1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường của người đái tháo đường tại phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014

48 704 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 122,72 KB
File đính kèm BO CAU HOI 1.rar (64 KB)

Nội dung

Vào những năm cuối thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, ĐTĐ là bệnh không lây phát triển nhanh nhất. Bệnh ĐTĐ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư hoặc thứ năm ở các nước phát triển; bệnh cũng được xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển. Điều đáng lo ngại là ĐTĐ nhanh ở các nước đang phát triển. Trong số này đa số là ĐTĐ type 2, thường thì cứ 10 người mắc bệnh ĐTĐ thì 9 người là type 2. Sự bùng nổ ĐTĐ type 2 và những biến chứng của bệnh đang là thách thức lớn với cộng đồng. 5 Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2008 cả thế giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4% dân số thế giới, chỉ sau 2 năm (2010) số người mắc ĐTĐ lên tới 221 triệu người (chiếm 5,4%). Mỗi năm, thế giới có khoảng 3,2 triệu người chết vì bệnh ĐTĐ, tương đương số người chết hàng năm vì bệnh HIVAIDS 5, 19. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tử vong cao là do người bệnh không tuân thủ chế độ điều trị gây ra một loạt các biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh và xã hội. Cũng như các các nước đang phát triển khác, Việt Nam hiện nay cũng đang đối mặt với sự gia tăng ngày càng nhanh của bệnh ĐTĐ. Năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ của người dân Việt Nam chỉ chiếm 4% thì đến năm 2010 đã tăng lên 5,7% 3. Theo Tổ chức Y tế thế giới và Liên đoàn ĐTĐ thế giới, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ nhanh nhất thế giới. Trong 10 năm (20022012) số lượng người Việt Nam được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tăng 211%. Hiện ở Việt Nam có 3,3 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, con số này dự kiến tăng gấp đôi trên 6,3 triệu người vào năm 2035 29. Điều trị ĐTĐ là một quá trình lâu dài, suốt cuộc đời của người bệnh, gây gánh nặng bệnh tật cho gia đình cũng như cho xã hội. Vì vậy muốn giảm tỷ lệ tử vong cũng như các biến chứng: thần kinh ngoại vi, loét bàn chân, mạch vành, mù lòa…do ĐTĐ gây ra thì người bệnh cần tuân thủ tốt chế độ điều trị như chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định kỳ theo hướng dẫn của nhân viên y tế 4. Mặc dù tuân thủ điều trị đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết, nhưng trên thực tế tỷ lệ người bệnh không tuân thủ điều trị theo khuyến cáo của thầy thuốc đang trong tình trạng báo động. Theo thống kê của Hiệp hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ, có trên 3,2 triệu người nhập viện điều trị do không tuân thủ chế độ điều trị dẫn tới các bệnh lý tim mạch (40% các ca nhập viện), các bệnh đường hô hấp và nhiễm khuẩn (30%) 20. Nghiên cứu của Lawrence David CZ (2001) trên 500 bệnh nhân ĐTĐ type 2 bị hạ đường huyết cho thấy nguyên nhân gây hạ đường huyết chủ yếu là bệnh nhân bỏ bữa hoặc ăn ít hơn ngày thường trong khi đó vẫn sử dụng thuốc uống, thuốc tiêm hạ đường huyết 24. Theo nghiên cứu của Lê Thị Hương Giang, Hà Văn Như 7 tại Bệnh viện 198 năm 2013 tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tuân thủ điều trị 6 tiêu chí (Tuân thủ chế độ ăn, rèn luyện thể lực, thuốc, hạn chế biarượu, không hút thuốc lá, tự theo dõi đường huyết tại nhà, tái khám đúng lịch hẹn) là 10%. Điều đó cho thấy hiểu biết và thực hành về tuân thủ điều trị của bệnh nhân còn nhiều thiếu sót.

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐÊ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt nam 1.1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới: 1.1.2 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam .4 1.2 Bệnh đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường: 1.2.3 Phân loại đái tháo đường: .6 1.2.3.1 ĐTĐ type (ĐTĐ phụ thuộc insulin) 1.2.3.2 ĐTĐ type (ĐTĐ không phụ thuộc insulin) 1.2.3.4 ĐTĐ dinh dưỡng (ĐTĐ nhiệt đới): 1.2.3.4 ĐTĐ thai kỳ: 1.2.3.5 ĐTĐ khác: .6 1.2.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2.4.1 Biến chứng cấp tính .7 1.2.4.2 Biến chứng mạn tính 1.2.4.3 Một số biến chứng khác 1.2.5 Một số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường 10 1.2.6 Điều trị bệnh đái tháo đường 11 1.2.6.1 Mục đích điều trị ĐTĐ 11 1.2.6.2 Điều trị chế độ ăn 11 1.2.6.3 Chế độ hoạt động thể lực .12 1.2.6.4 Thuốc điều trị ĐTĐ type 13 1.3 Tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị .13 1.3.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 13 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 14 1.3.3 Hậu việc không tuân thủ điều trị 15 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 16 1.4.1 Nghiên cứu giới .16 1.4.2 Nghiên cứu nước 17 Chương 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.1.4 Thời gian 20 2.1.5 Địa điểm .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.3.1 Thông tin chung 21 2.2.3.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.3.3 Đánh giá tuân thủ điều trị 28 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.2.4.1 Phương pháp thu thập 30 2.2.4.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu .31 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 31 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .32 Chương 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 35 3.3 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị 38 3.4 Mối liên quan tuân thủ điều trị số yếu tố 40 Chương 48 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán xác định đái tháo đường .5 Bảng 1.3 Rối loạn đường huyết lúc đói (IFG) .6 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh 34 Bảng 3.3 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng .35 Bảng 3.4 Tuân thủ hoạt đông thể lực 36 Bảng 3.5 Tuân thủ chế độ sử dụng thuốc 36 Bảng 3.6 Tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết khám định kỳ 37 Bảng 3.7 Mức độ tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.9 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với số yếu tố 40 Bảng 3.10 Mối liên quan hoạt động thể lực với số yếu tố 41 Bảng 3.11 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số yếu tố .42 Bảng 3.13 Mối liên quan tuân thủ khám định kỳ với số yếu tố 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ:……………………… Đái tháo đường IGT:…………………………Impared glucose tolerance IFG:…………………………Impared fasting glycemia TCYTTG:………………… Tổ chức Y tế Thế giới WHO:……………………….World Health Organization ĐẶT VẤN ĐÊ Vào năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21, ĐTĐ bệnh không lây phát triển nhanh Bệnh ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển; bệnh xem “đại dịch” nước phát triển Điều đáng lo ngại ĐTĐ nhanh nước phát triển Trong số đa số ĐTĐ type 2, thường 10 người mắc bệnh ĐTĐ người type Sự bùng nổ ĐTĐ type biến chứng bệnh thách thức lớn với cộng đồng [5] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2008 giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4% dân số giới, sau năm (2010) số người mắc ĐTĐ lên tới 221 triệu người (chiếm 5,4%) Mỗi năm, giới có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh ĐTĐ, tương đương số người chết hàng năm bệnh HIV/AIDS [5], [19] Một nguyên nhân dẫn đến tử vong cao người bệnh không tuân thủ chế độ điều trị gây loạt biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh xã hội Cũng các nước phát triển khác, Việt Nam đối mặt với gia tăng ngày nhanh bệnh ĐTĐ Năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ người dân Việt Nam chiếm 4% đến năm 2010 tăng lên 5,7% [3] Theo Tổ chức Y tế giới Liên đoàn ĐTĐ giới, Việt Nam nước có tỷ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ nhanh giới Trong 10 năm (2002-2012) số lượng người Việt Nam chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tăng 211% Hiện Việt Nam có 3,3 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, số dự kiến tăng gấp đôi 6,3 triệu người vào năm 2035 [29] Điều trị ĐTĐ trình lâu dài, suốt đời người bệnh, gây gánh nặng bệnh tật cho gia đình cho xã hội Vì muốn giảm tỷ lệ tử vong biến chứng: thần kinh ngoại vi, loét bàn chân, mạch vành, mù lịa…do ĐTĐ gây người bệnh cần tn thủ tốt chế độ điều trị chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ theo hướng dẫn nhân viên y tế [4] Mặc dù tuân thủ điều trị đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt đường huyết, thực tế tỷ lệ người bệnh không tuân thủ điều trị theo khuyến cáo thầy thuốc tình trạng báo động Theo thống kê Hiệp hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ, có 3,2 triệu người nhập viện điều trị không tuân thủ chế độ điều trị dẫn tới bệnh lý tim mạch (40% ca nhập viện), bệnh đường hô hấp nhiễm khuẩn (30%) [20] Nghiên cứu Lawrence & David CZ (2001) 500 bệnh nhân ĐTĐ type bị hạ đường huyết cho thấy nguyên nhân gây hạ đường huyết chủ yếu bệnh nhân bỏ bữa ăn ngày thường sử dụng thuốc uống, thuốc tiêm hạ đường huyết [24] Theo nghiên cứu Lê Thị Hương Giang, Hà Văn Như [7] Bệnh viện 198 năm 2013 tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tuân thủ điều trị tiêu chí (Tuân thủ chế độ ăn, rèn luyện thể lực, thuốc, hạn chế bia/rượu, không hút thuốc lá, tự theo dõi đường huyết nhà, tái khám lịch hẹn) 10% Điều cho thấy hiểu biết thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân nhiều thiếu sót Là thành phố lớn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Cần Thơ đối mặt với phát triển ngày nhanh ĐTĐ Tuy nhiên, Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ ngồi cộng đồng Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu tình hình tn thủ điều trị bệnh đái tháo đường người đái tháo đường phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014” với mục tiêu cụ thể sau: - Xác định tỷ lệ người đái tháo đường tuân thủ không tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014 - Tìm hiểu số yếu tố liên quan người không tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt nam 1.1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới ĐTĐ bệnh chuyển hóa thường gặp có từ lâu, đặc biệt phát triển năm gần Bệnh tăng nhanh theo tốc độ phát triển kinh tế xã hội Các cơng trình nghiên cứu tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên hàng năm, 15 năm tỷ lệ tăng lên gấp đơi, tuổi tăng tỷ lệ mắc bệnh cao, từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ lên tới 16% ĐTĐ xếp vào ba bệnh thường gây tàn phế tử vong cao (xơ vữa động mạch, ung thư, ĐTĐ) Tổ chức y tế giới lên tiếng “báo động” mối lo ngại tồn giới Theo cơng bố TCYTTG, năm 1985 có 30 triệu người giới mắc ĐTĐ; năm 1994, số tăng lên khoảng 110 triệu người, 98,9 triệu người mắc ĐTĐ type Theo Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế, vào năm 2000 có khoảng 151 triệu người năm 2010 tăng lên 221 triệu người, 215,6 triệu người ĐTĐ type [5] Dự báo năm 2025 có 300-330 triệu người ĐTĐ [5] Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo nước có cơng nghiệp phát triển hay phát triển, thay đổi theo dân tộc, vùng địa lí khác Theo TCYTTG (2006), tỷ lệ mắc ĐTĐ type nước Châu Âu sau: Tây Ban Nha 1%, Pháp 1,4%, Anh 1,2%; Ở Nam Bắc Mỹ: Argentina 8,2%, Mỹ 6,6%; Ở Châu Phi: Tunisia 3,84% (thành phố) 1,3% (nông thôn), Mali 0,9% [5], [28] Cũng theo thống kê Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (1999) tỷ lệ mắc số nước Châu Á sau: Thái Lan 6,7 %, Hàn Quốc 4%, Pakistan 3%, Hồng Kông 4% [5] Ở nước phát triển, chi phí cho điều trị chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ chiếm 6-14% tổng chi phí ngành y tế Năm 1996, Mỹ trả 90 tỷ đô la cho công tác chăm sóc quản lý bệnh nhân ĐTĐ [5] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam Việt Nam nước phát triển bệnh ĐTĐ gia tăng nhanh chóng Tỷ lệ ĐTĐ diễn biến sau : Thập kỷ 90, tỷ lệ ĐTĐ tăng dần lên thành phố lớn Tại Hà Nội, năm 1990 tỷ lệ 1,2% (nội thành 1,44%, ngoại thành 0,63%) [3] Tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ ĐTĐ type 2,52% theo nghiên cứu năm 1993 [3] Theo điều tra quốc gia ĐTĐ năm 2002 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tăng lên so với nghiên cứu thập niên 90 Tại Hà Nội, sau 10 năm (2002), nghiên cứu tiến hành địa điểm, nhóm tuổi phương pháp nghiên cứu giống năm 1990 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng lên gấp đôi (2,16%) Năm 2001, điều tra dich tễ bệnh ĐTĐ theo qui chuẩn quốc tế thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) 4,0% Năm 2002, tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc chiếm 2,7% (khu vực thành phố 4,4%, miền núi trung du 2,1%, đồng 2,7%) [5] Cũng theo kết nghiên cứu số đáng lưu tâm 64,9% số người mắc bệnh ĐTĐ không phát [5] Theo ghiên cứu Trần Văn Hải, Đàm Văn Cương (2011) [8] tỉnh Hậu Giang năm 2011 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ 10,3%; tỷ lệ ĐTĐ phát 68,1%; tỷ lệ ĐTĐ phát trước 31,9% 1.2 Bệnh đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin” [5] 28 * Về khám định kỳ - Điều kiện kinh tế khó khăn - Khơng có bảo hiểm y tế - Nhà xa sở y tế - Tình trạng bệnh ổn định khơng cần khám - Khơng có đưa - Một số lý khác 2.2.3.4 Đánh giá tuân thủ điều trị  Tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ kết hợp đủ biện pháp: chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt động thể lực thường xuyên, chế độ dùng thuốc đúng, chế độ kiểm soát đường huyết nhà & khám sức khỏe định kỳ thường xuyên [28]   Bệnh nhân xem không tuân thủ không thực đủ biện pháp Chế độ dinh dưỡng: Theo khuyến cáo chuyên gia dinh dưỡng bệnh nhân ĐTĐ nên tuân thủ nguyên tắc sau [4], [9]: - Các thực phẩm nên sử dụng: Nên sử dụng loại thực phẩm có số đường huyết thấp 55% bữa ăn như: hầu hết loại rau trừ bí đỏ, loại đậu (đậu phụ, đậu xanh ), loại trái (xoài, chuối, táo, nho) Chọn thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật chất béo và/hoặc nhiều acid béo chưa no có lợi cho sức khỏe thịt nạc (thịt da cầm nên bỏ da), nên ăn cá lần tuần - Các thực phẩm nên hạn chế như: Cơm, miến dong, bánh mỳ (chỉ nên ăn tối đa lần/1 loại/1 ngày), ăn rán, quay - Các thực phẩm cần tránh không nên ăn: Cần tránh thực phẩm có số đường huyết cao 55% hấp thu nhanh như: nước uống có đường, bánh kẹo, đồ ngọt, dưa hấu, dứa, loại khoai bỏ lò (khoai tây nướng, khoai lang nướng…) Chỉ sử 29 dụng trường hợp đặc biệt có triệu chứng hạ glucose máu Ngồi khơng dùng óc, phủ tạng, lòng gan đồ hộp Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân thực chế độ dinh dưỡng theo lời khuyên bác sĩ  Chế độ hoạt động thể lực: - Hoạt động thể lực với cường độ trung bình, tối thiểu 30 phút ngày cách nhanh, đạp xe đạp tập thể dục tương tự, phù hợp với tình trạng sức khỏe, thể lực lối sống bệnh nhân Quan trọng phải có giai đoạn khởi động thư giãn tập cường độ thấp Khi phối hợp với tập cường độ lớn (ít 2-3 lần/tuần).Ví dụ: chơi tennis, bơi lội mang lại hiệu tốt việc kiểm soát đường huyết [5] - TCYTTG khuyến cáo bệnh nhân ĐTĐ nên luyện tập 30 phút ngày 150 phút tuần [5] - Các loại hình hoạt động thể lực: + Loại hình hoạt động thể lực với cường độ cao 2-3 lần/tuần Ví dụ: chạy, chơi thể thao (cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn, chơi tenis, bơi lội, khiêu vũ)… + Loại hình hoạt động thể lực với cường độ trung bình: tối thiểu 30 phút ngày cách nhanh, đạp xe đạp tập thể dục tương tự phù hợp với tình trạng sức khỏe lối sống người bệnh + Loại hình hoạt động thể lực với cường độ thấp: tập dưỡng sinh, Yoga, làm công việc nhẹ nhà nội trợ [26] Trong nghiên cứu bệnh nhân tuân thủ hoạt động thể lực luyện tập 30 phút ngày 150 phút tuần  Chế độ dùng thuốc: - Tuân thủ dùng thuốc chế độ điều trị dùng thuốc đặn suốt đời, thuốc, giờ, liều lượng 30 Trong nghiên cứu bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc sử dụng thuốc đặn, liều, thời gian  Chế độ kiểm soát đường huyết nhà & khám định kỳ - Với bệnh bệnh nhân dùng thuốc uống hạ đường huyết nên thử đường huyết tối thiểu lần/tuần Những bệnh nhân kết hợp dùng thuốc viên thuốc tiêm insulin nên thử đường huyết tối thiểu lần/ngày [4] Vì bệnh nhân coi tuân thủ kiểm soát đường huyết nhà bệnh nhân đo đường huyết lần/tuần - Bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ tốt khám sức khỏe định kỳ tháng/1 lần [4]  Thừa cân, béo phì Theo số BMI (theo phân loại WHO Khu vực Tây Thái bình dương) [19]  Thừa cân:  Tiền béo phì:  Béo phì : BMI ≥ 23 23 ≤ BMI < 25 BMI ≥ 25 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 2.2.4.1 Phương pháp thu thập * Công cụ thu thập số liệu - Phiếu vấn: Nội dung phiếu vấn tập trung vào nhóm nội dung sau: + Những câu hỏi thông tin chung: tuổi, giới, trình độ học vấn (TĐHV), nghề nghiệp, tình trạng nhân, người chung sống, thu nhập gia đình đối tượng vấn + Người bệnh ĐTĐ tuân thủ không tuân thủ điều trị + Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị * Kỹ thuật thu thập số liệu 31 Tổ chức thực thu thập số liệu: Việc tổ chức thu thập số liệu thực qua bước sau: Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu Xây dựng câu hỏi: Các câu hỏi nghiên cứu viên tự xây dựng dựa vào hiểu biết tuân thủ điều trị (tuân thủ dinh dưỡng, hoạt động thể lực, dùng thuốc, kiểm soát đường huyết nhà & khám sức khỏe định kỳ) Thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu: sau câu hỏi xây dựng xong, điều tra thử với câu hỏi này, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung câu hỏi cách phù hợp sau in ấn phục vụ cho điều tra tập huấn Bước 2: Tập huấn công cụ nghiên cứu - Đối tượng tập huấn: Tổng 04 sinh viên YHDP35 - Nội dung tập huấn: Mục đích điều tra, kỹ vấn, kỹ tiếp xúc với bệnh nhân Bước 3: Tiến hành điều tra - Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân qua câu hỏi - Có thể nhờ hỗ trợ vấn từ người nhà - Có thể xem xét sổ khám bệnh, giấy hẹn, lịch tái khám bệnh nhân - Quan sát cách tiêm insulin cách thử đường huyết bệnh nhân (nếu có thể) - Quan sát trực tiếp bữa ăn, tập luyện, hoạt động thể thao bệnh nhân (nếu có thể) - Dựa vào thông tin trả lời bệnh nhân, người nhà, thông tin từ giấy tờ từ quan sát chúng tôi, tiến hành ghi nhận thông tin cần thiết vào câu hỏi thu thập số liệu có sẵn 2.2.4.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu - Liên hệ Trạm y tế phường Lê Bình xin danh sách bệnh nhân đái tháo đường quản lý trạm 32 - Nhờ giúp đỡ cộng tác viên địa phương để dễ dàng việc tìm kiếm nhà bệnh nhân - Giải thích lý nghiên cứu đảm bảo thơng tin bí mật Tiến hành vấn trực tiếp - Kiểm tra lại thông tin bệnh nhân sau vấn, đảm bảo đầy đủ thông tin cần thu thập phiếu vấn 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu - Làm số liệu trước nhập vào máy tính phương pháp thủ công - Số liệu nghiên cứu nhập xử lý máy tính phần mềm SPSS 18 để thống kê mô tả tần số, tỷ lệ phần trăm thông tin đối tượng nghiên cứu - Sử dụng phép kiểm định χ2 với khoảng tin cậy 95%, α = 0,05 để phân tích mối liên quan tuân thủ điều trị yếu tố liên quan 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên cứu - Bộ câu hỏi khơng bao gồm câu hỏi mang tính riêng tư, vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng đến tâm lý hay sức khoẻ đối tượng nghiên cứu - Các số liệu nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết nghiên cứu đề xuất sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe cho cộng đồng, không sử dụng cho mục đích khác 33 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Giới tính Tuổi Dân tộc Thơng tin chung Nam Nữ Tổng < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Tổng Kinh Khác Tần số Tỷ lệ % 34 Nghề nghiệp Trình độ học vấn Kinh tế gia đình Hồn cảnh sống Tổng Nông dân Công nhân, viên chức Buôn bán/nghề tự Nội trợ, nghỉ hưu Khác Tổng < THPT ≥ THPT Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Đang sống với người thân Một Tổng Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử mắc bệnh Thông tin tiền sử bệnh Phân nhóm < năm Thời gian mắc bệnh ≥ năm Tổng Khơng Mắc bệnh mạn tính bệnh mạn tính/biến chứng kèm/biến chứng ĐTĐ > bệnh mạn tính/biến chứng Tổng Có Người thân mắc bệnh Không ĐTĐ Tổng 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%) Bảng 3.3 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng Tuân thủ chế độ dinh dưỡng Tần số Tỷ lệ (%) 35 < bữa ≥ bữa Ăn số lượng Có Khơng đặn Có Ăn nhiều rau Không Số gram rau ăn ≥ 300 gram < 300 gram ngày Hạn chế ăn quay, Có Khơng rán Hạn chế thức ăn có số Có Khơng đường cao Hạn chế ăn loại trái Có Khơng có nhiều đường Sử dụng bia/rượu thường Có Không xuyên Bảng 3.4 Tuân thủ hoạt đông thể lực Số bữa ăn ngày Hoạt động thể lực Tuân thủ hoạt động thể lực (≥ 150 phút/tuần) Không tuân thủ hoạt động thể lực (< 150 phút/tuần Tần số Tỷ lệ (%) không hoạt động) Tổng Bảng 3.5 Tuân thủ chế độ sử dụng thuốc Tuân thủ chế độ sử dụng thuốc Tần số Tỷ lệ (%) Dùng thuốc đặn theo đơn bác sĩ Dùng thuốc theo đơn quên thuốc Bỏ thuốc Tự ý điều trị Tổng Bảng 3.6 Tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết khám định kỳ Tuân thủ kiểm soát đường huyết nhà khám sức khỏe định kỳ Tần số Tỷ lệ (%) 36 Kiểm soát đường Tuân thủ đo đường huyết (≥ lần/tuần) Không tuân thủ đo đường huyết (< huyết lần/tuần không đo) Tổng Tuân thủ khám định kỳ (≥ lần/tháng) Khám định kỳ Không tuân thủ khám định kỳ Tổng Bảng 3.7 Mức độ tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu Mức độ Không tuân thủ biện pháp điều trị Tuân thủ biện pháp điều trị Tuân thủ biện pháp điều trị Tuân thủ biện pháp điều trị Tuân thủ biện pháp điều trị Tần số Tỷ lệ (%) 3.3 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị Bảng 3.8 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị Lý khơng tn thủ Khơng cần thiết Khơng có thời gian Là người lao động thể lực Lý không tuân Đang mắc bệnh lý khác kèm thủ hoạt động thể theo Thói quen khơng luyện tập thể thao lực Chưa hiểu biết Khác Tổng Điều kiện kinh tế khó khăn Khơng có bảo hiểm y tế Nhà xa sở y tế Lý không dùng Chưa hiểu biết hoặc/hay chưa thuốc đặn tư vấn bác sĩ theo đơn bác sĩ Tâm lý sợ thuốc hay sợ đau Khác Tổng Tần số Tỷ lệ (%) 37 Lý không tuân thủ đo đường huyết Lý không Điều kiện kinh tế khó khăn Đường huyết ổn định khơng cần thử Chưa hiểu biết hoặc/hay chưa tư vấn bác sĩ Sợ đau Khác Tổng Điều kiện kinh tế khó khăn Khơng có bảo hiểm y tế Nhà xa sở y tế Tình trạng bệnh ổn định khơng cần khám định kỳ khám Khơng có đưa Khác Tổng 3.4 Mối liên quan tuân thủ điều trị số yếu tố Bảng 3.9 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với số yếu tố Tuân thủ dinh dưỡng Đặc điểm Tuân thủ Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Hồn cảnh sống Tình trạng hôn nhân < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Nam Nữ > THPT ≥ THPT ≥ 23 < 23 Sống người thân Một Có vợ/chồng (%) Khơng tn thủ OR Tổng p 38 Thời gian mắc bệnh Mắc bệnh mạn tính kèm/biến Khơng có vợ/chồng < năm ≥ năm bệnh mạn tính kèm/biến chứng > bệnh mạn tính chứng ĐTĐ kèm/biến chứng Bảng 3.10 Mối liên quan hoạt động thể lực với số yếu tố Tuân thủ hoạt động thể Đặc điểm Tuân thủ Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Hồn cảnh sống Tình trạng nhân Thời gian mắc bệnh Mắc bệnh mạn tính kèm/biến chứng ĐTĐ < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Nam Nữ > THPT ≥ THPT ≥ 23 < 23 Sống người thân Một Có vợ/chồng Khơng có vợ/chồng < năm ≥ năm bệnh mạn tính kèm/biến chứng > bệnh mạn tính kèm/biến chứng lực (%) Không tuân thủ OR Tổng p 39 Bảng 3.11 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số yếu tố Tuân thủ dùng thuốc Đặc điểm Tuân thủ Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Hồn cảnh sống Tình trạng nhân Thời gian mắc bệnh Thời gian dùng thuốc Số lần dùng thuốc ngày Mắc bệnh mạn tính kèm/biến chứng ĐTĐ Bảo hiểm y tế < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Nam Nữ > THPT ≥ THPT ≥ 23 < 23 Sống người thân Một Có vợ/chồng Khơng có vợ/chồng < năm ≥ năm < năm ≥ năm < lần ≥ lần bệnh mạn tính kèm/biến chứng > bệnh mạn tính kèm/biến chứng Có Khơng (%) Khơng tn thủ OR Tổng p 40 Bảng 3.12 Mối liên quan tuân thủ kiểm soát đường huyết định kỳ với số yếu tố Tuân thủ kiểm soát đường huyết định kỳ Đặc điểm Tuân thủ Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Hồn cảnh sống Tình trạng nhân Thời gian mắc bệnh Mắc bệnh mạn tính kèm/biến (%) Không tuân OR p Tổng thủ < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Nam Nữ > THPT ≥ THPT ≥ 23 < 23 Sống người thân Một Có vợ/chồng Khơng có vợ/chồng < năm ≥ năm bệnh mạn tính kèm/biến chứng > bệnh mạn tính chứng ĐTĐ kèm/biến chứng Bảng 3.13 Mối liên quan tuân thủ khám định kỳ với số yếu tố Đặc điểm Tuân thủ khám định kỳ (%) OR p 41 Tuân thủ Tuổi Giới Trình độ học vấn BMI Hồn cảnh sống Tình trạng nhân Thời gian mắc bệnh Mắc bệnh mạn tính kèm/biến chứng ĐTĐ Khoảng cách từ nhà đến sở y tế < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Nam Nữ > THPT ≥ THPT ≥ 23 < 23 Sống người thân Một Có vợ/chồng Khơng có vợ/chồng < năm ≥ năm bệnh mạn tính kèm/biến chứng > bệnh mạn tính kèm/biến chứng < 10 km ≥ 10 km Không tuân thủ Tổng 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN ... Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014 - Tìm hiểu số yếu tố liên quan người không tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014 3... đường phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2014? ?? với mục tiêu cụ thể sau: - Xác định tỷ lệ người đái tháo đường tuân thủ không tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường phường Lê Bình,. .. Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ cộng đồng Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường người đái tháo đường

Ngày đăng: 26/12/2017, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w