1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ THUỘC QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2016

81 688 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, chất thải y tế (CTYT) được xác định là chất thải nguy hại nằm trong danh mục A các chất thải nguy hại, có mã số A4020Y1 3. Quản lý và xử lý chất thải y tế là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 2011, Việt Nam có tổng số 13.600 cơ sở y tế trong đó có hơn 1.300 bệnh viện (với công suất gần 200.000 giường bệnh) và con số này vẫn đang không ngừng tăng lên. Trung bình mỗi ngày lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh khoảng 350 400 tấn, trong đó có 40,5 tấn là chất chất thải rắn y tế nguy hại, và hơn 150.000 m3 nước thải cần được xử lý đặc thù. Kết quả: 1 Lượng chất thải y tế phát sinh tại các Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng ­ Lượng chất thải phát sinh không đồng đều tại các TYT, tổng lượng chất thảingày ở TYT ít nhất là 320gngày và nhiều nhất là 2200 gngày. ­ Trung bình lượng CTYT mỗi ngày tại các TYT là 600 ± 261,7 gngày, trong đó chất thải nguy hạingày là 150 ± 51,1 gram. ­ Lượng CTYT mỗi ngày theo số bệnh nhân là 50 ± 24,1 gbệnh nhânngày; lượng CTYT nguy hại là 10 ± 6,3 gbệnh nhânngày. ­ Trung bình lượng nước thải mỗi ngày tại 7 TYT là 666,7 ± 245,0 lítngày. 2 Tỉ lệ các Trạm Y tế thực hiện đúng quy định về quản lý – xử lý chất thải y tế ­ Tỉ lệ các TYT quản lý đúng về thu gom và lưu giữa CTRYT chỉ chiếm 71,4%. ­ Tỉ lệ các TYT quản lý đúng về lưu giữ CTRYT định chỉ chiếm 57,1%. ­ Tỉ lệ các TYT thực hiện đúng về xử lý CTRYT chỉ chiếm 57,1%. ­ Tỉ lệ TYT thực hiện đúng về thu gom và xử lý nước thải chiếm 28,6%. ­ Tỉ lệ TYT thực hiện giảm thiểu CTYT là 28,6%. ­ Tỉ lệ các TYT thực hiện đúng quy định về quản lý và xử lý CTYT chiếm 57,1%. 3 Tỉ lệ cán bộ có kiến thức thực hành về quản lý và xử lý chất thải y tế Tỉ lệ cán bộ có kiến thức đạt về quản lý CTYT chưa cao chỉ chiếm 35,6%. ­ Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đạt về xử lý CTYT đạt 71,1%. ­ Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đạt về phân nhóm CTYT là 28,9% ­ Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đạt về 3 nhóm nguy hại là 40,0% ­ Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đạt về quy định màu sắc là 48,9% và chất thải tương ứng với màu là 44,4%. Tỉ lệ cán bộ thực hành đúng về quản lý và xử lý CTYT khá cao chiếm 68,9%.

i SỞ Y TẾ TP CẦN THƠ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN CÁI RĂNG TRẦN HỮU NGHĨA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI CÁC TRẠM Y TẾ THUỘC QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2016 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁI RĂNG, 2016 ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1Tình hình quản lý xử lý chất thải y tế giới Việt Nam 1.2Các đặc trưng chất thải y tế 1.2.1Các định nghĩa 1.2.2Phân định chất thải y tế 1.2.3Quản lý chất thải y tế 1.3Phương pháp xử lý chất thải y tế 1.4Tác động chất thải y tế tới môi trường sức khỏe 12 1.5Những nghiên cứu chất thải y tế 13 1.5.1Trên giới 13 1.5.2Tại Việt Nam 15 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2Tiêu chí chọn vào .17 2.1.3Tiêu chí loại 17 2.1.4Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3Phương pháp lấy mẫu 18 2.2.4Biến số nghiên cứu .18 2.2.5Phương pháp thu thập số liệu .25 2.2.6Các bước tiến hành thu thập số liệu 25 2.2.7Phương pháp kiểm soát yếu tố gây nhiễu 26 2.3Phương pháp xử lý phân tích liệu 26 2.4Vấn đề y đức nghiên cứu 26 iii Chương 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Lượng chất thải phát sinh Trạm Y tế .27 3.1 Tình hình quản lý chất thải y tế Trạm Y tế 28 3.2.1Tình hình phân bố chất thải rắn y tế dung cụ chứa Trạm Y tế 28 3.2.2Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 30 3.2.3Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 31 3.2.4Tình hình xử lý chất thải rắn y tế Trạm Y tế 32 3.2.5Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 33 3.2 Khảo sát kiến thức cán quản lý xử lý