1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÌNH HÌNH THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ ARV THEO PHÁC ĐỒ BẬC I Ở BỆNH NHÂN HIVAIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 20162017

50 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 99,39 KB

Nội dung

Tính đến năm 2015, toàn cầu đã đương đầu với HIVAIDS hơn 3 thập kỷ. Mặc dù đã có nhiều thành tựu về y học, xã hội học, tuyên truyền giáo dục, huy động cộng đồng ... trong lĩnh vực phòng chống HIVAIDS, nhưng nỗ lực ấy vẫn chưa đủ sức để ngăn chặn sự tấn công của đại dịch HIVAIDS. Đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơi mà nguồn lực dành cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi và quản lý người nhiễm HIVAIDS còn hạn hẹp thì HIVAIDS vẫn còn là vấn đề quan trọng của y tế công cộng. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân HIVAIDS đến khám và điều trị tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn  Bệnh nhân ≥ 18 tuổi  Bệnh nhân nhiễm HIV được xác định khi mẫu huyết thanh dương tính cả 3 xét nghiệm kháng thể HIV bằng 3 loại sinh phẩm khác nhau.  Điều trị ARV từ trên 6 tháng.  Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  Phụ nữ có thai sử dụng ARV phòng ngừa lây truyền từ mẹ sang con  Người có tiền sử dùng ARV điều trị phơi nhiễm HIV hoặc được điều trị bằng thuốc ARV cho các bệnh khác như viêm gan virus,…  Bệnh nhân tâm thần không tiếp xúc được  Bệnh nhân không quản lý được (chuyển tuyến, mất dấu…) 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu  Địa điểm: phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa Thời gian nghiên cứu: từ 052016 đến 042017.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐINH THANH TÙNG TÌNH HÌNH THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ ARV THEO PHÁC ĐỒ BẬC I BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 2016-2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2015, toàn cầu đương đầu với HIV/AIDS thập kỷ Mặc dù có nhiều thành tựu y học, xã hội học, tuyên truyền giáo dục, huy động cộng đồng lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, nỗ lực chưa đủ sức để ngăn chặn công đại dịch HIV/AIDS Đặc biệt nước phát triển, nơi mà nguồn lực dành cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi quản lý người nhiễm HIV/AIDS hạn hẹp HIV/AIDS vấn đề quan trọng y tế công cộng [27] Để hạn chế lan rộng đại dịch HIV/AIDS kéo dài sống cho người bị mắc bệnh, nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết HIV cho cộng đồng, điều trị dự phòng, điều trị nhiễm trùng hội điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người nhiễm triển khai Trong biện pháp trên, việc điều trị thuốc ARV đóng vai trò quan trọng Mặc dù thuốc ARV không điều trị khỏi HIV/AIDS làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật tử vong, kéo dài cải thiện sống cách có ý nghĩa cho nhiều người phải chung sống với AIDS [5] Tại Việt Nam, việc mở rộng điều trị theo dõi điều trị điểm điều trị tiến hành từ tháng năm 2006 với hỗ trợ dự án Quỹ toàn cầu, Pepfar, Quỹ Bill-Clinton … Trong điều trị ARV, việc tuân thủ điều trị đảm bảo cho điều trị có hiệu cao Nếu không tuân thủ điều trị tốt làm xuất chủng HIV kháng thuốc, chủng HIV lây truyền sang người khác dẫn đến thất bại điều trị Điều trị thuốc ARV điều trị suốt đời, việc theo dõi hiệu điều trị theo thời gian gặp nhiều khó khăn Cho tới nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị thuốc ARV để đưa các kết nghiên cứu thực tế không góp phần cho hiệu điều trị thực tế Việt Nam mà góp phần đề giải pháp biện pháp cải thiện phù hợp nhằm tăng cường hiệu điều trị thuốc kháng vi rút [9], [25] Vì vậy, tiến hành đề tài “Tình hình thất bại điều trị ARV theo phác đồ bậc I bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa năm 2016-2017” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV thất bại theo phác đồ bậc I phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa năm 2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thất bại điều trị theo phác đồ bậc I phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa năm 2016 Đánh giá kết sau can thiệp bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị ARV theo phát đồ bậc I phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa Khoa thành phố Biên Hòa năm 2016-2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm Theo qui định Điều Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus [a] gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV AIDS hiểu sau [5], [7]: - HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể không khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người - AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong Thời gian từ nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy thuộc vào hành vi đáp ứng miễn dịch người tựu chung lại khoảng thời gian trung bình năm 1.1.2 Phân loại giai đoạn bệnh 1.1.2.1 Phân theo lâm sàng - Theo giai đoạn lâm sàng WHO dành cho người lớn vị thành niên chăm sóc điều trị HIV/AIDS - Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIVAIDS ngày 07/3/2005 [6] Và thay Quyết định 3003/QĐBYT ngày 19/8/2009 [8] Cho người lớn vị thành niên nhiễm HIV có định dung thuốc ARV: Lâm sàng giai đoạn I - Không có triệu chứng - Bệnh lý hạch lympho toàn thân dai dẳng - Hoạt động mức độ 1: Không có triệu chứng, hoạt động bình thường Lâm sàng giai đoạn II - Sụt cân 10% trọng lượng thể - Biểu nhẹ da niêm mạc (viêm tiết bã nhờn, nấm họng, loét miệng tái diễn, viêm góc miệng) - Zona vòng năm gần - Nhiễm trùng đường hô hấp tái phát (viêm xoang vi khuẩn) - Hoạt động mức độ 2: Có biểu triệu chứng hoạt động bình thường Lâm sàng giai đoạn III - Sút cân 10% trọng lượng thể - Tiêu chẩy mạn tính không rõ nguyên nhân tháng - Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân (Không liên tục hay liên tục) với thời gian tháng - Nhiễm nấm Candida miệng - Bạch sản dạng lông miệng - Lao phổi vòng năm gần - Nhiễm vi khuẩn nặng (viêm phổi, viêm mủ) - Hoạt động mức độ 3: Nằm liệt giường 50% số ngày tháng trước Lâm sàng giai đoạn IV - Hội chứng suy mòn HIV (sụt > 10% trọng lượng thể, cộng với tiêu chẩy mạn tính không rõ nguyên > tháng, mệt mỏi sốt kéo dài không rõ nguyên > tháng - Viêm phổi Pneumocystis carinii - Bệnh Toxoplasma não - Bệnh Cryptosporidia có tiêu chẩy > tháng - Nhiễm nấm Cryptococcus phổi - Bệnh Cytomegalovirus quan khác gan, lách, hạch - Nhiễm Virus Herpes simplex da niêm mạc > tháng nội tạng - Viêm não chất trắng đa tiến triển - Bệnh nấm lưu hành địa phương có biểu lan tỏa toàn thân (như nấm Histoplasma, Penicillium) - Bệnh nấm Candida thực quản, khí quản, phế quản phổi - Nhiễm Mycobacteria lao lan tỏa toàn thân - Nhiễm khuẩn huyết Salmonella thương hàn - Lao phổi - U lympho - Sarcoma Kaposi - Bệnh lý não HIV (biểu lâm sàng rối loạn khả tri thức rối loạn chức vận động ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, tiến triển vài tuần vài tháng mà bệnh lý khác HIV nguyên nhân gây triệu chứng - Hoạt động mức độ 4: Nằm liệt giường 50% số ngày tháng trước [4], [5] 1.1.2.2 Phân theo giai đoạn miễn dịch - Theo WHO cho người lớn vị thành niên bị nhiễm HIV đánh giá giai đoạn miễn dịch thông qua số tế bào TCD4: + Mức bình thường suy giảm số tế bào TCD4 >500 tế bào/mm3 + Mức suy giảm nhẹ số tế bào TCD4 từ 350 tế bào đến 499 tế bào/mm3 + Mức suy giảm tiến triển số tế bào TCD4 từ 200 tế bào đến 349 tb/mm3 + Mức suy giảm nặng số tế bào TCD4 200 tb/mm3 [4], [5], [62] - Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS Bộ y tế Việt Nam năm 2009 cho người lớn vị thành niên đánh giá giai đoạn miễn dịch qua số tế bào TCD4: + Có xét nghiệm TCD4: o Nhiễm HIV giai đoạn IV, không phụ thuộc số TCD4 o Nhiễm HIV giai đoạn III số TCD4 < 350 tế bào/mm3 o Nhiễm HIV giai đoạn I, II, số TCD4 ≤ 250 tế bào/mm3 + Không có xét nghiệm TCD4: o Người nhiễm HIV giai đoạn IV, không phụ thuộc tổng số tế bào lympho o Người nhiễm HIV giai đoạn II, III, tổng số tế bào lympho ≤ 1200 tế bào /mm3 [6], [8] 1.1.3 Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam 1.1.3.1 Trên giới Kể từ phát trường hợp nhiễm HIV/AIDS vào năm 1981 Los Angeles (Hoa Kỳ), số người nhiễm phát toàn cầu tiếp tục gia tăng năm tháng [45] Theo báo cáo cuối năm 2015 UNAIDS WHO, toàn giới có khoảng 80 triệu người nhiễm, 40 triệu người tử vong khoảng 40 triệu người chung sống với HIV/AIDS Cứ ngày có thêm khoảng 11.000 người nhiễm (trong có 9.500 người lớn 1.500 trẻ em), 95% ca nhiễm nước chậm phát triển, chủ yếu nước châu Phi, cận Sahara, sau tới nước Đông Nam Á [39] Theo UNAIDS số người nhiễm HIV giới tiếp tục tăng lên chưa có xu hướng giảm Chẳng hạn, Sahara nơi có số người nhiễm HIV cao giới với gần 2/3 dân số, tiếp đến châu Á Thái Bình Dương với 8,3 triệu người nhiễm HIV Tuy nhiên, Đông Âu Trung Á lại khu vực có tốc độ lây nhiễm khủng khiếp giới Quốc gia bị ảnh hưởng nước Swaziland bé nhỏ nơi phần ba người lớn bị nhiễm HIV [56], [43] khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đại dịch HIV/AIDS tiếp tục gia tăng tàn phá nặng nề [41] Theo dự báo, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS Châu Á lên đến 10 triệu người vào năm 2010, năm có thêm khoảng 500.000 trường hợp nhiễm HIV quốc gia không tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn lây lan đại dịch [40] 1.1.3.2 Tại Việt Nam Trong năm 2015 nước xét nghiệm phát 10.195 trường hợp nhiễm HIV, số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 6.130, số bệnh nhân tử vong 2.130 trường hợp Trong năm 2015 tỉnh triển khai rà soát lại người nhiễm HIV, có thêm 5524 trường hợp HIV, 10.144 bệnh nhân AIDS 13.254 người tử vong nhiều năm trước báo cáo bổ sung Tính đến cuối năm 2015, toàn quốc có 227.154 người nhiễm HIV sống với HIV báo cáo, 85.194 người nhiễm HIV giai đoạn AIDS có 86.716 người nhiễm HIV tử vong Trong số 227.154 người báo sống, có 24.717 người nhiễm HIV không xác định thực tế, người trùng với người quản lý thông tin cá nhân không xác nên không loại trừ được, sợ kỳ thị họ cung cấp thông tin 10 