Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng nhà vệ sinh của người dân vùng nông thôn tại các huyện Châu Thành, Vĩnh Thuận và Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, năm 2013

10 7 0
Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng nhà vệ sinh của người dân vùng nông thôn tại các huyện Châu Thành, Vĩnh Thuận và Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh; Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh.

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN THÔN NỘI THƯỢNG, XÃ AN VIỄN, HUYỆN TIÊN LỮ, HƯNG YÊN BS Ngô Văn Tường Trung tâm Truyền thông GDSK Hưng Yên Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực đối tượng chủ hộ gia đình thơn Nội Thượng, xã An Viễn, Tiên Lữ, Hưng Yên từ tháng 6/2012 đến tháng 10/2013 nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường (VSMT) người dân thôn Nội Thượng Kết nghiên cứu cho thấy: - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Chủ hộ nhóm tuổi từ 30 đến 50 chiếm 60%, 90% chủ hộ nam giới, phần lớn có trình độ học vấn từ THCS trở lên (90%) - Nguồn cung cấp thông tin vấn đề y tế, VSMT: Trên 80% số người hỏi trả lời tiếp cận thông tin qua đài truyền hình, đài phát - Kiến thức nước sạch, VSMT: Trên 90% số người hỏi kể tên nguồn nước sạch, 76% số người hỏi kể từ bệnh trở lên có nguyên nhân sử dụng nguồn nước ô nhiễm - Thái độ người dân với thực hành VSMT: 67% số người hỏi quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường, 30% không quan tâm 3% trả lời cho khơng phải việc họ 100% người hỏi cho cần có nguồn nước hợp vệ sinh, 45% lo lắng hệ thống thoát nước thải chung - Thực hành VSMT: + Sử dụng nguồn nước sạch: Trên 90% số hộ gia đình sử dụng nguồn nước mưa để ăn uống, 85% sử dụng nước giếng khoan dùng sinh hoạt, 15% hộ dân chưa có nguồn nước sinh hoạt nên thường xuyên phải dùng nước ao + Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: 93% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh, 30% số hộ có nhà tiêu tự hoại, 55% có nhà tiêu hai ngăn, 8% hộ có nhà tiêu ngăn + Thu gom xử lý rác: Trên 60% số hộ gia đình khơng thu gom rác để nơi quy định, chí đổ rác xuống ao, hồ + Xử lý nước thải sinh hoạt: 30% số hộ cho nước thải chảy trực tiếp xuống ao Đa phần rãnh nước thơn khơng có nắp đậy Từ kết trên, nghiên cứu đưa kiến nghị: (1) Các cấp quyền xã thôn cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường, thường xuyên lồng ghép nội dung vào buổi họp chi bộ, họp thôn Đưa tiêu chuẩn thực VSMTvào quy ước thơn để gia đình phải có nghĩa vụ thực (2) Y tế thơn cần phát huy vai trị liên kết phối hợp với tổ chức đoàn thể việc tham gia tuyên truyền, vận động hộ gia đình thực VSMT 109 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG NÔNG THÔN TẠI CÁC HUYỆN CHÂU THÀNH, VĨNH THUẬN VÀ GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG, NĂM 2013 CN Trần Hữu Lộc, BSCKII Bùi Kim Chiên, CN Nguyễn Quốc Oai, KS Đào Thiện Trí, CN Lâm Vĩ Hằng Trung tâm truyền thơng GDSK Kiên Giang Tóm tắt nghiên cứu Với mục tiêu xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng nhà vệ sinh yếu tố liên quan, nghiên cứu mô tả cắt ngang triển khai từ tháng 4/2013 đến hết tháng 10/2013 địa bàn xã nông thôn xã Vĩnh Hòa Phú (huyện Châu Thành), xã Vĩnh Bình Bắc (huyện Vĩnh Thuận), xã Vĩnh Hịa Hưng Bắc (huyện Gò Quao) Kết cho số hộ sử dụng nhà cầu hợp vệ sinh (NCHVS) chiếm 33,08%; kiến thức có 13,08% người dân hiểu NCHVS; Vẫn 1,92% hộ dân chưa tiếp cận thơng tin NCHVS 70,38% người dân muốn xố bỏ cầu tiêu ao cá (CTAC), 78,08% muốn xóa bỏ cầu tiêu sơng đạt Có mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành sử dụng NCHVS theo độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập bình quân Đặt vấn đề Phân nước tiểu người gia súc tạo ra, ngồi việc gây mùi khó chịu thẩm mỹ, cịn mang nhiều mầm bệnh, khơng xử lý qua nguồn nước, đất, côn trùng, tay, chân người… xâm nhập vào thực phẩm mang theo mầm bệnh trở lại cho người cộng đồng họ Vì vậy, chất thải cần phải có cơng trình tiếp nhận xử lý chỗ trước cho vào hệ thống chung Các nhà cầu gia đình hay tập thể trở thành nhu cầu thiếu xã hội đại văn minh Theo báo cáo khoa Sức khoẻ cộng đồng thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, trung bình hàng năm tồn tỉnh có 10 ngàn NCHVS nhân dân hướng dẫn xây dựng sửa chữa Cụ thể năm 2011 có 10.966 nhà cầu, năm 2012 có 11.487 NCHVS hướng dẫn xây dựng sửa chữa Cũng theo báo cáo thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012 Trung tâm Y tế dự phòng, 10/28 bệnh truyền nhiễm gây dịch giám sát có số mắc cao theo thứ tự tiêu chảy, cúm, tay chân miệng, sốt xuất huyết, thuỷ đậu, quay bị, lỵ trực khuẩn, lỵ amib, Như vậy, khoảng nửa bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao bệnh có liên quan tới nước vệ sinh môi trường (NSVSMT) Chỉ tính riêng bệnh tiêu chảy, năm 2010 tồn tỉnh có 12.910 ca; năm 2011 có 11.068 ca năm 2012 có 9.466 ca mắc Đối với bệnh tay chân miệng, năm 2010 có 383 ca mắc, tử vong 1; năm 2011 có 2.751 ca mắc, chết năm 2012 có 2.920 ca mắc, khơng có tử vong Như vậy, xét mặt lý thuyết theo báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng số NCHVS nhân dân hướng dẫn xây dựng sửa chữa hàng năm tăng mức cao bệnh lây truyền qua đường tiêu hố khơng giảm Ở có 110 khác biệt lý thuyết thực tế Phân tích yếu tố khách quan tăng dân số tự nhiên khiến cho tỷ lệ hộ dân sử dụng NCHVS không tăng người dân q nghèo, khơng có tiền xây nhà vệ sinh loại trừ năm gần kinh tế nước ta, có Kiên Giang phát triển theo chiều hướng tốt Mặt khác, cho báo cáo chưa xác cần loại trừ số liệu hàng năm có chênh lệch khơng đáng kể Vậy tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS nông thôn bao nhiêu? Tại tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS không tăng? Những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ hộ sử dụng nhà cầu không hợp vệ sinh vùng nông thôn không giảm? Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ thực hành sử dụng nhà vệ sinh Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sử dụng nhà vệ sinh Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chủ hộ gia đình (tuổi từ 18 -60) có khả cung cấp đầy đủ thông tin, cư trú địa phương từ năm trở lên, phải đảm bảo mẫu đại diện cho: người dân tộc, người nghèo/cận nghèo; đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2013 đến hết tháng 10/2013 3.3 Địa điểm nghiên cứu: xã nơng thơn: xã Vĩnh Hịa Phú (huyện Châu Thành), xã Vĩnh Bình Bắc (huyện Vĩnh Thuận), xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc (huyện Gò Quao) 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 3.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Được tính tốn theo cơng thức ước lượng cho tỷ lệ nghiên cứu mô tả cắt ngang: Trong đó: - n cỡ mẫu tối thiểu cần có - Z1-α/2: hệ số tin cậy cho kiểm định phía (bằng 1,96) - α: mức ý nghĩa thống kê (bằng 0,05) - P: ước lượng tỉ lệ biến nghiên cứu quần thể 0,2 - d: sai số cho phép (bằng 0,05) 111 Vậy số lương mẫu cần thiết 246 hộ 5% dự phòng cho trường hợp mẫu bỏ 13 mẫu Tổng số hộ gia đình khảo sát: n = 246+13 = 259, làm tròn 260 hộ 3.4.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi thiết kế sẵn 3.4.4 Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu nhập phần mềm EpiData 3.1; phân tích số liệu phần mềm SPSS Kết nghiên cứu 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi đối tượng đánh giá tập trung chủ yếu nhóm 30 đến 39 tuổi (40,77%), tiếp đến nhóm 40 đến 49 tuổi (30,38%) Nhóm 15 đến 19 tuổi có tỷ lệ thấp (5,38%) Bảng 1: Trình độ học vấn đối tượng đánh giá Trình độ học vấn (n=260) Dân tộc Kinh Khơ me Hoa Tổng Mù chữ Tiểu học THCS THPT Trên THPT Tổng n 76 113 202 % 1,98 37,62 55,94 2,97 1,49 100,00 n 12 29 51 % 23,53 56,86 15,69 3,92 0,00 100,00 n 0 % 0,00 42,86 57,14 0,00 0,00 100,00 n 16 108 125 260 % 6,15 41,54 48,08 3,08 1,15 100,00 77,69% đối tượng vấn người dân tộc Kinh, dân tộc Hoa có 2,69% Tỷ lệ đối tượng mù chữ dân tộc Khơ me nhiều 23,53%, đối tượng cần quan tâm nhiều Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu nhóm Nơng, Lâm, Ngư nghiệp (50,77%), nhóm làm mướn (19,23%), thấp nhóm công nhân cán bộ, viên chức nhà nước (1,92%) Đáng lưu ý có tới 16% đối tượng thất nghiệp Mức thu nhập bình quân từ đến triệu đồng/người/tháng chiếm đa số (33,46%), số hộ có thu nhập bình quân triệu đồng/người/tháng chiếm 11,92% Đặc biệt có 8,46% hộ có thu nhập triệu đồng/người/ tháng, điều đời sống người dân vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn Thực trạng có NCHVS cịn thấp 33,08%; có tới 66,92% NCKHVS 112 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng NCHVS 4.2.1 Kiến thức người dân sử dụng NCHVS 50% 46,2% 40% 25,0% 30% 15,8% 20% 13,1% 10% 0% Khơng có mùi hơiKhơng thải mơiCó khả diệt trường xung mầm bệnh quanh Cả ý Biểu đồ 1: Người dân kể tiêu chí NCHVS Đa số người dân cho NCHVS phải đạt tiêu chí không thải phân môi trường xung quanh (46,15%), tiêu chí khơng có mùi chiếm 25% NCHVS phải có khả diệt mầm bệnh chiếm 15,77% Số người trả lời có kiến thức NCHVS đạt tiêu chí chiếm 13,08% 4.2.2 Thái độ người dân sử dụng nhà cầu Kết nghiên cứu cho thấy 70,03% xóa bỏ hình thức cầu tiêu ao cá, có tới 29,62% muốn trì Cùng với thái độ muốn bỏ cầu tiêu ao cá có tới 78,08% mong muốn xóa bỏ cầu tiêu sơng cho gây nhiễm mơi trường, mỹ quan 4.2.3 Thực hành người dân sử dụng nhà cầu 5,0% 7,0% 33,0% Nhà cầu tự hoại Nhà cầu "cầu cá" nhà cầu sông Không có nhà cầu riêng 55,0% Biều đồ 2: Thực hành người dân sử dụng nhà cầu Trong số 260 hộ gia đình, có 143 hộ sử dụng cầu cá (55%), nghĩa nửa số hộ gia đình điều tra làm nhà vệ sinh hầm nuôi cá gia đình sử dụng phân tươi nguồn thức ăn cho cá, 13 hộ (chiếm tỉ lệ 5%) ngồi thẳng sơng, đưa số hộ sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh lên 174/260 hộ (chiếm tỷ lệ 66,92%) Đây vấn đề tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường sống lây truyền bệnh truyền nhiễm 113 Ý kiến Tần số Tỷ lệ % Hợp vệ sinh 43 30,07 Bảng 2: Lý sử dụng cầu tiêu ao cá Kín Thống mát, Thói Kinh tế đáo thoải mái quen gia đình 25 18 23 32 17,48 12,59 16,08 22,38 Tăng thu nhập 1,40 Tổng cộng 143 100,00 Có đến 30,07% cho việc sử dụng cầu cá hợp vệ sinh có cá ăn; 17,48% cho ao cá kín đáo, chất thải khơng phát tán sông rạch được; 12,59% cầu cá với lý thống mát, thoải mái; 22,38% thói quen; 22,38% kinh tế gia đình khó khăn nên khơng có đủ tiền xây nhà cầu hợp vệ sinh có 1,4% sử dụng cầu nhằm tăng thu nhập 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành sử dụng nhà vệ sinh người dân Bảng 3: Kiến thức, thực hành sử dụng NCHVS theo nhóm tuổi Kiến thức Thực hành TT Độ tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Từ 15 đến 19 tuổi 12 35,29 12 13,95 Từ 20 đến 29 tuổi 10 29,41 24 27,91 Từ 30 đến 39 tuổi 23,53 28 32,56 Từ 40 đến 49 tuổi 11,76 22 25,58 Tổng cộng 34 100,00 86 100,00 Trong số người có kiến thức, thực hành lứa tuổi 15-19 chiếm tỷ lệ tương ướng 35,29% 13,95% Số người thực hành độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao (32,56%) Những người có trình độ học vấn trung học phổ thơng trở lên có kiến thức thực hành tốt, nhiên nhóm lại có

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan