Nghiên cứu tình hình sử dụng chăm sóc sức khỏe thai sản ở phụ nữ và đánh giá việc xử lý các bất thường trong thời kỳ thai sản

101 307 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng chăm sóc sức khỏe thai sản ở phụ nữ và đánh giá việc xử lý các bất thường trong thời kỳ thai sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em là vấn đề luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm. Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mang thai và sau sinh là vấn đề đặc biệt quan trọng trong chiến lược bảo vệ sức khoẻ con người. Giai đoạn phát triển ngắn ngủi của thai nhi có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ sự phát triển tương lai của một con người. Sinh đẻ thai nghén là chức năng sinh lý của người phụ nữ, nhưng quá trình này cũng dễ xảy ra bệnh lý, thậm chí còn có thể đe doạ đến tính mạng dẫn tới tử vong. Trên thế giới có khoảng 585.000 phụ nữ tử vongnăm do các nguyên nhân liên quan đến thai sản và 99% tử vong này ở những nước đang phát triển. Tỷ suất tử vong mẹ (MMR) vào khoảng 450100.000 trường hợp đẻ sống ở các nước đang phát triển so với 30100.000 trường hợp đẻ sống tại các nước đã phát triển 3, 87. Ở nước ta, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em nói chung, chăm sóc sản khoa thiết yếu nói riêng luôn là một trong những trọng tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Song kết quả vẫn còn hạn chế, bức xúc, tỷ lệ tử vong mẹ (TVM) vẫn còn cao, vấn đề sức khỏe sinh sản đã và đang đứng trước nhiều thách thức vô cùng to lớn, tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ thấp và còn nhiều vấn đề về sức khỏe tình dục, sức khỏe thanh niên 3. Giảm tử vong mẹ là một mục tiêu ưu tiên của Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) và là chỉ số tác động phản ánh tình hình kinh tế xã hội và tình hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ của một quốc gia. Từ khi triển khai thực hiện chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2001 đến nay, tỷ số tử vong mẹ100.000 trẻ đẻ sống đều giảm qua các năm, năm 2010 (68), năm 2011 (66), năm 2012 (64) 2. Năm 2012, tỷ lệ phụ nữ được quản lý thai tăng lên 96,4%, trong khi năm 2011 là 96,2%; tỷ lệ phụ nữ khám thai 3 lần năm 2012 cũng tăng lên 87,4%; năm 2011 tỷ lệ này là 86,5%. Tỷ lệ phụ nữ được cán bộ Y tế đở đẻ năm 2012 đạt 97,7%, tăng so năm 2011 đạt 97,4%. Tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc sau sinh đạt 92,6% 2. Qua các số liệu trên cho thấy tình trạng sức khoẻ sinh sản từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, kết quả này phân bố không đồng đều giữa các vùng miền. Tỷ lệ tai biến sản khoa, quản lý thai, chăm sóc sau sinh còn những mặt hạn chế, đặc biệt những địa bàn vùng sâu, xa, vùng nghèo còn nhiều bất cập. Hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản đã được hình thành và củng cố, song vẫn còn một số tồn tại: đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật từ Trung Ương đến cơ sở còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, cơ sở vật chất nhiều nơi chưa đảm bảo thực hiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em vấn đề quốc gia giới quan tâm Chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ mang thai sau sinh vấn đề đặc biệt quan trọng chiến lược bảo vệ sức khoẻ người Giai đoạn phát triển ngắn ngủi thai nhi có ý nghĩa định đến tồn phát triển tương lai người Sinh đẻ thai nghén chức sinh lý người phụ nữ, trình dễ xảy bệnh lý, chí đe doạ đến tính mạng dẫn tới tử vong Trên giới có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong/năm nguyên nhân liên quan đến thai sản 99% tử vong nước phát triển Tỷ suất tử vong mẹ (MMR) vào khoảng 450/100.000 trường hợp đẻ sống nước phát triển so với 30/100.000 trường hợp đẻ sống nước phát triển [3], [87] Ở nước ta, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em nói chung, chăm sóc sản khoa thiết yếu nói riêng trọng tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Song kết hạn chế, xúc, tỷ lệ tử vong mẹ (TVM) cao, vấn đề sức khỏe sinh sản đứng trước nhiều thách thức vô to lớn, tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ thấp nhiều vấn đề sức khỏe tình dục, sức khỏe niên [3] Giảm tử vong mẹ mục tiêu ưu tiên Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) số tác động phản ánh tình hình kinh tế xã hội tình hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ quốc gia Từ triển khai thực chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2001 đến nay, tỷ số tử vong mẹ/100.000 trẻ đẻ sống giảm qua năm, năm 2010 (68), năm 2011 (66), năm 2012 (64) [2] Năm 2012, tỷ lệ phụ nữ quản lý thai tăng lên 96,4%, năm 2011 96,2%; tỷ lệ phụ nữ khám thai lần năm 2012 tăng lên 87,4%; năm 2011 tỷ lệ 86,5% Tỷ lệ phụ nữ cán Y tế đở đẻ năm 2012 đạt 97,7%, tăng so năm 2011 đạt 97,4% Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc sau sinh đạt 92,6% [2] Qua số liệu cho thấy tình trạng sức khoẻ sinh sản bước cải thiện Tuy nhiên, kết phân bố không đồng vùng miền Tỷ lệ tai biến sản khoa, quản lý thai, chăm sóc sau sinh mặt hạn chế, đặc biệt địa bàn vùng sâu, xa, vùng nghèo nhiều bất cập Hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản hình thành củng cố, song số tồn tại: đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật từ Trung Ương đến sở thiếu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, sở vật chất nhiều nơi chưa đảm bảo thực dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Riêng tỉnh Vĩnh Long tỉnh nhiều thiếu thốn, đặc biệt đội ngũ cán chuyên nghành tuyến, sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản Trong đó, huyện Bình Tân huyện chia tách từ năm 2007 nhiều khó khăn mặt, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thực Do tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sở y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc thai sản huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long năm 2013 đạt chuẩn quốc gia Xác định tỷ lệ phụ nữ mang thai năm 2013 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản Đánh giá kết xử trí bất thường phát thai kỳ sản phụ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tử vong mẹ giới khu vực 1.1.1 Tình hình tử vong mẹ giới Tử vong mẹ tử vong phụ nữ thời kỳ thai nghén vòng 42 ngày sau kết thúc thai nghén, khơng tính đến thời gian vị trí thai, nguyên nhân liên quan đến thai nghén thai nghén làm nặng thêm hay ảnh hưởng điều trị, trừ chết tai nạn tự tử [1] Hiện nay, hàng năm giới có khoảng gần 580.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến thai sản Dường phút qua lại có bà mẹ chết hậu biến chứng thai nghén sinh đẻ Trong số họ phần lớn người trẻ bắt đầu làm mẹ Khơng thế, bà mẹ tử vong thai sản có khoảng 100 bà mẹ khác bị đau yếu, sức lao động, bị tật nguyền bị tổn thương sinh lý hậu biến chứng thai sản Do hậu TVM, năm giới có khoảng triệu trẻ em mẹ khơng chăm sóc người mẹ sau chào đời, phần lớn bị chết không lâu sau [49], [78] Theo số liệu thống kê UNICEF, TVM khác châu lục, có 99% người sống nước phát triển, đặc biệt người phụ nữ Đông Tây Châu Phi số nước Châu Á Châu Mỹ La tinh [60], [73] Ở nước phát triển, tỷ suất tử vong mẹ vào khoảng 450/100.00 trường hợp đẻ sống so với 30/100.000 trường hợp đẻ sống nước phát triển xảy thời điểm khác nhau, trước sinh chiếm tỷ lệ 23,9%; sinh chiếm 15,5% tỷ lệ sau sinh 60,6% [3], [57] Như vậy, tử vong mẹ phần lớn xảy tuần đầu sau sinh (60%), đặc biệt 24 đầu sau sinh mà nguyên nhân chảy máu chiếm hàng đầu Ở Afghanistan, chăm sóc bà mẹ trẻ em ưu tiên cao nhằm thúc đẩy gia đình, y tế cuối xã hội lành mạnh Vì nguyên nhân tử vong phụ nữ độ tuổi sinh sản chiếm hàng đầu nguyên nhân tử vong phụ nữ [78] Chăm sóc tốt phụ nữ mang thai góp phần giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh [79] Cải thiện sức khỏe bà mẹ, giảm tử vong mẹ mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Châu Phi 2000- 2005 [80] 1.1.2 Thực trạng tình hình tử vong mẹ Việt Nam Tỷ suất tử vong mẹ Việt Nam báo cáo 85/100.000 trẻ đẻ sống, hay 165/100.000 trẻ đẻ sống khoảng 130/100.000 trẻ đẻ sống Sự khác biệt số liệu giải thích vấn đề phân tích độ tin cậy liệu [4] Một điều tra quốc gia làm mẹ an toàn (LMAT) tỉnh đại diện cho vùng sinh thái Việt Nam, hạn chế cách tính TVM MMR khác vùng, thấp đồng sông Hồng (45/100.000 trẻ đẻ sống), cao tỉnh miền núi (411/100.000 Cao Bằng) Một nghiên cứu cấp tỉnh, MMR 52,5/100.000 MMR tính cao quần thể phụ nữ mang thai bệnh viện, tỷ lệ 56,3% [10], [67] Từ triển khai thực chiến lược CSSKSS năm 2001 đến nay, tỷ số TVM năm gần giảm mạnh Tuy nhiên số liệu báo cáo thường thấp nhiều so với số liệu điều tra nghiên cứu Vì vậy, Vụ SKBMTE tiến hành Điều tra Quốc gia tử vong mẹ sơ sinh nhằm thu thập số liệu cách xác làm sở cho can thiệp nâng cao sức khoẻ giảm TVM, trẻ sơ sinh Theo ước tính UNICEF/WHO tỷ suất tử vong mẹ Việt Nam năm 1995 95/100.000, theo nghiên cứu tiến hành 2001 2002 đưa số cao đáng kể so với số ước tính Tỷ suất TVM vùng đồng 81/100.000 miền núi 269/100.000 [3] Kết điều tra tử vong mẹ Việt Nam 2006-2007 Viện chiến lược Chính sách y tế - Bộ y tế thực cho thấy tỷ số TVM khu vực miền núi (108/100.000 trẻ đẻ sống) cao khoảng lần so với đồng (36/100.000 trẻ đẻ sống) Tương tự, điều tra TVM 14 tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Trường Đại học Y khoa Thái Bình tiến hành cho thấy tỷ số TVM 119/100.000 trẻ đẻ sống, cao gần gấp hai lần so với toàn quốc, cao vùng Tây Bắc (242/100.000 trẻ đẻ sống), tiếp đến Tây Nguyên (108/100.000 trẻ đẻ sống) Đơng Bắc (86/100.000) [3] Rất khó đo lường xác TVM Để tính tỷ lệ MMR nhiều chi phí, kết có khơng xác thiếu báo cáo phân loại tử vong không TVM thường khơng báo cáo người dân thường chết bên ngồi sở y tế, khai báo tử vong thường khơng xác Trong số nghiên cứu, số thực TVM gấp hai đến ba lần số báo cáo thức [3] 1.2 Nguyên nhân tử vong mẹ Trên giới, hầu hết trường hợp TVM chủ yếu nguyên nhân băng huyết, nhiễm trùng, tai biến nạo phá thai khơng an tồn, sản giật tử cung Ở Việt Nam, nguyên nhân TVM tương tự Theo nghiên cứu điều tra TVM nêu cho thấy nguyên nhân trực tiếp chiếm tới 70% – 80% TVM Trong băng huyết sau sinh nguyên nhân hàng đầu (34,7% - 43,4%), tiếp đến sản giật (10,7% - 18,4%), nhiễm khuẩn (7,4% - 14,3%), phá thai/sẩy thai (5,7%), tắc mạch ối 4,1% - 4,9%), vỡ tử cung (1,6%) [2], [54], [75] Các nghiên cứu có mối liên quan mật thiết tỷ số TVM với tập quán sinh đẻ nhà, số lần sinh trình độ học vấn bà mẹ (TVM phụ nữ sinh lần thứ ba trở cao gấp 5,6 lần so với phụ nữ sinh lần thứ hai trở xuống, đẻ nhà cao gấp lần so với đẻ CSYT TVM phụ nữ mù chữ biết đọc, biết viết cao gấp 2,5 lần so với phụ nữ có trình độ tiểu học) [20], [23], [41] 1.2.1 Phân loại tử vong mẹ theo nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Trong nguyên nhân gây tử vong mẹ 80% ngun nhân trực tiếp, lại nguyên nhân gián tiếp Tử vong tai biến sản khoa trực tiếp trường hợp tử vong có nguyên nhân biến chứng sản khoa giai đoạn thai sản (thời kỳ mang thai, chuyển sau sinh), can thiệp sản khoa, chẩn đốn sai, điều trị khơng tất nguyên nhân trên; chiếm 80% trường hợp tử vong giới (WHO,1999) [4]; thường gặp băng huyết, nhiễm trùng, tiền sản giật/sản giật, đẻ khó, nạo phá thai khơng an tồn, thai ngồi tử cung, tắc mạch ối trường hợp tử vong có liên quan đến gây mê mổ đẻ Tử vong tai biến sản khoa gián tiếp trường hợp tử vong bệnh tại, mắc từ trước phát triển nặng lên trình mang thai, khơng phải ngun nhân sản khoa trực tiếp Ví dụ, bệnh gan, thiếu máu, sốt rét, bệnh tim, lao, AIDS uốn ván [1], [85] 1.2.2 Mơ hình ba chậm Nghiên cứu trường đại học Columbia (Mỹ) đưa mơ hình “Ba chậm” để giải thích đầy đủ nguyên nhân tử vong mẹ nước phát triển: @ Giai đoạn chậm thứ (nhân tố văn hóa /kinh tế xã hội) Liên quan đến việc định bà mẹ gia đình để tìm kiếm chăm sóc sản khoa Nhiều yếu tố xã hội văn hóa ảnh hưởng đến tử vong mẹ, ví dụ tỷ lệ mù chữ cao, kết sớm, có thai đẻ nhiều thiếu dịch vụ chăm sóc y tế cho bà mẹ Số trường hợp tử vong cao bà mẹ mù chữ (76%), khơng có nghề nghiệp (67%) sống tình trạng nghèo đói thu nhập thấp (38%) [36] Theo báo cáo WHO, khu vực Tây Thái Bình Dương, MMR 150650/100.000 trẻ sơ sinh sống [77] Tuy nhiên, nước phát triển TVM thấp, ví dụ: Mỹ nguy chết mẹ 1/3500 Một vài nước Châu Á, năm 2001, Nhật Bản TVM 6,7/100.000, Singapore 7,2/100.000, Trung Quốc (1998) 95/100.000, thành thị 50/100.000 nơng thôn 115/100.000 [36], [58] Điều cho thấy khác kinh tế xã hội có tác động không nhỏ đến TVM quốc gia, khác vùng sinh thái quốc gia [30] @ Giai đoạn chậm thứ hai (khả tiếp cận với sở y tế ) Liên quan đến việc xác định đến sở chăm sóc sản khoa Sự khó khăn việc tiếp cận dịch vụ CSSKSS có chất lượng yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết thai nghén bà mẹ Khoảng cách từ nhà đến Trạm Y tế (TYT), nhận thức thành viên gia đình chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, văn hóa, viện phí, ảnh hưởng đến việc sinh nhà hay sở Y tế Theo WHO, năm có 45 triệu bà mẹ khơng định nơi sinh 19 triệu lượt đẻ không an toàn giết chết 68.000 phụ nữ, 135 bà mẹ chết liên quan đến thai nghén, nghiên cứu cho thấy phụ nữ có phụ nữ đẻ khơng an tồn, có bà mẹ nhiễm trùng [78] Có khoảng 5% số phụ nữ mang thai số triệu phụ nữ cần phẩu thuật, nhiều người số khơng thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc sản khoa kịp thời Hậu qủa khơng thoả mãn nhu cầu có 500.000 tổng số 1.000.000 phụ nữ sống tàn tật đau đớn [83] @ Giai đoạn chậm thứ ba (chất lượng chăm sóc) Liên quan đến CSYT bao gồm tiếp nhận điều trị đầy đủ thích hợp Theo WHO, phần lớn TVM tránh phụ nữ chăm sóc tốt trước, sau đẻ Phần lớn tử vong xảy sau đẻ, lúc phụ nữ tiếp nhận chăm sóc mà họ cần Nghiên cứu 718 ca tử vong mẹ Ai Cập nhận thấy 92% số tránh tử vong họ nhận dịch vụ chăm sóc với chất lượng tốt [74] Tử vong mẹ nước ta có khác khu vực dân cư, số sở y tế giữ vai trò định giải tai biến sản khoa góp phần giảm tử vong mẹ [17] Năng lực sở y tế cung cấp dịch vụ có vai trò quan trọng việc giải giai đoạn chậm thứ ba Sự thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ, thiếu thuốc trang thiết bị thiết yếu, hạn chế lực chuyên môn cấp cứu sản khoa yếu tố góp phần làm tăng tử vong mẹ [4], [16], [21] * Thực trạng chất lượng chăm sóc - Trước sinh: Nhiều phụ nữ nước phát triển khơng chăm sóc thích đáng mang thai Ở nước phát triển, 97% phụ nữ chăm sóc trước sinh, số nước phát triển 60% [59] Có 35% số phụ nữ nước phát triển không chăm sóc thai nghén suốt thời kỳ mang thai [50] - Khi sinh: Khoảng 50% phụ nữ sinh khơng có trợ giúp người đở đẻ có trình độ chun mơn 70% phụ nữ khơng chăm sóc vòng tuần sau đẻ [60] Chỉ có 58% phụ nữ nước phát triển có hỗ trợ nhân viên y tế (nữ hộ sinh bác sỹ) có 40% phụ nữ đẻ bệnh viện sở Y tế Phần lớn trường hợp tử vong mẹ (61%) xảy đẻ thời kỳ hậu sản [66] - Sau sinh: Cơ sở y tế giữ vai trò định giải tai biến sản khoa góp phần giảm tử vong mẹ, đặc biệt vấn đề cung cấp dịch vụ chăm sóc sau sinh Tại nước phát triển, 90% phụ nữ chăm sóc sau đẻ có 30% phụ nữ nước phát triển 5% phụ nữ nước nghèo khu vực nghèo hưởng dịch vụ [64] Thời kỳ đầu sau đẻ thời kỳ xảy phần lớn tử vong 1.2.3 Nguyên nhân khác Ngoài ra, nghiên cứu quốc gia phát triển, cho thấy khoảng 90% TVM (hơn 5,5 triệu năm) xảy quốc gia này, nguyên nhân thiếu nguồn lực, hài lòng bà mẹ dịch vụ CSTS [63] Trình độ kỹ thuật, điều kiện sở vật chất, dịch vụ chăm sóc y tế thiếu thốn, lạc hậu với thói quen nhận thức hạn chế bà mẹ mang thai sinh yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sức khỏe tử vong mẹ [64] 1.3 Chương trình làm mẹ an tồn cơng tác chăm sóc thai sản 1.3.1 Sự đời chương trình làm mẹ an tồn Sáng kiến tồn cầu LMAT trình bày Hội nghị năm 1987 Nairobi, Kenya Mục tiêu hướng quan tâm giới đến hàng ngàn ca tử vong hàng triệu ca bệnh nặng hành hạ phụ nữ hàng năm làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống nửa vào năm 2000 [2] Từ thuật ngữ "làm mẹ an tồn" xuất Sự đời khái niệm kết hợp tác chặt chẽ WHO, UNICEF, Hiệp hội Gia đình Dân số Liên hiệp quốc, Ngân hàng giới Hội đồng Dân số Thế giới [2] 10 Sáng kiến LMAT 100 quốc gia tổ chức quốc tế chọn lọc làm chương trình hành động Chương trình thực với hỗ trợ UNICEF, Hiệp hội gia đình Dân số Liên hiệp quốc, Ngân Hàng Thế giới Hội đồng Dân số Thế giới, Hiệp hội cha mẹ quốc tế, Hiệp hội nữ sinh quốc tế, Hiệp hội sản phụ khoa quốc tế [9], [14] Từ năm 1995, Bộ Y tế phối hợp với WHO UNICEF khởi xướng chương trình LMAT Việt Nam Mục đích chương trình đảm bảo cho người phụ nữ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKSS có chất lượng, đặc biệt chăm sóc cho bà mẹ, phòng chống tai biến sản khoa nhằm giảm tỷ lệ tử vong mẹ trẻ em [15], [78] 1.3.2 Khái niệm làm mẹ an toàn Làm mẹ an toàn đảm bảo tốt sức khỏe cho phụ nữ thai nhi trình mang thai, sinh đẻ giai đoạn hậu sản Như vậy, LMAT biện pháp áp dụng để đảm bảo an toàn cho mẹ thai nhi (cũng trẻ sơ sinh) mục đích giảm tử vong bệnh tật từ người phụ nữ mang thai, sinh suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) [2], [77] Những nội dung làm mẹ an tồn: - Chăm sóc bà mẹ trước, sau sinh - Kế hoạch hóa gia đình Cơng tác thông tin giáo dục truyền thông để cung cấp kiến thức cho phụ nữ đóng góp phần khơng nhỏ vào LMAT [35] 1.3.3 Cơng tác chăm sóc thai sản Hội nghị quốc tế Dân số phát triển họp Cai rô - Ai Cập năm 1994 đưa định nghĩa sức khỏe sinh sản: “Sức khoẻ sinh sản trạng thái khỏe mạnh, hài hòa thể chất, tinh thần xã hội tất khía cạnh liên quan đến hệ thống, chức q trình sinh sản khơng 87 đối tượng sử dụng dịch vụ dân tộc kinh với tỷ lệ 97,6% Trong số nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu Trần Thị Lài, nghiên cứu Phạm văn Lực, nghiên cứu Trần Thị Hường, Phùng Ngọc Tám ghi nhận tỷ lệ đối tượng sử dụng dịch vụ có độ tuổi chủ yếu từ 21 đến 35 tuổi [26], [29], [33], [48] Về tỷ lệ đối tượng có từ đến nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác nghiên cứu Trần Thị Lài với tỷ lệ có từ đến 91,6% [29], nghiên cứu Trần Thị Hường 98,6% [03] giống phù hợp mà nhà nước ta khuyến khích gia đình sinh từ đến để ni dạy cho tốt Về phân bố tình hình kinh tế gia đình đối tượng nhận thấy tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo nghiên cứu cao nghiên cứu trước đây, nghiên cứu Phạm Văn Lực tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo 35,7%, nghiên cứu Trần Thị Lài 37,0%, nghiên cứu Trần Thị Hường 13,4% [26], [29], [33] Sự khác địa bàn nghiên cứu khác nhau, tùy vào tình hình kinh tế khu vực sống mà có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình khác nhau, khu vực có kinh tế ổn định phát triển tỷ lệ hộ nghèo thấp ngược lại, đồng thời huyện Bình Tân thành lập khơng lâu nên nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Còn phân bố dân tộc đối tượng hầu hết nghiên cứu nhận thấy dân tộc kinh chiếm đa số Về phân bố nghề nghiệp đối tượng sử dụng dịch vụ nhận thấy chiếm tỷ lệ cao nội trợ với tỷ lệ 54,0%, tiếp làm nông với 20,8% nghành nghề khác chiếm tỷ lệ thấp, qua nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ đối tượng có trình độ THCS cao 32,0%, tỷ lệ THCS chiếm 13,9% Nhận thấy tỷ lệ trình độ nghiên cứu cao nghiên cứu Trần thị Lài với tỷ lệ đối tượng từ THPT trở lên 88 chiếm 11,2%, tiểu học THCS chiếm 80,6% mù chữ 8,2% [29], cao nghiên cứu Phạm văn Lực với tỷ lệ đối tượng có trình độ tiểu học trở xuống 51,7%, tỷ lệ cao đẳng đại học có 2,11% [33] Tuy nhiên tỷ lệ nghiên cứu lại thấp nghiên cứu Trần Thị Hường với tỷ lệ THPT 22,3%, tỷ lệ THCS 16,2% [26], tỷ lệ đối tượng THPT nghiên cứu Phan Văn Tường có 6,4% [74], khác nghiên cứu khác địa bàn nghiên cứu, đồng thời khác thời gian thực nghiên cứu Còn nghề nghiệp đối tượng có khác nghiên cứu Trần Thi Lài nghề nghiệp chủ yếu đối tượng làm nông với tỷ lệ 64,4% [29], nghiên cứu Phan Văn Tường tương tự với tỷ lệ cao nông dân với 76,6% [74], nghiên cứu Phùng Ngọc Tám nghề nghiệp chủ yếu lại công nhân với tỷ lệ 43,33% [48], nghiên cứu Trần Thị Hường tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng tương đối cấn 26,3%, buôn bán 22,6%, nội trợ 38,0% [26] Sự khác nghiên cứu thực địa bàn khác nên dẫn đến tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng khác Khám thai việc làm cần thiết bà mẹ mang thai, khám thai giúp xác định tình trạng thai có phát triển tốt hay khơng, đồng thời phát sớm bất thường thời gian mang thai để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra, theo bác sĩ suốt thời gian thai kỳ nên khám thai lần để giúp cho đối tượng biết tình trạng thai nghén Qua khảo sát nhận thấy tỷ lệ đối tượng có thực khám thai q trình mang thai cao với 99,5%, tỷ lệ đối tượng có khám thai từ lần trở lên 90,5%, đống thời nhận thấy tỷ lệ đối tượng khám thai tháng đầu 88,1%, tỷ lệ khám thai tháng 89 79,7% khám thai tháng cuối 78,9% Nhận thấy tỷ lệ đối tượng có thực khám thai nghiên cứu tương đương với nghiên cứu trước như: nghiên cứu Phạm Văn Lực với tỷ lệ 99,65%, nghiên cứu Phùng Ngọc Tám 99,57% [33], [48] Tuy nhiên tỷ lệ cao nghiên cứu Trần Thị Lài với tỷ lệ 96,3%, nghiên cứu Đoàn Phước Thuộc với 97,1% [29], [61] Về tỷ lệ khám thai tử lần nghiên cứu cúng cao nghiên cứu Trần Thị Hường với tỷ lệ khám thai từ lần trở lên 83,5%, nghiên cứu Trần Thị Lài 80,8%, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Phùng Ngọc Tám với tỷ lệ 90,1%, nghiên cứu Trần Thị Hường với tỷ lệ 91,3%, nghiên cứu Nguyễn Nhật Nam tỷ lệ 76,4%, nghiên cứu Lê Viết Thận với 78,3% thấp nghiên cứu Phạm Văn Lực với tỷ lệ lên đến 97,53%, nghiên cứu Ngơ Văn Tồn 93,3% nghiên cứu Đoàn Phước Thuộc 68% [26], [29], [33], [38], [48], [53], [61], [65] Sự khác nghiên cứu khơng cao, đáp ứng quan y tế địa bàn nghiên cứu khác nên có khác kiến thức đối tượng cung cấp dịch khác nên dẫn đến việc thực hành khám đối tượng khác mõi nghiên cứu Nơi khám yếu tố giúp đỡ đối tượng có chăm sóc tốt nhất, nơi khám có chất lượng có đầy đủ trang thiết bị có ảnh hưởng lớn đến kết lần khám, ngồi việc cung cấp thuốc thiết yếu nơi khám chất lượng phải cho biết tình trạng thai tai, có bất thường không cách giải vấn đề Qua nghiên cứu ghi nhận kết sau: tỷ lệ đối tượng đến khám bệnh viện tỉnh 20,0%, bệnh viện huyện 25,7%, khám trạm Y tế xã 43,9% cao phòng khám tư với tỷ lệ 90 47,7% Qua kết nhận thấy có tính hiệu đáng mừng tỷ lệ đối tượng đến khám thại trạm Y tế cúng có tỷ lệ cao, trạm Y tế quan y tế gần dân tất dịch vụ sách y tế thực đây, nên phát huy vai trò trạm Y tế nhân dân chứng tỏ lĩnh vực y tế hoạt động hiệu quả, đống thời khám thai bình thường đến khám trạm vừa tiêt kiệm số tiền khám vừa giảm tải cho bệnh viện lớn Qua kết nhận thấy tỷ lệ có khác biệt so với nghiên cứu khác nghiên cứu Trần Thị Lài tỷ lệ khám trạm cao 49,8% tỷ lệ khám thai tư nhân thấp 6,5%, nghiên cứu Trần Thị Hường tỷ lệ đối tượng khám thai bệnh viện cao với tỷ lệ 42,5%, tỷ lệ khám trạm y tế có 17,6%, nghiên cứu Phùng Ngọc Tám tỷ lệ khám bệnh viện cao với 86,97% khám trạm 10,14% [26], [29], [48] Sự khác tỷ lệ nơi khám thai nghiên cứu phân bố bệnh viện trạm y tế, khu vực có bệnh viện gần họ thường đến khám bệnh viện, thói quen đối tượng nghĩ khám bệnh viện tốt hơn, ý nghĩ kiến thức đối tượng chưa dẫn đến tải bệnh viện yếu tố then chốt dẫn đến khác hoạt động trạm y tế địa phương, hoạt động tuyên truyền hiệu thông tin đến cho người dân làm tăng kiến thức cho đối tượng này, đồng thời theo trạm y tế phải đáp ứng yêu cầu đối tượng Về tỷ lệ người khám thai cho đối tượng, qua khảo sát ghi nhận bác sĩ người khám thai nhiều với tỷ lệ 81,1%, kế nữ hộ sinh với tỷ lệ 36,8%, tỷ lệ gần giống với nghiên cứu Trần THị Lài với tỷ lệ bác sĩ khám 46,9% nữ hộ sinh 42,9% [29] 91 Tiêm ngừa uống ván cần thiết phụ nữ mang thai giúp phòng ngừa bệnh tật cho mẹ bé, qua nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 60,4% đối tượng tiêm đủ mũi uốn ván, 36,9% tiêm mũi có 1,3% khơng có tiêm uốn ván Tỷ lệ nghiên cứu cao nghiên cứu Phùng Ngọc Tám với tỷ lệ có tiêm uốn ván 54,35%, nhiên lại thấp nghiên cứu Trần Thị Lài với tỷ lệ tiêm đủ mũi uốn ván 88,1%, nghiên cứu Phạm Văn Lực tỷ lệ 98,59%, nghiên cứu Nguyễn Nhật Nam với tỷ lệ 91,8%, nghiên cứu Ngô Văn Toàn 75,7%, nghiên cứu Đoàn Phước Thuộc 97,6% nghiên cứu Lê Viết Thận 88,7% [29], [33], [38] [48], [53], [61], [65] Sự khác điều kiện kinh tế gia đình kiến thức đối tượng nghiên cứu Song song với tiêm ngừa uốn ván tình hình uống viên sắt thời kỳ mang thai, qua nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ đối tượng có uống viên sắt thời kỳ mang thai cao với tỷ lệ 98,1% Tỷ lệ cao nghiên cứu Phạm Văn Lực với 95,42%, nghiên cứu Trần Thị Lài có 53,0%, nghiên cứu Trần Thị Hường 96,0%, nghiên cứu Nguyễn Nhật Nam 89,1%, nghiên cứu Ngơ Văn Tồn 88,5%, nghiên cứu Đoàn Phước Thuộc 86,6%, nghiên cứu Lê Viết Thận 76% tương đương với nghiên cứu Phùng Ngọc Tám với tỷ lệ 98,56% [29], [33], [38], [48], [53], [61], [65] Nhìn chung có khác tỷ lệ đối tượng có uống sắt thai kỳ cao Nơi sinh quan trọng, nơi trào đời đứa bé nên tất dịch vụ, trang thiết bị phải cung cấp đầy đủ để ứng phó với tình trạng xấu xảy Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tỷ lệ đối tượng sinh bệnh viện tỉnh 47,8% bệnh viện huyện 92 45,6% nơi khác có tỷ lệ thấp Tỷ lệ cao nghiên cứu Phạm Văn Lực vởi tỷ lệ đối tượng sinh bệnh viện tỉnh huyện 52,64%, tương đương với nghiên cứu Phùng Ngọc Tám với tyr lệ sinh bệnh viện tuyến tỉnh-TP 56,97% bệnh viện tuyến huyện 30,0%, nhiên lại khác xa so với nghiên cứu Trần Thị Lài với tỷ lệ đối tượng sinh trạm Y tế xã có tỷ lệ cao 64,5% sinh bệnh viện tuyến huyện tỉnh 34,5%, nghiên cứu Nguyễn Nhật Nam với tỷ lệ sinh trạm Y tế 61,2%, nghiên cứu Đoàn Phước Thuộc tỷ lệ sinh trạm Y tế 47,7%, [29], [33], [38], [48], [61] Sự khác nơi sinh địa bàn khu vực khác nhau, khu vực thành thị người dân thường tìm đến bệnh viện để sinh, nhiên khu vực nơng thơn điều kiện khó khăn hay bệnh viện xa nên họ sinh trạm khác thời điểm nghiên cứu,lúc trước bệnh viện chưa phát triển điều kiện kinh tế khó khăn nên người dân khơng có điều kiện để đến bệnh viện để sinh Khảo sát người đỡ đối tượng nghiên cứu sinh cao bác sĩ với tỷ lệ 74,8%, nữ hộ sinh 26,2%, thấy dấu hiệu tốt họ người có trình độ, có chun mơn nên có vấn đề xảy ứng phó kịp thời tránh trường hợp đáng tiếc xảy Trong số nghiên cứu khác nhận thấy tỷ lệ có khác biệt nghiên cứu Trần Thị Lài tỷ lệ đỡ đẻ nữ hộ sinh có tỷ lệ cao với 63,7% bác sĩ 25,1%, nghiên cứu Phùng Ngọc Tám ghi nhận tỷ lệ đỡ đẻ cán y tế 97,68%, nghiên cứu [29], [48], nghiên cứu Ngơ Văn Tồn ghi nhận có 99% đỡ đẽ cán y tế [65] Sự khác nguồn nhân lực địa phương khác nhau, nơi phát triển tỷ lệ bác sĩ phát triển nhiều hơn, vùng nơng thơn tỷ lệ bác sĩ thấp 93 Phương pháp sinh đánh giá mức độ phức tạp cas sinh đẻ, người phụ nữ mang thai muốn sinh bình thường mau mắn Qua nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tỷ lệ sinh bình thường đối tượng 79,0%, sinh mổ 20,4% sinh hút, forcep 0,6% Tỷ lệ sinh thường thấp nghiên cứu Phạm Văn Lực với tỷ lệ sinh thường 88,2%, tỷ lệ sinh mổ có 8,45%, nghiên cứu Trần Thị Lài tỷ lệ sinh thường lên đến 90,5% sinh mổ 8,4% [29], [33] Sinh thường hay sinh mổ chưa thể nói lên hết khác ngày có số trường hợp người sử dụng dịch vụ muốn sinh mổ, nhiên khơng có vấn đề thường bác sĩ khun nên sinh thường hạn chế số rủi ro, qua trình mổ phải cần đến chun mơn, mức độ lành nghề bác sĩ mổ hay tai biến bất ngờ mà khơng thể đốn trước Cân nặng thời gian cho bú sau sinh trẻ vấn đề thường nhắc đến sau sinh bà mẹ, với cân nặng bé sinh đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ để có hướng giải kịp thời nhằm giúp trẻ phát triển bình thường, thời gian bú sau sinh giúp trẻ có phát triển tốt lọt lòng mẹ, bác sĩ khuyên cho trẻ bú sớm tốt Qua chúng tơi ghi nhận kết sau tỷ lệ trẻ sinh nặng từ 2500gr trở lên 88,8%, tỷ lệ trẻ bú từ 30 phút đến sau sinh 75,3% Trong nghiên cứu Trần Thị Lài ghi nhận kết cao với tỷ lệ cân nặng trẻ sinh 2500gr 94,4%, tỷ lệ trẻ bú mẹ sau sinh lại thấp nghiên cứu với 62,5%, nghiên cứu Phạm Văn Lực tỷ lệ cân nặng sau sinh 2500gr 95,42%, tỷ lệ chó trẻ bú sau sinh 79,76%, nghiên cứu Ngơ Văn Tồn ghi nhận có 65,7% trẻ cho bú vòng sau sinh [29], [33], [65] Sự khác 94 điều kiện kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ đối tượng hộ nghèo cận nghèo nghiên cứu cao nghiên cứu nên dẫn đến tình trạng dinh dưỡng bà mẹ chưa đày đủ nên trẻ sinh có cân nặng thấp Sau sinh mẹ bé cần có chế độ ăn uống chăm sóc hợp lý, mà cán y tế người có kiến thức vấn đề nên việc thăm hỏi hướng dẫn cho gia đình sau sinh cần thiết, vừa thể quan tâm ngành y tế vừa thể vai trò người cán y tế nhân dân đồng thời qua thể yêu thương cán y tế với nhân dân Qua ghi nhận tỷ lệ đối đượng sau sinh tuần tháng cán y tế đến thăm hỏi 60,1%, kết có cao chưa thật hài lòng nhận thấy q nhiều trường hợp khơng thăm hỏi Khi đến thăm gia đình đối tượng nghiên cứu chủ yếu cộng tác viên dân số, dinh dưỡng, nhân viên y tế khu vực với tỷ lệ 48,6% 39,0%, việc thăm hỏi cán hướng dẫn đối tượng cách chăm sóc sau sinh cách chăm sóc cho mẹ bé 72,7%, NCBSM 56,8% Trong nghiên cứu Phùng Ngọc Tám ghi nhận người đến thăm khám chủ yếu cán y tế xã với 54,92% [48] Các cán y tế xã người gần người dân nên họ có mối quan hệ với người dân tốt hơn, nhận thấy cán y tế đến thăm gia đình sau sinh cán y tế xã 4.3 Đánh giá kết xử trí bất thường thai kỳ Các bất thường qua trình mang thai khơng mong muốn xảy ra, hạn chế bất thường thai kỳ quan trọng, nên có hướng xử lý kịp thời có bất thường xảy trách nhiệm ngành y tế nói chung cán y tế nói riêng Qua nghiên cứu chúng 95 tơi nhận thấy có 128 trường hợp có bất thường xảy thai kỳ đối tượng nghiên cứu, tăng huyết áp thai kỳ 10,9%, tiền sản giật 8,6%, dọa sẩy thai 17,2%, sẩy thai 10,2%, dọa sinh non 22,7%, thai chết lưu 11,7% tai biến khác 18,8% Có nhiều loại bất thường sản khoa tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, dọa sẩy thai…theo báo cáo tổng kết Vụ sức khoe bà mẹ – trẻ em năm 2012 có 4270 ca tai biến sản khoa [3] Các bất thường thai kỳ nguyên nhân dẫn đến tai biến sản khoa sau này, nên xử lý tốt bất thường thai lỳ làm giảm bớt tai biến sản khoa sau Xử lý bất thường phần quan trọng chăm sóc sức khỏe sinh sản đối tượng sử dụng dịch vụ, thể vai trò người cán y tế chăm sóc sức khỏe người dân, đồng thời thể trình độ chun mơn cán y tế vấn đề sản khoa Qua nghiên cứu nhận thấy hướng xử lý bất thường thai kỳ sau xử lý cách hướng dẫn theo dõi nhà 25,8%, xử lý cách điều trị nội trú tuyến xã tuyến huyện 34,4% hướng xử lý cách chuyển bệnh lên tuyến tỉnh 39,8% Đối với vấn đề xử lý bất thường tùy theo loại bất thường mà có hướng xử lý khác nhau, bất thường nhẹ dễ xử lý cán y tế hướng dẫn cho đối tượng điều dưỡng nhà mà không cần phải điều trị bệnh viện, nhiên xử lý theo cách đối tượng cần phải thực kiểm tra định kỳ để xác định xem hướng điều trị có tiến triển tốt hay khơng Đối với bất thường phức tạp không cần đến thủ thuật hay kỹ thuật chuyên sâu mà điều trị nhà hướng xử lý điều trị tuyến xã tuyến huyện Đối với bất thường phức tạp mà tuyến xã tuyến huyện khơng thể xử lý 96 hướng xử lý cuối chuyển lên tuyến cao hơn, nhiên trường hợp việc xử lý tương đối khó khăn phức tạp Đánh giá kết xử lý bất thường xảy nghiên cứu ghi nhận kết sau, tỷ lệ xử lý tốt bất thường 69,5% có 30,5% chưa xử lý tốt Kết xử lý tốt bất thường tương đối cao, cho thấy vai trò quan trọng cán y tế chăm sóc sức khỏe người dân mà quan trọng sức khỏe đối tượng mang thai 4.4 Một số yếu tố liên quan Có nhiều nguyên nhân làm cho phụ nữ mang thai tiếp cận với dịch vụ chăm sóc thai sản, thách thức mà chúng ta, người cán y tế cần phải biết để có biện pháp khắc phục để giúp đối tượng tiếp cận với dịch vụ đầy đủ Qua nghiên cứu ghi nhận số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc thai sản sau: Chúng tơi ghi nhận có