không cho nhân viên y tế, số quản lý theo dõi tỉnh có 202.437 Theo ước tính, nước có khoảng 254.000 người nhiễm HIV cộng đồng, năm có khoảng 12.000-14.000 trường hợp nhiễm HIV Như ước tính có khoảng 80% người nhiễm HIV biết tình trạng HIV họ [2] Trong số người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV năm 2015, nữ chiếm 34,1%, nam chiếm 65,9%, lây truyền qua đường tình dục chiếm 50,8%, lây truyền qua đường máu chiếm 36,1%, mẹ truyền sang chiếm 2,8%, không rõ chiếm 10,4% [1] 1.1.3.3 Tình nhiễm HIV/AIDS Đồng Nai Theo số liệu giám sát phát Đồng Nai kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 04 năm 1993, đến 31/12/2015 toàn tỉnh phát phiện 4.815 người nhiễm HIV, 1.926 người chuyển sang giai đoạn AIDS 2.282 tử vong AIDS Thành phố Biên Hòa có lũy tích người nhiễm HIV cao toàn tỉnh 2.168 ca, tiếp đến thị xã Long Khánh 603 ca huyện Long Thành 363 ca , Số ca phát tính từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015 Biên Hòa 129 ca, thị xã Long Khánh 16 ca huyện Long Thành 33 ca Tỷ lệ người nhiễm HIV cộng đồng dân cư địa bàn toàn tỉnh 0.17%, tỷ lệ mức 0,3% [1] Đến hết ngày 31/12/2015, số người nhiễm HIV phát báo cáo 315 người, 98 người chuyển qua AIDS, người tử vong AIDS So sánh số trường hợp xét nghiệm phát báo cáo nhiễm HIV 11 tháng năm 2014 11 tháng năm 2015, số trường hợp nhiễm HIV giảm 61 ca tương ứng với 20,4% , số bệnh nhân AIDS giảm 19 ca tương ứng với 16,2%, số tử vong giảm ca tương ứng với 64,3 % 36 - Định nghĩa tuân thủ điều trị: bệnh nhân xác định tuân thủ điều trị đáp ứng đủ tiêu chuẩn sau + Tái khám định kỳ ngày hẹn (hoặc sớm hơn), không muộn ngày hẹn tái khám + Uống đủ thuốc, giờ, không trễ 60 phút Đối với thuốc uống lần/ngày khoảng cách lần uống thuốc phải cách 12 để đảm bảo tác dụng an toàn nồng độ đỉnh thuốc, từ tránh nguy hiểm cho bệnh nhân Như vậy, ngày bệnh nhân phải uống thuốc lần vào định Thuốc ARV phải uống giờ, uống sớm muộn cách quy định 60 phút + Không bỏ liều thuốc, quên uống thuốc biết xử lý Tuy nhiên, trường hợp bệnh nhân quên thuốc: bệnh nhân phải uống thuốc liều lượng định: Số lần quên thuốc tháng từ 0- lần trở xuống xem tuân thủ điều trị Cách xử trí quên thuốc: Nếu quên thuốc bệnh nhân phải uống bù Các biến số liên quan đến uống thuốc gồm: - Số lần uống thuốc ngày - Số lần quên thuốc tháng gần - Uống thuốc trễ: + uống trễ - Lý quên uống trễ: + Bận làm việc + Quên mang thuốc làm xa + Hết thuốc + Tác dụng phụ thuốc + Nhà xa nơi lấy thuốc + Khác 37 - Xử trí quên uống trễ: + Uống nhớ uống liều cách + Uống nhớ uống liều cách + Bỏ thuốc không uống + Khác - Số lần quên tái khám tháng + Quên lần + Quên lần + Quên ≥3 lần + Không quên Yếu tố dinh dưỡng - Số bữa ăn ngày + < bữa + Từ bữa trở lên - Loại thực phẩm thường ăn + Tinh bột: gạo, bánh mì, khoai + Rau xanh trái + Chất đạm: thịt, cá, sữa, trứng… - Lý không tuân thủ điều trị: gồm giá trị làkhông lý do, quên, tác dụng phụ thuốc, thấy khỏe hơn, phải uống nhiều thuốc, sợ người khác biết, hết thuốc thời gian lấy, khác Yếu tố tiếp cận truyền thông người hỗ trợ điều trị - Nguồn thông tin ARV tuân thủ điều trị: gồm giá trị TV, Radio, cán y tế, người thân, bạn bè khác - Người hỗ trợ điều trị: cha/mẹ, anh/chị em ruột, bạn bè, vợ/chồng, con/cháu, khác Yếu tố tác dụng phụ 38 - Tác dụng phụ trình điều trị: giá trị có không - Mức độ tác dụng phụ: nhẹ, vừa nặng + Nhẹ: Buồn nôn, tiêu chảy, nhức đầu, mệt mỏi, mẫn nhẹ, buồn ngủ + Vừa: tê bì, rát bỏng, đau, giảm cảm giác + Nặng: phát ban, nhiễm độc gan, rối loạn phân bố mỡ, hội chứng Steven -Jonhson… 2.2.4.6 Chương trình can thiệp * Nội dung can thiệp Đối với bệnh nhân thất bại miễn dịch, tải lượng virus ngưỡng: − Cung cấp kiến thức thuốc ARV tuân thủ điều trị ARV: kiến thức liên quan ARV, thời gian sử dụng thuốc ARV, khảng cách sử dụng, tác dụng phục thuốc cách xử lý, hậu bỏ thuốc, uống − không cách, lợi ích tái khám hẹn,… Hướng dẫn cho bệnh nhân thay đổi hành vi liên quan đến tuân thủ điều trị ARV, cải thiện tình trạng sức khỏe hướng dẫn thời gian khoảng cách uống thuốc, cách uống thuốc quên, chế độ dinh dưỡng, − theo dõi cân nặng, Hoạt động hỗ trợ chăm sóc: nhắc nhở tái khám, thăm hỏi tình trạng sức khỏe qua điện thoại, theo dõi khám lâm sàng cận lâm sàng, tư vấn điều trị, xử lý nhiễm trùng hội tác dụng phụ,… * Phương pháp can thiệp: theo dõi tháng − − − − Can thiệp truyền thông: truyền thông trực tiếp Tư vấn trực tiếp phòng khám: Theo dõi tư vấn qua điện thoại Vãng gia: tư vấn cho người nhà tầm quan trọng tuân thủ điều trị ARV, phối hợp chặt chẽ với người thân bệnh nhân việc nhắc nhỡ theo dõi bệnh nhân uống thuốc 39 * Can thiệp hỗ trợ y tế − Khám lâm sàng: tháng thứ 1, 2, 3, 4, 4, giai đoạn can thiệp bệnhnhân có dấu hiệu nhiễm trùng hội, tác dụng phụ Cận lâm sàng: Xét nghiệp CD4, chức gan thận,…tháng thứ tháng thứ giai đoạn can thiệp * Quy trình can thiệp − Chuẩn bị chương trình can thiệp (tháng 09/2016): danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu can thiệp, hồ sơ, sổ sách phiếu theo dõi bệnh nhân, − − phương tiện kỹ thuật hỗ trợ y tế, kinh phí nhân lực,… Triển khai chương trình can thiệp (10/2016 đến 03/2017) Tư vấn sức khỏe đầu can thiệp, tháng thứ 2, 3, , kết hợp với khám lâm − sàng tư vấn cần thiết Nhắc nhở theo dõi qua điện thoại vào 0,5 tháng; 1,5 tháng, 2,5 tháng; 3,5 − tháng; 4,5 tháng; 5,5 tháng Đánh giá kết điều trị can thiệp (tháng 12/2015): đánh giá lâm sàng − cận lâm sàng Đánh giá kết sau can thiệp (tháng 04/2016): đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị; đánh giá lâm sàng cận lâm sàng * Đánh giá kết can thiệp Kết can thiệp đánh giá qua số sau: - Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị + + + So sánh tỷ lệ kiến thức thuốc ARV trước sau can thiệp So sánh tỷ lệ kiến thức tuân thủ điều trị ARV trước sau can thiệp So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV trước sau can thiệp - Đánh giá lâm sàng + + + So sánh tỷ lệ xuất nhiễm trùng hội trước sau can thiệp So sánh tỷ lệ tác dụng phụ trước sau can thiệp So sánh cân nặng trước sau can thiệp - Đánh giá cận lâm sàng + Lượng tế bào CD4 40 + + Tải lượng virus Kết xét nghiệm chức gan, thận: ALT, creatinin Đối với thất bại lâm sàng: Đo tải lượng tải lượng virus > 5000 sao/ml lần xét nghiệm cách tháng chuyển phác đồ điều trị bậc 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu − − Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi thiết kế sẵn Hồi cứu hồ sơ bệnh án nội, ngoại trú; sổ theo dõi, chăm sóc bệnh nhân − ghi nhận thông số cận lâm sàng Thăm khám lâm sàng phát nhiễm trùng hội, tác dụng phụ, …bằng phiếu khám lâm sàng 2.2.5.2 NhânĐiều tra viên tư vấn viên: cán y tế phòng khám ngoại trúbệnh viện đa khoa thành phố Biên Hòa Giám sát viên: tác giả thực đề tài cán y tế làm việc độc lập với phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa thành phố Biên Hòa 2.2.5.3 Các bước tiến hành thu thập số liệu * Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang (tháng 05/2016 đến tháng 09/2016) − − Bước 1: tiếp nhận đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn chọn vào Bước 2: vấn thông tin chung thăm khám lâm sàng, cận − lâm sàng Bước 3: Đánh giá tình trạng thất bại điều trị, tuân thủ điều trị bệnh nhân yếu tố liên quan * Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp (tháng 10/2016 đến tháng 03/2017) − Bước 1: Tư vấn bệnh nhân tham gia “nghiên cứu can thiệp”, theo dõi − tháng Bước 2: Lập danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp 41 − Bước 3: Triển khai chương trình can thiệp: tư vấn sức khỏe cung cấp kiến thức, nhắc nhở tuân thủ điều trị, hẹn tái khám, hỗ trợ y tế có − tác dụng phụ nhiễm trùng hội Bước 4: Đánh giá kết can thiệp: thu thập thông tin kiến thức, tuân thủ điều trị, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2.2.6 Kiểm soát sai lệch thông tin − Điều tra viên cán y tế làm việc phòng khám bệnh ngoại trú bệnh viện đa khoa thành phố Biên Hòa có kinh nghiệm tiếp xúc quản lý bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Điều tra viên tuyển − chọn tập huấn thống phương pháp thu thập thông tin Tư vấn viên tập huấn kỹ truyền thông, nói chuyện sức khỏe − gần gũi dễ tiếp cận với đối tượng nghiên cứu Giám sát viên: tác giả thực đề tài cán y tế có chuyên môn − tư vấn điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Phiếu thu thập thông tin kiểm tra chất lượng trước hoàn thành lưu lại hồ sơ nghiên cứu giám sát viên Trường hợp phiếu thông tin chưa − hoàn chỉnh, điều tra viên phải thu thập lại 2.2.7 Xử lý số liệu phân tích số liệu Số liệu làm số liệu trước nhập số liệu, nhập phân tích − − phần mềm SPSS 18.0 Biến định tính: tính theo tần số tỷ lệ phần trăm Biến định lượng: biến số liên tục tính theo giá trị trung bình (mean) độ lệch chuẩn (SD) Với biến số có số liệu phân tán rộng sử dụng số − trung vị (median) tứ vị bách phân (IQR), số nhỏ nhất, số lớn Xác định yếu tố liên quan so sánh trước sau can thiệp: so sánh khác biệt phép kiểm χ2, có hiệu chỉnh Fisher tần số nhỏ phép kiểm Mc Nemar biến số độc lập phụ thuộc sử dụng thang đo; Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p 50 Tổng Giới Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng 3.1.2 Phân bố theo trình độ học vấn Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng Trình độ học vấn Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.1.3 Phân bố theo tình trạng hôn nhân Bảng 3.3 Tình trạng hôn nhân nơi sống chung đối tượng Đặc điểm Hôn nhân Có vợ/chồng Ly dị Tần số (n) Tỷ lệ (%) 44 Độc thân Khác Tổng Gia đình Bạn bè Một Khác Sống chung Tổng 3.1.5 Phân bố theo nghề nghiệp Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng Nghề nghiệp Làm ruộng/vườn Làm thuê Buôn bán Công nhân Thất nghiệp Khác Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.1.6 Phân bố nguyên nhân lây nhiễm HIV Bảng 3.5 Nguyên nhân lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu Đường lây Mẹ sang Tình dục Tiêm chích ma túy Khác Tổng Tần số (n) 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.6 Cân nặng sau điều trị Tỷ lệ (%) 45 Cân nặng Trước điều trị Sau điều trị Bảng 3.7 Bệnh nhiễm trùng hội sau điều trị Nhiễm trùng hội Nấm p marneiffei Lao Nấm miệng Khác Trước điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) 46 Bảng 3.8 Giai đoạn lâm sàng sau điều trị Giai đoạn Trước điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.9 Miễn dịch sau điều trị CD4 Trước điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) 500 Xét nghiệm công thức máu Bảng 3.10 Xét nghiệm huyết học Xét nghiệm huyết Trước điều trị Tần số (n) học Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Xét nghiệm sinh hóa Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) 47 Bảng 3.11 Sinh hóa chức gan Xét nghiệm sinh hóa AST ALT Trước điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.12 Sinh hóa chức thận Xét nghiệm sinh hóa Creatinin Trước điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau điều trị Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.3 Thất bại điều trị theo phác đồ bậc Bảng 3.13 Phân loại thất bại điều trị Thất bại điều trị Thất bại lâm sàng Thất bại miễn dịch Thất bại virus Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.14 Thất bại lâm sàng Thất bại lâm sàng Không tăng cân Nhiếm trùng hội tái phát Giai đoạn lâm sàng xuất tái phát Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 48 Bảng 3.15 Thất bại miễn dịch Thất bại miễn dịch CD4 giảm xuống mức CD4 ban Tần số (n) Tỷ lệ (%) đầu trước điều trị CD4 giảm >50% so với thời điểm CD4 cao Tổng Bảng 3.16 Thất bại virus Thất bại virus < 5.000 phiên bản/ml > 5.000 phiên bản/ml Tổng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 3.4.1 Yếu tố cá nhân Bảng 3.17 Yếu tố cá nhân Thất bại điều trị Đặc điểm n % Giới tính Không thất bại n X2 p X2 p % Nam Nữ Trình độ < Cấp > Cấp Nghề nghiệp Lao động Thất nghiệp 3.4.2 Yếu tố kiến thức ARV Bảng 3.18 Yếu tố kiến thức ARV Đặc điểm Thất bại điều trị n % Hiểu ARV Không thất bại n % 49 Thuốc kháng sinh Thuốc kháng virus HIV Không biết Phối hợp thuốc loại Từ loại trở lên Thời gian điều trị Suốt đời Khi thấy khỏe 3.4.3 Yếu tố tuân thủ điều trị Bảng 3.19 Yếu tố tuân thủ điều trị Thất bại điều trị Đặc điểm Uống thuốc n % Không thất bại n % X2 p Sau can thiệp n % X2 p Đúng Chưa Xử lý quên uống trễ Đúng Chưa 3.5 Đánh giá kết can thiệp Bảng 3.20 Kiến thức, tuân thủ trước sau can thiệp Đặc điểm Trước can thiệp n % Kiến thức Đúng 50 Chưa Tuân thủ điều trị Đúng Chưa Bảng 3.21 Miễn dịch trước sau can thiệp CD4 500 Trước can thiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%) Sau can thiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%) ... định điều trị ARV người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 3, 1.2.3 Chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV Quá trình chuẩn bị điều trị ARV cần phải tiến hành từ người bệnh quản lý sở điều trị; nội dung chuẩn... lệ tuân thủ điều trị ARV (77%), tỷ lệ tuân thủ thuốc ARV (96%) [23’] Các yếu tố dân số xã hội học liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV: nhóm tuổi cao tuân thủ điều trị ARV cao; học vấn thấp,... Là bệnh nhân điều trị tháng ARV + Nhóm 2: Là bệnh nhân điều trị ARV từ đến 12 tháng + Nhóm 3: Là bệnh nhân điều trị ARV 12 - Giai đoạn lâm sàng bắt đầu điều trị ARV: + Giai đoạn 1: triệu chứng,

Ngày đăng: 12/07/2017, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w