chất thải y tế 34 3.3.1Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.3.2Kiến thức cán quản lý chất thải y tế 35 3.3.3Kiến thức cán xử lý chất thải y tế 38 3.3 Thực hành cán quản lý chất thải y tế .39 Chương 41 BÀN LUẬN .41 4.1 Lượng chất thải phát sinh Trạm Y tế .41 4.1 Tình hình quản lý chất thải y tế Trạm Y tế 43 4.2.1Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 43 4.2.2Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 46 4.2.3Tình hình xử lý chất thải y tế Trạm Y tế 47 4.2.4Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 49 4.2 Khảo sát kiến thức cán quản lý xử lý chất thải y tế 50 4.3.1Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.3.2Kiến thức cán quản lý chất thải y tế 51 4.3.3Kiến thức cán xử lý chất thải y tế 53 4.3 Thực hành cán quản lý xử lý chất thải y tế 54 KẾT LUẬN 56 1Lượng chất thải y tế phát sinh Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng .56 2Tỉ lệ Trạm Y tế thực quy định quản lý – xử lý chất thải y tế 56 3Tỉ lệ cán có kiến thức - thực hành quản lý xử lý chất thải y tế 56 KIẾN NGHỊ .58 75 iv DANH MỤC BẢNG 1.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải y tế giới Việt Nam 1.2 Các đặc trưng chất thải y tế 1.2.1 Các định nghĩa .7 1.2.2 Phân định chất thải y tế .7 1.2.3 Quản lý chất thải y tế 1.3 Phương pháp xử lý chất thải y tế 1.4 Tác động chất thải y tế tới môi trường sức khỏe 12 1.5 Những nghiên cứu chất thải y tế 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chí chọn vào 17 2.1.3 Tiêu chí loại .17 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 Bảng 3.1 Lượng chất phải phát sinh TYT 27 Bảng 3.2 Lượng chất thải trung bình phát sinh TYT 27 Bảng 3.3 Lượng chất thải theo số bệnh nhân đến khám TYT .27 3.2.1 Tình hình phân bố chất thải rắn y tế dung cụ chứa Trạm Y tế 28 3.2.2 Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 30 Bảng 3.7 Công tác phân loại thu gom chất thải rắn TYT 30 3.2.3 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 31 Bảng 3.8 Các TYT thực việc lưu giữ CTRYT 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ TYT đạt tiêu chuẩn nơi lưu giữ CTYT nguy hại .31 3.2.4 Tình hình xử lý chất thải rắn y tế Trạm Y tế 32 Bảng 3.10 Phương thức xử lý CTYT TYT 32 Bảng 3.11 Các TYT thực việc xử lý CTRYT 32 3.2.5 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 33 Bảng 3.12 Giảm thiểu chất thải y tế TYT .33 Bảng 3.13 Kiến thức phân nhóm CTYT .35 Bảng 3.14 Kiến thức CTYT nguy hại 35 Bảng 3.15 Kiến thức quy định màu sắc số màu quy định 36 Bảng 3.16 Kiến thức cán màu sắc túi/thùng đựng CTRYT 36 Bảng 3.17 Kiến thức quản lý CTYT cán y tế 37 v Bảng 3.18 Kiến thức xử lý CTYT cán y tế .38 Bảng 3.19 Kiến thức cán y tế nguy hại CTYT 38 Bảng 3.20 Tập huấn quản lý chất thải 39 Bảng 3.21 Thực hành quản lý CTYT cán y tế 39 4.2.1 Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 43 4.2.2 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 46 4.2.3 Tình hình xử lý chất thải y tế Trạm Y tế 47 4.2.4 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 49 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải y tế giới Việt Nam 1.2 Các đặc trưng chất thải y tế 1.2.1 Các định nghĩa .7 1.2.2 Phân định chất thải y tế .7 1.2.3 Quản lý chất thải y tế 1.3 Phương pháp xử lý chất thải y tế 1.4 Tác động chất thải y tế tới môi trường sức khỏe 12 1.5 Những nghiên cứu chất thải y tế 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chí chọn vào 17 2.1.3 Tiêu chí loại .17 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2.1 Tình hình phân bố chất thải rắn y tế dung cụ chứa Trạm Y tế 28 Biểu đồ 3.1 Phân bố loại chất thải phát sinh TYT 28 Biểu đồ 3.2 Các loại thùng/hộp chứa, thu gom chất thải rắn TYT .29 3.2.2 Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 30 3.2.3 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 31 3.2.4 Tình hình xử lý chất thải rắn y tế Trạm Y tế 32 3.2.5 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 33 Biểu đồ 3.3 Trạm Y tế thực quản lý CTYT TYT 34 Biểu đồ 3.4 Phân bố chức vụ chuyên môn đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.5 Đối tượng nghiên cứu theo giới 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.7 Kiến thức quản lý xử lý CTYT cán 39 Biểu đồ 3.8 Thực hành cán quản lý CTYT 40 4.2.1 Tình hình phân loại thu gom chất thải rắn y tế Trạm Y tế 43 4.2.2 Tình hình lưu giữ chất thải rắn y tế Trạm Y tế 46 4.2.3 Tình hình xử lý chất thải y tế Trạm Y tế 47 4.2.4 Tình hình giảm thiểu chất thải y tế Trạm Y tế 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế; nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, hệ thống sở y tế (CSYT) không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện; song song với trình hoạt động sở thải lượng lớn chất thải y tế nguy hại Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn 5% chất thải độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hoá chất độc hại phát sinh trình chẩn đốn điều trị… yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tăng tỉ lệ bệnh tật cộng đồng dân cư sống vùng tiếp giáp Các sở y tế xếp vào nhóm sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng [50] Ở Việt Nam, chất thải y tế (CTYT) xác định chất thải nguy hại nằm danh mục A chất thải nguy hại, có mã số A4020-Y1 [3] Quản lý xử lý chất thải y tế mục tiêu quan trọng chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Y tế năm 2011, Việt Nam có tổng số 13.600 sở y tế có 1.300 bệnh viện (với công suất gần 200.000 giường bệnh) số khơng ngừng tăng lên Trung bình ngày lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) phát sinh khoảng 350 - 400 tấn, có 40,5 chất chất thải rắn y tế nguy hại, 150.000 m nước thải cần xử lý đặc thù Tuy nhiên, có khoảng 50% số bệnh viện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y tế, có 44% số bệnh viện có quy trình xử lý nước thải chất thải bệnh viện, lại 56% chưa áp dụng quy trình xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn Ước tính đến năm 2015 lượng chất thải vào khoảng 600 tấn/ngày năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày; dự kiến đến năm 2015 lượng nước thải y tế phải xử lý lên tới 300.000 m3/ngày đêm[15] Để đánh giá thực trạng quản lý xử lý chất thải y tế, nhiều nhà khoa học, quan tiến hành điều tra, nghiên cứu [14] Các nghiên cứu phần cho thấy tồn công tác quản lý chất thải y tế nước ta: có 52,64% sở y tế nghiên cứu thực quy chế quản lý xử lý chất thải rắn y tế [32] Trạm Y tế có vai trị quan trọng hoạt động y tế tuyến sở, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực chương trình y tế quốc gia, truyền thông giáo dục sức khỏe, thực kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sản nhi… lượng chất thải y tế phát sinh trình hoạt động đáng kể cần phải quản lý xử lý triệt để Vì vậy, chúng tơi tiến hành Nghiên cứu tình hình quản lý chất thải y tế Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm 2016, với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế Trạm Y tế quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 Xác định tỷ lệ kiến thức thực hành quản lý chất thải y tế nhân viên y tế Trạm Y tế thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải y tế giới Việt Nam Tình hình quản lý, xử lý chất thải y tế giới Trên giới, quản lý rác thải bệnh viện nhiều quốc gia quan tâm tiến hành nghiên cứu phương pháp xử lý chất thải cách triệt để từ lâu Một loạt sách quy định ban hành nhằm kiểm soát chặt chẽ loại chất thải Các hiệp ước quốc tế, nguyên tắc, pháp luật quy định chất thải nguy hại, có chất thải bệnh viện công nhận thực hầu hết quốc gia giới [36], [38], [39], [42] Công ước Basel: ký kết 100 quốc gia, quy định vận chuyển chất độc hại qua biên giới, đồng thời áp dụng, với CTYT Công ước đưa nguyên tắc vận chuyển hợp pháp chất thải nguy hại từ quốc gia khơng có điều kiện cơng nghệ thích hợp sang quốc gia có điều kiện vật chất kĩ thuật để xử lý an toàn số chất thải đặc biệt [8] Nguyên tắc polluter pay: nêu rõ người, quan làm phát sinh chất thải phải chịu trách nhiệm pháp luật tài việc đảm bảo an tồn giữ cho mơi trường [21] Tình hình quản lý, xử lý chất thải y tế Việt Nam Phần lớn bệnh viện Việt Nam xây dựng giai đoạn đất nước chưa phát triển, kinh phí cịn hạn chế đồng thời nhận thức vấn đề môi trường chưa cao nên bệnh viện khơng có hệ thống xử lý chất thải nghiêm túc, quy trình kĩ thuật Cơ sở vật chất, kĩ thuật để xử lý triệt để loại chất thải độc hại bị thiếu thốn Bên cạnh đó, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo chưa có quy trình xử lý triệt để [14] Mặt khác, số lượng bệnh viện sở khám chữa bệnh lớn, lại thiếu vốn, nên số lượng bệnh viện đạt tiêu chuẩn mơi trường cịn Hiện nước, lượng chất thải rắn trung bình thải ngày 0,86 kg/giường bệnh, CTRYT nguy hại 0,14 đến 0,2 kg/giường bệnh Khối lượng CTRYT nguy hại xử lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lượng CTRYT nguy hại phát sinh tồn quốc CTRYT xử lý khơng đạt chuẩn (32%) nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng [2] Hiện lượng chất thải rắn phát sinh TYT xã/thị trấn xử lý CSYT biện pháp chôn, đốt thủ công Một số bệnh viện tuyến huyện trang bị lị đốt CTYT chi phí vận hành cao nên phần lớn tiến hành xử lý CTYT theo phương pháp chôn lấp đốt thủ công gây nguy ô nhiễm đất, nước, không khí cao [1] Có đến 563 bệnh viện tuyến tỉnh huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải 100% TYT xã chưa có hệ thống xử lý nước thải, rác thải rắn chôn lấp đốt thủ cơng Chỉ có 53% CSYT từ tuyến huyện trở lên có hệ thống xử lý nước thải, 95% sở tuyến huyện trở lên có phân loại chất thải rắn có gần 40% xử lý hệ thống lị đốt thơ sơ chơn lấp, khả gây ô nhiễm cao Thông tin đưa Hội nghị triển khai Đề án tổng thể xử lý CTYT giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ Y tế phối hợp Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 12/06/2012 61 19 Nguyễn Ngọc Long (2011), Hiện trạng quản lý chất thải rắn bệnh viện tuyến huyện số trạm y tế xã huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Hồ Chí Minh 20 Ngun tắc polluter pay (1972), Người gây ô nhiễm phải trả - sách mơi trường 21 Nguyễn Huy Nga, Lê Thị Thanh Hương (2006), “Quản lý chất thải rắn chất thải y tế - Sức khỏe Môi trường”, Sức khỏe Môi trường, trang 110 - 140 22 Sở Y tế Thành phố Cần Thơ (2011), Tình hình quản lý chất thải rắn y tế năm 2011, Sở Y tế Thành phố Cần Thơ, Cần Thơ 23 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung cộng (2003), “Thực trạng hiểu biết chất thải y tế quản lý chất thải y tế sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 22(2), trang 47 – 53 24 Trần Thị Minh Tâm, Chu Văn Thăng, Vũ Diễn (2006), “Thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học Thực hành, (526), trang 28 – 34 25 Trần Thị Minh Tâm, Vũ Đình Chính (2006), “Đánh giá hiểu biết quản lý, xử lý chất thải y tế cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, (4), trang 50 – 56 26 Trần Thị Minh Tâm, Chu Văn Thăng, Vũ Diễn (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải y tế môi trường số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, (12), trang 21 – 29 27 Lê Vĩnh Thịnh (2010), Nghiên cứu tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn y tế sở y tế công lập địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2010, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Vũ Văn Vừng, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Thúy Hằng cộng (2005), Thực trạng vệ sinh môi trường số phòng khám trạm y tế xã thuộc tỉnh Đăk Lăk, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 62 29 Nguyễn Hoàng Vũ (2011), Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện tỉnh Cà Mau năm 2011, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TIẾNG ANH 30 S.Altin, A Altin, B Elevli, O Cerit (2002), Determination of Hospital Waste Composition and Disposal Methods: a Case Study, Turkey 31 A Prem Ananth, M Padma Sri, V Prashanthini, Susan Jacob (2008), Healthcare Waste in Asia: Intuitions & Insights, 3R KNOWLEDGE HUB, Asian Institute of Technology 32 Belay Anagaw, Yitayal Shiferaw, Berhanu Anagaw, Yeshambel Belyhun (2011), Seroprevalence of hepatitis B and C viruses among