NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN HIVAIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PHÒNG KHÁM OPC TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2016

48 313 3
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG  VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN HIVAIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PHÒNG KHÁM OPC TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại dịch HIVAIDS đã và đang lan tràn ở khắp nơi trên thế giới.Tính đến năm 2013 trong 32 năm qua, HIVAIDS đã khiến 60 triệu người trên thế giới bị lây nhiễm và trở thành nguyên nhân gây tử vong cho 30 triệu người khác. Đại dịch HIVAIDS trên thế giới vẫn đang diễn biến rất phức tạp, theo ước tính của UNAIDS, trung bình mỗi ngày thế giới có thêm khoảng 7.000 người nhiễm HIV. Tại Châu Á, Đông Nam Á là nơi có tỷ lệ hiện nhiễm HIV cao nhất với nhiều khuynh hướng dịch tễ khác nhau 31. Tại Việt Nam, trong 23 năm kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở Việt nam vào cuối tháng 121990, cho đến ngày 31032013, số trường hợp nhiễm HIV hiện đang còn sống trên toàn quốc là 211.685 người, số bệnh nhân AIDS hiện đang còn sống là 62.875 người và 64.852 bệnh nhân tử vong do AIDS. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng và kinh nghiệm cho thấy so người nhiễm HIV trên thực tế còn cao hơn so với số liệu báo cáo và quản lý được. Trước năm 2013, hình thái lây truyền HIV chủ yếu ở nhóm người nghiện chích ma tuý chiếm tỷ lệ 51,7% các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện. Nam giới chiếm 84,6%. Nhóm tuổi dưới 30, chiếm 62 %. Trên 78% số xãphường và 98 % số quậnhuyện trong toàn quốc đã có người nhiễm HIVAIDS. Phần lớn các trường hợp nhiễm HIV ở Việt Nam là người nghiện chích ma tuý hoặc có liên quan đến ma túy chiếm khoảng 44,4% 30. Hiện nay, công tác phòng chống AIDS tại Việt Nam đã và đang chuyển qua giai đoạn mới với việc mở rộng toàn diện độ bao phủ từ công tác dự phòng tới chăm sóc và điều trị bệnh nhân AIDS, mục tiêu đến năm 2015 đáp ứng điều trị 70% số bệnh nhân có nhu cầu; giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con xuống dưới 5% vào năm 2015 và dưới 2% vào năm 2020; giảm tử vong liên quan đến HIVAIDS. Điều trị ARV đã kéo dài và tăng chất lượng sống của người cho người nhiễm HIVAIDS, là một trong những mục tiêu của chiến lược Quốc gia 7.

ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS lan tràn khắp nơi giới.Tính đến năm 2013 32 năm qua, HIV/AIDS khiến 60 triệu người giới bị lây nhiễm trở thành nguyên nhân gây tử vong cho 30 triệu người khác Đại dịch HIV/AIDS giới diễn biến phức tạp, theo ước tính UNAIDS, trung bình ngày giới có thêm khoảng 7.000 người nhiễm HIV Tại Châu Á, Đơng Nam Á nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao với nhiều khuynh hướng dịch tễ khác [31] Tại Việt Nam, 23 năm kể từ trường hợp nhiễm HIV phát Việt nam vào cuối tháng 12/1990, ngày 31/03/2013, số trường hợp nhiễm HIV sống toàn quốc 211.685 người, số bệnh nhân AIDS sống 62.875 người 64.852 bệnh nhân tử vong AIDS Tuy nhiên, nhiều chứng kinh nghiệm cho thấy so người nhiễm HIV thực tế cao so với số liệu báo cáo quản lý Trước năm 2013, hình thái lây truyền HIV chủ yếu nhóm người nghiện chích ma tuý chiếm tỷ lệ 51,7% trường hợp nhiễm HIV phát Nam giới chiếm 84,6% Nhóm tuổi 30, chiếm 62 % Trên 78% số xã/phường 98 % số quận/huyện tồn quốc có người nhiễm HIV/AIDS Phần lớn trường hợp nhiễm HIV Việt Nam người nghiện chích ma tuý có liên quan đến ma túy chiếm khoảng 44,4% [30] Hiện nay, cơng tác phòng chống AIDS Việt Nam chuyển qua giai đoạn với việc mở rộng tồn diện độ bao phủ từ cơng tác dự phòng tới chăm sóc điều trị bệnh nhân AIDS, mục tiêu đến năm 2015 đáp ứng điều trị 70% số bệnh nhân có nhu cầu; giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020; giảm tử vong liên quan đến HIV/AIDS Điều trị ARV kéo dài tăng chất lượng sống người cho người nhiễm HIV/AIDS, mục tiêu chiến lược Quốc gia [7] Tại quận Cái Răng tính đến ngày 30/9/2012, có 35 người nhiễm HIV mới, chuyển AIDS 21 người, tử vong 12 người Số tích lũy HIV 561, 148 chuyển sang giai đoạn AIDS 82 tử vong AIDS Quận Cái Răng triển khai phòng khám OPC từ tháng 10/2011, bước đầu gặp nhiều khó khăn theo dõi, điều trị ARV xử lý bệnh nhiễm trùng hội nặng Để tìm hiểu đặc điểm nhiễm HIV quận đánh giá việc quản lý điều trị ARV cho người nhiễm HIV, tìm biện pháp nâng cao chất lượng điều trị số lượng người điều trị ARV, góp phần vào việc thực chiến lược phòng chống HIV/AIDS đến năm 2015 tầm nhìn 2020, tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám OPC trung tâm y tế dự phòng Cái Răng, thành phố Cần Thơ” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người nhiễm HIV/AIDS điều trị Trung tâm Y tế dự phòng Cái Răng Đánh giá kết điều trị người nhiễm HIV/AIDS điều trị tháng ARV Trung tâm Y tế dự phòng Cái Răng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm sơ lược lịch sử bệnh HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm HIV (Human Immunodeficiency Virus) thuộc họ Retrovirus nhóm Lentivirus (bao gồm HIV-1 HIV-2) virus gây suy giảm miễn dịch người có giai đoạn tiềm tàng khơng triệu chứng kéo dài AIDS (Acquired Immuno Defficiency Syndrom) hay hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải biểu nặng giai đoạn cuối trình nhiễm HIV [2] 1.1.2 Sơ lược lịch sử bệnh Lịch sử diễn biến HIV/AIDS giới trải qua giai đoạn [16]: - Thời kỳ “yên lặng” (1970 - 1981): Có thể nói HIV bắt đầu cách lặng lẽ từ năm 70 trước mà AIDS HIV mô tả - Thời kỳ phát virus (1981-1985): Trong thời kỳ phân lập virus, xác định phương thức truyền bệnh Phát kỹ thuật phát bệnh Năm 1981 New York (Mỹ) báo cáo có nhiều trường hợp Sarcoma Kaposi ngồi da thơng báo Los Angeles có niên đồng tính luyến bị viêm phổi nặng Pneumocystis pneumonia Năm 1985: Hội nghị danh pháp quốc tế xác nhận vi rút (LAV, HTLV III, ARV) thống tên gọi HIV1 nguyên gây bệnh AIDS Năm 1984 - 1985: xác định kỹ thuật phát kháng thể HTLV III chuẩn hóa sinh phẩm phát kháng thể kháng HIV kỹ thuật gắn men ELISA để sàng lọc máu phát lâm sàng Năm 1985, thuốc điều trị AIDS AZT thử nghiệm điều trị - Thời kỳ 1985 đến nay: thời kỳ tồn giới chống AIDS Chương trình AIDS tồn cầu (GPA- Global Programe on AIDS) Được thành lập ngày 01/02/1987 với mục tiêu là: + Phòng lây nhiễm HIV, phát vacxin + Giảm ảnh hưởng HIV tới cá nhân xã hội + Hợp quốc gia tổ chức quốc tế chống AIDS 1.2 Dịch tế học HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình nhiễm HIV giới Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới tính đến năm 2009 giới có khoảng 33,3 triệu người giới sống chung với HIV nguyên nhân gây tử vong cao (đứng thứ tư) Tốc độ lây lan mạnh nước phát triển Nam Phi Nam Sahara chiếm 50% (22,5 triệu người) số 2,3 triệu người trẻ em Ở Châu Á 2009 chiếm 4,9 triệu người trẻ em 160.000 người Đơng Nam Á có 770.000 người Tỷ lệ nhiễm Châu Á 360.000 người tập trung cao nước Thái Lan, Căm Pu Chia, Banglađet [32] Nhiễm HIV/AIDS xảy chủ yếu người trẻ độ tuổi lao động hoạt động tình dục mạnh, khoảng ½ số nhiễm HIV 25 tuổi chết AIDS trước 35 tuổi [29] Có tới 90% người nhiễm HIV sống nước phát triển nhiều người số họ bị nhiễm HIV [27] Trong trẻ em người chịu thiệt thòi có xu hướng gia tăng [22] Đa số trẻ em bị nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang, tỷ lệ thường đạt 90% [5], [25] Hiện nước phát triển tỷ lệ tử vong bệnh nhân HIV/AIDS giảm người bệnh nhiễm HIV áp dụng liệu pháp điều trị đồng thời tiêm phòng vacxin dự phòng thuốc đặc hiệu để ngăn ngừa số bệnh NTCH nguy hiểm [23], [30] Khi điều trị thuốc kháng virus tỉ lệ mắc bệnh NTCH hầu hết bệnh nhân HIV giảm nhiều, tỉ lệ mắc NTCH hệ thần kinh trung ương giảm đáng kể [24], [26], [28], [31] Đây nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân nhiễm HIV 1.2.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Từ trường hợp nhiễm HIV phát năm 1990 tính đến ngày 30/9/2014, tồn quốc có 224.223 trường hợp báo cáo nhiễm HIV (trong số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 69.617) tính từ đầu vụ dịch HIV/AIDS đến có 70.734 trường hợp người nhiễm HIV/AIDS tử vong Số người nhiễm HIV phát có xu hướng giảm năm gần đây, nhiên mức cao khoảng 12.000-14.000 ca năm Mặc số nhiễm HIV phát có xu hướng giảm, tổng số người nhiễm HIV ngày gia tăng Hiện có 80,3% số xã, phường, thị trấn 98,9% số quận, huyện báo cáo có người nhiễm HIV Dịch HIV Việt Nam bao gồm nhiều hình thái dịch khác tồn quốc tập trung chủ yếu ba nhóm quần thể có hành vi nguy lây nhiễm HIV cao: người nghiện chích ma túy (NCMT), nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) phụ nữ bán dâm (PNBD) Trong thời gian gần đây, bạn tình người nghiện chích ma túy coi quần thể có nguy cao mới, bổ sung vào can thiệp dự phòng Việc gia tăng trường hợp phụ nữ nhiễm HIV báo cáo, chiếm đến 32,5% ca nhiễm năm 2013, phản ánh lây truyền HIV từ nam giới có hành vi nguy cao sang bạn tình [6] Tỉ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT giảm dần giai đoạn từ năm 2004 đến 2013, lần xuống 11% năm 2013 kể từ năm 1997 Tuy tỉ lệ nhiễm nhóm NCMT giảm dần số tỉnh, hầu hết tỉnh thực giám sát, dịch HIV/AIDS cao mức đáng báo động Theo kết giám sát trọng điểm HIV năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT đặc biệt cao tỉnh Thái Nguyên (34%), Lai Châu (27,7%), Hà Nội (24%), Quảng Ninh (22,4%) Thành phố Hồ Chí Minh (18,2%) Đối với nhóm phụ nữ bán dâm tỉ lệ 2,6% Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm HIV nhóm PNBD tương đối cao 10%, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Bằng chứng cho thấy tỉ lệ nhiễm HIV nhóm PNBD đường phố cao so với PNBD nhà hàng, ước tính có khoảng 3-8% PNBD tiêm chích ma túy Trong số PNBD tiêm chích ma túy, tỉ lệ nhiễm HIV 25-30% [6] Trong năm gần đây, dịch HIV nhóm MSM ngày ghi nhận rõ Số lượng nghiên cứu giám sát hành vi nhóm MSM ngày tăng Số liệu giám sát trọng điểm HIV nhóm MSM năm 2013 (ở tỉnh), cho thấy tỉ lệ nhiễm trung bình 3,7% Quan hệ tình dục qua đường hậu môn không bảo vệ đường lây truyền HIV nhóm MSM Bên cạnh đó, tỉ lệ nhiễm HIV nhóm MSM tiêm chích ma túy cao Tại tỉnh thực giám sát trọng điểm năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV nhóm MSM có tiêm chích ma túy 6% nhóm MSM khơng tiêm chích ma túy 1,8% Với số lượng người nghiện chích túy, phụ nữ bán dâm khu vực khh́c nhau, nên nguy lây nhiễm phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ nhiễm HIV nhóm số lượng nhiễm HIV khu vực [6] Biểu đồ 1.1 Số phát cas HIV/AIDS tử vong qua năm [7] Biểu đồ 1.2 So sánh tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân nước khu vực [7] 1.2.1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS thành phố Cần Thơ Theo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành phố Cần Thơ, sáu tháng đầu năm 2013 Cần Thơ 10 tỉnh, thành phố có số nhiễm HIV phát giảm so với kỳ năm 2012 Trên địa bàn thành phố, phát 175 trường hợp nhiễm HIV, 72 bệnh nhân AIDS, 16 trường hợp tử vong AIDS, không phát trường hợp trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV bị nhiễm HIV [2] Theo thống kê nhất, đến cuối tháng 6/2013, thành phố Cần Thơ có 5.100 trường hợp nhiễm HIV sống, có 1.600 bệnh nhân AIDS gần 1.400 trường hợp tử vong Tỷ lệ người nhiễm HIV sống 100.000 dân tồn thành phố 400 Quận Ninh Kiều, Cái Răng Thốt Nốt địa phương có tỷ lệ người nhiễm HIV/100.000 dân cao (500900 người) Người nhiễm HIV nam giới nhiều nữ giới 20%, chủ yếu niên độ tuổi từ 20-39 tuổi (80,1%), số lượng nữ giới nhiễm HIV ngày tăng cao Lây nhiễm HIV qua đường tình dục xu hướng lây truyền dịch HIV thành phố Cần Thơ (79,4%), lây nhiễm qua đường truyền máu chiếm 20,6% Đáng lưu ý số quận, huyện Bình Thủy, Phong Điền, Thới Lai, Vĩnh Thạnh có số nhiễm HIV sáu tháng đầu năm 2013 tăng so với kỳ 2012 [2] 1.2.2 Mầm bệnh HIV có vật liệu di truyền ARN, trình nhân lên phải trải qua giai đoạn trung gian phiên mã phân tử từ ARN thành ADN sợi đôi nhờ enzyme phiên mã ngược RT (reverse transcriptase) HIV Do đặc tính tốc độ nhân lên nhanh, HIV có tỷ lệ đột biến gen mang tính đa dạng di truyền cao Có hai loại HIV-1 HIV-2, HIV-1 tác nhân gây bệnh thường gặp tồn giới, có Việt Nam [2] Virus có dạng hình cầu kích thước 80 - 120 nm từ ngồi vào cấu trúc virus HIV có ba lớp: - Màng màng lipit kép có câu trúc glycoprotein mang tính kháng ngun (gp120, gp41) - Lớp vỏ protein sát với màng lipit hình cầu có phân tử p18 với HIV1 p16 với HIV2 - Lõi (nhân) hình trụ bọc lớp protein p24 HIV1 p26 HIV2 Trong lõi có gen virus gồm hai sợi đơn ARN gắn với men mã ngược, phân tử ARN truyền tin protein khác p7, p9 Những glycoprotein protein virus đóng vai trò kháng ngun, kích thích hệ thống miễn dịch để tạo kháng thể đặc hiệu mà phát biện pháp huyết [11] Khi xâm nhập vào thể qua đường da niêm mạc mạch máu Virus di chuyển đến hạch bạch huyết virus cơng có lựa chọn vào tế bào TCD4 Virus HIV xâm nhập nhân lên nhiều tế bào khác lymphoB, đại thực bào, tế bào nguồn…Trong vòng ngày sau xâm virus nhân nhanh gây huỷ diệt tế bào TCD4 làm suy giảm hệ thống miễn dịch thể người nhiễm Các tế bào bị nhiễm sản sinh virus có thời gian bán huỷ 2-3 ngày, tế bào không bị nhiễm thời gian 180 ngày [12] Virus HIV phân lập hầu hết dịch thể máu Số lượng virus máu khác bệnh nhân giai đoạn bệnh Sau virus xâm nhập vào thể nhiễm có hàng tỉ virus sản sinh hàng ngày khoảng 100.000 tế bào TCD4 bị tiêu diệt ngày 1.2.3 Đối tượng cảm thụ Bệnh nhân AIDS người nhiễm HIV nguồn truyền nhiễm HIV, khơng có ổ nhiễm trùng tự nhiên động vật Mọi người bị bệnh nhiên lứa tuổi niên mắc cao chủ yếu tập trung độ tuổi 20 - 39 tuổi chiếm 81,6% [3], [12], [15] Tỉ lệ nhiễm bệnh có khác tuỳ theo khu vực, lối sống, phong tục, hành vi… Theo kết giám sát trọng điểm HIV năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT đặc biệt cao tỉnh Thái Nguyên (34%), Lai Châu (27,7%), Hà Nội (24%), Quảng Ninh (22,4%) Thành phố Hồ Chí Minh 18,2%) Đối với nhóm phụ nữ bán dâm tỉ lệ 2,6% Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm HIV nhóm PNBD tương đối cao 10%, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh [7] HIV phân lập từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu dịch khác thể Nhưng nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có máu, dịch tiết âm đạo, tinh dịch đóng vai trò quan trọng việc làm lây truyền HIV 1.2.4 Sự lây truyền HIV Có phương thức lây truyền xác định lây truyền qua đường tình dục, đường máu đường mẹ 1.2.4.1 Lây truyền qua đường tình dục Virus HIV lây qua đường tình dục đồng giới (15%) khác giới (71%) Người nhận tinh dịch có nguy lây nhiễm cao hơn, nên tỉ lệ nam truyền cho nữ nhiều gấp lần qua quan hệ tình dục Khi có bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nguy cao gấp 20 lần [10], [16] 1.2.4.2 Lây truyền qua đường máu HIV có mặt máu tồn phần thành phần máu HIV truyền qua máu hay sản phẩm máu có nhiễm HIV Nguy lây nhiễm qua đường máu cao 90% [9] Song nhờ biện pháp sàng lọc tuân thủ nghiêm túc nên hạn chế đường lây nhiễm Tuy nhiên xét nghiệm máu âm tính, khả lây nhiễm HIV xảy Người cho máu cho máu sau bị nhiễm HIV, chưa phát triển kháng thể trước phát xét nghiệm thơng thường Người thời kỳ cửa sổ trình nhiễm HIV Do dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng nên nhóm nghiện ma tuý lây HIV mạnh nhiều nơi giới có Việt Nam HIV lây qua truyền máu, sản phẩm máu, ghép tạng mà khơng kiểm sốt, sàng lọc HIV, virus lây qua xăm mình, qua dùng chung bơm kim tiêm, sử dụng dụng cụ y tế không tiệt trùng tốt [10] 1.2.4.3 Lây truyền từ mẹ sang Sự lây truyền từ mẹ sang xảy lúc mang thai, trước sau đẻ, khó khẳng định trẻ nhiễm HIV vào Nguy lây truyền từ mẹ sang khác tuỳ nước, từ 13-32% nước công nghiệp phát triển, 25-48% nước phát triển [10], [26] Người mẹ mang thai bị nhiễm HIV điều trị dự phòng thuốc chống HIV từ tuần 28, theo khuyến cáo sử dụng từ tuần thứ 12 khả lây nhiễm từ mẹ sang giảm xuống từ 2-8% [5], [9], [20] Theo nghiên cứu Trần Tôn CS, tỉ lệ trẻ nhiễm từ mẹ có tham 10 Có năm loại khác tế bào máu trắng, gọi bạch cầu ( Leukocytes ), mà thể sử dụng để trì trạng thái khỏe mạnh chống lại nhiễm trùng nguyên nhân bị thương khác Đó bạch cầu trung tính, tế bào lympho, basophils, bạch cầu toan, bạch cầu đơn nhân Số lượng loại bạch cầu máu tương đối ổn định Những số thay đổi tạm thời cao thấp tùy thuộc vào xảy thể Bảng 2.2 Các số bình thường bạch cầu Các loại bạch cầu Giá trị tuyệt đối (trong 1mm³) Tỷ lệ phần trăm Đa nhân trung tính NEUTROPHIL 1700 - 7000 60 - 66% Đa nhân toan - EOSINOPHIL 50 - 500 - 11% Đa nhân kiềm - BASOPHIL 10 - 50 O.5 - 1% Mono bào - MONOCYTE 100 - 1000 - 2.5% Bạch cầu Lymphô LYMPHOCYTE 1000 - 4000 20 - 25% * Tế bào máu đỏ Tế bào máu đỏ: gọi hồng cầu, sản xuất tủy xương phóng thích vào máu hồng cầu trưởng thành Chúng chứa hemoglobin, protein vận chuyển oxy khắp thể Tuổi thọ trung bình hồng cầu 120 ngày, tủy xương phải tiếp tục sản xuất tế bào hồng cầu để thay hồng cầu già bị tan rã bị thông qua chảy máu Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất hồng cầu / tuổi thọ chúng ngắn, nguyên nhân dẫn đến chảy máu đáng kể CBC xác định số lượng hồng cầu lượng 34 hemoglobin, tỷ lệ thể tích hồng cầu đơn vị thể tích máu (hematocrit), cho số lượng hồng cầu xuất bình thường Bình thường hồng cầu khơng thay đổi biến đổi tối thiểu kích thước hình dạng, nhiên, thay đổi xảy với nguyên nhân thiếu hụt vitamin B12 folate, thiếu sắt, với loạt nguyên nhân khác Nếu có diện hồng cầu khơng bình thường , người cho bị thiếu máu có triệu chứng mệt mỏi suy nhược Tỷ lệ nhiều, có q nhiều hồng cầu máu ( nhiều hồng cầu đa hồng cầu) Trong trường hợp nặng, đa hồng cầu ảnh hưởng đến dòng chảy máu qua tĩnh mạch động mạch nhỏ Bảng 2.3 Các giá trị bình thường hồng cầu Giá trị bình thường Nữ giới Nam giới 3.87 - 4.91 4.18 - 5.42 Hemoglobin - Hb (g/l) 117.5 - 143.9 132.0 - 153.6 Hematocrit - Hct (%) 34 - 44 37 - 48 MCV (fl) 92.57 - 98.29 92.54 - 98.52 MCH (pg) 30.65 - 32.80 31.25 - 33.7 33.04 - 35 32.99 - 34.79 Hồng cầu RBC hay HC (1012/l) MCHC (g/dl) * Tiểu cầu Tiểu cầu, gọi thrombocytes, mảnh vỡ tế bào đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đơng máu bình thường Một người khơng có đủ tiểu cầu tăng nguy chảy máu mức bầm tím 35 CBC đo lường số lượng kích thước tiểu cầu Số lượng tiểu cầu bình thường 150.000-400.000 tiểu cầu/mm³ máu + Xét nghiệm HbsAg: Xử dụng phương pháp text nhanh chẩn đoán Viêm gan B dụng cụ xét nghiệm sắc ký miễn dịch định tính phương pháp dòng chảy chiều để phát có mặt kháng nguyên vi rút Viêm gan B huyết huyết tương Màng kit thử phủ lớp kháng thể kháng HBsAg vùng kết Trong trình làm xét nghiệm, mẫu huyết huyết tương phản ứng với phần tử mang theo kháng thể kháng HBsAg Hỗn hợp tạo thành thấm theo màng di chuyển hướng lên nhờ mao dẫn, gặp phản ứng kết tủa màu với kháng thể kháng HBsAg lớp màng tạo vạch màu Sự có mặt vạch màu vùng kết kit thử cho biết kết dương tính, ngược lại trường hợp khơng có vạch màu kết âm tính Nhằm mục đích kiểm tra quy trình thao tác xét nghiệm, vạch màu luôn xuất vùng chứng (gọi vạch chứng) để khẳng định lượng mẫu đủ lớp màng thấm tốt + Xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức gan, thận… Xét nghiệm Creatinin máu: Lấy bệnh phẩm 24h, lấỵ mẫu nước tiểu khơng xác làm sai lạc kết XN Creatinin tạo cơ, chủ yếu từ creatinphosphat creatin Creatinin theo máu qua thận, thận lọc tiết nước tiểu Bình thường nồng độ creatinin huyết tương (huyết thanh): 55 - 110 (mol/l) Xét nghiệm Ure máu: Ure thường xét nghiệm với creatinine, Urê tổng hợp gan từ CO2, NH3, ATP CO2 sản phẩm thối hóa protid Trong lâm sàng, xét nghiệm urê máu làm nhiều để đánh giá chức lọc cầu thận tái hấp thu ống thận Tuy nhiên, xét nghiệm bị ảnh hưởng chế độ ăn ăn giàu đạm (tăng thoái hóa 36 aminoacid) kết tăng sai lệch Bình thường nồng độ urê máu: 3,6 – 6,6 mmol/l Xét nghiệm ALT AST: ALT AST xét nghiệm máu thường sử dụng để phát tổn thương gan Nó thường định kết hợp với xét nghiệm khác để kiểm tra chức gan giúp chẩn đoán bệnh gan AST ALT coi hai số xét nghiệm quan trọng để phát tổn thương gan, ALT tăng cao AST Đôi AST so sánh trực tiếp ALT tính tốn tỷ lệ AST / ALT Tỷ lệ sử dụng để phân biệt nguyên nhân khác gây tổn thương gan Giá trị tham chiếu: Bình thường: ALT : < 30 U/L , AST : < 30 U/L + Xét nghiệm đàm tìm trực khuẩn để chẩn đoán lao: Chẩn đoán lao phổi xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn lao biện pháp bản, kỹ thuật đơn giản, cho kết nhanh, rẻ tiền nên phù hợp với nước phát triển Kỹ thuật lấy đàm làm xét nghiệm đạt chất lượng là: Súc miệng với nước lọc Bệnh nhân phải hít thở sâu lần: hít vào thật sâu, nín thở vài giây thở chầm chậm Hít vào thật sâu, ho mạnh có đàm miệng, nhẹ nhàng nhổ hết đàm vào lọ Soi đàm tìm AFB (Acid - Fast Bacilii) nghĩa soi đàm tìm trực khuẩn kháng acid vi khuẩn lao không bắt màu thuốc nhuộm thông thường vi khuẩn khác Để tăng độ xác xét nghiệm, đàm phải lấy nhiều mẫu ngày liên tiếp, vào lúc sáng sớm chưa ăn uống (ngoại trừ nước lọc) không dùng dung dịch súc miệng Nguyên lý: Nhuộm Zielh-Neelsen sử dụng cho nhuộm soi AFB Chất nhuộm carbol fuchsin tác dụng nhiệt độ gắn hữu với axit 37 mycolic có vách tế bào vi khuẩn không bị sau tẩy mầu nhuộm với xanh methylene, tạo hình ảnh trực khuẩn bắt mầu hồng đỏ đặc trưng cho vi khuẩn họ Mycobacteria vi trường, soi đọc kết kính hiển vi quang học Tóm tắt quy trình xét nghiệm: Sơ đồ 2.1 Quy trình xét nghiệm tìm trực khuẩn lao Bảng 2.4 Chỉ số đánh giá xét nghiệm chẩn đoán lao Số lượng AFB Kết 1-9/100 vi trường 10-99/ 100 vi trường 1-10/ vi trường >10/ vi trường Âm tính Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Mức độ Số vi trường cần kiểm tra Âm tính 100 Ghi số lượng vi khuẩn 100 1+ 100 2+ 50 3+ 20 Nếu kết dương tính, độ tin cậy xét nghiệm nhuộm soi xác định AFB đạt 99% + Chụp X- quang tim phổi: đánh giá dự phòng Cotrim 2.2.6.2 Điều trị thuốc ARV phác đồ bậc 38 Điều trị ARV bậc sử dụng hai phác đồ cho tất người bệnh bắt đầu điều trị ARV là: AZT + 3TC + NVP d4T + 3CT + NVP [2] - Phác đồ AZT + 3TC + NVP Liều lượng: AZT 300 mg lần/ngày, 3TC 150 mg lần/ngày, NVP liều 200mg 1lần/ngày tuần đầu sau tăng lên 2lần/ngày Uống cách 12 giờ, uống thuốc lúc đói lúc no Xét nghiệm Hgb, ALT trước điều trị, sau tháng sau tháng/lần nghi ngờ có thiếu máu ngộ độc gan Không bắt đầu điều trị phác đồ cho người bệnh Hgb < 80 g/l, thận trọng sử dụng NVP người bệnh có ATL > 2,5 lần trị số bình thường, người bệnh điều trị lao phác đồ có rifampicin, phụ nữ có CD4 >250/mm3 [2] - Phác đồ d4T + 3CT + NVP Liều lượng: d4T 30 mg lần/ngày, 3TC 150 mg lần/ngày, NVP liều 200mg 1lần/ngày tuần đầu sau tăng lên 2lần/ngày Uống cách 12 giờ, uống thuốc lúc đói lúc no Xét nghiệm ALT trước điều trị, sau tháng sau tháng/lần Thận trọng sử dụng NVP người bệnh có ATL > 2,5 lần trị số bình thường, người bệnh điều trị lao phác đồ có rifampicin, phụ nữ có CD4 >250/mm3 [2] 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập nhập xử lý phần mền SPSS 18.0 2.3 Đạo đức nghiên cứu Các đối tương nghiên cứu giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để tự nguyện tham gia hợp tác tốt trình nghiên cứu Các đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu chấm dứt nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu 39 Mọi thơng tin đối tượng giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất thơng tin có người nghiên cứu phép tiếp cận 40 Chương DỰ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng Bảng 3.1 Tuổi điều trị ARV Tuổi thấp Tuổi cao Tuổi trung vị Tuổi trung bình Bảng 3.2 Tần số điều trị ARV theo nhóm tuổi Nhóm tuổi ≤ 20 21-30 31-40 41-50 ≥ 51 Tổng cộng Số điều trị Tỷ lệ (%) Bảng 3.3 Phân bồ dân tộc điều trị ARV Dân tộc Số điều trị Tỷ lệ (%) Kinh Hoa Khmer khác Tổng cộng Bảng 3.4 Tần số điều trị ARV theo giới Giới Số điều trị Nam 41 Tỷ lệ (%) Nữ Tổng cộng Bảng 3.5 Tần số nghề nghiệp Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Buôn bán C.bộ, C.chức Nội trợ Nghề khác Tổng cộng Số điều trị Tỷ lệ (%) Bảng 3.6 Trình độ học đối tượng Trình độ Mù chữ biết đọc/biết Số điều trị Tỷ lệ (%) viết Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH sau ĐH Tổng cộng Bảng 3.7 Chỉ số khối thể Đặc điểm Thấp Cân nặng Cao Trung bình/người < 18,5 18,5 - 23 BMI > 23 Trung bình/người Cân nặng BMI Bảng 3.8 Tình trạng nhân, gia đình 42 Tỷ lệ (%) Tình trạng tiếp xúc Số điều trị nguồn lây Tỷ lệ (%) TCMT Quan hệ tình dục khác Tổng cộng Bảng 3.9 Tình trạng tiếp xúc với nguồn lây Nguồn lây Tiêm chích ma túy Quan hệ tình dục Khác Tổng cộng Số điều trị Tỷ lệ (%) Bảng 3.10 Tần số đối tượng bị nhiễm HBV lây nhiễm HIV cho gia đình Đối tượng BN điều trị SL Tỷ lệ Nhiễm HBV SL Tỷ lệ Vợ/chồng có HIV(+) SL Tỷ lệ NCMT QHTD Khơng rõ Tổng cộng 3.2 Đánh giá lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS trước điều trị ARV Bảng 3.11 Theo dõi cân nặng trước điều trị ARV Theo dõi cân nặng trung bình/người trước sau tháng điều trị CN tăng sau tháng CN trước điều trị (kg) CN sau điều trị (kg) (kg) Số người tăng - giảm cân nặng sau tháng điều trị Theo dõi cân nặng Sau tháng điều trị Tỷ lệ (%) Giảm cân 43 Bình thường Tăng cân Tổng cộng Bảng 3.12 Giai đoạn lâm sàng trước điều trị ARV Trước điều trị Giai đoạn lâm sàng Số lượng Tỷ lệ(%) Lâm sàng Lâm sàng Lâm sàng Lâm sàng HIV tiến triển (AIDS) Tổng cộng Bảng 3.13 Kết CD4 trước điều trị ARV Nhóm CD4 Trước điều trị Số lượng Tỷ lệ(%) CD4 > 500 CD4 350 - 499 CD4 200 - 349 CD4 < 200 Tổng cộng CD4 trung bình CD4 trung vị Bảng 3.14 Các NTCH ghi nhận trước điều trị ARV Các nhiễm trùng Số mắc trước Đ/Trị Số lượng Tỷ lệ(%) hội thường gặp Nấm họng Lao Herpes zoster -Zona Nhiễm trùng hô hấp Tiêu chảy kéo dài Hội chứng suy kiệt 44 Ban ngứa - sẩn da Penicillium Marneffei 3.3 Kết sau tháng điều trị ARV 3.3.1 Kết điều trị Bảng 3.15 Cân nặng sau tháng điều trị ARV Theo dõi cân nặng trung bình/người trước sau tháng điều trị CN tăng sau tháng CN trước điều trị (kg) CN sau điều trị (kg) (kg) Số người tăng - giảm cân nặng sau tháng điều trị Theo dõi cân nặng Sau tháng điều trị Tỷ lệ (%) Giảm cân Bình thường Tăng cân Tổng cộng Bảng 3.16 Giai đoạn lâm sàng sau tháng điều trị ARV Sau tháng điều trị Giai đoạn lâm sàng Số lượng Tỷ lệ(%) Lâm sàng Lâm sàng Lâm sàng Lâm sàng HIV tiến triển (AIDS) Tổng cộng Bảng 3.17 Kết CD4 tăng thêm sau tháng điều trị ARV Nhóm CD4 Sau tháng điều trị Số lượng Tỷ lệ(%) CD4 > 500 CD4 350 - 499 45 CD4 200 - 349 CD4 < 200 Tổng cộng CD4 trung bình CD4 trung vị Bảng 3.18 Các NTCH ghi nhận sau điều trị ARV Các nhiễm trùng Số mắc sau Đ/Trị Số lượng Tỷ lệ(%) hội thường gặp Nấm họng Lao Herpes zoster -Zona Nhiễm trùng hô hấp Tiêu chảy kéo dài Hội chứng suy kiệt Ban ngứa - sẩn da Penicillium Marneffei Bảng 3.19 Số bệnh nhân có CD4 tăng thêm sau điều trị ARV tháng nhóm nghiện chích ma túy, quan hệ tình dục nhóm khác Số BN tăng Đường lây HIV Số điều trị ARV CD4 Tỷ lệ (%) NCMT QHTD Khác Tổng cộng Bảng 3.20 Số tế bào CD4 tăng thêm sau điều trị ARV tháng nhóm nghiện chích ma túy, quan hệ tình dục nhóm khác Đường lây HIV CD4 trước điều CD4 sau điều trị trị NCMT QHTD 46 CD4 tăng thêm Khác Chung 3.3.2 Một số tác dụng phụ trình điều trị ARV Bảng 3.21 Triệu chứng Tác dụng phụ Đau đầu Chóng mặt Buồn nôn Đầy bụng Tiêu chảy Mất ngủ, ảo giác Sồ ĐT ARV Số mắc Tỷ lệ (%) Số mắc Tỷ lệ (%) Số mắc Tỷ lệ (%) Bảng 3.22 Triệu chứng lâm sàng Điều trị Tác dụng phụ ARV Phát ban Thiếu máu Rối loạn phân bố mỡ Viêm thần kinh ngoại biên Nhiễm độc gan Bảng 3.23 Thiếu máu bệnh nhân điều trị AZT Điều trị Tác dụng phụ AZT Thiếu máu lâm sàng Thiếu máu xét nghiệm Hgb (Nam

Ngày đăng: 26/12/2017, 03:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan