chiếm 58%, tỷ lệ học sinh nam, nữ tham nha nghiên cứu có tỷ lệ chiếm 50%, số học sinh tham gia nghiên cứu có nguồn thơng tin từ tivi chiếm 86%, truyền thơng 84% Học sinh có kiến phòng chống HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao Trong học sinh biết HIV lây nhiễm chiếm tỷ lệ 100% Đa số học sinh biết HIV lây qua đường máu chiếm tỷ lệ 100%, lây qua đường mẹ sang 98%, nguy lây nhiễm HIV qun hệ tình dục khơng dùng bao cao su chiếm tỷ lệ 90%, phòng ngừa lây nhiễm HIV sử dụng bao cao su quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ 96% Học sinh có thực hành phòng chống HIV dùng chung dao cạo râu chiếm 94%, xâm nhập vào thể HIV tồn suốt đời 82%, tất học sinh nghiên cứu chưa xét nghiệm HIV/AIDS chiếm 76% 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, giáo dục sức khoẻ phòng chống nhiễm HIV/AIDS cho cộng đồng, để người hiểu biết đầy đủ nhiễm HIV/AIDS, dẫn đến ý việc thực hành hành vi an tồn, hình thành thói quen sống Tuyên truyền việc cần thiết phải sử dụng BCS thường xuyên QHTD lồng ghép với tuyên truyền bệnh lây truyền qua đường tình dục để phòng lây nhiễm HIV/AIDS Nhấn mạnh giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Thông tin giáo dục truyền thông HIV/AIDS cần sâu rộng đến cá nhân, đối tượng, ưu tiên cho người làm nghề nông, buôn bán nhỏ, người có học vấn thấp Tăng cường cung cấp thông tin HIV cho học sinh thiếu niên thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt tivi, trường học, thông qua mạng lưới nhân viên y tế/ dân số Tuyên truyền thực luật phòng, chống HIV/AIDS Tăng cường tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS thực trách nhiệm gia đình, xã hội việc tạo điều kiện, giúp đỡ người nhiễm cơng tác chăm sóc sức khỏe, tạo công ăn việc làm, thu nhập, cải thiện chất lượng sống, tái hòa nhập sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế năm (2014) phòng chống HIV/AIDS Bộ Y Tế năm (2015) Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Cục Phòng Chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2007), chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Dương Đình Thiện (2006) Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Nhà xuất y học Hà Nội Huỳnh Thị Mỹ Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh THPT Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh, Năm 2013 Đoàn Xuân Mượn (2000) Miễn dịch học AIDS Nhà xuất Y học Hà Nội Hồ Quang Trung (2013) Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS đồng bào dân tộc mường Huyện Thanh Sơn Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Lê Thị Oanh (2012) Vi sinh Y học nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Văn Nam Bộ môn truyền nhiễm 10 Nguyễn Thị Văn Văn, Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS qua truyền thơng học sinh PTTH học nghề Huyện Long Thành Năm 2012 11 Nguyễn Thế Vinh Vũ Đức Long (2013) Đánh giá kiến thức, thái độ học sinh HIV/AIDS hai Trường THPT Thành Phố Hải Phòng 12 Phan Quốc Hội (2014) Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh, Nghệ An, Năm 2009 - 2010 Y học thực hành số 13 Phạm Văn Tý Virus học Nhà xuất giáo dục Việt Nam 14 Quách việt tùng (2012), Báo cáo tình hình thực cơng tác phỏng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm treeb địa bàn năm 2011 kế hoạch năm 2012, tỉnh Sóc Trăng 15 Vũ Mạnh Lợi (2010) Hiều biết thái độ vị thành niên niên Việt Nam HIV/AIDS người có HIV/AIDS Viện Xã hội học Hà Nội 16 WHO (2016) Global health sector stategy on HIV 2016-2021 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA HỌC SINH LỚP 12, NĂM 2018 Mã số:  Xin chào anh/chị, phiếu khảo sát kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh lớp 12 Phiếu giữ bí mật để phục vụ khảo sát không nêu tên Mong nhận hợp tác anh/chị Xin chân thành cám ơn! HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống đánh dấu(X) vào ô vuông trước câu trả lời anh/chị I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Hoàn cảnh sống anh/chị ?  Sống chung ba mẹ  Sống chung bà  Ở ký túc xá  Ở trọ Anh/chị nghe thơng tin HIV/AIDS từ đâu ( chọn nhiều đáp án)?  Tivi  Truyền thông  Cán y tế  Sách báo  Khác (ghi rõ):………………… II ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Đường lây truyền HIV/AIDS (có nhiều đáp án lựa chon) ?  Đường máu  Quan hệ tình dục  Từ mẹ sang Nguy lây nhiễm HIV/AIDS (có nhiều đáp án lựa chọn)?  Nhiều bạn tình  Quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su  Tiêm chích  Nhận máu Phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS cách (có nhiều đáp án lựa chọn)?  Dùng bao cao su cách  Quan hệ tình dục lành mạnh  Không dùng chung kim tiêm Theo anh/chị HIV/AIDS có điều trị khỏi hay khơng?  Có  Khơng Theo anh/chị có vắc-xin phòng ngừa HIV/AIDS chưa?  Có  Chưa Theo anh/chị người thời kỳ cửa sổ lây truyền HIV cho người khác khơng?  Có  Khơng Theo anh/chị, HIV/AIDS xâm nhập vào thể người tồn bao lâu?  Từ tuần đến tháng  Từ tháng đến tháng  Từ năm đến 10 năm  Suốt đời ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Theo anh/chị,biện pháp gây lây nhiễm HIV/AIDS (có nhiều đáp án lựa chọn)?  Dùng chung dụng cụ cắt móng tay  Dùng chung dụng cụ cạo râu  Dùng chung dụng cụ lấy rái tai  Dùng chung dụng cụ chải Để phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình dục cần?  Dùng bao cao su  Thuốc tránh thai  Vòng tránh thai Anh/chị có biết HIV/AIDS có lây nhiễm khơng?  Có  Không Theo anh/chị, HIV/AIDS lây qua đường?  Lây qua đường  Lây qua đường  Lây qua đường  Lây qua đường Anh/chị có sử dụng bao cao su cách khơng ?  Có  Khơng Ngun nhân mà anh/chị không sử dụng bao cao su quan hệ (có nhiều đáp án lựa chọn)?  Khơng có sẵn bao cao su  Bạn tình phản đối  Khơng thích dùng  Cảm thấy khơng cần thiết  Không biết cách sử dụng Anh/chị xét nghiệm HIV/AIDS khơng ?  Có  Không Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Long Phú, Ngày tháng năm 2018 NGƯỜI THU THẬP SỐ LIỆU ... HIV/ AIDS tương lai Xuất phát từ tơi thực đề tài Khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống HIV/ AIDS học sinh trường THPT Lương Định Của năm 2018” Được thực nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ học sinh. .. sinh có kiến thức phòng chống HIV/ AIDS Trường Trung học phổ thông Lương Định Của năm 2018 Xác định tỷ lệ học sinh thực hành phòng chống HIV/ AIDS Trường Trung học phổ thông Lương Định Của năm... thức thực hành phòng chống HIV/ AIDS đối tượng điều tra 4.2.2 Kiến thức, thực hành học sinh HIV/ AIDS 4.2.2.1 Kiến thức sinh viên HIV/ AIDS Kết nghiên cứu cho thấy có 100% học sinh có kiến thức phòng

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Dương Đình Thiện (2006). Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm. Nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
5. Huỳnh Thị Mỹ. Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống HIV/AIDS của học sinh THPT tại Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh, Năm 2013 Khác
6. Đoàn Xuân Mượn (2000). Miễn dịch học và AIDS. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
7. Hồ Quang Trung (2013). Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS của đồng bào dân tộc mường tại 2 Huyện Thanh Sơn và Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Khác
8. Lê Thị Oanh (2012). Vi sinh Y học nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
10. Nguyễn Thị Văn Văn, Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống HIV/AIDS qua truyền thông ở học sinh PTTH và học nghề Huyện Long Thành Năm 2012 Khác
11. Nguyễn Thế Vinh và Vũ Đức Long (2013). Đánh giá kiến thức, thái độ của học sinh về HIV/AIDS tại hai Trường THPT Thành Phố Hải Phòng Khác
12. Phan Quốc Hội (2014). Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh, Nghệ An, Năm 2009 - 2010. Y học thực hành số 4 Khác
14. Quách việt tùng (2012), Báo cáo tình hình thực hiện công tác phỏng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm treeb địa bàn năm 2011 và kế hoạch năm 2012, tỉnh Sóc Trăng Khác
15. Vũ Mạnh Lợi (2010). Hiều biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt Nam về HIV/AIDS và những người có HIV/AIDS. Viện Xã hội học. Hà Nội Khác
16. WHO (2016). Global health sector stategy on HIV 2016-2021 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w