medical waste handlers at Gondar town Health institutions, Northwest Ethiopia, Anagaw et al BMC Research Notes 2012 33 Laura Carlan Battle (1994), “Regulation of Medical Waste in the United States”, Pace Environmental Law Review,11(2) 34 Alan C Brent, David E.C Rogers, Tsˇaletseng S.M Ramabitsa- Siimane, Mark B Rohwer (2006), Application of the analytical hierarchy process to establish health care waste management systems that minimise infection risks in developing countries 35 Canadian Standards Association (1992), Guidelines for the management of biomedical waste in Canada, Ottawa 36 M H Dehghani, K Azam, F Changani, E Dehghani Fard (2008), Assessment of medical waste management in educational hospitals of Tehran University Medical Sciences, Iran 37 Ali Ferdowsi, Masoud Ferdosi, Zeinab Mehrani, Khadijeh Narenjkar (2011), Certain Hospital Waste Management Practices in Isfahan, Iran 63 38 Ameerulla Khan (2007), A study on " hospital Waste Management " of National Institute of Unani Medicine, S.J.I.I.M Hospital (unani) and other Govt Unani Dispensaries in Bangalore, Bangalore 39 Abdul-Salam A Khalaf (2009), Assessment of Medical Waste Management in Jenin District Hospitals, Najah National University, NablusPalestine 40 A.Pruss, E Giroult, P Rushbrook (1999), Safe management of wastes from health-care activities, WHO, Geneva 41 Kevin Paul Pudussery (2011), A study on the medical waste management at the Norfolk and Norwich University Hospital, United Kingdom 42 Kedar Rijal, Ashok Deshpande (2007), Critical Evaluation of Biomedical Wastes Management Practices in Kathmandu Valley 43 Emdadul H Syed, Mahmuda Mutahara and Mosiur Rahman (2012), Medical Waste Management (MWM) in Dhaka, Bangladesh: It's a Review, Home Health Care Management Practice published online 44 C Visvanathan & Radha Adhikari (2006), Healthcare Waste Management in South Asia, Asian Institute of Technology, Thai Lan 45 WHO (1994), Managing medical waste in developing country, Geneva 64 BẢNG KIỂM TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Ở CÁC TRẠM Y TẾ A Thông tin chung: A1 Tên sở y tế:……………………………………………………………… A2 Tổng số cán bộ, nhân viên: người, đó: - Bác sĩ: …………… - Dược sĩ ĐH:……… - Hộ lý: - Y sĩ:……………… - Điều Dưỡng……… - Y tá:……………… - Kỹ thuật viên:…… - Dược sĩ trung học:……………………… - Hộ sinh TH………… - Cán khác (ghi rõ):………………………… …………… A3 Lượng chất thải thông thường/ngày (g/ngày):………………………… A4 Lượng chất thải nguy hại/ngày (g/ngày): …………………………………… A5 Số bệnh nhân khám, điều trị/ngày: ………………………………………… A6 Nguồn nước TYT sử dụng: …………………………… lượng nước sử dụng/tháng: …………………………… STT B I Nội dung quan sát Kết KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI TYT Phương tiện thu gom, lưu chứa, vận chuyển chất thải rắn y tế (1) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn (2) Chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn (3) Chất thải có nguy lây nhiễm cao B1 Các loại CTLN có TYT (4) Chất thải giải phẫu (5) Chất thải nguy hại không lây nhiễm (6) Chất thải y tế thông thường B2 (99) Khác………………………… Các loại thùng/hộp lưu chứa, (1) Thùng màu vàng thu gom chất thải rắn có (2) Thùng màu xanh TYT (3) Thùng màu đen (4) Thùng màu trắng 65 STT B3 Nội dung quan sát Kết (99) Khác………………………… (1) Có nắp đóng, mở thuận tiện sử dụng Thùng lưu chứa, thu gom chất (2) Mặt bên ngồi màu xanh thải thơng thường đạt tiêu (3) Đảm bảo chứa an tồn chất thải, có khả chuẩn sau chống thấm (99) Khác………………………… (1) Có thành dầy, đáy cứng khơng bị xun thủng (2) Có nắp đóng, mở thuận tiện sử dụng B4 Thùng lưu chứa, thu gom chất (3) Mặt bên màu vàng thải lây nhiễm sắc nhọn đạt (4) Có biểu tượng “cảnh báo chất thải có tiêu chuẩn sau chứa chất gây bệnh” (5) Đảm bảo chứa an tồn chất thải, có khả chống thấm (99) Khác………………………… B5 Lót túi nilon màu vàng (1) Có thùng đựng CTYT lây nhiễm (2) Khơng (1) Có biểu tượng theo quy định B6 II B7 B8 B9 (2) Đúng màu quy định chứa loại rác Túi đựng CTYT có đảm bảo (5) Đảm bảo chứa an tồn chất thải, có khả tiêu chuẩn chống thấm (99) Khác………………………… Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn Phân loại chất thải lúc phát sinh thời điểm phát (1) Có (2) Khơng sinh CTYT chất thải sinh hoạt (1) Có (2) Không phân loại riêng Phân loại riêng loại chất (1) Có (2) Khơng thải: chất thải lây nhiễm, chất 66 STT B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 III Nội dung quan sát thải nguy hại không lây nhiễm, chất thải y tế thông thường Phân loại chất thải theo màu quy định thùng/túi Trang bị đầy đủ dụng cụ chứa rác: (tại phòng chức năng/lối đi) Bố trí hợp lý, quy định dụng cụ chứa rác Thu gom chất thải lần/ngày Trong trình thu gom, túi đựng chất thải buộc kín, thùng đựng có nắp đậy, bảo đảm khơng bị rơi, rị rỉ Chất thải lây nhiễm thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên Trạm Y tế Quy định tuyến đường thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác Kết (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng Lưu trữ chất thải rắn y tế Có nơi tập trung lưu giữ B17 CTYT trước vận chuyển (1) Có đến nơi xử lí Lưu giữ riêng loại chất thải tái sử dụng, chất thải B18 (1) Có nguy hại, chất thải thông thường (2) Không (2) Không 67 STT Nội dung quan sát Kết Thời gian lưu giữ chất thải (1) Không ngày nơi lưu giữ trước mang (2) lần/1 tuần B19 xử lý điều kiện bình (3) Hàng ngày với chất thải giải phẫu thường (99) Khác………………………… (1) Có máy che, khơng bị ngập lụt, tránh nước mưa chảy tràn vào, khơng rị rỉ chất lỏng bên ngồi (2) Phải bố trí vị trí phù hợp để đặt dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế Nơi lưu giữ chất thải y tế nguy (3) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa phải phù hợp loại chất thải lượng chất thải phát B20 hại trước xử lý đáp ứng sinh yêu cầu kỹ thuật (4) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có nắp đậy, có biểu tượng theo quy định (4) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải thường xuyên vệ sinh (99) Khác………………………… IV Máy hủy kim tiêm, cắt bơm kim tiêm TYT Xử lý ban đầu chất thải có nguy lây nhiễm cao trước B22 vận chuyển đến nơi lưu giữ chuyển xử lý Chất thải giải phẫu có B23 đựng lần túi màu vàng Xử lý riêng CTYT chất thải B24 sinh hoạt B21 B25 Có lị đốt CTYT Xử lý chất thải y tế (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (chuyển B27) B26 Đã có quan chức (1) Có (2) Khơng 68 STT Nội dung quan sát Kết đánh giá chất lượng lị đốt B27 Có hố chơn lấp chất thải Hố chôn lấp chất thải lây B28 nhiễm đạt tiêu chuẩn (1) Có (2) Khơng (chuyển B29) (1) Cách xa giếng nước, ao hồ, xa nhà dân (tối thiểu 100m) (2) Miệng hố nhơ cao có che tạm thời tránh nước mưa (3) Mỗi lần chôn đổ lên 10-25 cm, lớp cùng dày 0,5m (99) Khác…………………………… B29 Có hợp đồng vận chuyển, xử (1) Có (2) Khơng lý rác với cơng ty mơi trường (1) Đốt lị đốt chuyên dụng (2) Tiệt khuẩn nhiệt ướt Chất thải lây nhiễm xử B30 (3) Tiệt khuẩn vi sóng lý tiêu hủy quy định (4) Chơn lấp hợp vệ sinh (99) Khác………………………… Chất thải rắn thông thường (1) Có (2) Khơng xử lý quy định (1) Đốt lò đốt chuyên dụng Chất thải sắc nhọn xử lý B32 (2) Chôn trực tiếp hố xi măng tiêu hủy quy định (99) Khác………………………… (1) Xử lý giống chất thải lây nhiễm B31 Chất thải giải phẫu xử lý B33 tiêu hủy quy định (2) Chôn nghĩa trang sau bọc lót cẩn thận (3) Chơn hố xi măng có đáy nắp kín (99) Khác………………………… B34 Xử lý thiêu hủy chất (1) Trả nhà cung cấp theo hợp đồng hóa học độc hại quy (2) Đốt lị đốt có nhiệt độ cao định (3) Phá hủy phương pháp trung hòa 69 STT Nội dung quan sát Kết thủy phân kiềm (4) Trơ hóa trước chơn lắp (99) Khác………………………… Chất thải tái chế phân B35 loại, thu gom bán cho (1) Có sở tái chế V (2) Không Giảm thiểu chất thải y tế Lắp đặt, sử dụng thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất… B36 đảm bảo hạn chế phát sinh chất thải y tế Đổi thiết bị, quy trình hoạt động y tế nhằm B37 giảm thiểu phát sinh chất thải y tế Quản lý sử dụng vật tư hợp B38 lý hiệu (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý lãnh đạo nhân viên Trạm Y tế ………………, ngày …… tháng … năm 2016 Người thực PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CƠ SỞ Y TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Tên sở y tế:………………………………………………… STT NỘI DUNG CÂU HỎI A A1 Tên cán vấn MÃ HÓA THƠNG TIN CHUNG …………………………………… 70 A2 A3 A4 Giới tính Năm sinh Trình độ chun mơn (1) Nam ……………… (1) Dược sĩ ĐH (2) Nữ (2) Bác sĩ (3) Điều Dưỡng (4) Y sĩ (5) Kỹ thuật viên (6) Y tá (7) Dược sĩ TH (8) Hộ lý (9) Hộ sinh TH B B1 B2 B3 B4 B5 (99) Cán khác………………… KIẾN THỨC VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Nguy hại Theo anh/chị CTYT ………… phân thành nhóm (0) Khơng biết nào? (nhiều lựa chọn) ………… (1) Chất thải lây nhiễm ………… (2) Chất thải nguy hại không lây ………… nhiễm ………… (3) Chất thải y tế thông thường ………… (4) Chất thải sinh hoạt Trong nhóm vừa kể ………… (5) Chất thải tái chế theo anh chị nhóm gây ………… (99) Khác…………………… nguy hại? (nhiều lựa chọn) ………… Anh/chị có biết quy định màu sắc bao bì, (1) Có (2) Khơng dụng cụ, thiết bị lưu chứa đựng CTYT không? (0) Không biết, không nhớ Anh/chị cho biết bao bì, (1) màu dụng cụ, thiết bị lưu chứa (3) màu đựng CTYT có màu? (5) màu (2) màu (4) màu (99) Khác………………………… Anh/chị cho biết chúng gồm Đựng chất thải? màu nào? (nhiều lựa (1) Màu vàng (1)…………… chọn) (2) Màu xanh (2)…………… 71 B6 B7 B8 B9 B10 (3) Màu trắng (3)…………… (4) Màu đen (4)…………… Và màu đựng chất thải (5) Màu đỏ gì? (99) Khác…………… (5)…………… ……………………… ……………… (99)………… Theo anh/chị TYT có cần (1) Có phải có nơi lưu giữ CTYT (2) Không không? (0) Không biết Theo anh/chị (1) Ít lần/ngày TYT thu gom chất thải lây (2) lần/ tuần nhiễm từ nơi phát sinh đến (3)1 lần/ tuần nơi xử lý? (99) Khác………………………… (0) Khơng biết Theo anh/chị (1) Ít lần/ngày TYT thu gom chất thải lây (2) lần/2 ngày nhiễm từ nơi phát sinh đến (3)1 lần/3 ngày nơi lưu giữ? (99) Khác…………………………… Theo anh/chị có cần quy định đường vận chuyển chất thải (1) Có lây nhiễm riêng sở y tế không? Theo anh/chị sở y tế có cần phải quy định vận B11 chuyển chất thải lây nhiễm hay không? B12 Theo anh/chị CTYT lây nhiễm lưu giữ (trước đem xử lý) thời gian bao lâu? (nhiều lựa chọn) (2) Khơng (1) Có (2) Không (0) Không biết (1) Không 02 ngày điều kiện bình thường (2) Tối đa ngày (nếu có bảo quản lạnh

Ngày đăng: 12/07/2017, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010, tổng quan môi trường Việt Nam, Bộ TNMT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia"2010, tổng quan môi trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011, chất thải rắn, Bộ TNMT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia"2011, chất thải rắn
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
3. Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số Số 12/2011/TT- BTNMT, Quy định về Quản lý chất thải nguy hại, Bộ TNMT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số Số 12/2011/TT-"BTNMT, Quy định về Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24/10/2006.Quyết định về việc ban hành danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24/10/2006."Quyết định về việc ban hành danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng"trong chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
5. Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 30/12/2015. Quy định về quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT"ngày 30/12/2015. Quy định về quản lý chất thải y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
6. Bộ Y tế (2010), Dự thảo báo cáo quản lý các nguy cơ môi trường của dự án hổ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng thế giới , Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo quản lý các nguy cơ môi trường của"dự án hổ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng thế giới
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
7. Bộ Y tế (2012), Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế"nguy hại đến năm 2025
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
8. Công ước Basel (1989), Về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các
Tác giả: Công ước Basel
Năm: 1989
9. Ngô Quý Châu, Nguyễn Gia Khánh, Đinh Hữu Dung (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế của bệnh viện tỉnh Việt Trì lên sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Y học Thực hành, 501(1), trang 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu ảnh hưởng của chất thải y tế của bệnh viện tỉnh Việt Trì lên sức khỏe cộngđồng”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Ngô Quý Châu, Nguyễn Gia Khánh, Đinh Hữu Dung
Năm: 2005
10. Ngô Quý Châu, Nguyễn Gia Khánh, Đinh Hữu Dung (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế của bệnh viện tỉnh Quảng Nam lên sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Y học Thực hành, 503(2), trang 62 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu ảnh hưởng của chất thải y tế của bệnh viện tỉnh Quảng Nam lên sức khỏe cộngđồng”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Ngô Quý Châu, Nguyễn Gia Khánh, Đinh Hữu Dung
Năm: 2005
11. Công ty cổ phần môi trường Sao Việt, Trung tâm Y tế Dự phòng quận Ninh Kiều (2012), Hợp đồng kinh tế cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng kinh tế cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý"rác thải
Tác giả: Công ty cổ phần môi trường Sao Việt, Trung tâm Y tế Dự phòng quận Ninh Kiều
Năm: 2012
12. Đặng Tuấn Đạt, Vũ Văn Vừng, Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Hùng Long và cộng sự (2004), “Nhận xét về quản lý chất thải tại các cơ sở y tế khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Y học Dự phòng, 14(5), trang 69 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về quản lý chất thải tại các cơ sở y tế khu vựcTây Nguyên”, "Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Đặng Tuấn Đạt, Vũ Văn Vừng, Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Hùng Long và cộng sự
Năm: 2004
13. Cù Huy Đấu (2005), “Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam”, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở ViệtNam”
Tác giả: Cù Huy Đấu
Năm: 2005
14. Khoa Y tế Công cộng (2012), “Quản lý và xử lý chất thải y tế”, Giáo trình môn Sức khỏe môi trường và Thảm họa dành cho CN YTCC, trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và xử lý chất thải y tế”, "Giáo"trình môn Sức khỏe môi trường và Thảm họa
Tác giả: Khoa Y tế Công cộng
Năm: 2012
15. Nguyễn Quang Khiêm (2012), Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long 2012 , Luận văn chuyên khoa cấp I Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử"lý chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long 2012
Tác giả: Nguyễn Quang Khiêm
Năm: 2012
16. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên"quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2009
17. Đặng Thị Kim Loan, Lê Vĩnh Thịnh (2010), Khảo sát tình hình quản lý chất thải y tế của trạm y tế xã, thị trấn huyện Long Thành năm 2010 , Hội nghị khoa học kỹ thuật trung tâm Y tế Long Thành lần I, Trung tâm Y tế huyện Long Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình quản"lý chất thải y tế của trạm y tế xã, thị trấn huyện Long Thành năm 2010
Tác giả: Đặng Thị Kim Loan, Lê Vĩnh Thịnh
Năm: 2010
18. Đặng Thị Kim Loan (2010), Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế trên địa bàn huyện Long Thành 2010, Hội nghị khoa học kỹ thuật trung tâm Y tế Long Thành lần I, Trung tâm Y tế huyện Long Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế"trên địa bàn huyện Long Thành 2010
Tác giả: Đặng Thị Kim Loan
Năm: 2010
19. Nguyễn Ngọc Long (2011), Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở bệnh viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở bệnh"viện tuyến huyện và một số trạm y tế xã tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình"Thuận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long
Năm: 2011
20. Nguyên tắc polluter pay (1972), Người gây ô nhiễm phải trả - trong chính sách môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người gây ô nhiễm phải trả - trong
Tác giả: Nguyên tắc polluter pay
Năm: 1972

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w