ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG LÊ BÌNH QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

57 168 0
ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG LÊ BÌNH QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - - THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG I SINH VIÊN BSĐK KHÓA 40 ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG LÊ BÌNH QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Thời gian thực hiện: 05/12/2016 - 17/12/2016 NHÓM 13 – LỚP YBK40 Nguyễn Minh Thưởng 1453010089 Nguyễn Tường Thịnh 1453010090 Tạ Thị Thái Thy 1453010091 Lưu Nhựt Toàn 1453010093 Nguyễn Việt Tiến 1453010092 Lê Huyền Trân 1453010094 Thang Kim Trang 1453010095 Lê Thị Trinh 1453010096 Kiên Minh Trí 1453010097 10 Trần Thị Mộng Tuyền 1453010098 11 Nguyễn Thị Tường Vi 1453010099 12 Đặng Triều Vĩ 1453010100 Giáo viên hướng dẫn: Ths CHÂU LIỄU TRINH MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT BẢNG DANH MỤC TÊN BẢNG BẢNG DANH MỤC TÊN BIỂU ĐỒ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm 12 1.3 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm theo khuyến nghị Bộ Y tế 15 1.4 Các đề tài nghiên cứu vệ sinh an toàn thực phẩm 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp, nội dung công cụ nghiên cứu 19 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.3 Công cụ nghiên cứu 20 2.3 Cách xử lý phân tích số liệu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mô tả tình hình đặc điểm xã 21 3.2 Đặc điểm hộ gia đình điều tra 22 3.3 Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 24 3.4 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm 38 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 40 4.3 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm 44 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 Phụ lục Danh sách đối tượng vấn 50 Phụ lục Các hình ảnh đợt thực tập cộng đồng 54 Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm [13] ta hiểu khái niệm Vệ sinh an toàn thực phẩm “các điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người” Ngộ độc thực phẩm “tình trạng bệnh lý xảy ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc” Đây vấn đề xã hội cấp thiết nóng bỏng liên quan đến sức khỏe bệnh tật cộng đồng quan tâm người dân quan Nhà nước Theo báo cáo Tổng cục Thống kê tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2016 [10]: Tính từ 17/12/2015 đến 17/6/2016, địa bàn nước xảy 53 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, làm 2187 người bị ngộ độc, 04 trường hợp tử vong Riêng tháng 4/2016 xảy vụ ngộ độc thực phẩm, làm 375 người bị ngộ độc Hầu hết bệnh nhân bị ngộ độc ăn phải thức ăn bị nhiễm vi sinh vật thời tiết nóng bức gây ra, với số trường hợp bị ngộ độc hấp thụ phải hóa chất tồn dư thực phẩm Tiến sỹ Lâm Quốc Hùng, Trưởng phòng Giám sát Ngộ độc thực phẩm, Cục An tồn thực phẩm (Bộ Y tế) đánh giá, so với năm 2015, ngộ độc thực phẩm bếp ăn gia đình, đám cưới, giỗ, liên hoan, lễ hội, bếp ăn trường học có xu hướng gia tăng Tại địa bàn thành phố Cần Thơ xảy số vụ ngộ độc thực phẩm lớn [23] như: Cuối tháng 4/2015, có 30 trẻ học trường mẫu giáo Sao Mai (phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) Cần Thơ phải nhập viện tình trạng nơn ói dội; Ngày 10-5, Công an quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ định xử phạt hành quán nhậu vi phạm lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm Quán Xưa 02, quán nhậu Phố Đêm, quán nhậu Điểm quán lẩu dê Phố núi Ninh Bình… Đối với thể, thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nhiên thực phẩm nguồn gây bệnh cho người không đảm bảo vệ sinh Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh gây ngộ độc thực phẩm tích lũy chất độc thể Thực hành Vệ sinh an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết yêu cầu từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Hiện nay, việc đặt tiêu chuẩn cho vệ sinh an toàn loại thực phẩm việc quản lý sở sản xuất thực phẩm Nhà nước vô quan tâm người dân Trong khâu đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm có khâu phụ thuộc nhiều vào ý thức, thói quen, phong tục chế biến người dân sơ chế nguyên liệu, quy trình chế biến, phương pháp bảo quản thực phẩm nhà Để giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm, người dân cần nâng cao kiến thức Vệ sinh An toàn thực phẩm hướng dẫn cách thức để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhà Từ thực trạng vấn đề nêu nhóm thực tập cộng đồng 13 – lớp YBK40 tiến hành “Điều tra kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ” với mục tiêu: 1) Tìm hiểu kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân cộng đồng 2) Sử dụng câu hỏi soạn sẵn để thu thập số liệu phương pháp vấn người dân hộ gia đình (người nội trợ người từ 20 tuổi trở lên đại diện gia đình) 3) Xử lý, phân tích số liệu viết báo cáo trình bày kết đợt thực hành cộng đồng I BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm NĐTP Ngộ độc thực phẩm NNT Người nội trợ NTD Người tiêu dùng TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban Nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức Y tế Thế giới STT (The World Health Organization) BẢNG DANH MỤC TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính, dân tộc 22 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.3: Số người thường xuyên ăn hộ gia đình 24 Bảng 3.4: Nơi lựa thực phẩm 24 Bảng 3.5: Nỗi lo mua thực phẩm tươi sống 26 Bảng 3.6: Mức độ mua thực phẩm chín ăn người dân 26 Bảng 3.7: Nỗi lo người dân mua thực phẩm chín ăn 27 Bảng 3.8: Điều kiện vệ sinh nơi bán thực phẩm chín ăn 27 Bảng 3.9: Mức độ mua thực phẩm đóng hộp đóng gói người dân 28 Bảng 3.10: Mức độ xem nhãn mác trước mua đồ hộp – đóng gói người dân 28 Bảng 3.11: Thông tin nhãn thực phẩm mà người dân thường xem 28 Bảng 3.12: Yếu tố ảnh hưởng đến định mua loại thực phẩm dành cho bữa ăn hộ dân 29 Bảng 3.13: Suy nghĩ người dân việc tránh thực phẩm không đảm bảo vệ sinh cảm quan 29 Bảng 3.14: Xử lý người dân trước thực phẩm nghi ngờ khơng an tồn 30 Bảng 3.15: Mức độ rửa tay xà phòng trước ăn người dân 31 Bảng 3.16: Suy nghĩ người dân q trình chế biến, bảo quản làm thực phẩm bị nhiễm bẩn 31 Bảng 3.17: Khâu bị nhiễm bẩn trình chế biến, bảo quản 31 Bảng 3.18: Cách rửa rau trước ăn trước chế biến 32 Bảng 3.19: Cách sử dụng thớt trình chế biến 32 Bảng 3.20: Cách xử lý thức ăn thừa người dân 32 Bảng 3.21: Việc sử dụng tủ lạnh người dân 33 Bảng 3.22: Cách bảo quản thực phẩm tủ lạnh người dân 34 Bảng 3.23: Thói quen ăn thịt tái, cá gỏi tiết canh người dân 34 Bảng 3.24: Cách xử lý ăn bị thiu không đảm bảo vệ sinh hộ gia đình 34 Bảng 3.25: Việc làm hộ gia đình mua thực phẩm chế biến sẵn 35 Bảng 3.26: Việc nghe thông tin VSATTP người dân 35 Bảng 3.27: Nhận xét người dân thông tin VSATTP phương tiện truyền thông đại chúng 36 Bảng 3.28: Những thông tin VSATTP tuyên truyền có thiết thực cho người dân 36 Bảng 3.29: Những thông tin cần tăng cường 37 Bảng 3.30: Những kênh thông tin cung cấp thông tin VSATTP mà người dân thích nghe 37 Bảng 3.31: Điều kiện khu bếp 38 BẢNG DANH MỤC TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tần số trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu (%) 23 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể cách lựa chọn mua thịt NNT (%) 24 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể cách lựa chọn mua cá NNT (%) 25 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể cách lựa chọn mua rau NTT (%) 25 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể mức độ rửa tay xà phòng trước sau chế biến thực phẩm (%) 30 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ thể tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng lồng bàn (%) 33 Biểu đồ 3.8: Biểu đồ thể nguồn nhận thông tin VSATTP 35 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm giới: Theo báo cáo sơ tác hại thực phẩm bẩn gây sức khỏe người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, năm giới có khoảng 600 triệu người (chiếm 10% dân số giới) mắc bệnh liên quan đến thực phẩm độc hại, có 420.000 ca tử vong Điều đáng nói, 1/3 số trẻ em tuổi WHO cho biết loại thực phẩm không đạt chuẩn vệ sinh an toàn sinh học gây bệnh nhiễm khuẩn salmonella, loại virus, ký sinh trùng, loại độc tố, hóa chất Các triệu chứng thường gặp bị ngộ độc thực phẩm buồn nôn, nôn mửa tiêu chảy Ngồi ra, thực phẩm độc hại gây bệnh ung thư, suy gan, suy thận, rối loạn hệ thần kinh, động kinh viêm khớp Tiến sĩ Kazuaki Miyagishima, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm bệnh động vật (Department of Food Safety and Zoonoses) WHO cho biết: "Báo cáo mà chúng tơi cơng bố ước tính, số thực tế chắn cao nhiều" Tiến sĩ Miyagishima phân tích, nguyên nhân khiến bệnh ăn thực phẩm độc hại gia tăng giới việc xuất, nhập "Nếu quốc gia không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xuất thực phẩm sang nước khác tồn hệ thống bị tác động" Ngoài ra, thực phẩm đường phố tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe "Chúng ta nên đầu tư tuyên truyền giáo dục cho người bán thức ăn vỉa hè thay đưa hình phạt Đây chiến lược quan trọng để cải thiện tình hình an tồn thực phẩm nước", Tiến sĩ Arie Hendrik Havelaar đến từ trường Đại học Florida (Mỹ) nhận định Tỷ lệ người mắc tử vong thực phẩm bẩn tập trung chủ yếu nước phát triển, nhiên Mỹ châu Âu không ngoại trừ "Kết nghiên cứu thực nhóm tham khảo dịch tễ học gánh nặng bệnh tật thực phẩm WHO (Foodborne Disease Burden Epidemiology Reference Group_FERG) cho thấy châu Phi Đông Nam Á khu vực ghi nhận gánh nặng bệnh tật cao thực phẩm bẩn Trong đó, trẻ em tuổi chiếm 40% số ca mắc bệnh 30% trường hợp tử vong ngộ độc thực phẩm", Tiến sĩ Arie Hendrik cho biết 42 91,8% Điều lý giải Lê Bình khu vực phát triển nên điều kiện nước sinh hoạt tốt Kiến thức vệ sinh cá nhân ăn uống điều tra cho thấy 87,5% NNT thường xuyên rửa tay xà phòng trước sau chế biến sau vệ sinh, 72,9% thường xuyên rửa tay xà phòng trước ăn Tỷ lệ này cao nhiều nghiên cứu Đặng Thành Tấn [12], có 7,3% NNT rửa tay xà phòng trước sau chế biến Điều cho thấy người dân Lê Bình có hiểu biết vệ sinh trình chế biến so với người dân xã Hàm Ninh, Phú Quốc Kiến thức vệ sinh chế biến thực phẩm: 45,8% NNT cho làm thực phẩm bị nhiễm bẩn trình chế biến bảo quản số có 59,09% NNT cho rửa thực phẩm khơng Còn nghiên cứu Nguyễn Minh Hùng [1] tỷ lệ lại cao 82,9% NNT cho biết rửa khơng Điều chưa nói lên nhận thức người nội trợ nghiên cứu thấp so với người dân Rạch Giá Tỷ lệ thấp lý giải số lần rửa rau trước chế biến, cách rửa người dân nơi Có 52,1% NNT rửa rau lần trước ăn chế biến, 70% rửa xô chậu Rạch Giá, Kiên Giang tỷ lệ lại cao hơn, có 84% rửa rau từ lần nước trở lên, 3/4 NNT nghĩ rau tiết kiệm nước rửa rau châu Và hai nghiên cứu gần 90% NNT sử dụng thớt riêng cho thực phẩm sống chín, họ hiểu lây nhiễm sử dụng thớt trình chế biến thực phẩm 4.2.5 Kiến thức về vệ sinh trình bảo quản thực phẩm Nghiên cứu cho thấy đa số người dân khu vực có kiến thức bảo quản thực phẩm Trong có 96,9% trường hợp cho nên hâm nóng lại thức ăn thừa hơm trước trước ăn, 78,1% trường hợp cho phải nên có lồng bàn bếp để sử dụng cần, 84% trường hợp cho thực phẩm sống chín bảo quản tủ lạnh phải để riêng biệt, 96,8% trường hợp cho phải bọc kín thực phẩm trước cho vào tủ lạnh bảo quản Nhìn chung, nghiên cứu có kết khác biệt so với số nghiên cứu khác Nghiên cứu Tô Văn Lành Cái Nước - Cà Mau có 83,3% trường hợp có nhận thức việc hâm nóng thức ăn thừa hơm trước trước ăn (thấp so với nghiên cứu này), 91,9% trường hợp có nhận thức bảo quản thực phẩm sống chín tủ lạnh (cao so với nghiên cứu này) [4] Nghiên cứu Lê Long Hồ Trường Long - Phong Điền - Cần Thơ có 60,6% trường hợp cho nên hâm nóng thức ăn thừa hơm trước trước ăn (thấp so với nghiên cứu này) [2] Tuy vậy, dấu hiệu tích cực 43 nhận thức người dân đa số người dân có kiến thức bảo quản thực phẩm Nhờ hạn chế trường hợp ngộ độc thực phẩm phát sinh loại độc tố thực phẩm Đối với thực phẩm có nguy khơng an tồn cao thịt tái, gỏi cá, tiết canh phận khơng nhỏ người dân thói quen ăn loại thức ăn (22,9%) Vẫn tồn trường hợp biết thức ăn bị ôi thiu hay không đảm bảo vệ sinh mà đun lại ăn tiếp (8,3%) Vẫn nhiều trường hợp cho biết ăn thực phẩm chế biến sẵn mua mà không đun lại (32,3%) Qua ta thấy tồn phận người dân khơng có nhận thức đắn vấn đề sử dụng thức ăn an tồn 4.2.6 Yếu tố trùn thơng về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Theo kết khảo sát vấn đề tiếp cận người dân kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Cho thấy, hầu hết người dân có nghe kiến thức VSATTP (96,9%) Tỉ lệ cao kết nghiên cứu: kiến thức yếu tố liên quan đến kiến thức ATVSTP người nội trợ huyện Tân Phú Đơng, tỉnh Tiền Giang Hồ Văn Son, Phan Văn Lực thực có 88,85% người dân có tiếp cận thơng tin VSATTP [3] Nghiên cứu nhận thức VSATTP người dân thực tiêu dùng hàng ngày địa bàn tỉnh Bến Tre Huỳnh Thị Phương, Huỳnh Thị Lê, Phạm Văn Luân thực có 73,4% người dân nhận thơng tin ATVSTTP [5] Có thể người dân nơi khảo sát nằm gần trung tâm thành phố, cơng tác truyền thơng tốt dân trí cao dễ tiếp cận với thông tin Về nguồn tiếp cận thông tin, tiếp nhận chủ yếu từ phương tiện truyền thông tivi với tỉ lệ cao 83,24%, đài 31,2% Nguồn tin khác tỉ lệ thấp báo (17,2%), bạn bè (15,1%) Các nghiên cứu khác so sánh: Nghiên cứu đánh giá kiến thức kiến thức an toàn sinh thực phẩm cảu người tiêu dùng số tỉnh người Việt Nam Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Phong Trần Thị Thu Thảo có số cách biệt so kết qủa nghiên cứu nhóm Cho biết nguồn tin từ ti vi 78,6%, báo chí 30,4%, bạn bè 31,1% [6] Có sai khác lớn giữ hai nghiên cứu nguồn tin từ bạn bè, báo chí Có thể người dân nơi khảo sát thích nghe nhiều thơng tin từ tivi hơn, tiện lợi, có sẵn đở tốn thời gian Quỷ thời gian hạn hẹp, nên nhận thơng tin trực tiếp từ bạn bè, hay đọc qua báo chí Đánh giá chung người dân thông tin VSATTP cho thấy Chỉ phân cho gần nguồn thông tin vừa đủ (57%) Có phân hóa nhận thức người dân lượng thông tin cung cấp Dù sống địa bàn có nhu cầu tiếp nhận thơng tin khác Còn lại số cho q nhiều 44 (21,5%), nhận xét (14%) Dù có nhiều đánh giá lượng thơng tin cung cấp, xong hầu hết người dân đánh gía kiến thức đước truyền thông thiết thực (91,4%) cho học Nhận xét: chất lượng, tính thiết thực thơng tin phụ thuộc nội dung thơng tin Trong nghiên cứu, nhóm khảo sát nguồn thơng tin người dân thích nghe Kết quả, đa số người dân thích nghe thơng tin từ truyền hình chiếm 81,7 % người khảo sát Phù hợp với tỉ lệ tiếp cận thông tin nhiều từ tivi Đặc biệt khơng có trả lời thích nghe thơng tin truyền xã, cho thấy hệ thống truyền thông xã chưa phát huy hiệu qủa hoạt động tuyên truyền 4.3 Thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm Kết nghiên cứu điều kiện vệ sinh khu bếp cho thấy có 85,7% có khu bếp riêng, với khoảng 89,3% khu bếp có tình trạng khu bếp Với dụng cụ để chế biến bảo quản thực phẩm có 98,8% hộ dân sử dụng tủ lạnh, 76,2% có sử dụng lồng bàn, 88,1% có nơi để bát hợp vệ sinh, 86,9% có sử dụng thớt chế biến thực phẩm, 96,4% có sử dụng nước rửa bát, 36,9% thùng đựng rác có nắp, 88,1% có hệ thống nước khơ ráo, 61,9% có xà phòng rửa tay khăn lau tay dành riêng để lau rửa trước sau chế biến thực phẩm Các tỷ lệ cao khu vực phường Lê Bình nằm vùng nội thành phố Cần Thơ, có đời sống, thu nhập người dân cao nên điều kiện sinh hoạt đầy đủ trình độ dân trí cao nên vấn đề thực hành VSATTP quan tâm nhiều Một nghiên cứu Nguyễn Minh Hùng (2013) Rạch Giá- Kiên Giang cho thấy đa phần tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trên: 25,3% có tủ lạnh, 93% có giá để bát, 25,8% có thớt chế biến, 93% sử dụng nước rửa bát, 12,3% thùng rác có nắp đậy, 66,5% hệ thống nước khơ [1] Qua đây, cho thấy vùng kinh tế có ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, thực hành VSATTP người dân 45 KẾT LUẬN Kiến thức về VSATTP của người nội trợ: - Lựa chọn thực phẩm:  Lựa chọn nơi mua thực phẩm: 78,1% chọn nơi tin cậy rõ địa  Kiến thức lựa chọn thực phẩm tươi sống: 56,3% lựa chọn thịt có màu hồng đỏ sáng; 80,2% lựa chọn cá sống; 75% lựa chọn rau tươi non; 57,3% NNT lo ngại mua phải thực phẩm hóa chất bảo quản, thuốc  Kiến thức mua thực phẩm chín: 42,7% NNT khơng mua thực phẩm chín ăn ngay; 38,18% sợ có phẩm màu phụ gia độc hại thực phẩm chín 35,4% chọn việc nơi bán thực phẩm chín cần có giá kê cao có tủ che đậy  Kiến thức mua thực phẩm đóng hộp: 46,9% NTD khơng mua thực phẩm đóng hộp; 72,55% thường xem nhãn mác trước mua thực phẩm đóng hộp; 79,2% muốn tối thiểu phải có thông tin hạn sử dụng đồ hộp  Kiến thức lựa chọn mua thực phẩm: 62,5% NTD cho chất lượng an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến định mua thực phẩm; 32,3% NTD nghĩ tránh thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh 94,8% NTD định không mua thực phẩm nghi ngờ khơng an tồn - Chế biến thực phẩm:  99% NNT sử dụng nước máy để nấu ăn 100% đủ cho việc sử dụng  Kiến thức vệ sinh cá nhân ăn uống: 87,5% NNT thường xuyên rửa tay xà phòng trước sau chế biến sau vệ sinh, 72,9% thường xuyên rửa tay xà phòng trước ăn  Kiến thức chế biến bảo quản thực phẩm: 45,8% cho làm thực phẩm bị nhiễm bẩn trình chế biến bảo quản 59,09% NTD cho rửa thực phẩm không 52,1% NNT rửa rau lần trước ăn chế biến,70% rửa xô chậu, 89,6% NNT dùng thớt riêng cho chế biến thực phẩm - Khâu bảo quản sử dụng thực phẩm: 46  78,1% NNT có sử dụng lồng bàn đậy thực phẩm, 96,9% hâm nóng lại thức ăn thừa trước ăn  91,49% có sử dụng tủ lạnh bảo quản thực phẩm, 84,04% để loại thực phẩm sống chín khác ngăn tủ lạnh 96,81% bọc kín thực phẩm để vào tủ lạnh  52,1% thường đun lại thực phẩm chế biến sẵn ăn - Sự tiếp nhận thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm:  96,9% người dân có nghe thơng tin VSATTP, 89,25% tiếp nhận thông tin qua tivi  91,40% đối tượng cho thông tin VSATTP thiết thực với họ 81,72% thích nghe thơng tin VSATTP qua truyền hình Thực hành vệ sinh an tồn thực phẩm: Kết nghiên cứu điều kiện vệ sinh khu bếp cho thấy có 85,7% có khu bếp riêng, với khoảng 89,3% khu bếp có tình trạng khu bếp sạch, 88,1% có hệ thống nước khơ Dụng cụ để chế biến, bảo quản thực phẩm có 98,8% hộ dân sử dụng tủ lạnh, 76,2% có sử dụng lồng bàn, 88,1% có nơi để bát hợp vệ sinh, 86,9% có sử dụng thớt chế biến thực phẩm, 96,4% có sử dụng nước rửa bát, 36,9% thùng đựng rác có nắp, 61,9% có xà phòng rửa tay khăn lau tay dành riêng để lau rửa trước sau chế biến thực phẩm 47 KIẾN NGHỊ Đối với Trạm Y Tế Tăng cường tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân TYT với nội dung sinh động, dễ hiểu như: - Cách chọn thịt, cá, rau… - Không mua thực phẩm ôi thiu, bị bệnh, nhiễm vi khuẩn độc hại hay chứa chất độc tự nhiên - Khi mua thực phẩm chín khơng nên mua thực phẩm để lâu ngày - Trong trình chế biến, bảo quản cần phải cách để thực phẩm không bị nhiễm bẩn Khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, đảm bảo chất lượng Đối với UBND Tăng cường tuyên truyền VSATTP từ cán y tế, loa truyền xã phường Cần bổ sung thêm vấn đề: - Các qui định nhà nước VSATTP - Các kiến thức VSATTP, chế biến bảo quản thực phẩm Siết chặt quản lý, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đột xuất an toàn thực phẩm Tăng cường kinh phí cho địa phương để kiểm nghiệm, kiểm tra xử lý tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn Phải đầu tư thêm nhân lực vật lực cho công tác quản lý, đào tạo cán Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Hùng (2013), “Nghiên cứu tình hình VSATTP NTD 04 phường trọng điểm thuộc thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang năm 2013” – Luận văn chuyên khoa cấp I Y Tế Công Cộng Lê Long Hồ (2013) “Nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng xã Trường Long huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ” - Luận văn cử nhân Y Tế Công Cộng Phạm Văn Lực, Hồ Văn Son (2012): “Kiến thức yếu tố liên quan đến kiến thức ATVSTP người nội trợ huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang” Tô Văn Lành, Phạm Thị Tâm (2009) “Nghiên cứu kiến thức-thực hành người tiêu dùng Vệ sinh an toàn thực phẩm huyện Cái Đước, tỉnh Cà Mau 2009” - Luận văn chuyên khoa cấp I Y Tế Công Cộng Huỳnh Thị Phương, Huỳnh Thị Lê, Phạm Văn Luân, Phan Thanh Trẻ (2009), “Nghiên cứu nhận thức VSATTP người dân thực phẩm tiêu dùng hàng ngày địa bàn tỉnh Bến Tre”, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 5-2009 Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Thu Thảo (2011): “Đánh giá kiến thức kiến thức an toàn sinh thực phẩm cuả người tiêu dùng mốt số tỉnh người Việt Nam năm 2011”, Y Học Thực Hành số 5- 2012 Trần Đỗ Thanh Phong (2014), “Nghiên cứu kiến thức thực hành NTD VSATTP phường Châu Văn Liêm, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ năm 2013” – Luận văn cử nhân Y Tế Công Cộng Sở Y tế tỉnh An Giang (2010), “Báo cáo công tác đảm bảo ATVSTP năm 2009”, Hội nghị tổng kết công tác bảo đảm VSATTP năm 2009 triển khai kế hoạch tháng hành động “Vì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm” năm 2010, trang 1-5 Trạm y tế phường Lê Bình 10 Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí: Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2016, 28/06/2016, Mục 13 Về tình hình dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm 49 11 Từ Quốc Tuấn (2010), “Nghiên cứu kiến thưc, thái độ, thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người kinh doanh người tiêu dùng thực phẩm tỉnh An Giang năm 2009”, Luận án chuyên khoa cấp II, trang 1522, trang 57-71 12 Đặng Thanh Tấn (2012), “Khảo sát tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm hộ gia đình xã Hàm Ninh, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, năm 2010” – Tạp chí Y học 2012 ĐH Y Dược Cần Thơ, số 13 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Nghị định số 12/2003/PL-UBTVQH, ngày 26/07/2003, Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Điều 3, Chương I: Những quy định chung 14 Lê Minh Uy (2007), “Thực trạng kiến thức, thực hành NTD công tác quản lý VSATTP An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), trang 167-170 15 Phạm Quang Quốc Uy (2013), “Nghiên cứu kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm NTD thị xã Châu Đốc – tỉnh An Giang năm 2013”, Luận văn chuyên khoa cấp I Y Tế Công Cộng Trang web: 16 baocantho.com, 26/09/2013 17 “Đông Nam Á đứng đầu giới tỷ lệ ngộ độc thực phẩm”, eva.vn 18 “Điều tra, xử lý khắc phục hậu vụ ngộ độc thực phẩm Bình Dương”, 02/11/2016, vfa.gov.vn 19 http://www.pgdcairang.edu.vn 20 Lê Vân, “351.000 người chết ngộ độc thực phẩm năm”, 4/4/2015, giaoduc.net.vn 21 “Một số vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm”, 27/04/2012, www.vhea.org.vn 22 “Năm 2015 nước xảy 171 vụ ngộ độc thực phẩm”, 15/01/2016, baomoi.com 23 Tin hoạt động Ngành Sở Y Tế Cần Thơ, www.soytecantho.vn 24 “Tăng cường biện pháp kiểm soát ngộ độc thực phẩm địa bàn tỉnh Yên Bái”, 20/11/2016 www.vfa.gov.vn 25 vi.wikipedia.org 50 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng danh sách đối tượng vấn Họ tên STT Địa Ngơ Huỳnh Anh n Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng Nguyễn Thị Duy Anh n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Trần Thị Ánh n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Lê Thị Bé Ba Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Võ Thị Thu Ba 167/6 Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Nguyễn Thị Bé n Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng Trịnh Thị Bích n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Phạm Thị Biết 181 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng Huỳnh Bo n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 10 Nguyễn Hồng Châu n Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng 11 Nguyễn Thị Cẩm Châu 565/2 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 12 Phạm Minh Châu 168/2B n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 13 Nguyễn Thị Diễm 167/1A n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 14 Lê Mỹ Dung 325B Yên Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng 15 Nghiêm Thị Mỹ Dung Yên Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng 16 Phạm Kim Dung n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 17 Trần Trương Thị Mỹ Duy 36/4 Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 18 Nguyễn Thị Dun n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 19 Lê Thị Dững 152/3 Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 20 Nguyễn Thị Hồng Đào n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 21 Đỗ Đạt n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 22 Nguyễn Văn Đen n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 51 23 Lê Xn Điền 165/5, Lê Bình, Q.Cái Răng 24 Hồ Hải Giác Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 25 Phạm Thành Giàu 185A n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 26 Đồn Thị Hà n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 27 Nguyễn Thế Hạnh 167/3A n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 28 Nguyễn Thị Hay 32/3 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 29 Phan Thanh Hằng n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 30 Nguyễn Thị Ngọc Hân n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 31 Nguyễn Ngọc Hiền n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 32 Nguyễn Thị Thu Hồng n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 33 Hồ Thị Huệ 172 Phạm Hùng, Lê Bình, Q.Cái Răng 34 Nguyễn Thị Huệ n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 35 Dương Phát Hùng n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 36 Trần Thị Diễm Hương n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 37 Trần H Kiệt n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 38 Phạm Duy Khương 416 Yên Hạ, Lê Bình, Q.Cái Răng 39 Đặng Ngọc Lan n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 40 Lê Đình Lén 168/5B n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 41 Huỳnh Thị Mỹ Lệ 165/5D n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 42 Trần Ngọc Liễu 167/3B n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 43 Nguyễn Thị Kim Màu n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 44 Trần Cơng Minh 353 n Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng 45 La Muỗi n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 46 Nguyễn Văn Nam n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 47 Hồ Văn Nghĩa n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 52 48 Lưu Văn Ngoa n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 49 Nguyễn Kim Ngọc n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 50 Trương Thị Ngọc Nhi Yên Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng 51 Bùi Thị Tuyết Nhung n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 52 Lâm Tuyết Nhung 169 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 53 Nguyễn Thị Cẩm Nhung Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 54 Nguyễn Thị Nhung Yên Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng 55 Nguyễn Hồng Như Yên Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng 56 Nguyễn Thị Huỳnh Như 435 Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 57 Nguyễn Thị Pha n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 58 Nguyễn Đình Phúc n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 59 Trần Thị Phúc n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 60 Nguyễn Kim Phụng n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 61 Đào Thanh Phương 52/1 Yên Thuận, Lê Bình, Q.Cái Răng 62 Lê Thị Hồng Phương n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 63 Từ Mỹ Phương n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 64 Trần Thị Diễm Phương 32/5G n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 65 Trần Thị Sáng n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 66 Phùng Văn Tám n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 67 Hồ Thanh Tâm n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 68 Trần Bích Tiên n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 69 Nguyễn Thị Việt Tố n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 70 Nguyễn Mỹ Tuấn n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 71 Huỳnh Thúy Tuyền n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 72 Huỳnh Thị Tuyết 36/3 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 53 73 Nguyễn Thị Tha n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 74 Nguyễn Văn Thạch n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 75 Bùi Đức Thành 167C, Lê Bình, Q.Cái Răng Yên Hòa 76 Lê Thanh Thảo Yên Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 77 Triệu Quỳnh Như Thảo n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 78 Trần Thị Thắm Yên Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng 79 Lê Thị Thất Đường Chính Trị, Lê Bình, Q.Cái Răng 80 Nguyễn Thị Thoa 168/9 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 81 Nguyễn Kiều Thu Yên Thuân, Lê Bình, Q.Cái Răng 82 Nguyễn Thị Thu n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 83 Võ Thị Hồi Thu n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 84 Nguyễn Thị Thủy n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 85 Huỳnh Kim Thúy 169/5D n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 86 Nguyễn Thị Thúy QL1A, Lê Bình, Q.Cái Răng 87 Nguyễn Thị Thúy n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 88 Phạm Thị Thúy n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 89 Nguyễn Ngọc Trầm 327A Hàng Xồi, Lê Bình, Q.Cái Răng 90 Huỳnh Ngun Ngọc Trân n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 91 Lưu Thế Trung 163/1 n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 92 Nguyễn Thị Thu Vân n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 93 Trần Thị Thu Vân n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 94 Trần Thị Vân n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 95 Huỳnh Nguyễn Thúy Vy 310 Yên Trung, Lê Bình, Q.Cái Răng 96 Nguyễn Thị Xinh n Hòa, Lê Bình, Q.Cái Răng 54 Phụ lục Các hình ảnh đợt thực tập cộng đồng Hình ảnh nhóm 13 trạm Y Tế Lê Bình, Quận Cái Răng, Tp Cần Thơ Hình ảnh bạn vấn, điều tra hộ gia đình 55 Hình ảnh bạn vấn, điều tra hộ gia đình 56 Hình ảnh bạn khảo sát khu bếp hộ dân

Ngày đăng: 30/10/2019, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan