Kiến thức ‐ thái độ ‐ thực hành về phòng chống HIV/AIDS của học sinh trung học phổ thông tại huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh, năm 2013

8 178 2
Kiến thức ‐ thái độ ‐ thực hành về phòng chống HIV/AIDS của học sinh trung học phổ thông tại huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh, năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống HIV/AIDS ở học sinh Trung học phổ thông (THPT) tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, năm 2013. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   KIẾN THỨC ‐ THÁI ĐỘ ‐THỰC HÀNH VỀ PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS   CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG   TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU‐ TỈNH TÂY NINH, NĂM 2013  Huỳnh Thị Mỹ*, Nguyễn Duy Phong**  TĨM TẮT  Đặt  vấn  đề:  Hiện nay HIV/AIDS vẫn là đại dịch nguy hiểm, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có  thuốc chủng ngừa, biện pháp phòng bệnh chủ yếu là truyền thơng thay đổi hành vi. Lứa tuổi thanh thiếu niên,  đang tuổi dậy thì, rất năng động, rất muốn tìm tòi học hỏi về sinh lý, dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội như ma túy,  mại dâm là đối tượng dễ bị nhiễm HIV.   Mục  tiêu: Xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống  HIV/AIDS ở học sinh Trung học phổ thơng (THPT) tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, năm 2013   Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mơ tả  Kết quả: Tỉ lệ học sinh biết về phòng ngừa (75,25%) là cao tuy nhiên còn 24,75 % học sinh chưa biết cách  phòng ngừa nhiễm HIV. Tỉ lệ các học sinh THPT đồng ý với việc sử dụng bao cao su (75,50%), khơng sử dụng  chung bơm kim tiêm (80,5%). Đa số các học sinh có thực hành khơng sử dụng chung dụng cụ đúng (81%). Học  sinh thực hành đúng về sử dụng bao cao su là 65,25%, học sinh thực hành đi xét nghiệm khi nghi nhiễm HIV  đúng là 54,50%. Nguồn cung cấp thơng tin chính hiện nay là 3 nguồn: truyền hình (91,5%), đài phát thanh  (77,75%), báo (75,75%).   Kết luận: Trong cơng tác giáo dục sức khỏe (GDSK) về phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS cần chú ý đến  học sinh nam. Tăng cường hơn nữa các phương pháp, phương tiện, hình thức và nội dung GDSK phù hợp với  học sinh THPT.  Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, học sinh trung học phổ thơng   ABSTRACT  KNOWLEDGE – ATTITUDE – PRACTICE (KAP) ON PREVENTION OF HIV/AIDS INFECTION  OF STUDENTS IN THE HIGH SCHOOL OF DUONG MINH CHAU DISTRICT – TAY NINH  PROVINCE IN 2013   Huynh Thi My, Nguyen Duy Phong   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 290 – 297  Background: The HIV/AIDS pandemic is still dangerous: We don’t have any effective treatment and  vaccine. Health education is the  only  preventive  measure. However, adolescents are very  dynamic  and  have the behavioral risks for HIV infection: drugs abuse and prostitution.  Objectives: To determine the proprotion of students in the high school having sufficient KAP on prevention  of HIV/AIDS infection and the factors involved.  Methods: Cross‐sectional study.  Results: The rate of students who know about the prevention of HIV infection (75.25%) is quite high. The  percentage of students who agreed to the use of condoms is 75.50%, not sharing used needles 80.5%. The majority  * Trung tâm Y tế Huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh  ** Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh   Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Duy Phong ĐT: 0913 155 993 Email: nguyenduyphongvn@yahoo.com* Sở  290 Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   of  students  do  not  share  common  tools  (81%).  65.25%  of  the  students  have  correct  practices  of  condom  use.  54.50% take HIV tests in suspected cases of HIV infection. The students receive information about HIV‐infection  from three sources: television (91.5%), radio (77.75%), newspaper (75.75%).  Conclusion:  Health  education  on  the  prevention  of  HIV/AIDS  should  focus  on  boys.  Health  education  should  include  methods,  measures,  forms  and  contents  that  are  appropriate  for  high  school  students.  Key words: Knowledge – Attitude – Practice; Prevention of HIV/AIDS Infection; Students in High School.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu cụ thể  Hiện nay HIV/AIDS vẫn là đại dịch nguy hiểm,  chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có thuốc  chủng  ngừa,  biện  pháp  phòng  bệnh  chủ  yếu  là  truyền  thơng  thay  đổi  hành  vi.  Việc  khảo  sát  kiến thức, thái độ, thực hành của người dân tại  địa  phương  về  phòng  chống  HIV/AIDS  là  rất  cần thiết để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc  xây  dựng  chương  trình  truyền  thơng  giáo  dục  sức khỏe phù hợp với địa phương(1). Đối tượng  cần  khảo  sát  trong  cộng  đồng  rất  nhiều,  tuy  nhiên  khoảng  1/3  tổng  số  người  đang  nhiễm  HIV/AIDS  là  ở  độ  tuổi  là  15‐24,  phần  lớn  là  họ  khơng biết mình nhiễm virus(2). Số người nhiễm  HIV báo cáo năm 2012 vẫn chủ yếu tập trung ở  nhóm  tuổi  từ  20‐39  tuổi  chiếm  80%  số  người  nhiễm  HIV(6). Lứa  tuổi  thanh  thiếu  niên,  đang  tuổi dậy thì, rất năng động, rất muốn tìm tòi học  hỏi  về  sinh  lý,  dễ  sa  ngã  vào  các  tệ  nạn  xã  hội  như ma túy, mại dâm là đối tượng dễ bị nhiễm  HIV(3)  và  lứa  tuổi  thanh  thiếu  niên  là  nguồn  nhân lực tương lai của đất nước; đối tượng này  nếu  chúng  ta  trang  bị  đầy  đủ  kiến  thức  phòng  chống  HIV  thì  đại  dịch  HIV  tại  địa  phương  có  thể nằm trong tầm kiểm sốt(1)…nên trong đề tài  này  chúng  tơi  chỉ  tập  trung  nghiên  cứu  đối  tượng là học sinh trung học phổ thơng (THPT).  Xác định tỷ lệ những học sinh THPT có kiến  thức thái độ, thực hành đúng về phòng ngừa lây  nhiễm HIV/AIDS.   Xác định tỷ lệ của những nguồn thơng tin về  giáo  dục  sức  khỏe  phòng  chống  HIV/AIDS  tại  điạ phương.  Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái  độ, thực hành với những đặc tính chung của các  học  sinh  THPT:  Tuổi,  phái,  học  vấn,  hồn  cảnh  kinh tế.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Cắt ngang mơ tả  Địa điểm nghiên cứu  Huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây ninh  Đối tượng nghiên cứu  Học  sinh  THPT  đang  học  tại  huyện  Dương  Minh Châu trong năm 2012.  Cỡ mẫu  Áp dụng công thức    n  =  [ Z2 (1‐ /2) . P ( 1 – P ) ] / d2    Với các trị số : P = 50% = 0,5; Z  = 1,96 và d =  0,05  Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu là n = 385 lấy tròn  thành 400  Mục tiêu nghiên cứu  Kỹ thuật chọn mẫu   Mục tiêu tổng quát  Tại  Huyện  Dương  Minh  Châu  có  3  trường  THPT:  Trường  THPT  Dương  Minh  Châu,  Trường  THPT  Nguyễn  Đình  Chiểu  và  Trường  THPT  Nguyễn  Thái  Bình.  Áp  dụng  phương  pháp  kết  hợp  lấy  mẫu  ngẫu  nhiên  phân  tầng,  Xác định tỷ lệ những học sinh THPT huyện  Dương  Minh  Châu,  tỉnh  Tây  Ninh  có  kiến  thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống  HIV/AIDS và các yếu tố liên quan.  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  291 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   chọn mẫu cho từng tầng, chọn mẫu cho các tầng  nhỏ. Với cách chọn như vậy, tính cụ thể như sau:  chọn  mẫu  cho  từng  tầng,  chọn  ngẫu  nhiên  các  đối tượng từng tầng cần điều tra đủ số mẫu đã  chọn.   Phương pháp thu thập số liệu  Phỏng  vấn  trực  tiếp  dựa  vào  bộ  câu  hỏi  có  cấu trúc soạn sẵn.   Xử lý và phân tích số liệu  Số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềm  STATA phiên bản 11.0  KẾT QUẢ  Bảng 1: Tần số và tỷ lệ mẫu nghiên cứu phân bố theo  các đặc tính chung (n= 400)  Đặc tính Nhóm tuổi : < 17  17 Phái Nam Nữ Học vấn Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hồn cảnh kinh tế Khá Đủ sống Khó khăn Tần số Tỷ lệ % 130 270 32,50 67,50 169 231 42,25 57,75 156 132 112 39,00 33,00 28,00 70 295 17.50 73,75 35 8,75 Đối tượng nghiên cứu đa số là các học sinh  THPT  có  tuổi  từ  17  trở  lên  (  67,5%).  Phái  nữ  chiếm (57,75%). Học vấn lớp 10 chiếm cao nhất  (39%).  Kinh  tế  đủ  sống  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  (73,75%).  Bảng 2 : Tần số và tỷ lệ mẫu nghiên cứu phân bố  theo các nguồn thơng tin về HIV(n=400)  Nguồn thơng tin Đã nghe HIV/AIDS Có nghe Chưa nghe Đài phát Truyền hình Báo Bạn bè Nhà trường 292 Tần số Tỷ lệ % 396 311 366 303 237 275 99,00 1,00 77,75 91,5 75,75 59,25 68,75 Nguồn thông tin Nhân viên y tế Tranh, áp phích Nguồn khác Tần số 143 203 72 Tỷ lệ % 35,75 50,75 18,00 Đa  số  các  học  sinh  THPT  đã  từng  nghe  nói  về  HIV/AIDS  (99%).  Nguồn  cung  cấp  thơng  tin  về  HIV/AIDS  chính  là  3  nguồn:  Truyền  hình  (91,5%), Đài (77,75%), Báo (75,75%).  Bảng 3: Tần số và tỷ lệ học sinh phân bố theo kiến  thức về HIV/AIDS (n=400)  Nguyên nhân Biết n (%) 329(82,46) Không biết n (%) 70(17,54) Triệu chứng Đường lây truyền Điều trị Phòng ngừa Trách nhiệm Kiến thức chung 329(59,90) 341(85,25) 254(63,50) 297(74,25) 338(84,50) 97(24,25) 160(40,10) 59(14,75) 146(36,50) 103(25,75) 62(15,50) 303(75,75) Kiến thức Tỉ  lệ  các  học  sinh  THPT  biết  nguyên  nhân  gây bệnh HIV/AIDS là (82,46%), biết triệu chứng  (59,90%),  biết  đường  truyền  (85,25%),  biết  về  điều  trị  (63,5%),  biết  về  phòng  ngừa  (74,25%),  biết  trách  nhiệm  trong  cơng  tác  phòng  chống  HIV/AIDS  (84,5%)  và  có  kiến  thức  chung  đúng  (24,25%).  Bảng 4: Mối liên quan giữa kiến thức về phòng ngừa  và những thuộc tính của học sinh THPT (n = 400)  Đặc tính Nhóm tuổi Phái Kiến thức Biết Khơng n(%) n(%)  17 213(78,89) 57(21,11) < 17 Nữ p PR (KTC 95%) 0,01 1,22(1,051,40) 0,08 1,1(0,981,25) 84(64,62) 46(35,38) 179(77,49) 52(22,51) Nam 118(69,82) 51(30,18) Lớp 96(61,54) 60(38,46) 10 Lớp 1,26(1,08103(78,03) 29(21,97)

Ngày đăng: 19/01/2020, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan