Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG I SINH VIÊN BSĐK KHÓA 40 Đề tài: Điều tra kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Thời gian: 5/12/2016 – 17/12/2016 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hằng Nhóm sinh viên: 74 – YH40 Trần Đình Bảo Phan Nguyễn Huỳnh Trân Nguyễn Hồng Phúc Nguyễn Thị Thảo Quyên Nguyễn Thanh Thảo Huỳnh Minh Triết Lê Thanh Nguyên Nguyễn Ngọc Kiều Oanh Nguyễn Thị Ngọc Trân 10 Huỳnh Tuấn Anh 11 Nguyễn Trung Quốc Huy 12 Hồ Minh Thiện 1453010740 1453010894 1453010762 1453010763 1453010766 1453010772 1453010756 1453010879 1453010771 1453010739 1453010749 1453010768 CẦN THƠ, 2016 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 LỜI NGỎ Đầu tiên, chúng em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu,q thầy trường cố gắng tạo điều kiện để chúng em có mơi trường vừa học tập vừa tham quan tiếp xúc với thực tế, cọ xác cộng đồng, để hiểu thêm sâu sắc sống học hỏi điều mà chúng em chưa biết Chúng em từ người non nớt chưa rời xa cha mẹ chưa hiểu biết nhiều vấn đề phức tạp sống, xã hội Nhờ chuyến chúng em biết sống thật phức tạp vất vả, sống mưu sinh mà trước chúng em nghĩ thật đơn giản Biết quý trọng giá trị người giá trị sống Đồng thời, chúng em cám ơn Trạm y tế, cô cộng tác viên tập thể hộ gia đình nhiệt tình tạo điều kiện khơng khí ấm áp để chúng em hồn thành báo cáo, thêm tự tin chập chững bước vào đời Đó kinh nghiệm kỹ tiếp sức cho chúng em tiếp đường sau này, dù vất vả, chông gai Cuối lời, chúng em xin thành thật biết ơn chúc thầy cô, cô anh chị xã dồi sức khỏe thành cơng sống có Tết vui vẻ đầy ý nghĩa YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm Thế Giới Việt Nam .3 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm .5 1.2.1 Cách chọn loại thực phẩm 1.2.2 Cách bảo quản 1.3 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm theo khuyến nghị Bộ Y tế .6 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .8 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Nội dung nghiên cứu: .8 2.2.2 Phương pháp, nội dung công cụ thu thập liệu: 10 2.2.3 Cách xử lý phân tích số liệu: 10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mô tả tình hình đặc điểm xã Đơng Phước: 11 3.1.1 Lĩnh vực kinh tế: .11 3.1.2 Lĩnh vực Văn hóa- Xã hội mơi trường: 12 3.1.3 Quốc phòng- An ninh: .14 3.1.4 Nhận xét, đánh giá: 14 3.1.5 Phương hướng phát triển: .15 3.2 Đặc điểm hộ gia đình điều tra 15 3.3 Kiến thứ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người vấn .17 3.3.1 Việc lựa chọn thực phẩm: 17 3.3.2 Quá trình chế biến thực phẩm 22 3.3.3 Khâu bảo quản sử dụng thực phẩm .25 3.3.4 Sự tiếp nhận thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm .26 3.3.4 Quan sát khu bếp hộ gia đình vấn 28 Chương 4: BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc thực phẩm hay gọi tên thông dụng ngộ độc thức ăn hay trúng thực biểu bệnh lý xuất sau ăn, uống tượng người bị trúng độc, ngộ độc ăn, uống phải loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây ngộ độc thức ăn bị biến chất, thiu, có chất bảo quản, phụ gia coi bệnh truyền qua thực phẩm, kết việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm Thực phẩm nhu cầu thiết yếu cho tồn người tiêu dùng Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao người vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) trở nên báo động hết An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi NĐTP bệnh thực phẩm chất lượng gây không gây ảnh hưởng trưc tiếp đến sức khỏe, sống người mà gây thiệt hại kinh tế gia đình kinh tế quốc gia Sử dụng loại thực phẩm khơng an tồn, người tiêu dùng phải trả giá đắc sức khỏe mình, chí tính mạng bị NĐTP Và thực phẩm nguyên nhân mầm mống gây tiêu chảy bệnh ung thư quái ác ngày tích tụ chờ bộc phát Trên Thế giới tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) gia tăng kéo theo bệnh ung thư ác tính ngày hồnh hành Theo kết nghiên cứu WHO:” Châu Phi, Đông Nam Á khu vực có tỉ lệ người ngộ độc cao Trong đó, trẻ em tuổi chiếm tới 40% ca mắc bệnh 30% trường hợp ca tử vong ngộ độc thực phẩm” Tiến sĩ Kazuaki Miyagishima, Cục trưởng Cục an toàn thực phẩm bệnh động WHO cho biết: "Báo cáo mà cơng bố ước tính, số thực tế chắn cao nhiều" Theo WHO, loại thực phẩm không đạt chuẩn vệ sinh an toàn sinh học gây bệnh nhiễm khuẩn Salmonella, loại virus, ký sinh trùng, loại độc tố, hóa chất Các triệu chứng thường gặp bị ngộ độc thực phẩm buồn nôn, nôn mửa tiêu chảy Ngồi ra, thực phẩm độc hại gây bệnh ung thư, suy gan, suy thận, rối loạn hệ thần kinh, động kinh viêm khớp Tại Việt Nam nhiều vụ ngộ độc thực phẩm hay xảy ra, đặc biệt ngộ độc tập thể, rơi nhiều vào đối tượng công nhân (khi ăn, uống bếp ăn tập thể khơng đảm bảo vệ sinh, an tồn chất lượng thực phẩm) Bên cạnh đó, người trồng rau hay sử dụng bừa bãi hoá chất bảo vệ thực vật loại thuốc cấm, thuốc có độ độc cao, thuốc danh mục phép sử dụng YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 để phun trừ loại sâu bệnh loại rau quả, tiêm thuốc kích thích cho mau chín, ngâm ủ giá đỗ hóa chất tăng trưởng độc hại…đã làm tích luỹ dư lượng nitrat lớn tồn dư rau, củ, Ngoài ra, nhiều người trồng rau dùng nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại nặng vi sinh vật gây bệnh rau cao nhiều so với qui định Bộ Y tế… Đó ngun nhân làm phát sinh bệnh cấp tính, mầm mống gây nhiều loại bệnh đặc biệt nguy hiểm Theo thống kê năm 2008, năm Việt Nam có khoảng 250- 500 ca ngộ độc thực phẩm với 7.000 - 10.000 nạn nhân 100 - 200 ca tử vong Nhà nước Việt Nam tỷ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm điều tra tìm ngun nhân Tiền thuốc men viện phí cho nạn nhân ngộ độc vi sinh vật tốn chừng 300.000 – 500.000 đồng, ngộ độc hóa chất (thuốc trừ sâu, phẩm màu…) từ – triệu đồng, chi phí bệnh viện phải chịu lớn nhiều Những nhân tố chịu trách nhiệm xuất tái xuất ngộ độc thực phẩm bao gồm như: quản lý chi cục bảo vệ ATVSTP lỏng lẻo, ý thức người dân trình sản xuất lựa chọn tiêu dùng thực phẩm, sinh sôi nảy nở vô đáng sợ loại vi sinh vật gây bệnh, loại hóa chất độc hại ngày sử dụng cách vô ý thức Việc đưa vấn đề tài lên hàng đầu làm cho việc sản xuất thực phẩm vệ sinh ngày nhiều Điều đồng nghĩa với việc bệnh ung thư ngày gia tăng cách đáng nguy Dịch tễ học Tình hình dịch tễ trở nên tồi tệ thêm thất bại hệ thống Cục an tồn thực phẩm việc trì kiểm sốt gia tăng thực phẩm an toàn Mục tiêu học tập: Nhận thấy nguy hiểm vấn đề ngộ độc thực phẩm, chúng tơi tiến hành điều tra kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người dân khu vực xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang cách sử dụng câu hỏi soạn sẵn, phương pháp vấn người dân hộ gia đình (người nội trợ người từ 20 tuổi trở lên đại diện gia đình) xử lý, phân tích số liệu, viết báo cáo trình bày kết việc thực hành cộng đồng Kết khảo sát làm sở cho việc lập kế hoạch nâng cao sức khỏe nhân dân xã, huyện” YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm Thế Giới Việt Nam Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh lý xuất sau ăn, uống thực phẩm nhiễm bẩn, tác động loại vinh si vật, virut, kí sinh trùng gây NĐTP vấn đề người quan tâm hàng đầu nguyên nhân gây bệnh từ tiêu chảy đến bệnh ung thư quái ác cướp hàng triệu triệu sinh mạng người giới nói chung Việt Nam nói riêng Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm giới Hầu giới phải đối mặt với vấn đề thực phẩm an toàn ngộ độc thực phẩm gia tăng đặc biệt, tình trạng xảy nhiều khu vực châu Phi Đơng Nam Á Trung bình năm Đơng Nam Á có khoảng 150 triệu người mắc bệnh liên quan đến thực phẩm độc hại, có 50.000 ca tử vong, phần lớn trẻ em Theo báo cáo sơ tác hại thực phẩm bẩn gây sức khỏe người Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, năm giới có khoảng 600 triệu người (chiếm 10% dân số giới) mắc bệnh liên quan đến thực phẩm độc hại, có 420.000 ca tử vong Điều đáng nói, 1/3 số trẻ em tuổi Ngoài ra, nước phát triển Hoa Kỳ, Pháp, Anh gia tăng vấn đề Theo thống kê, năm, ước tính Hoa Kỳ xảy 76 triệu ca ngộ độc thực phẩm (26 nghìn ca/100 nghìn dân), triệu ca xảy Anh (3.400 ca/100 nghìn dân) 75 nghìn ca Pháp (1.220 ca/100 nghìn dân) YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam Ở Việt Nam ta nói riêng, tình hình VSATTP tạo nhiều lo lắng cho người dân Thực tế, nhiều kiện việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng, hóa chất cấm dùng, … ngày gia tăng ảnh hưởng xấu đến thị trường xuất tiêu dùng nước Điển việc người trồng rau hay sử dụng bừa bãi hóa chất bảo vệ thực vật loại thuốc cấm, thuốc có độ độc cao, tiêm thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc kích thích cho mau chín, ngâm ủ giá đỗ hóa chất độc hại, … làm tích lũy dư lượng nitrat lớn tồn dư rau, củ, quả, … Thêm vào đó, việc NĐTP nhà ăn tập thể nhiều cơng ty, xí nghiệp, trường học xảy ngày nhiều nước Tiếp vụ dịch cúm gia cầm tái phát, bệnh heo tai xanh, nhiều thông tin liên tục VSATTP vài nước giới số địa phương nước làm bùng lên lo âu người dân vấn đề Theo thống kê Bộ y tế, từ năm 2004-2009 có 1058 vụ nhiễm độc thực phẩm, trung bình 176,3 vụ/năm., số lượng bị nhiễm độc thực phẩm 5302 người/năm Năm 2009 có 152 vụ NĐTP với 5212 người mắc 31 người tử vong Năm 2010, nước xảy 175 vụ ngộ độc làm 5664 người mắc 42 trường hợp tử vong Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ NĐTP với 4.965 người mắc 23 trường hợp tử vong, so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ (11,4%), số mắc giảm 237 người (4,6%) số tử vong giảm 19 người (45,2%) Nhìn chung năm qua, tình hình ngộc độc thực phẩm có chiều hướng giảm Cơng tác kiểm nghiệm ATTP, đến có 42 tỉnh, thành phố có phòng kiểm nghiệm cơng nhận ISO 17025, 15 địa phương triển khai xây dựng Đạt kết hệ thống pháp luật ATTP xây dựng ban hành tương đối đồng Đặc biệt, lần lĩnh vực ATTP có Nghị định xử phạt vi phạm hành riêng với mức phạt tăng lên nhiều Về công tác thanh, kiểm tra, năm 2015 nước tiến hành thanh, kiểm tra 2,6 triệu lượt sở thực phẩm, số sở vi phạm chiếm khoảng 20%, số tiền phạt khoảng 99,6 tỷ đồng Ngoài ra, cơng khai tên, địa sở vi phạm để người dân biết Mặc dù có quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 đảm bảo ATTP, quy chế điều NĐTP việc tuân thủ quy định chưa nghiêm túc Ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm sức khỏe cộng đồng chưa cao Gần số vấn đề liên quan đến quản lý ATVSTP, khác biệt kết phân tích, kiểm tra chất lượng sản phẩm gây khơng khó khăn tạo thêm lo lắng cho người tiêu dùng lẻ xuất tình trạng nhà sản xuất, kinh doanh mặt hàng trái phép hối lộ đơn vị điều tra để tiếp tục kinh doanh mà chạy theo lợi nhuận Vấn đề đặt làm để quản lý tốt vụ việc kiểm tra xác chất lượng sản phẩm không nhiễm vi sinh vật, khơng nhiễm hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, truy cứu trách nhiệm chủ thể gây NĐTP, nhằm nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng đóng góp tích cực góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.2 Đặc điểm vệ sinh loại thực phẩm 1.2.1 Cách chọn loại thực phẩm a Chọn thịt sản phẩm từ động vật - Chọn thịt, cá, hải sản: Trước tiên cần tìm hiểu nguồn gốc cung cấp thịt hay người kinh doanh bn bán + Thịt heo có màu sáng hồng màu đỏ tươi thịt bò; thớ thịt săn +Với thịt gà: da gà có màu trắng ngà vàng nhẹ + Với cá, hải sản, tốt mua loại sống + Tơm tép tươi có vỏ sáng, cứng dai, trơn láng + Cua ghẹ cần có độ chắc; lật ngửa cua, dùng ngón tay ấn mạnh thấy yếm cua cứng khơng bị lún xuống Nên lưu ý: +Nếu thịt có màu sẫm, có vết bầm nốt đám xuất huyết da khơng nên mua dấu hiệu nghi thịt gia súc, gia cầm chết mắc bệnh nhuộm màu + Khơng nên mua thịt có màu nhợt nhạt có bọc trắng thớ thịt, thịt lợn khơng nên mua thịt mỡ có màu vàng mùi khét - Đối với trứng: Khi mua nên chọn vỏ sạch, màu tươi sáng, vỏ dày không nứt vỡ, cầm trứng đưa lên gần tai lắc nhẹ không nghe thấy tiếng kêu trứng tươi, Trước chế biến, để biết trứng dùng khơng ngâm trứng vào nước, thấy trứng chìm trứng tươi, trứng lơ lửng nước trứng khơng tươi Nếu trứng hẳn lên mặt nước khơng nên sử dụng để chế biến thức ăn b Cách chọn rau, củ YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 - Đối với rau tươi: Nên chọn rau có màu tươi sáng khơng héo úa, dập nát, khơng dính bẩn Đối với số loại rau ăn không nên chọn rau có bề mặt nhẵn bóng, xanh mướt sản phẩm sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau bề mặt - Đối với loại rau dạng củ, nên chọn loại củ trơn nhẵn, da căng, không bị dập nát, màu sắc củ phải đồng nhất, không nên chọn mua loại củ mọc mầm ảnh hưởng đến tiêu hóa - Tránh mua loại rau gọt vỏ, xắt sẵn, ngâm nước ngồi nguồn nước ngâm khơng bảo đảm vệ sinh chứa hóa chất độc hại, vitamin rau bị hòa tan nước ngâm c Chọn mua loại đồ hộp, đóng gói, nước uống đóng lon, đóng chai: - Sản phẩm có bao bì ngun vẹn, nhãn rõ ràng, không bị rách, nhàu nát - Bán nơi đảm bảo vệ sinh, hạn sử dụng xa tốt - Không nên mua đồ hộp, lon bị phồng đáy, gỉ sét, móp méo, mí bị hở, rỉ nước 1.2.2 Cách bảo quản - Gói thực phẩm: Chia thực phẩm thành phần phù hợp với dự tính sử dụng, tốt cho vào hộp có nắp đậy để dự trữ Nếu dùng bao, nên để thực phẩm lớp bao, đặc biệt với loại cần dự trữ ngăn đá - Làm tủ lạnh: Thực phẩm dùng ngày Tết nhiều, có ăn đòi hỏi quy trình bảo quản tốt đạt an toàn vệ sinh sử dụng Vì vậy, cần làm vệ sinh tủ lạnh thật kỹ trước dự trữ thực phẩm dùng ngày Tết, chí bỏ hẳn để tủ lạnh lâu - Sắp xếp thực phẩm: Tùy loại thực phẩm mà chọn ngăn bảo quản Theo đó, ngăn đơng để làm nước đá, bảo quản thực phẩm cần kết đông thịt, cá thực phẩm đông lạnh sẵn mua Ngăn lạnh dùng để bảo quản thực phẩm thông thường rau, quả, trứng, sữa thức ăn nấu chín Mặt khác, ngăn lạnh cần phân chia cho thực phẩm chín, thực phẩm sống, rau phải để riêng biệt 1.3 Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm theo khuyến nghị Bộ Y tế Theo Cục an toàn thực phẩm (Bộ Y tế), để giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm, bạn nên ý 10 nguyên tắc WHO công bố đây: - Nguyên tắc 1: Lựa chọn thực phẩm tươi, sạch, an toàn - Nguyên tắc 2: Thực “ăn chín, uống chín” Ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ tươi trước sử dụng - Nguyên tắc 3: Ăn thức ăn vừa nấu chín - Nguyên tắc 4: Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn sau nấu chín - Nguyên tắc 5: Đun kỹ lại thức ăn cũ trước sử dụng YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 - Nguyên tắc 6: Không để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín, khơng dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm sống chín - Nguyên tắc 7: Rửa tay trước chế biến thực phẩm, đặc biệt sau vệ sinh tiếp xúc với nguồn dễ ô nhiễm khác - Nguyên tắc 8: Bảo đảm dụng cụ, nơi chế biến thực phẩm phải khô ráo, gọn gàng, sẽ, hợp vệ sinh - Nguyên tắc 9: Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, hỏng mốc, hạn - Nguyên tắc 10: Dùng nguồn nước sạch, an toàn chế biến thực phẩm YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 số lần rửa rau 40.00% 37.50% 33.33% 35.00% 30.00% 26.04% 25.00% số lần rửa rau 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 3.13% lần lần lần >3 lần Biểu đồ thể số lần rửa rau người vấn Trong cách rửa rau theo khảo sát, rửa xơ chậu chiếm tỉ lệ 89,58% lại vòi nước chảy 10,42% Sự chênh lệch lớn cho thấy phổ biến cách rủa rau xô chậu người dân nơi * Số lượng thớt dùng chế biến Biện pháp hầu hết người chon dung thớt, cho chế biến thực phẩm sống cho chế biến thực phẩm chín chiếm 83,33% lại dùng chung 3.3.3 Khâu bảo quản sử dụng thực phẩm * Cách xử lý thức ăn thừa sau bữa ăn Thức đun lại chiếm phần lớn tỉ lệ 61,46% lại khơng đun lại * Hâm nóng thức ăn trước bữa ăn, sử dụng lồng bàn tủ lạnh Bảng thống kê số liệu hâm nóng thức ăn trước ăn, sử dụng lồng bàn tủ lạnh Có Khơng Hâm nóng lại trước ăn thức ăn thừa 83 người 86.46% 13 người 13.54% Sử dụng lồng bàn để đậy thức ăn 79 người 82.29% 17 người 17.71% Gia đình có tủ lạnh 67 người 69.79% 29 người 30.21% Nhận xét Nhìn vào bảng thống kê ta thấy phần lớn có hâm nóng thức ăn trước ăn chiếm tỉ lệ 86,46%, có sử dụng lồng bàn chiếm tỉ lệ 82,29% , có sử dụng tủ lạnh 69,79% Cho thấy phần bảo quản thức ăn người dân quan tâm 28 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Trong trường hợp có sử dụng tủ lạnh Tủ lạnh dùng để bảo quản chiếm tỉ lệ cao 88,06% lại không dùng bảo quản Bảo quản thức ăn hai loại thức nhiều chiếm tỉ lệ 71,64% , kế để thức ăn sống 23,88% phần chiếm tỉ lệ thấp lại để thức ăn chín Nếu để hai loại thức ăn sống chín số người có tủ lạnh chọn để ngăn nhiều chiếm tỉ lệ 86,57% để không làm lẫn lộn thực phẩm với Khi để thực phẩm vào tủ lạnh tránh tình trạng bay bóc mùi, đổ,…nên phần lớn người chọn bọc kín thực phẩm chiếm tỉ lệ 97,01% , lại khơng bọc kín thực phẩm * Thói quen truyền thống ăn tái, cá gỏi tiết canh Mặc dù truyền thống, khối thời người dân đất Việt, tính độc hại theo thời đại nên phần lớn chiếm 95,83% người khơng sử dụng để bảo vệ sức khoẻ Bện canh mặc tích cực số người kiên trì sử dụng chiếm tỉ lê 4,17% * Thói quen thường làm mua thực phẩm chế biến sẵn 29.17% 38.54% ăn đun lại ăn khác 32.29% Biểu đồ thể thói quen mua thực phẩm chế biến sẵn Nhận xét: Ở vấn đề người vấn có nhiều câu trả lời khác , phần khác chiếm tỉ lê cao 38,54% bao gồm: chế biến lại ăn, không mua Kế đến đun lại ăn 32,29% ,và lại cho ăn sau mua 3.3.4 Sự tiếp nhận thông tin vệ sinh an tồn thực phẩm * Được nghe thơng tin vệ sinh an toàn thực phẩm 29 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Có 90 người chọn có (tỉ lệ chọn 93,75%) Có người lựa chọn không (tỉ lệ chọn 6,35%) Trong số người lựa chon có Phương tiện truyền thơng mà họ nhận nhiều ti vi 85 người chọn (tỉ lệ chọn 94,44%), kế la đài 24 người chọn (tỉ lệ chon 26,67%), thấp phương tiện chọn có câu hỏi cán y từ địa phương có người chọn (tỉ lệ chọn 7,78%) Ngồi có người tiếp nhận từ phương tiện khác như: mạng internet Thông tin an toàn vệ sinh thực phẩm phương tiện truyền thông đại chúng số đông người cho vừa đủ chiếm 48,89%, nhiều 37,78%, thấp không rõ 2,22% 11.11% 2.22% 37.78% nhiều vừa đủ q khơng rõ 48.89% Biểu đồ thể thái độ người Thiết thực thông tin đối tượng: 82 người cho có, thấp người cho khơng rõ lại không Những thông tin đối tượng đề nghị tăng cường: Có nhiều vần đề người đề nghị phải tăng cường , đó: Cao cách chọn mua thực phẩm đảm bảo vệ sinh có 44 người chọn (tỉ lệ chọn 48,89%) Kế đến kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm có 34 người chọn chiếm (tỉ lệ chon 37,78%) Cuối yêu cầu chiếm tỉ lệ thấp nêu câu hỏi quy định nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm có người chọn (tỉ lệ chọn 5,56%) Ngồi có người có kiến nghị khác như: 30 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Cho thấy việc nhu cầu tăng cường truyền thơng người đòi hỏi cao Những kênh cung cấp kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm mà người vấn thích Khơng có xa lạ, kênh họ ưa chuộng truyền hình với hình ảnh lơi cuống, hấp dẫn có 82 người chọn (tỉ lệ chọn 91,11%) Và thấp đài truyền xã khơng ưa chuộng Ngồi có khác đề cập đến như: mạng internet; cán y tế, điên thoại, tivi 3.3.4 Quan sát khu bếp hộ gia đình vấn Trong 96 họ gia đình vấn có 95 hộ cho vào tham quan có hộ vấn đề khách quan nên khơng thể vào *Quan sát có khu bếp riêng; tủ lạnh; lồng bàn; nước rửa bát đĩa; nắp thùng đựng rác; xà phòng rửa tay, khăng lau tay dành riêng để lau rửa trước sau chế biến thực phẩm Bảng thống kê khu bếp riêng tủ lạnh lồng bàn nơi để bát thớt chế biến nước rửa bát thùng đựng rác có nắp tình trạng vệ sinh khu bếp hệ thống thoát nước xà phòng rửa tay, khăn lau tay Có tần số (người) 84 65 82 93 18 93 48 tỉ lệ (%) 88,42 68,42 86,32 97,89 18,95 97,89 50,53 83 84 87,37 88,42 81 85,2 Không tần số tỉ lệ (người) (%) 11 11,58 30 31,58 13 13,68 2,11 77 81,05 2,11 47 49,47 12 11 12,63 11,58 14 14,7 Theo bảng thống kê ta đánh giá tình trạng nhà bếp người đầy đủ tiện nghi Có khu bếp riêng chiếm tỉ lệ 88,42% lai khơng Có tủ lạnh chiếm tỉ lệ 68,42% gấp đơi tỉ lệ khơng có Có lồng bàn chiếm tỉ lệ 86,32% tỉ lệ cao so với khơng có Nước rửa bát đĩa có chiếm tỉ lệ 97,89%, khơng có chiếm 2,11% Thùng rác giữ có nắp khơng nắp có nắp chiếm 53,53% tỉ lệ tương đối không cao so với tỉ lệ cao so với khơng có 31 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Có xà phong rửa tay khăn lau tay riêng chế biến chiếm tỉ lệ tương đối cao chiếm 85,26% phần lại khơng * Nơi để bát đĩa Dụng cụ ăn uống bảo quản kỹ có đến 97,89% có giá chạn hợp vệ sinh, bên cạnh 2,11% khơng có nơi hợp vệ sinh *Thớt chế biến :2 thớt chiếm tỉ lệ cao 81,05% so với thớt chiếm 18,95%, tỉ lệ chênh lệch cao 62,1% *Tình trạng khu bếp người quan sát đánh giá Sạch an tồn 87,37, lại bẩn tồn đọng rác, tro than nấu củi… *Hệ thống nước Đánh gia khơ chiếm tỉ lệ 88,42% lai ứ đọng, tình trang địa hình thường gần sơng, mương, ao Chương 4: BÀN LUẬN Qua khảo sát hộ gia đình ấp Đông Sơn, Đông Lợi, Đông Thạnh A, huyện Đông Phước, tỉnh Hậu Giang, kết cho thấy: 4.1 Tình hình chung khu vực nghiên cứu: - Tỉ lệ nam – nữ vấn khu vực 25/75 hay nữ chiếm 75% Có khác biệt nam giới thường bận công việc đồng án nữ giới đa số làm cơng việc nội trợ, nên khả nữ giới chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu phù hợp 32 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 - Tuổi trung bình người vấn phân bố độ tuổi từ 20 tuổi trở lên chiếm nhiều hết độ tuổi 50 (32,29%) - Các hộ gia đình điều tra khu vực tra người Kinh, khơng có người dân tộc thiểu số - Về trình độ học vấn, phần nhiều người dân trình độ học vấn kém, đa số người vấn có trình học vấn cấp (36,46%) cấp (41,67%); trình độ cấp thấp (10,42%) cao (4,50%) Ngun nhân sống khó khăn lúc đó, người dân từ nhỏ bắt đầu làm phụ tiếp gia đình, số học đến cấp đại học làm Một điều đáng mừng đa số người dân biết chữ tất trẻ em đến trường, cha mẹ tạo điều kiện cho học - Về nghề nghiệp, đa số người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp, số khác chăn nuôi, trồng trọt, mua bán nhỏ số nghề khác Hầu hết sống người dân khu vực ổn định, người dân có cơng ăn việc làm, khơng có tình trạng thất nghiệp Đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Kiến thức lựa chọn thực phẩm - Đa số người dân lựa chọn thực phẩm nơi tin cậy, rõ địa 30% ý kiến tiện đâu mua Lý người dân họ tin tưởng vào khu chợ họ mua lâu năm chưa bị vấn đề họ khơng quan tâm việc mua đâu -Lựa chọn thịt (thịt có màu hồng đỏ sáng, khơng có mùi chủ yếu), cá (cá sống), rau (ưu tiên rau tươi non rau vườn), cách mua thực phẩm quan niệm thích mua thực phẩm tươi sống người dân vùng nơng nghiệp Tuy nhiên số người dân khôn biết cách chọn thực phẩm, lý chủ yếu có hộ mua thịt, cá rau siêu thị nên họ không cần phải lo lắng thực phẩm có bị nhiễm bẩn hay không - Về nỗi lo mua thực phẩm tươi sống, đa số người nội trợ sợ đồ ăn bị phun thuốc tăng trưởng, kích thích hay nhiễm thuốc trừ sâu họ phải nên đưa vấn đề đáp: ‘Cũng sợ biết làm sao, ăn đại thơi’ Bên cạnh đó, đề cập, có số hộ mua thực phẩm siêu thị nên họ khơng có nỗi lo mua thực phẩm tươi sống - Khi khảo sát thực phẩm chín ăn gần 70% người dân trả lời khơng mua vùng nơng thơn, người dân thích ăn đồ ăn tự chế biến nên họ quan tâm đến điều kiện vệ sinh nơi bán thực phẩn chín, có họ nghĩ nơi bán nên xa nguồn ô nhiễm, thực phẩm che đậy, người bán mang găng tay, Còn phần nhỏ cơng việc nên họ 33 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 khơng có thời gian để chế biến thức ăn hỏi nỗi lo mua thực phẩm chín ăn đa số họ sợ có phẩm màu phụ da độc hại hay nhiễm bẩn trình chế biến, phần lớn ý kiến cho khơng lo lắng dùng thực phẩm chín ăn Đây vấn đề phổ biến -Phần lớn đối tượng nghiên cứu khơng mua đồ hộp, có mua đa số có xem nhãn mác, chủ yếu hạn sử dụng, ngày sản xuất - Khi hỏi chọn mua thực phẩm cảm quan tránh thực phẩm không đảm bảo vệ sinh không phần lớn người cho tránh Lý họ cảm thấy bất lực trước lượng thông tin nhiều thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm nay, dùng cảm tính kinh nghiệm người nội trợ nghĩ chưa đảm bảo gia đình có bữa ăn sạch, không nhiễm bệnh - Khi khảo sát cách xử lý người dân trước thực phẩm không an tồn có 93,75% người khơng mua khơng góp ý với người bán họ cho có góp ý khơng có chắn họ làm theo Tuy nhiên số người dân chế biến thực phẩm dù biết nhiễm bẩn, họ nói chế biến kỹ lưỡng dùng được, vấn đề ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Kiến thức chế biến thực phẩm - Về nguồn nước sử dụng hộ gia đa số dùng giếng khoang, hộ có nước máy để dùng nhiều người dân dùng nước sơng nước mưa cho sinh hoạt ngày, điều trở ngại lớn người dân sinh sống - Khi hỏi số người có thường xuyên rửa tay xà phòng trước , sau chế biến, sau vệ sinh trước ăn hầu hết thói quen hộ Điều điều đáng mừng chứng tỏ hiệu tuyên truyền trạm Y tế hộ gia đình nông thôn -Hơn 50% đối tượng không quan tâm đến khâu chế biến, bảo quản thực phẩm dễ bị vệ sinh thực phẩm, có đa số cho khâu rửa thực phẩm không không che đậy bị nhiễm bụi, ruồi, gián -Khi rửa rau củ, họ chủ yếu rửa rau lần xô/chậu sau ngâm qua nước muối Cách rửa hạn chế phần lớn tác hại thuốc, hóa chất bảo vệ thực vật -Khi hỏi thớt chế biến thực phẩm, đa số người dân nghiên cứu trả lời dùng hai thớt ba thớt, cho chế biến thực phẩm sống cho chế biến thực phẩm chín Bên cạnh có vài hộ dùng chung thớt có rửa lần dùng 34 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Kiến thức bảo quản sử dụng thực phẩm - Khi điều tra cách xử lý thức ăn thừa sau bữa ăn, phần lớn người dân đun lại sợ thức ăn dễ bị thiu để lâu số ý kiến không đun cho không cần thiết làm thức ăn ngon ăn lại đun không muộn - Khi hỏi thức ăn có hâm nóng trước ăn khơng đa số người hâm lại, chủ yếu thức ăn khơng nguội lạnh khó nuốt - Hầu hộ có lồng bàn để tránh ruồi muỗi vốn có nhiều nơng thơn, hộ khơng có lồng bàn thường để thức ăn vào tủ kín đóng cửa lại -Đối với gia đình có tủ lạnh, đối tượng thường dùng tủ lạnh để thực phẩm sống chín, 80% để hai loại khác ngăn có bọc kín kỹ lưỡng Điều cho thấy ý thức bảo quản thức ăn người dân tốt, biết tách biệt thực phẩm sống chín - Có 95,83% gia đình khơng có thói quen ăn thịt tái, cá gỏi tiết canh Điều ngạc nhiên ăn ưa chuộng nông thôn, chứng tỏ vốn hiểu biết người dân tác hại giun sán thịt tái, cá gỏi tiết canh thức ăn ôi thiu đa số họ khơng ăn nói lên kỹ lưỡng ăn uống đại đa số gia đình cao - Vì tiện lợi nên có hộ dân mua thực phẩm chế biến sẵn, họ đun lại ăn để tạo cảm giác ngon miệng chưa ý thức vấn đề an toàn thực phẩm ăn ngay, điều gây nhiều tác hại xấu đến sức khỏe người dân, trẻ em thường xuyên học thực phẩm chế biến sẵn tiện lợi nhiều học sinh mua Sự tiếp nhận thông tin vệ sinh an toàn thực phẩm -Điều đáng mừng có phần nhỏ hộ gia đình chưa nghe thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm (hơn 90% có nghe) Tuy nhiên, họ chủ yếu tình cờ nghe tivi từ cán y tế loa truyền xã/phường q Điều chứng tỏ việc tiếp nhận thơng tin thụ động - Khi hỏi nhận xét người dân thông tin VSATTP phương tiện thơng tin đại chúng ý kiến đủ nhiều gần thông tin đến với người dân thiết thực Bên cạnh đó, hỏi thơng tin cần tăng cường thông tin cách chọn loại thực phẩm đảm bảo vệ sinh bà nội trợ quan tâm hàng đầu -Tivi phương tiện giải trí phổ biến hầu hết khắp nơi nên ý kiến kênh thông tin cung cấp kiến thức VSATTP mà người dân thích nghe truyền hình chiếm ưu Thực hành quan sát vệ sinh khu bếp: 35 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Đời sống hộ ngày nâng cao nên đa số hộ có khu bếp riêng tủ lạnh Qua quan sát, hộ có có giá, chạn hợp vệ sinh để bát; dụng cụ chế biến ngăn nắp sẽ; có nước rửa bát đĩa, có xà phòng rửa tay khăn lau tay dành riêng để lau rửa trước sau chế biến thực phẩm Tuy nhiên thùng rác có nắp chưa phổ biến nên cao hộ chưa dùng (gần 50% chưa có) Nhìn chung tình trạng vệ sinh khu bếp hộ mà sinh viên quan sát sạch, hệ thống thoát nước khô hợp vệ sinh KẾT LUẬN Theo kết khảo sát hộ gia đình ấp Đơng Sơn, Đông Lợi, Đông Thạnh A, huyện Đông Phước, tỉnh Hậu Giang, xin rút kết luận chung tình hình khu vực nghiên cứu sau: Ưu điểm: Nhìn chung, tình hình nơi khảo sát trình độ học vấn chưa cao đời sống vật chất ổn định, quan tâm ngày cao họ mối quan hệ thực phẩm sức khỏe, truyền tải thông tin phương tiện thông tin đại chúng ngày rộng rãi quan tâm nhiều quyền địa phương nên người có tầm nhìn khoa học vấn đề VSATTP Đa số biết số cách chọn thực phẩm an toàn, biết số cách chế biến đảm bảo biết cách xử trí thức ăn dư thừa Khu bếp hợp vệ sinh, đầy đủ dụng cụ cần thiết Hạn chế: Song bên cạnh đó, phận người dân thiếu kiến thức VSATTP thói quen ăn thực phẩm sống chưa qua nấu chín Còn nhiều hộ dân thường xun mua đồ ăn đóng hộp mà khơng quan tâm đến ngày sản xuất, hạn sử dụng; nhiều người dân phụ thuộc vào thực phẩm chín chế biến sẵn Ta cần đẩy mạnh tuyên truyền qua phương tiện gần gũi với người dân để giúp họ có thêm nhiều kiến thức bảo vệ sức khỏe gia đình cộng đồng KIẾN NGHỊ Đối với người dân Người dân khu vực nông thôn cần tuyên truyền nhiều vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyên họ nên lựa chọn thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh; dùng thớt riêng, cho chế biến thực phẩm sống, cho thực phẩm chín; để thực phẩm tươi sống chín nơi khác nhau; tránh sử dụng thực phẩm ôi thiu, bị bệnh; Đối với dụng cụ để thực phẩm dùng sinh hoạt hàng ngày cần phải vệ sinh thường xuyên Đối với trạm y tế xã Đông Phước Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tác hại thực phẩm bẩn, không hợp vệ sinh sức khỏe người dân 36 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nhóm 74 Hướng dẫn người dân biện pháp lựa chọn thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh Vận động người dân sử dụng thớt riêng để chế biến thực phẩm Tuyên truyền người dân thực hiệu “Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng rau, thịt an toàn” Đối với Uỷ Ban Nhân Dân xã Đông Phước Phối hợp với trạm y tế đẩy mạnh tuyên truyền người dân kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm Kiến nghị với huyện, tỉnh cung cấp nước máy cho sinh hoạt ngày người dân Kiểm tra xử phạt sở sản xuất, buôn bán vi phạm quy định nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm TÀI LIỆU KHAM KHẢO Khoe24h.com Websuckhoe.vn Trungtamnghiencuuthucpham.vn Bacsinoitru.vn Vneconomy.vn wikipedia.org PHỤ LỤC 1.Phụ lục 1: Danh sách đối tượng vấn Họ tên Ấp Nguyễn Thị Mỹ Ý Đông Sơn Đinh Thị Bảy Đông Sơn Nguyễn Thị Huyền Chân Đông Sơn Nguyễn Thanh Phong Đông Sơn Huỳnh Tuyết Lệ Đông Sơn Trần Thị Mỹ Dung Đông Sơn Nguyễn Thị Ngọc Tuyết Đông Sơn Nguyễn Thị Én Đông Sơn Nguyễn Thị Hiếu Đơng Sơn 10 Huỳnh Thị Hồng Mai Đơng Sơn 11 Nguyễn Liễu Liệp Đông Sơn 12 Trần Kim Phượng Đông Sơn 13 Trần Thị Tuyết Lập Đông Sơn 14 Nguyễn Thị Diễm Đông Sơn 15 Nguyễn Thị Thu Hương Đông Sơn 16 Nguyễn Thị Mỹ Châu Đông Sơn 17 TRần Thị Tuyết Vân Đông Thạnh A 18 Liễu Thị Trang Mai Đông Lợi 19 Nguyễn Thị Cà Hem Đông Sơn 37 Xã Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Huyện Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành YH-K40 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Nguyễn Thị Mỹ Nhân Võ Phi Hùng Huỳnh Văn Ít Nguyễn THị Thảo Nguyễn Thị Phương Ngô Thị Hoa Nguyễn Văn Sáu Nguyễn Văn Cường Nguyễn Ngọc Nhi Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Văn Lùn Cao Văn Mê Đặng Thị Lan Thanh Huỳnh Thị Kim Quyên Trương Thị Lắm Lê Thị Phượng Hằng Phạm Thị Vẹn Nguyễn Cẩm Loan Trần Kim Phượng Nguyễn Thị Diệu Liên Văn Gân Nguyễn Ngọc Hân Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Thi Nguyễn Kim Tư Huỳnh Thanh Nghiệp Võ Văn Cương Nguyễn Hữu Trí Phạm Thị Thu Hội Nguyễn Thị Thu Hồng Lê Thị Hà Nguyễn Văn Quý Võ Văn My Nguyễn Thị Tấn Diệp Văn Sang Nguyễn Thị Xuân Đinh Thị Xinh Đoàn Thị Thể Lê Thị Nga Nguyễn Thị Hằng Hồ Kim Nguyên Nguyễn Thị Mỹ Linh Phạm Lê Như Ái Nghiên cứu cộng đồng Đông Sơn Đông Sơn Đông Thạnh Đông Lợi Đông Lợi Đông Lợi Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Lợi Đông Lợi Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Lợi Đông Thạnh A Đông Thạnh A Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn 38 Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Nhóm 74 Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành YH-K40 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Hồ Văn Nên Lê Văn Thoại Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thí Tuyết Mai Nguyễn Văn Hai Nguyễn Thị Ba Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Tuyền Nguyễn Thị Thêm Nguyễn Văn Lành Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Thị Tố Nga Nguyễn Thanh Sơn Bùi Thị Đào Lê Thị Tươi Phan Mộng Tuyền Nguyễn Thị Thuận Phan Thị Lâm Lê Thị Diễm Diệp Thị Hằng Phan Thị Tố Anh Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Vân Duy Nguyễn Thị Mỹ Út Lê Văn Út Lê Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Thúy Hằng Lê Thị Mộng Tuyền Nguyễn Văn Ba Nguyễn Thị Bé Năm Đỗ Sơn Tùng Lê Thị Liếu Nguyễn Lộc Thọ Nghiên cứu cộng đồng Đông Sơn Đông Thạnh A Đông Lợi Đông Lợi Đông Lợi Đông Lợi Đông Lợi Đông Lợi Đông Thạnh A Đông Thạnh A Đông Lợi Đông Sơn Đông Thạnh Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Lợi Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Sơn Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước Đông Phước 2.Phụ lục 2: Các hình ảnh đợt thực tập cộng đồng 39 Nhóm 74 Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành Châu Thành YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Tập thể nhóm 74 Sinh viên vấn nhà người dân Dưới số hình ảnh khu bếp hộ dân mà sinh viên quan sát 40 Nhóm 74 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Khu bếp sạch, tiện nghi Khu bếp có chạn để bát hợp vệ sinh 41 Nhóm 74 YH-K40 Nghiên cứu cộng đồng Nơi chế biến thực phẩm Khu bếp hộ dân 3.Phụ lục 3: Phân công việc -Đặt vấn đề + chương 1: Phúc, Quyên -Chương 2: H.Trân, Thảo -Chương 3: Bảo, Tuấn Anh, Triết -Chương + kết luận: N.Trân -Kiến nghị: Thiện, Nguyên -Tổng hợp + chỉnh sửa: Quốc Huy, Oanh 42 Nhóm 74