1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức, thực hành và mối liên quan về phòng lây nhiễm lao phổi trong cộng đồng của bệnh nhân lao tại quận cái răng, thành phố cần thơ

67 345 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 160,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh lao 1.2 Phòng ngừa lây nhiễm lao cho cộng đồng 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng lây nhiễm điều trị bệnh nhân lao .14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu .17 2.5 Phương pháp thu thập thông tin .18 2.6 Biến số 18 2.7 Thu thập kiện 20 2.8 Kiểm soát sai lệch thông tin: 21 2.9 Nghiên cứu thử: .21 2.10 Xử lý phân tích kiện: 21 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 2.12 Khả khái quát tính ứng dụng 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 23 3.2 Nguồn thông tin .25 3.3 Kiến thức, thực hành yếu tố liên quan 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu tỷ lệ mắc lao .37 4.2 Kiến thức bệnh lao 39 4.3 Kiến thức chung bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng 42 4.4 Thực hành bệnh nhân lao phổi 43 4.3 Thực hành bệnh nhân lao phổi phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cho cộng đồng 44 4.4 Yếu tố liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.5 Liên quan thực hành phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.6 Liên quan kiến thức với thực hành phòng ngừa lây nhiễm 46 4.7 Liên quan truyền thông với kiến thức 46 KẾT LUẬN .47 Thông tin chung đối tượng .47 Kiến thức chung bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng 47 Thực hành bệnh nhân lao phổi phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cho cộng đồng 47 Yếu tố liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 Liên quan thực hành phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 Liên quan kiến thức với thực hành phòng ngừa lây nhiễm 48 Liên quan truyền thông với kiến thức 49 KHUYẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HIV : Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AFB : Soi đàm tìm trực khuẩn kháng acid vi khuẩn lao không bắt màu thuốc nhuộm thong thường vi khuẩn DOTS : “Chiến lược điều trị có kiểm sóat trực tiếp” khuyến cáo tòan giới (Directly Observed Treatment Short Cuose) BK : Vi trùng lao có hình gậy (Baccilliees de Koch) PCR : Phản ứng chuỗi polymesaze S : Streptomycine H : Isoniazide R : Rifamycine Z : Pyrazinamide E : Ethambutol DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình bệnh lao quận Cái Răng năm [45], [46], [47] Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .23 Bảng 2: Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3: Phân bố theo dân tộc đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 4: Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 5: Phân bố theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .24 Bảng 6: Phân bố theo kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 7: Nguồn tiếp nhận thông tin bệnh lao đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 8: Mức độ tiếp cận nguồn truyền thông .25 Bảng 10: Thực hành bệnh nhân lao phổi phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cho cộng đồng 28 Bảng 11: Liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 12: Liên quan thực hành phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 13: Liên quan kiến thức với thực hành phòng ngừa lây nhiễm 35 Bảng 14: Mối liên quan truyền thông với kiến thức 35 Bảng 15: Mối liên quan truyền thông với thực hành 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá chung kiến thức bệnh nhân với phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cho cộng đồng 27 Biểu đồ 1.2 Đánh giá chung thực hành với phòng ngừa lây nhiễm 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao gắn liền với phát triển xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay, giới chưa khơng có quốc gia nào, khu vực nào, dân tộc khơng có người mắc bệnh lao chết lao Do phát minh thuốc chống lao giúp cho việc chữa bệnh lao ngày đơn giản hiệu qủa hơn, đồng thời phát sinh tâm trạng lạc quan y giới, làm lãng quên bệnh nguy hiểm Ngày nay, bệnh lao xuất trở lại với đại dịch HIV/AIDS trở thành nguyên gây mắc bệnh tử vong chủ yếu, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam; bệnh lao gây tổn hại cho sức khỏe, thu nhập cá nhân người bệnh mà gây tổn thất đến kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình, cộng đồng quốc gia [5] Theo Tổ chức Y tế giới, ước tính hàng năm có khoảng 1,7 triệu người giới tử vong lao, tức khoảng 4.700 người tử vong ngày lao, số người mắc hàng năm ước tính khoảng 9,4 triệu có khoảng 0,5 triệu bệnh nhân mắc lao đa kháng thuốc với tỷ lệ 3,3% số bệnh nhân lao mắc Số lượng bệnh nhân lao đa kháng thuốc chủ yếu 27 quốc gia (Châu Âu có 15 nước) chiếm tới 86% số bệnh nhân lao đa kháng thuốc Tại Việt Nam, bệnh lao phổ biến mức độ trung bình cao, xếp thứ 12 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao giới thứ 14 27 nước có tình hình lao đa kháng siêu kháng cao khu vực Tây - Thái Bình Dương, đồng thời đứng thứ ba sau Trung quốc Philipinnes số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm Hàng năm ước tính có thêm 180.000 bệnh nhân lao, có khoảng 6000 bệnh nhân lao đa kháng khoảng 7400 bệnh nhân lao/HIV, nhiên phát khoảng 60% số bệnh nhân ước tính tức 100.000 bệnh nhân năm [27], [36], [37] Trong năm qua, công tác phòng, chống bệnh lao thành phố Cần Thơ ln quan tâm triển khai thực tốt toàn thành phố có 1.141 bệnh nhân mắc bệnh lao thể quản lý điều trị 65 bệnh nhân mắc bệnh lao kháng thuốc Riêng quận Cái Răng cơng tác phòng, chống lao ln đẩy mạnh tuyến, nhiều bệnh nhân lao phát sớm điều trị kịp thời Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh lao phổi hàng năm xảy phổ biến tìm ẩn cộng đồng mà ngành y tế chưa tầm soát phát được, tòan quận quản lý điều trị 110 bệnh nhân mắc bệnh lao thể 10 bệnh nhân mắc bệnh lao kháng thuốc, mặt khác Cái Răng quận vùng ven thành phố Cần Thơ, người dân sống chủ yếu nơng nghiệp, trình độ dân trí phận người dân thấp, ý thức phòng bệnh chưa cao, đặc biệt ý thức phòng chống bệnh lao phổi cộng đồng bệnh nhân mắc bệnh lao Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh lao tìm hiểu kiến thức thực hành phòng nhiễm bệnh lao phổi cho người khác bệnh nhân lao phổi cần thiết đặc biệt địa bàn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành “Khảo sát kiến thức, thực hành mối liên quan phòng lây nhiễm lao phổi cộng đồng bệnh nhân lao quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ” với đề tài chúng tơi mong muốn góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh lao phổi quận Cái Răng nói riêng thành phố Cần Thơ nói chung, đề tài thực với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao phổi cộng đồng quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cộng đồng bệnh nhân lao quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh lao 1.1.1 Lịch sử bệnh lao Theo y văn cổ tìm thấy Ấn Độ, bệnh lao xuất khoảng 700 năm trước Công Nguyên Thời kỳ này, bệnh lao hiểu lầm với số bệnh khác, người ta xem bệnh lao bệnh chữa được, bệnh di truyền Vào khoảng năm 380 trước Công Nguyên, Hipocrates mô tả tỉ mỉ bệnh mà ông gọi “phtisis” có nghĩa tan hay huỷ hoại, Aristotle ghi nhận người gần gũi với bệnh nhân bị “phtisis”có chiều hướng phát bệnh hít phải vài “chất gây bệnh” mà người bệnh thở [10], [32], [33] Đến kỷ thứ sau Công Nguyên, Galen người Hilạp, bác sĩ thực hành viết sách La Mã phác họa nguyên tắc điều trị mà giữ nguyên nghìn năm sau nghỉ ngơi, giảm ho, băng ngực, thuốc cầm máu (xúc miệng axitbannic pha với mật ong), thuốc phiện cho ho nặng đặc biệt trọng đến dinh dưỡng [10], [19] Đến kỷ thứ IX, Laennec (1819) Sokolski (1838) mơ tả xác tổn thương chủ yếu bệnh lao, năm 1865 Villemin làm thực nghiệm cách tiêm truyền bệnh lao lấy từ bệnh nhân lao cho súc vật có nhận xét bệnh lao nguyên gây bệnh nằm bệnh phẩm đó; năm 1982 Robert Koch tìm ngun nhân gây bệnh vi trùng lao hay gọi Bacillus de Koch (viết tắt BK), việc tìm thấy vi trùng lao mở giai đoạn vi trùng học bệnh lao [48] Vào đầu kỷ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu miễn dịch, dị ứng, phòng bệnh, phát điều trị bệnh lao tiến hành, năm 1907 VonPir Quet áp dụng phản ứng da để xác định tình trạng nhiễm lao; năm 1908 Mantoux dùng phương pháp tiêm da để phát dị ứng lao (nay gọi phản ứng Mantoux), thời gian Robert Koch (Đức) điều chế sử dụng OLD Tuberculine (OT) thuốc điều trị lao dù cách không Cũng năm 1908, Calmette Guerin bắt đầu nghiên cứu tìm vaccine phòng lao 13 năm sau (1921) tác giả thành cơng, từ vaccine BCG sử dụng phòng bệnh lao người Trong khoảng thập niên 1920 1930 khoa Vi sinh học đời cho phép phát minh loại thuốc chống lao cho người, năm 1944 Waksman tìm streptomycin, thuốc kháng sinh điều trị bệnh lao; năm 1952, rimifon (isoniazid) đưa vào điều trị bệnh lao; năm 1965, rifampixin thuốc chống lao mạnh đời; năm 1978 chế tác dụng vị trí tác dụng thuốc pyrazina đánh giá thuốc đặc hiệu có tác dụng diệt khuẩn, tác dụng với vi trùng lao tế bào tế bào [48] 1.1.2 Tình hình bệnh lao phổi giới Theo WHO tình hình dịch tễ bệnh lao tồn cầu có dấu hiệu suy giảm, nhiên bệnh lao vấn đề y tế cộng đồng tồn cầu, bệnh lao phổ biến nước châu Á, châu Phi châu Mỹ la tinh, năm 1993 WHO báo động tới phủ nước toàn cầu nguy quay trở lại bệnh lao gia tăng [12], [15], khoảng 1/3 dân số giới (gần 2,2 tỷ người) nhiễm lao, theo báo cáo năm 2007 WHO, ước tính năm 2006 có khoảng 9,2 triệu bệnh nhân lao xuất năm tương đương tỷ lệ 139/100.000 dân, 14,4 triệu bệnh nhân lao cũ hành, 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB(+) (tương đương 62/100.000 dân) bao gồm 0,7 triệu trường hợp HIV (+), 1,7 triệu người chết lao, 0,2 triệu người nhiễm HIV, 98% số người chết nước phát triển, 0,5 triệu trường hợp mắc lao kháng đa thuốc [9], [14], [15], [20], [51] Hiện giới có khoảng 1/3 dân số (2,2 tỉ người) nhiễm lao số tăng 1% hàng năm (tương đương khoảng 65 triệu người), theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, đạt số thành tựu đáng kể công tác chống lao bệnh lao tiếp tục vấn đề sức khỏe cộng đồng tồn cầu Ước tính năm 2013, tồn giới có khoảng triệu người mắc lao; 13% số mắc lao có đồng nhiễm HIV; khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số người chết lao nước có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ tuổi lao động, có khoảng 80% số bệnh nhân lao toàn cầu thuộc 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao; 33% số bệnh nhân lao tồn cầu tập trung khu vực Đơng - Nam Á [9], [13], [16], [17], [21], [22], [35], [50] Mức độ nghiêm trọng bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người quốc gia Các nghiên cứu kinh tế y tế cho thấy, bệnh nhân lao trung bb́nh 3-4 tháng lao động, làm giảm 20-30% thu nhập bình quân gia đình Những gia đình có người chết sớm bệnh lao tới 15 năm thu nhập Bệnh lao tác động mạnh tới 70% đối tượng lao động xã hội, làm lực lượng sản xuất bị giảm sút, suất lao động giảm; Diễn đàn đối tác chống lao lần thứ diễn năm 2001 trụ sở Ngân hàng giới Washington D.C với có mặt đại diện cấp trưởng từ quốc gia có tình hình bệnh lao nặng nề nhận định, bệnh lao nguyên nhân chủ yếu làm nghèo đói dai dẳng trở ngại phát triển kinh tế xã hội [2], [7], [8], [9] 1.1.3 Tình hình bệnh lao phổi Việt Nam Theo báo cáo WHO năm 2014, Việt Nam đứng thứ 12 số 22 nước chịu gánh nặng bệnh lao, xếp thứ 14 27 nước bị ảnh hưởng nặng nề tình trạng lao kháng thuốc Số mắc lao phát hàng năm mức cao với 130.000 ca [9], [10], Hiện Việt Nam đứng thứ 12 số 22 nước có tỷ lệ lao cao tồn cầu Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương Việt Nam nước đứng thứ sau Trung Quốc Philippines số lượng bệnh nhân lưu hành số bệnh nhân xuất hàng năm Nguy nhiễm lao hàng năm nước ta 1,7%, phía Bắc 1,2%, phía Nam 2,2%, khoảng 44% dân số bị nhiễm lao Bệnh lao nước ta xếp vào mức trung bình cao so với tồn cầu Hiện nay, Việt Nam nước có gánh nặng bệnh tật bệnh lao cao đứng thứ 12 22 nước có số người mắc bệnh lao cao toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao giới Mặc dù, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá đạt nhiều thành tựu cơng tác phòng chống lao thời gian qua, Việt Nam ba số chuyên môn chưa đạt tiêu, bao gồm: số bệnh nhân lao thể phát (96,3%), tỷ lệ phát thể (96%), tỷ lệ phát AFB(+) 100.000 dân (92,3%) Mặc dù nhận đầu tư Chính phủ, Bộ Y tế, hỗ trợ tổ chức quốc tế nỗ lực đội ngũ cán y tế chống lao bệnh lao gánh nặng sức khỏe cộng đồng Mỗi năm, Việt Nam có tới 180.000 người mắc lao 20.000 người chết bệnh lao, cao gấp lần tai nạn giao thông Số người phát lao chữa khỏi chiếm gần 60% số người 48 Yếu tố liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm với tuổi đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm tuổi từ 18 – 29 có kiến thức thực hành tốt tỷ lệ 71.4% (P < 0.05) Giới tính đối tượng nghiên cứu nam giới có kiến thức phòng ngừa lây nhiễm tốt nữ giới tỷ lệ đạt 68.6% Về đặc điểm dân tộc kiến thức phòng ngừa lây nhiễm đối tượng tham gia nghiên cứu cho thấy dân tộc kinh có kiến thức phòng lây nhiễm tỷ lệ 45.8% thấp dân tộc khác Kiến thức phòng lây nhiễm cho người khác nhóm nghề nghiệp công nhân chiếm tỷ lệ cao 61.3%, thấp nhóm đối tượng nơng dân có tỷ lệ 32.5% Về trình độ học vấn hồn cảnh kinh tế gia đình tỷ lệ (88.9% 50.7%) người có trình độ học vấn cao, hồn cảnh kinh tế gia đình ổn định việc quan tâm đến sức khỏe phòng chống bệnh tật ln cao người có trình độ hoạc vấn thấp hồn cảnh khó khăn Liên quan thực hành phòng ngừa lây nhiễm với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Liên quan thực hành phòng ngừa lây nhiễm với tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu cho thấy nam giới thực hành tốt phòng ngừa lây nhiễm tốt nữ giới 76.6% phù hợp liên quan kiến thức phòng chống lây nhiễm, nam giới có kiến thức phòng lây nhiễm tốt từ kết thực hành tốt Nhóm tuổi từ 50 – 59 tỷ lệ thực hành đạt cao tỷ lệ 88.2% Dân tộc kinh có tỷ lệ 75.7% thấp so với dân tộc khác nhóm nghiên cứu, nghề nghiệp với viên chức thực hành vế phòng lây nhiễm cho người khác chiếm tỷ 100% người có trình độ học vấn cao việc thực hành phòng lây nhiễm bệnh lao cho người khác cao 88.9% Việc tiếp nhận thông tin tốt đến thực hành tốt phòng lây nhiễm cho người khác tốt 76.7% Tuy nhiên nhóm đối tượng nghiên người có hồn cảnh kinh tế khó khăn lại thực hành phòng lây nhiễm cho người khác lại tốt 79.4% Liên quan kiến thức với thực hành phòng ngừa lây nhiễm Kết cho thấy người có kiến thức dẫn đến thực hành tốt tỷ lệ 82.4% 49 Liên quan truyền thông với kiến thức Kết nghiên cứu cho thấy người có nghe thơng tin truyền thơng kiến thức họ tốt tỷ lệ 47.6% so với nhóm người chưa nghe thông tin truyền thông 33.3% 50 KHUYẾN NGHỊ - Bệnh viện lao bệnh phổi thành phố Cần Thơ: Thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức, quản lý điều trị Nhằm giúp cho tuyến dược cặp nhật kiến thức bệnh lao, đặt biệt đơn vị có cán phụ trách chương trình lao - Đối với địa phương: Chỉ đạo ngành liên quan tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho dân biết kiến thức bệnh lao, để họ có thái độ thực hành việc điều trị phòng bệnh lao Ngồi ra, cần phát sóng đài truyền có nội dung thu hút người nghe, người xem chuyên mục bệnh lao sức khỏe - Trung tâm Y tế tuyến quận/huyện: Cần đạo cán phụ trách chương trình phòng chống lao tăng cường cơng tác vãng gia để hướng dẫn bệnh nhân người nhà bệnh nhân tuân thủ điều trị phòng bệnh cho gia đình cộng đồng - Từ kết nghiên cứu cán phụ trách chương trình lao tuyến cần quan tâm nhiều đến đối tượng nông dân, người có trình độ học vấn thấp Từ có biện pháp vãng gia cụ thể cho đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), “Phát điều trị bệnh lao”, Nhà XB Y học, Trang Bộ Y tế (2005), “Báo cáo hoạt động chương trình chống lao Quốc gia tháng đầu năm tháng cuối năm 2005”, Vũng Tàu, Trang 10 Bộ Y tế (2005), “Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương”, Tài liệu tập huấn cho cán y tế tuyến huyện, Hà Nội, Trang 11 Bộ Y tế (2006), “Tài liệu hướng dẫn thực chương trình chống lao Quốc gia tuyến xã, phường”, Hà Nội, Trang Bộ Y tế (2006), “Thông tin bệnh lao lao/HIV dành cho nhân viên y tế tuyên truyền viên tuyến sở”, Hà Nội, Trang Bộ Y tế (2007), “Báo cáo tổng kết chương trình chống lao Quốc gia năm 2006 phương hướng hoạt động năm 2007”, Hà Nội, Trang Bộ Y tế (2008), “Báo cáo tổng kết chương trình chống lao Quốc gia năm 2007 phương hướng hoạt động năm 2008”, Hà Nội, Trang 5,6 Bộ Y tế (2009), “Báo cáo sơ kết hoạt động tháng đầu năm trọng tâm hoạt động tháng cuối năm 2009”, Bến Tre, Trang Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn quản lý bệnh lao”, Nhà xuất Y học, Trang 9, 34, 35, 17 10 Bộ Y tế (2009), “Phần II hướng dẫn thực chương trình chống lao Quốc gia”, Nhà xuất Y học, Trang 33 11 Nguyễn Việt Cồ, Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương, Nguyễn Phương Hoa (2003), “Tình hình bệnh lao Lâm Đồng”, Nội san lao bệnh phổi, tập 39, Trang 12 Nguyễn Việt Cồ (2001), “Nội san lao bệnh phổi tập 33”, Trang 50 13 Nguyễn Việt Cồ (2003), “Nội san lao bệnh phổi tập 39”, Trang 14 Nguyễn Văn Cư CS (2009), “Kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân lao có AFB dương tính điều trị quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2009” 15 Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương, Nguyễn Bình Hồ, Nguyễn Đình Tuấn, “Báo cáo kết điều trị bệnh nhân kháng thuốc điều tra kháng thuốc 1996”, Nội san, tập 40, Trang 112 16 Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương, Nguyễn Phương Hoa, “Tình hình bệnh lao Lâm Đồng”, Nội san, tập 39, Trang 17 Bùi Đức Dương, Nguyễn Phương Hoa, “Hiệu hoá trị liệu ngắn ngày (2SRHZ/6HE) Trong điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây”, Nội san, tập 39, Trang 83 18 Dương Bá Dũng, Hứa Đình Trọng, Nguyễn Quốc Hồn, Nguyễn Thị Thảo, “Tìm hiểu kiến thức bệnh lao đối tượng đến khám phòng khám lao bệnh viện lao Thái Nguyên”, Nội san, tập 33, Trang 74 19 Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh (1999), “Bệnh học lao phổi, tập II”, Nhà xuất Đà Nẳng, Trang 20 Đinh Quang Đơng, CS, “Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến lao phổi AFB(+) tái phát tỉnh Thái Nguyên từ năm 1995-1997”, Nội san, tập 33, Trang 109 21 Đỗ Châu Giang, Hồng Thị Q, “Tình hình phát lao phổi AFB(+) kết điều trị phác đồ hoá ngắn ngày quận nội thành Tp Hồ Chí Minh thực DOTS 10 năm”, Nội san, tập 34, Trang 26 22 Nguyễn Trường Giang, Trần Văn Sáng, Bùi Đức Dương, “Vai trò y tế thơn điều trị lao 04 huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang 23 Hoàng Hà, Đoàn Khải Hoàn, “Điều tra mức độ hiểu biết bệnh lao người dân xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang68 24 Lâm Thuận Hiệp (2009), “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lao người dân 40 tuổi, Thị trấn Thới Bình xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình”, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược Tp Cần Thơ 25 Huỳnh Bá Hiếu, CS, “Kiến thức thái độ sở bệnh nhân lao việc thực DOTS Thừa Thiên Huế”, Nội san, tập 34, Trang 87 26 Huỳnh Bá Hiếu, Tống Châu Mẫn, “Tầm quan trọng việc xét nghiệm mẫu đờm chẩn đoán bệnh lao tuyến huyện”, Nội san, tập 34, Trang134 27 Hồ Văn Hiền, bệnh lao www.who.int/bulletin/volumes, ngày 10/4/2012 yếu tố liên quan, 28 Phạm Văn Hồng, Tơ Kiều Dung, Bùi Đức Dương, “So sánh kết điều trị giai đoạn công RSHZ cho bệnh nhân lao phổi AFB(+)ở hai nhóm nội trú ngoại trú”, Nội san, tập 33, Trang 29 29 Hoàng Văn Hồng, “Kết quản lý điều trị lao cộng đồng theo chiến lượng DOTS Thuộc xã vùng cao, vùng xa huyện Đồng Huỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang 45 30 Hoàng Văn Hồng, Mai Thị Diệu, “Nhận xét kết điều trị công thức N1 2RHEZ/6HE bệnh viện lao Thái Nguyên năm 1996-1999”, Nội san, tập 33, Trang 80 31 Huỳnh Bá Hiếu CS “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân mắc bệnh lao quản lý điều trị thừa thiên huế từ năm 2008 đến năm 2012” 32 Nguyễn Minh Lương (2009) “Khảo sát kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân nghi ngờ lao khoa lao bệnh viện Trung ương Huế” Trương Hồng Lĩnh, Trần Thanh Sử, Phạm Ngọc Lan, Đặng Quang Thạch, “Đánh giá hiệu phác đồ 2SHRZ, 6HE có kiểm sốt DOTS bệnh nhân lao phổi AFB(+)ở Hà Tỉnh từ năm 1996-1999”, Nội san, tập 34, Trang 83 33 Ông Minh Luân (2009), “Nghiên cứu, kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân lao phổi phòng ngừa lây nhiễm điều trị huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng năm 2009”, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược Tp Cần Thơ 34 Lê Thị Luyến, “Nghiên cứu số yếu tố liên quan tới nguy AFB(+) sau hai tháng điều trị bệnh nhân lao phổi”, Tạp chí thơng tin Y dược, số chun đề lao bệnh phổi, Trang 195 35 Trần Thị Thanh Nhân, Huỳnh Bé Hiếu, CS, “Đánh giá tình hình thực DOTS chương trình chống lao Thừa Thiên Huế (1995-2004)”, Tạp chí thơng tin Y dược, số chun đề lao bệnh phổi, Trang 136 36 Nguyễn Minh Mẫn, Bệnh biết,www.ykhoa.net.com, ngày 05/10/2011 lao điều cần 37 Đậm Minh Quang, Đổi phương thức hành động để tiến tới toán lao Việt Nam, www.ykhoa.net.com, ngày 20/11/2012 38 Đinh Ngọc Sỹ (2005), “Tình hình bệnh lao/HIV”, Tài liệu tập huấn cán chương trình lao tuyến huyện 39 Bùi Xuân Tám, Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Đào Tiến, “Nhận xét chẩn đoán điều trị lao phổi phòng khám đa khoa tư nhân từ năm 1999-2006”, Tạp chí thơng tin Y dược, số chun đề lao bệnh phổi, Trang 240 40 Phạm Xuân Trung, Tình giới,www.ykhoa.net.com, ngày 03/12/2011 hình bệnh lao 41 Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thảo Nguyên “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh binh lao phổi mới, AFP (+) Bệnh viện quân Y 120 từ thàng 01/2011 – 12/2015” 42 Phạm Hồng Thanh “Đánh giá thực trạng tình hình mắc lao yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị lao thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, năm 2012-2013” 43 Ngô Thị Tho (2016) tỷ lệ mắc lao kiến thức bệnh lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao tạii khoa y học nhiệtt đới trung tâm y tế huyện đăk tơ năm 2016 44 Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh Cà Mau (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, Tài liệu Hội nghị 01/2013 45 Trung tâm Y tế Cái Răng (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, Tài liệu Hội nghị 01/2015 46 Trung tâm Y tế Cái Răng (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015, Tài liệu Hội nghị 01/2016 47 Trung tâm Y tế Cái Răng (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2016, Tài liệu Hội nghị 01/2017 48 Viện lao bệnh phổi (1999), “Bài giảng bệnh lao phổi”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 5, 47, 28 49 Viện lao bệnh phổi (1999), “Bài giảng bệnh lao bệnh phổi”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 95 50 Nguyễn Thị Vũ, CS, “Đánh giá công tác phát quản lý điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) tỉnh Yên Bái năm 1996-2000”, Nội san, tập 34, Trang 42 51 Nguyễn Thị Bích Yến, Lư Văn Minh, Trần Ngọc Bửu, Nguyễn Ngọc Loan, Hoàng Thị Quy, “Thiết lập hệ thống tư vấn, phát quản lý điều trị bệnh nhân lao-HIV Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí thơng tin Y dược, số chuyên đề lao bệnh phổi, Trang 208 52 Đồn Thị Yến “Tìm hiểu kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân lao phổi AFP (+) điều trị bệnh viện 71 Trung uơng năm 2014” BẢNG PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN LAO PHỔI Về phòng lây nhiễm lao phổi cộng đồng GỢI Ý TRẢ LỜI TT CÂU HỎI (Khoanh tròn vào câu đồng ý cột trả lời) TRẢ LỜI THÔNG TIN CÁ NHÂN (câu hỏi lựa chọn) Địa vấn C1 Họ tên người vấn C2 Năm sinh người vấn C3 Nơi C4 C5 C6 C7 Giới Tuổi Dân tộc Trình độ học vấn a) Quận, huyện, thị trấn b) Xã, phường a) Nam b) Nữ a) 18 - 29 b) 30 - 49 c) 50 - 59 d) ≥ 60 a) Kinh b) Khmer c) Hoa d) Khác a) Tiểu học b) Trung học sở c) Trung học phổ thông C8 Nghề nghiệp d) Đại học, Trung học, Cao đẳng a) Nông dân b) Công nhân c) Viên chức d) Nội trợ đ) Buôn bán a) Nghèo (có sổ hộ nghèo UBND C9 Kinh tế gia đình xã cấp) b) Khơng nghèo (khơng có sổ hộ nghèo UBND xã cấp) THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC (câu hỏi lựa chọn) C10 C11 C12 a) Không biết b) Do di truyền c) Do vi trùng lao d) Do lao động nặng nhọc đ) Khác a) Không biết b) Đường hô hấp c) Đường ăn uống d) Đường tiếp xúc da đ) Đường khác Theo anh (chị) cần ho khạc đàm a) Vào lon, cốc, lọ… có nắp đậy vào đâu ? b) Vào chổ để rác nhà c) Vào bụi quanh nhà Theo anh (chị) nguyên nhân gây bệnh lao ? Theo anh (chị) đường lây truyền bệnh lao ? C13 C14 d) Tự nhiên chổ a) Không biết Theo anh (chị) đàm bệnh b) Không cần xử lý nhân lao cần xử lý ? c) Đổ chung với rác xung quanh d) Chôn đốt a) Không biết Theo anh (chị) việc giao tiếp b) Giao tiếp tự nhiên bình thường bệnh lao với người xung c) Nên hạn chế giao tiếp che quanh nào? C15 Làm người ta tự bảo vệ khỏi bị bệnh lao ? miệng, trang, ăn riêng d) Không giao tiếp a) Khơng biết b) Khơng có cách c) Tiêm ngừa BCG cho trẻ d) Ăn kiêng đ) Hạn chế lao động a) Không biết b) Ho khạc kéo dài 2-3 tuần Theo anh (chị) dấu hiệu C16 biểu nghi ngờ mắc bệnh lao ? c) Sốt nhẹ chiều, sụt cân, ăn d) Ho máu, đau ngực, khó thở đ) Câu b, c, d C17 Khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh lao anh (chị) cần làm ? a) Khơng biết C18 C19 C20 b) Không cần làm c) Đi khám sở y tế d) Tự mua thuốc nhà Theo anh (chị) bệnh lao a) Khỏi điều trị khỏi không ? b) Không a) Không biết b) tuần c) tháng d) tháng đ) tháng a) Không biết Theo anh (chị) cách uống thuốc b) Uống lần vào buổi sáng điều trị lao ? c) Uống nhiều lần ngày d) Uống cách nhật Theo anh (chị) điều trị bệnh lao kéo dài thời gian bao lâu? a) Không biết Khi có dấu hiệu bất thường bệnh khơng giảm/nặng thêm cần b) Khơng cần làm c) Thơng báo cho nhân viên y làm ? tế THÔNG TIN VỀ THỰC HÀNH (câu hỏi lựa chọn) C21 C22 a) Vào lon, cốc, lọ… có nắp đậy Để phòng ngừa bệnh lao anh b) Vào chổ để rác nhà (chị) ho khạc đàm vào đâu ? c) Vào bụi quanh nhà d) Tự nhiên chỗ a) Khơng cần xử lý Để phòng ngừa cho cho b) Đổ chung với rác xung quanh c) Chôn đốt d) Khác a) Giao tiếp tự nhiên bình thường hô hấp anh (chị) tiếp xúc với b) Nên hạn chế giao tiếp che người xung quanh miệng, trang, ăn riêng ? c) Khơng giao tiếp a) Có b) Chưa người khác khám sở a) Có y tế có dấu hiệu nghi ngờ lao b) Chưa người khác anh (chị) xử lý đàm sau ho khạc ? Phòng ngừa bệnh lao qua đường C23 Anh (chị) có hướng dẫn C24 người khác cách tự phát bệnh lao chưa ? Anh (chị) có hướng dẫn C25 chưa ? C26 C27 C28 Anh (chị) chấp nhận điều trị bệnh a) Không biết lao kéo dài thời gian bao b) tuần c) tháng d) tháng d) Khác Anh (chị) có uống thuốc điều trị a) Có bệnh lao liên tục không ? b) Không Anh (chị) uống thuốc điều trị a) Uống lần vào buổi sáng, lúc bệnh lao ? đói b) Uống nhiều lần ngày c) Uống cách nhật lâu? d) Khác C29 a) Trạm y tế b) Nhà thuốc c) Phòng khám tư dấu hiệu xảy thời gian a) Có điều trị cho nhân viên y tế b) Không Theo anh (chị) nên uống thuốc lao cung cấp ? Anh (chị) có cung cấp đầy đủ C30 khơng ? a) Khơng biết Khi có dấu hiệu bất thường C31 bệnh không giảm/nặng thêm cần b) Khơng cần làm c) Thơng báo cho nhân viên y làm ? tế THƠNG TIN VỀ TRUYỀN THƠNG Bạn có nghe nói bệnh lao C32 phổi cách phòng chống a) Có khơng? b) Khơng a) Đồn thể, bạn bè, người thân b) Sách, báo, tivi, truyền thanh… c) Cán y tế (câu hỏi lựa chọn) Bạn nghe từ đâu bệnh lao phổi C33 cách phòng chống ? (câu hỏi chọn nhiều lựa chọn) Cái Răng, ngày tháng Người điều tra ( Ký ghi rõ họ tên ) năm 20 ... Cái Răng, thành phố Cần Thơ Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành Khảo sát kiến thức, thực hành mối liên quan phòng lây nhiễm lao phổi cộng đồng bệnh nhân lao quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ ... đồng quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng ngừa lây nhiễm lao phổi cộng đồng bệnh nhân lao quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2017... lệ bệnh lao phổi quận Cái Răng nói riêng thành phố Cần Thơ nói chung, đề tài thực với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có kiến thức thực hành phòng lây nhiễm lao phổi cộng đồng quận

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Bùi Đức Dương, Nguyễn Thiên Hương, Nguyễn Phương Hoa, “Tình hình bệnh lao tại Lâm Đồng”, Nội san, tập 39, Trang 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìnhhình bệnh lao tại Lâm Đồng”
17. Bùi Đức Dương, Nguyễn Phương Hoa, “Hiệu quả của hoá trị liệu ngắn ngày (2SRHZ/6HE) Trong điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới tại huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây”, Nội san, tập 39, Trang 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả của hoá trị liệu ngắnngày (2SRHZ/6HE) Trong điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới tại huyệnChương Mỹ, tỉnh Hà Tây”
18. Dương Bá Dũng, Hứa Đình Trọng, Nguyễn Quốc Hoàn, Nguyễn Thị Thảo, “Tìm hiểu kiến thức về bệnh lao của các đối tượng đến khám tại phòng khám lao bệnh viện lao Thái Nguyên”, Nội san, tập 33, Trang 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu kiến thức về bệnh lao của các đối tượng đến khám tại phòngkhám lao bệnh viện lao Thái Nguyên”
19. Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh (1999), “Bệnh học lao phổi, tập II”, Nhà xuất bản Đà Nẳng, Trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh học lao phổi, tập II”
Tác giả: Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẳng
Năm: 1999
20. Đinh Quang Đông, CS, “Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến lao phổi AFB(+) tái phát của tỉnh Thái Nguyên từ năm 1995-1997”, Nội san, tập 33, Trang 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến lao phổiAFB(+) tái phát của tỉnh Thái Nguyên từ năm 1995-1997”
21. Đỗ Châu Giang, Hoàng Thị Quí, “Tình hình phát hiện lao phổi AFB(+) mới và kết quả điều trị của phác đồ hoá ngắn ngày tại 6 quận nội thành Tp. Hồ Chí Minh đã thực hiện DOTS trong 10 năm”, Nội san, tập 34, Trang 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình phát hiện lao phổi AFB(+)mới và kết quả điều trị của phác đồ hoá ngắn ngày tại 6 quận nội thành Tp. HồChí Minh đã thực hiện DOTS trong 10 năm”
22. Nguyễn Trường Giang, Trần Văn Sáng, Bùi Đức Dương, “Vai trò của y tế thôn bản trong điều trị lao 04 huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của ytế thôn bản trong điều trị lao 04 huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên”
23. Hoàng Hà, Đoàn Khải Hoàn, “Điều tra mức độ hiểu biết về bệnh lao của người dân ở 2 xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra mức độ hiểu biết về bệnh laocủa người dân ở 2 xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên”
24. Lâm Thuận Hiệp (2009), “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòng chống lao của người dân trên 40 tuổi, tại Thị trấn Thới Bình và xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình”, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược Tp. Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòngchống lao của người dân trên 40 tuổi, tại Thị trấn Thới Bình và xã Hồ Thị Kỷ,huyện Thới Bình”
Tác giả: Lâm Thuận Hiệp
Năm: 2009
25. Huỳnh Bá Hiếu, CS, “Kiến thức thái độ và cơ sở của bệnh nhân lao mới trong việc thực hiện DOTS tại Thừa Thiên Huế”, Nội san, tập 34, Trang 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiến thức thái độ và cơ sở của bệnh nhân laomới trong việc thực hiện DOTS tại Thừa Thiên Huế”
27. Hồ Văn Hiền, bệnh lao và những yếu tố liên quan, www.who.int/bulletin/volumes, ngày 10/4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh lao và những yếu tố liên quan,www.who.int/bulletin/volumes
28. Phạm Văn Hoàng, Tô Kiều Dung, Bùi Đức Dương, “So sánh kết quả điều trị giai đoạn tấn công bằng RSHZ cho bệnh nhân lao phổi mới AFB(+)ở hai nhóm nội trú và ngoại trú”, Nội san, tập 33, Trang 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh kết quảđiều trị giai đoạn tấn công bằng RSHZ cho bệnh nhân lao phổi mới AFB(+)ởhai nhóm nội trú và ngoại trú”
29. Hoàng Văn Hồng, “Kết quả quản lý và điều trị lao tại cộng đồng theo chiến lượng DOTS. Thuộc 3 xã vùng cao, vùng xa huyện Đồng Huỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Nội san, tập 34, Trang 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả quản lý và điều trị lao tại cộng đồng theochiến lượng DOTS. Thuộc 3 xã vùng cao, vùng xa huyện Đồng Huỷ, tỉnh TháiNguyên”
30. Hoàng Văn Hồng, Mai Thị Diệu, “Nhận xét kết quả điều trị công thức N1 2RHEZ/6HE tại bệnh viện lao Thái Nguyên năm 1996-1999”, Nội san, tập 33, Trang 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét kết quả điều trị công thứcN1 2RHEZ/6HE tại bệnh viện lao Thái Nguyên năm 1996-1999”
31. Huỳnh Bá Hiếu và CS “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân mắc bệnh lao được quản lý và điều trị tại thừa thiên huế từ năm 2008 đến năm 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân mắc bệnh laođược quản lý và điều trị tại thừa thiên huế từ năm 2008 đến năm 2012
33. Ông Minh Luân (2009), “Nghiên cứu, kiến thức, thái độ thực hành của bệnh nhân lao phổi về phòng ngừa lây nhiễm và điều trị tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng năm 2009”, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược Tp. Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu, kiến thức, thái độ thực hành củabệnh nhân lao phổi về phòng ngừa lây nhiễm và điều trị tại huyện Cù LaoDung, tỉnh Sóc Trăng năm 2009”
Tác giả: Ông Minh Luân
Năm: 2009
34. Lê Thị Luyến, “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới nguy cơ AFB(+) sau hai tháng điều trị ở bệnh nhân lao phổi”, Tạp chí thông tin Y dược, số chuyên đề lao và bệnh phổi, Trang 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới nguy cơAFB(+) sau hai tháng điều trị ở bệnh nhân lao phổi”
36. Nguyễn Minh Mẫn, Bệnh lao và những điều cần biết,www.ykhoa.net.com, ngày 05/10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lao và những điều cầnbiết,www.ykhoa.net.com
37. Đậm Minh Quang, Đổi mới phương thức hành động để tiến tới thanh toán lao ở Việt Nam, www.ykhoa.net.com, ngày 20/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương thức hành động để tiến tới thanhtoán lao ở Việt Nam, www.ykhoa.net.com
38. Đinh Ngọc Sỹ (2005), “Tình hình bệnh lao/HIV”, Tài liệu tập huấn cán bộ chương trình lao tuyến huyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình bệnh lao/HIV”
Tác giả: Đinh Ngọc Sỹ
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w