mối liên quan có ý nghĩa thống kê dân tộc bà mẹ với tình hình khám thai đối tượng Nhận thấy bà mẹ dân tộc kinh có tỷ lệ khám thai từ lần trở lên cao gấp 2,745 lần so với bà mệ thuộc dân tộc khác Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, nhiên tác giả ghi nhận két khác nhau, nhận thấy kết giống với nghiên cứu Trần Thị Lài, tác giả ghi nhận có khác biệt dân tộc đối tượng với số lần khám thai, đối tượng dân tộc kinh có tỷ lệ khám thai lần cao đối tượng thuộc dân tộc khác [29], nghiên cứu Trần Thị Hường khơng ghi nhận có mối liên quan dân tộc đối tượng với tình hình khám thai [26] Sự khác biệt nghiên cứu kiến thức đối tượng nghiên cứu, đồng thời có liên quan đến việc 97 truyền thơng địa phương, hoạt động truyền thông đạt hiệu đối tượng cung cấp kiến thức quan việc khám thai, để làm tăng lên đối khám thai đủ, đặc biệt với đối tượng người dân tộc Về việc tiêm phòng uốn ván mang thai chúng tơi ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê với yếu tố tuổi, số tại, trình độ đối tượng kinh tế gia đình đối tượng với p < 0,05 Tiêm phòng uốn ván giúp phòng ngừa bênh tật cho mẹ con, vấn đề chưa hẳn biết, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đối tượng có tuổi < 25 có tiêm phong uốn ván cao đối tượng có tuổi lớn hơn, đối tượng có có tiêm phòng uốn ván cao đối tượng có con, đối tượng có trình độ THPT có tỷ lệ có tiêm ngừa uốn ván cao đối tượng có trình độ thấp hơn, đồng thời đối tượng thuộc hộ gia đình nghèo cận nghèo có tỷ lệ tiêm ngừa uốn ván thấp đối tượng khơng thuộc hộ nghèo Qua nhận thấy đối tượng có điều kiện tốt có thực hành tiêm ngừa uốn ván tốt hơn, chưa ghi nhận tác giả có nghiên cứu vấn đề Song song với vấn đề tiêm ngừa uốn ván việc uống viên sắt quan trọng không kém, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê dân tộc đối tượng số với việc uống viên sắt Chúng tơi chưa ghi nhận có tác giả ghi nhận vấn đề Những nhận thấy đối tượng dân tộc kinh có tỷ lệ uốn sắt mang thai cao đối tượng thuộc dân tộc khác, đồng thời đối tượng có từ trở xuống có tỷ lệ uốn sắt sinh cao đối tượng có Qua nhận thấy đối tượng dân tộc kinh tiếp cận với dịch vụ chăm sóc 98 tốt hơn, gia đình có từ trở xuống có điều kiện tốt để tiếp cân dịch vụ 99 KẾT LUẬN Tình hình cung cấp dịch vụ Tỷ lệ trạm Y tế có đủ phòng theo HDQG 100% Tỷ lệ trạm Y tế khoa khám bệnh viện đạt HDQG điều kiện vệ sinh 76,9%, đạt điều kiện làm việc 100%, có khu chờ đợi đạt 76,9%, có điều kiện chống nhiễm khuẩn đạt 38,5% tỷ lệ đạt nội dung chăm sóc sản khoa thiết yếu đạt 0% Tỷ lệ trạm Y tế có đủ 10 nhóm thuốc thiết yếu theo HDQG 0% Tỷ lệ trạm Y tế có đủ dụng cụ kỹ thuật theo HDQG 36,4% Tỷ lệ đối tượng cung cấp dịch vụ có kiến thức đạt khám thai tháng cuối 96,9%, có kiến thức đạt dấu hiệu nguy hiểm sinh 96,9%, kiến thức đạt nội dung tư vấn sau sinh 100% kiến thức đạt chung nội dung 93,8% Tỷ lệ đối tượng cung cấp dịch vụ có thực hành đạt khám thai tháng cuôi 90,6%, thực hành đạt chăm sóc trẻ sơ sinh bình thường sau sinh 25,0%, thực hành đạt chăm sóc sản phụ sau sinh 87,5% thực hành đạt chung nội dung 9,4% Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản Tỷ lệ đối tượng sử dụng dịch vụ có khám thai 99,5%, có khám thai ≥ lần 90,5%, có 88,1% khám thai tháng đầu, 79,7% khám thai tháng giữa, 78,9% khám thai tháng cuối Nơi khám thai chọn nhiều phòng khám tư với 47,7%, trạm y tế 43,9% Tỷ lệ đối tượng mang thai có tiêm ngừa đủ hai mũi uốn ván 60,4%, có uống viên sắt thai kỳ 98,1% Nơi sinh đối tượng chọn nhiều bệnh viện tỉnh 47,8% bệnh viện huyện 45,6% Tỷ lệ đối tượng sinh phương pháp sinh thường 79,0%, sinh mổ 20,4% sinh hút, forcep 0,6% 100 Đánh giá kết xử trí bất thường thai kỳ thai phụ Tỷ lệ bất thường thai kỳ thai phụ: tăng huyết áp thai kỳ 10,9%, tiền sản giật 8,6%, dọa sẩy thai 17,2%, sẩy thai 10,2%, dọa sinh non 22,7%, thai chết lưu 11,7% bất thường khác 18,8% Phương pháp xử lý bất thường cách hướng dẫn theo dõi nhà 25,8%, điều trị nội trú tuyến xã huyện 34,4% phải chuyển lên tuyến tỉnh để điều trị 39,8% Kết xử lý bất thường đạt kết tốt 69,5% 101 KIẾN NGHỊ Cần thường xuyên mở lớp đào tạo kiến thức, kỹ nâng chăm sóc CSSKSS cho nhân viên y tế phụ trách trạm, khoa sản bệnh viện địa bàn Cần tuyên truyền sâu rộng cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đặc biệt bà mẹ mang thai kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung kiến thức chăm sóc thai sản nói riêng Tại trạm Y tế khoa khám sản bệnh viện địa bàn cần bổ xung trang thiết bị thiết yếu như: thuốc thiết thiết yếu, dụng cụ thiết yếu loại máy móc cần thiết nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ dịch vụ cho đối tượng, đồng thời xử lý số tình xấu xảy ... hạn chế Trong số bác sỹ làm chuyên ngành sản, nhi bệnh viện huyện, đa số BSĐK (59,9%), BSCK sản (27,8%) BSCK nhi (12,3%) Còn gần số Trưởng khoa CSSKSS/Đội trưởng đội KHHGĐ có trình độ YSSN/YSĐK... tật từ người phụ nữ mang thai, sinh suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) [2], [77] Những nội dung làm mẹ an tồn: - Chăm sóc bà mẹ trước, sau sinh - Kế hoạch hóa gia đình Cơng tác thơng tin... tuyến tỉnh, tỷ lệ BSĐK cao: 26,5% BVĐK, 33,8% bệnh viện sản nhi, 20,1% bệnh viện phụ sản, 43,7% BVCK nhi, 24,2% TTCSSKSS [1] 1.4.2.5 Dịch vụ CSSKSS Khả cung cấp dịch vụ sản, nhi chưa đầy đủ theo

Ngày đăng: 26/12/2017, 04:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm nguy cơ có liên quan tới cơ địa của thai phụ:

  • - Tuổi của thai phụ:

  • + Dưới 16 tuổi: dễ bị đẻ khó, đẻ non, tỷ lệ tử vong chu sinh cao.

  • + Trên 35 tuổi: dễ bị đẻ khó, nguy cơ rối loạn nhiễm sắc thể, sơ sinh dị dạng, tử vong chu sinh cao.

  • - Thể trạng của thai phụ: quá béo (trên 70 kg) hoặc quá gầy (dưới 40 kg) cũng là một trong những yếu tố nguy cơ cho mẹ trong cuộc đẻ.

  • - Những bất thường về giải phẫu của đường sinh dục như tử cung đôi, tử cung hai sừng, vách ngăn tử cung… dễ gây đẻ non [68], [70].

    • Nhóm nguy cơ liên quan tới bệnh tật của mẹ có từ trước [71]:

    • - Tăng huyết áp: nguy cơ tử vong mẹ và thai (sản giật).

    • - Bệnh thận: nguy cơ cao huyết áp mạn dẫn tới sản giật, tiền sản giật.

    • - Tiểu đường: gây thai to và dễ tử vong.

    • - Bệnh tim: đặc biệt là bệnh tim có biến chứng gây tử vong cao.

    • - Bệnh nội tiết: Basedow, tiểu đường dễ gây biến chứng cho mẹ và cho thai nhi.

    • - Rối loạn hệ miễn dịch, bệnh tạo keo.

    • - Bệnh ác tính của mẹ: ung thư vú, cổ tử cung, buồng trứng…

    • - Bệnh thiếu máu: suy tuỷ, hồng cầu lưỡi liềm.

    • - Bệnh nhiễm khuẩn cấp hoặc mạn tính: lao phổi, thương hàn…

    • - Bệnh lây truyền qua đường tình dục: chlamydia trachomatis, herpes sinh dục, HPV, lậu, giang mai, HIV.

    • - Bệnh do virus: viêm gan virus, rubella.

    • - Bệnh do ký sinh trùng: sốt rét cơn, trichomonas âm đạo.

    • - Bệnh não: viêm não, động kinh, tâm thần...

    • - Nhiễm khuẩn niệu - sinh dục: tụ cầu, Coli, Proteus.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan