TRẦN THỊ KIM HUẾ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ARV và TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN HIVAIDS tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THÁI BÌNH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HUẾ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ARV VÀ TN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HUẾ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNGTHUỐC ARV VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDSTẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH [ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, anh chị bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền -Nguyên trưởng môn Dược lâm sàng Trường Đai học Dược Hà Nội hết lòng hướng dẫn, dìu dắt tận tình bảo cho tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, bác sỹ, anh chị điều dưỡng, tư vấn vấn viên toàn nhân viêncủa khoa truyền nhiễm- Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm việc thu thập số liệu sở để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp quan nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ để yên tâm học tập Cuối cùng, cho tơi bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè người hết lòng yêu thương giúp đỡ công tác học tập để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Kim Huế MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan HIV/AIDS 1.1.1 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS 1.1.1.1 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS Thế giới 1.1.1.2 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS Việt Nam 1.1.1.3 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS Thái Bình 1.1.2 Sinh bệnh học HIV/AIDS 1.1.2.1 Đặc điểm HIV/AIDS 1.1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 6 1.2 Tổng quan điều trị ARV 1.2.1 Mục đích điều trị thuốc ARV 1.2.2 Lợi ích điều trị ARV sớm 1.2.3 Nguyên tắc điều trị ARV 1.2.4 Điều trị ARV 1.2.4.1 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 1.2.4.2 Phân loại nhóm thuốc điều trị ARV 1.2.4.3 Các phác đồ điều trị ARV cho người lớn 1.2.5 Thất bại điều trị ARV 11 1.2.5.1 Các loại thất bại điều trị ARV 11 1.2.5.2 Chẩn đoán thất bại điều trị ARV 12 1.2.6 Độc tính xử trí độc tính số thuốc ARV 12 1.3 Tổng quan tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ 13 điều trị ARV 1.3.1 Khái niệm, vai trò tuân thủ điều trị ARV 13 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 14 1.3.2.1 Phương pháp chủ quan 14 1.3.2.2 phương pháp khách quan 17 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV 18 1.3.3.1 Các yếu tố cá nhân 18 1.3.3.2 Các yếu tố thuốc 20 1.3.3.3 Các yếu tố dịch vụ y tế hỗ trợ 20 21 1.4 Một số nghiên cứu thuốc ARV bệnh nhân người lớn Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cách chọn bệnh nhân 26 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 26 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích việc lựa chọn phối hợp thuốc ARV bệnh nhân 32 HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thái Bình 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV 32 3.1.2 Phân tích việc lựa chọn phối hợpthuốc ARV mẫu nghiên 34 cứu 3.1.2.1 Các nhóm thuốc ARV mẫu nghiên cứu 34 3.1.2.2 Phác đồ ARV thuốc dùng đồng thời thời điểm bắt đầu điều trị 35 3.1.2.3 Sự thay đổi phác đồ trình điều trị 36 3.1.2.4 Hiệu điều trị 37 3.1.2.5 Độ an toàn phác đồ điều trị 39 40 3.2 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu 3.2.1 Đánh giá tuân thủ bệnh nhân 40 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV 42 3.2.2.1 Đặc điểm BN ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 42 3.2.2.2 Xác định yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 49 54 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Phân tích việc lựa chọn phối hợp thuốcARV 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 54 4.1.2 Việc lựa chọn phối hợpthuốc ARV mẫu nghiên cứu 56 4.1.2.1 Các nhóm thuốc ARV mẫu nghiên cứu 56 4.1.2.2 Phác đồ ARV thuốc dùng đồng thời thời điểm bắt đầu điều trị 56 4.1.2.3 Độ an toàn phác đồ điều trị 57 4.1.2.4 Tình hình trì điều trị 58 4.1.2.5 Đánh giá hiệu điều trị 58 4.2 Đánh giá tuân thủ bệnh nhân điều trị ARV yếu tố liên 60 quan đến tuân thủ điều trị 4.2.1 Đánh giá tuân thủ bệnh nhân 61 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV 62 4.2.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 62 4.2.2.2 Thông tin sử dụng rượu/bia, ma túy liên quan đến TTĐT 62 4.2.2.3 Yếu tố thuốc đặc điểm điều trị 63 4.2.2.4 Kiến thức tuân thủ điều trị 64 4.2.2.5 Yếu tố dịch vụ, hỗ trợ liên quan đến TTĐT 65 67 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 4.3.1 Ưu điểm nghiên cứu 67 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu 67 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN Tiếng Việt BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế NTCH Nhiễm trùng hội HSBA Hồ sơ bệnh án PKNT Phòng khám ngoại trú PTTH Phổ thông trung học TDKMM TTĐT Tác dụng không mong muốn Tuân thủ điều trị Tiếng Anh 3TC Lamivudine ABC Abacavir ADR Phản ứng có hại thuốc AIDS Acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral - Thuốc kháng retro vi rút AZT Zidovudin HBV Hepatitis B virus - Virút viêm gan B HCV Hepatitis C virus - Vi rút viêm gan C CD4, TCD4 Tế bào lympho TCD4 DNA Acid desoxyribonucleic EFV Efavirenz HIV LPV LPV/r NNRTI Human immunodeficiency virus - Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Lopinavir Lopinavir/ritonavir Non - nucleoside reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế men chép ngược non – nucleoside NRTI NtRTI NVP PI Nucleoside reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside Nucleotide reverse transcriptase inhibitor – Thuốc ức chế men chép ngược nucleotide Nevirapine Thuốc ức chế protease (protease inhibitor) RNA Acid ribonucleic TDF Tenofovir disoproxil fumarate UNAIDS WHO Chương trình phối hợp liên hợp quốc HIV/AIDS (Jont United Nations programe on HIV/AIDS) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhóm thuốc ARV ……………………… ……………… Bảng 1.2 Các phác đồ điều trị ARV bậc hai cho người trưởng thành………… 11 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán thất bại điều trị ARV……………………… 11 Bảng 1.4 Độc tính xử trí độc tính số thuốc ARV phác đồ bậc 12 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ tuân thủ theo số lần quên thuốc ………………… 29 Bảng 3.1 Đặc điểm BN bắt đầu điều trị ARV ……………………… 32 Bảng 3.2 Các nhóm thuốc ARV sử dụng cho BN mẫu nghiên cứu …… 34 Bảng 3.3 Các phác đồ ARV thuốc dùng đồng thời bắt đầu điều trị 35 Bảng 3.4 Phân bố BN theo phác đồ điều trị …………………………………… 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ BN thay đổi phác đồ mẫu nghiên cứu ………………… 36 Bảng 3.6 Lý thay đổi phác đồ điều trị ……………………………………… 37 Bảng 3.7 Giai đoạn lâm sàng thời điểm điều trị …………………… 37 Bảng 3.8 Sự thay đổi giai đoạn miễn dịch trình điều trị …………… 38 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm tải lượng virus bệnh nhân ………… …… 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ BN gặp tác dụng không mong muốn trình điều trị 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ BN gặp tác dụng không mong muốn theo triệu chứng …… 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ BN theo khoảng thời gian lĩnh thuốc ghi nhận từ HSBA … 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ BN theo mức độ tuân thủ thuốc ghi nhận từ vấn …… 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ BN theo mức độ tuân thủ điều trị ………………………… 41 Bảng 3.15 Thông tin chung đối tượng tham gia vấn …………… 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ sử dụng rượu, bia, ma túy theo giới ĐTNC …………… 43 Bảng 3.17 Đặc điểm điều trị ARV đối tượng tham gia vấn ……… 44 Bảng 3.18 Kiến thức ĐTNC điều trị ARV …………………………… 45 Bảng 3.19 Thông tin yếu tố cung cấp dịch vụ PKNT …………… 47 Bảng 3.20 Thông tin yếu tố hỗ trợ nhà ĐTNC ………………… 48 Bảng 3.21 Đặc điểm nhân học liên quan đến tuân thủ điều trị ………… 49 Bảng 3.22 Ảnh hưởng sử dụng rượu/bia, ma túy liên quan đến TTĐT … 50 Bảng 3.23 Yếu tố thuốc đặc điểm điều trị ARV liên quan đến TTĐT 51 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức điều trị ARV TTĐT ARV ……… 52 Bảng 3.25 Các yếu tố dịch vụ, hỗ trợ hài lòng liên quan đến TTĐT … 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tóm tắt tình hình dịch HIV tồn cầu …………………… ……… Hình 1.2 Lũy tích ca nhiễm HIV/AIDS Thái Bình báo cáo qua năm……………………………………………………………………… Hình 2.1 Quy trình tiếp cận bệnh nhân thu thập số liệu…………… …… 26 Hình 3.1 Tỷ lệ hiểu biết đối tượng nghiên cứu kiến thức ARV … … 46 20 Đoàn Thị Thùy Linh (2011), Đánh giá tuân thủ điều trị ARV tái khám hẹn bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em Bệnh viện nhi Trung ương năm 2011, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 21 Đương Công Lự, Võ Ánh Quốc, Trần Thị Bích Trà (2013), Đánh giá tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan BN AIDS phòng khám ngoại trú tỉnh Hà Tĩnh, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013, Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, tr 238-243 22 Lê Thị Luyến, chủ biên (2010), Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 288-293 23 Võ Thị Năm Phùng Đức Nhật (2010), Tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV BN HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, vol 14- supplement No 1- 2010, 151- 156 24 Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc BN quản lý điều trị ARV số tỉnh, thành phố, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội 25 Khuất Thị Oanh (2013), Phân tích biến cố bất lợi phác đồ TDF + 3TC + NVP/EFV phòng khám ngoại trú bệnh viện nhiệt đới Trung Ương, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Hoàng Huy Phương cộng (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị số kết điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012, Ninh Bình 27 Đỗ Thị Hồng Sâm (2008), Đánh giá việc sử dụng thuốc ARV công tác tư vấn dùng thuốc dược sỹ điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS khoa y học lâm sàng bệnh nhiệt đới bệnh viện Đống Đa - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hoài Tâm (2015), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Công Thảo (2011), Thực trạng đánh giá hiệu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị BN HIV/AIDS phòng khám ngoại trú người lớn tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2009-2010, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 30 Cao Văn Thu, chủ biên 2008, Vi sinh vật học, NXB giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Phương Thúy (2013), Đánh giá phản ứng có hại thuốc ARV sở trọng điểm thơng qua chương trình giám sát tích cực, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 32 Đỗ Lê Thùy (2010), “Sự tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Bệnh viện A Thái Nguyên”, Khoa học công nghệ 89 (1/2), tr.301-306 33 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV quản lý khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Sự tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Thanh Hóa năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y tế cơng cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tư (2013), Đánh giá tác dụng phụ thuốc ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Thuận năm 2012, Hội nghị khoa học quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, Dự án CDC/PAC 36 Tô Minh Tuệ (2011), Đánh giá kết chương trình điều trị thuốc kháng retrovirus cho người nhiễm HIV/AIDS huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2010, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 37 Trần Thị Xuân Tuyết (2009), Đánh giá hoạt động điều trị chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội 38 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thái Bình, “Báo cáo kết giám sát dịch HIV/AIDS năm 2017” , Thái Bình 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2018), “Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2017, kế hoạch hoạt động năm 2018” , Thái Bình 40 Xiao Wang Zunyou Wu (2009), “Các nhân tố liên quan đến việc tuân thủ phác đồ điều trị thuốc kháng Retrovirus bệnh nhân HIV/AIDS vùng nông thôn Trung Quốc”, Bản tin HIV/AIDS (230), tr 10-16 41 Nguyễn Thị Xuyên (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ARV tuân thủ điềutrị bệnh nhân phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS, trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 42 Alysa Krain and Daniel Fitzgerald (2005), “HIV antiretroviral therapy in resource –limited settings: experiences from Haiti”, Curr HIV/AIDS Rep, 2(2), pp 98-104 43 Carol E.Golin, et al (2002), “A prospective stydy of predictors of adherence to combination antiretroviral medication”, Journal of General Internal Medicine, 17(10), pp.756-765 44 Chesney M A, et al (2000), “Self-reported adherence to antiretroviral medications among participants in HIV clinical trial: the AACTG adherence instructments Patient Care Committee & Adherence Working Group of the Outcome Committee of the Adult AIDS Clinical Trials Group (AACTG)”, AIDS Care – Psychological and Socio – Medical Aspect of AIDS/HIV, 12(3), pp.255-266 45 Chkhartishvili N, et al (2014), “Evaluation of multiple measures of antiretroviral adherence in the Eastern European country of Georgia”, Journal of the International AIDS Society (17), pp.185 46 Christime Nijuguma and Catherine Orrell (2013), “Rates of Switching Antiretroviral Drug in a Primary Care Service in South of Africa before and after Introduction of Tenofovir”, Plos one, 8(4) 47 Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection Recommendations for a public health approach Second edition 2016 48 Do H M, et al (2013), “Factors associated with suboptimal adherence to antiretroviral therapy in Viet Nam: a cross-sectional study using audio computer-assisted self-interview (ACASI)”, BMC infectious Diseases, 13, p pp.154 49 Douek DC, Roederer M, Koup RA (2009), Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS, Annu.Rev.Med.60: 471-84 50 Gilbert, PB et al; McKeague, IW; Eisen, G; Mullins, C; Guéye-Ndiaye, A; Mboup, S; Kanki, PJ (28 February 2003), Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal, Statistics in Medicine 22 (4): 573-593 51 Gill C J, et al (2010), “Importance of dose timing to achieving undetectable viral loads”, AIDS Behavior, 14(4), pp.785-793 52 Giordano T P, et al (2004), “Measuring adherence to antiretroviral therapy in a diverse population using a visual analogue scale”, HIV Clinical Trials, 5(2), pp.74-79 53 Glass T R, et al (2010), “Longitudinal analysis of patterns and predictors of changes in self-reported adherence to antiretroviral therapy: Swiss HIV Cohort Study”, Journal of acquired immune deficiency syndromes, 52(2), pp.197-203 54 HEARD, umplanned ART treatment interruption in southern Africa: What can we to minimize the long – temrisks? South Africa 55 Hendershot C.S., et al Alcohol use and antiretroviral adherence: review and meta-analysis, accessed 11/3/2018, from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19668086 56 Hoffman, Rockstroh, Kamps (2007), HIV medicine, Flying Publisher, Paris 57 Kleinman N J, et al (2015), “Antiretroviral therapy adherence measurement in non-clinical setting in South India”, AIDS care-Psychological and SocioMedical Aspects of AIDS/HIV, 27 (2), pp.248-254 58 Larissa Polejack and Seidl, Eliane Maria Fleury (2010), Monitoring and evaluation of adherence to ARV treatment for HIV/AIDS: challenges and possibilities accessed 3/9/2017 from http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_serial&pid=14138123&lng=en&nrm=iso 59 Lu M et al (2008), “Optimal recall period and response task for self-reported HIV medication adherence”, AIDS Behavior, 12(1), pp.86-94 60 Malta M (2005), “Adherence to antiretroviral therapy: aqualitative study with physicians from Rio de Janeiro, Brazil” Cad Saude Publica, 21(5), pp 142432 61 Mannheimer S.B, et al (2006), “The CASE adherence index: A novel method for measuring adherence to antiretroviral therapy”, AIDS Care-Psychological and Socio-Medical Aspects of AIDS/HIV, 18(7), pp.853-861 62 Mary B Cauldbeck, et al (2009), “Adherence to anti-retroviral therapay among HIV patients in Bangalore” AIDS Res Ther (3/9/2017) 63 Paterson D L, et al (2000), Adult adherence to treatment and retention in care, Annal of Intern Medicine, 133 (1), pp.21-30 64 R F Almeida & A P Vieira (2009), "Evaluation of HIV/AIDS patients' knowledge on antiretroviral drugs", Braz J Infect Dis 13(3), pp 183-190 65 Reeves, J D and Doms, R W (2002), Human Immunodeficiency Virus Type 2, J Gen Virol 83 (Pt 6): 1253-65 66 Sangeda R.Z, et al (2014), ‘‘Pharmacy refill adherence outperforms selfreported methods in predicting HIV therapy outcome in resource-limited setting”, BMC Public Health(14), pp.1035 67 Simon V, et al.(2002), Evolving paterns of HIV-1 resistance to antiretroviral agents in newly infected individuals, AIDS (16(11)), pp 1511-9 68 WHO (2003) Adherenceto long-term therapies evidence for action, pp 18 69 WHO (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents: Recommendations for a public health approach Editor^Editors 70 WHO (2011), Meeting report on assessment of world heath organization HIV drug resistance early warning indicators, Switzerland 71 World Heath OrganiZation 2017, Consolidate guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection, second edition 2016 72 World Heath OrganiZation 2017, “HIV/AIDS – Global Heath Obvervatory (GHO)” Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Hành Họ tên:… …………………… Năm sinh:… … Mã bệnh án: … ….…… Giới tính: Nam SĐT:……… ………………………… nữ Trình độ học vấn:………………….… Tình trạng nghề nghiệp:……… … … Tình trạng nhân: …………….……6 Đường lây truyền………………… Ngày bắt đầu điều trị ARV: ………………………… ………….……………… II Tiền sử bệnh Tiền sử thân Tiền sử mắc bệnh: …………………………… ………………………….….…… Tiền sử sử dụng thuốc ARV: ……………………………… …………………… Tiền sử gia đình Gia đình có người mắc bệnh HIV: ………… …………… ……………………… III Khám lâm sàng Chiều cao: ………………………… Bắt đầu ĐT … /…./… Thời điểm …./…./… Thời điểm …./…./… Thời điểm …./…./… Cân nặng (kg) Bệnh lý mắc kèm IV Xét nghiệm cận làm sàng Các xét nghiệm Bắt đầu ĐT …./…./… Creatinin Hb ASAT ALAT CD XN bất thường khác V Theo dõi trình điều trị Thời điểm …./…./… Thời điểm …./…./… Thời điểm …./…./… Ngày khám Ngày hẹn GĐ lâm sàng GĐ miễn dịch Tải lượng vi rút Phác đồ điều trị ARV cho bệnh nhân Bắt đầu ĐT Phác đồ/ CĐ liều … tháng …… tháng ………………… …………………… ………………… Số lần/ ngày Thuốc dùng kèm TDKMM Lý thay đổi phác đồ điều trị: Do tác dụng không mong muốn Thất bại điều trị Khác (ghi rõ): ………………………………………… Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã số BN: | | | | | | Ngày vấn: … /…./20… Tôi xin cam kết thông tin mà anh/chị trả lời cho câu hỏi sử dụng phạm vi nghiên cứu không tiết lộ khơng có đồng ý anh/chị Anh/chị có quyền không trả lời câu hỏi dừng vấn anh chị muốn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý giá anh/chị cho nghiên cứu! Phần THÔNG TIN CHUNG: Anh/chị sinh vào năm ? Năm ………… (ghi rõ năm sinh dương lịch) Giới tính: Nam/nữ Dân tộc? (Chọn câu trả lời) Kinh Dân tộc khác (ghi rõ dân tộc ……………… ) Anh/chị theo tôn giáo nào? (Chọn câu trả lời) Không theo tôn giáo Thiên chúa giáo Phật giáo Tôn giáo khác (ghi rõ ………….) Trình độ học vấn cao anh/chị? (Chọn câu trả lời) Mù chữ Phổ thông trung học Tiểu học Trung cấp/Sơ cấp/dạy nghề Trung học sở Cao đẳng/Đại học Tình trạng nhân anh/chị? (Chọn câu trả lời) Chưa lập gia đình Ly dị ly thân Đang sống vợ chồng Góa Hiện anh/chị sống với ai? Vợ/chồng/con Họ hàng Bố, mẹ Bạn bè Anh, chị, em Một Nghề nghiệp anh/chị gì? (Chọn câu trả lời) Khơng có việc/thất nghiệp Cán viên chức nhà nước Nông dân Buôn bán/kinh doanh Công nhân Nghề tự Lái xe Khác (ghi rõ) ………………… Anh/chị có làm tỉnh khác khơng? Có Khơng 10 Thu nhập bình qn đầu người gia đình anh/chị tháng khoảng tiền? (đồng/người) …………………………đồng/1 người 11 Khoảng cách từ nơi anh/chị sống tới phòng khám bao nhiêu? ……………………… kilomet 12 Theo anh/chị, lý làm cho anh/chị bị nhiễm HIV? (Chọn câu trả lời) Dùng chung bơm kim tiêm Không biết Quan hệ tình dục Lý khác (ghi rõ) …………… 13 Trong vòng tuần (tức ngày) vừa qua, anh/chị có uống rượu/bia lần khơng? Có Khơng -> Chuyển 16 14 Nếu có, mức độ sử dụng rượu/bia tuần qua anh/chị nào? (Chọn câu trả lời) Trên lần Từ đến lần Một lần 15 Trong lần có uống rượu/ bia anh/ chị uống khoảng bao nhiêu? 1-2 chén rượu (lon bia)/ ngày 7-8 chén rượu (lon bia)/ ngày 3-4 chén rượu (lon bia)/ ngày Khác …………………………… 5-6 chén rượu (lon bia)/ ngày ………………………………… 16 Anh/chị sử dụng ma túy (heroin, thuốc phiện, thuốc lắc…) chưa? Có, sử dụng Có, cai Chưa -> Chuyển 20 17 Trong vòng tuần (7 ngày) vừa qua, anh/chị có sử dụng ma túy lần khơng? Có Khơng -> Chuyển 19 18 Nếu có, mức độ sử dụng ma túy anh/chị tuần qua nào? (Chọn câu trả lời) Từ đến lần/tuần Từ đến lần/tuần Trên lần/tuần 19 Anh/chị có cai nghiện methadone sở điều trị methadone? Có Khơng Phần KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ ARV 20 Anh/chị hiểu thuốc ARV? Là thuốc kháng sinh Loại khác (ghi rõ) ……………… Là thuốc kháng vi rút HIV …………………………………… 21 Thuốc ARV dùng kết hợp từ loại thuốc? (Chọn câu trả lời) Từ loại Từ loại trở lên Từ loại Không biết 22 Theo anh/chị, phải điều trị thuốc ARV bao lâu? (Chọn câu trả lời) Điều trị thấy hết triệu chứng Điều trị suốt đời Điều trị thấy thể khỏe lên Không biết 23 Theo anh/chị, tuân thủ điều trị ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Uống thuốc Uống liều lượng Uống giờ/đúng khoảng Uống đặn suốt đời Khác (Ghi rõ) …………………… …………………………………… cách 24 Anh/chị nêu tác hại khơng tn thủ điều trị thuốc ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không ức chế vi rút HIV Gây kháng thuốc Bệnh tiếp tục phát triển nặng Hạn chế hội điều trị sau 25 Theo anh chị để đạt hiệu điều trị tối đa cần uống thuốc theo yêu cầu bác sỹ phần trăm số thuốc yêu cầu? ………….phần trăm (%) 26 Theo anh/chị, người quên uống thuốc phải làm nào? Uống liều nhớ Liều phải uống cách liều trước (đối với phác đồ lần/ngày), 12 (đối với phác đồ lần/ngày) Phần TUÂN THỦ UỐNG THUỐC ARV Bỏ liều đi, uống liều quy định Uống liền lúc liều nhớ Cách khác (ghi rõ)……………… Không biết 27 Anh/chị dùng phác đồ uống thuốc lần/ngày? 1 lần/ngày 2 lần/ngày 28 Trong tháng qua, anh/chị bỏ/không uống thuốc ARV lần? Một lần Từ lần trở lên Hai lần Không bỏ lần -> Chuyển 30 29 Nếu có bỏ, lý sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bận nhiều việc/ngủ quên Hết thuốc chưa kịp lấy Đi làm không mang theo thuốc Cảm thấy mệt nên khơng uống Khơng có nhắc nhở Muốn tránh tác dụng phụ Chỉ đơn giản quên Lý khác (ghi rõ) thuốc ……………… 30 Trong tháng qua, anh/chị uống thuốc không lần? (nghĩa uống sai so với chọn từ tiếng đồng hồ trở lên) Một lần Từ lần trở lên Hai lần Không uống sai lần Chuyển 32 31 Nếu không giờ, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Bận nhiều việc/ngủ quên Cảm thấy mệt nên không uống Đi làm không mang theo thuốc Chỉ đơn giản qn Khơng có nhắc nhở Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng Muốn tránh tác dụng phụ ngày thuốc Lý khác (ghi rõ) …………… 32 Hiện anh/chị dùng biện pháp để nhắc uống thuốc? Tự nhớ, khơng dùng biện pháp Đánh dấu vào lịch Dựa vào chương trình tivi/đài Nhờ người khác nhắc nhở Đồng hồ báo thức/chuông điện thoại Khác (ghi rõ) ………………… 33 Hiện tại, anh/chị có gặp tác dụng phụ thuốc ARV khơng? Có Không > Chuyển 36 34 Các tác dụng phụ anh/chị gặp phải gì? Tiêu chảy Buồn nơn, nôn Phát ban da Đau đầu Rối loạn thần kinh trung ương Vàng da Thiếu máu Teo cơ, tê bì chân tay Khác (ghi rõ) 35 Anh/chị làm gặp tác dụng phụ đó? (Chọn câu trả lời) Khơng làm gì, để tự khỏi Tự uống thuốc theo tài liệu hướng dẫn Đi tư vấn bác sỹ Bỏ thuốc, không uống Khác (ghi rõ) …………………… Phần HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN/HỖ TRỢ 36 Hiện tại, người hỗ trợ điều trị nhà cho anh/chị? Khơng có Bố/mẹ Vợ/chồng Anh/chị/em 37 Anh/chị người (người hỗ trợ nhà) hỗ trợ gì? (có thể chọn nhiều ý) Nhắc nhở uống thuốc An ủi động viên Chăm sóc ăn uống Hỗ trợ tiền 38 Theo anh/chị, thời gian chờ đợi để khám nhận thuốc phòng khám là? Quá lâu Bình thường Nhanh chóng 39 Mức độ hài lòng anh/chị với thái độ cán y tế làm việc phòng khám là? (Chọn câu trả lời) Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Khơng hài lòng 40 Mức độ thường xuyên nhận thông tin chăm sóc, điều trị tuân thủ điều trị ARV từ cán y tế phòng khám là? (Chọn câu trả lời) Thường xuyên (hàng tháng) Hiếm (1-2 lần/năm) Thỉnh thoảng (3-4 tháng/lần) Hồn tồn khơng có 41 Mức độ hài lòng anh/chị thông tin nhận từ cán y tế phòng khám là? (Chọn câu trả lời) Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Khơng hài lòng 42 Anh/chị có kiến nghị, đề xuất để giúp việc tuân thủ điều trị ARV tốt hơn? Khơng Có (ghi rõ) …………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục 3: Phân loại giai đoạn nhiễm HIV người lớn Bảng 1.1 Giai đoạn lâm sàng bệnh HIV người lớn, vị thành niên [7] Giai đoạn lâm sàng - Không triệu chứng - Bệnh lý hạch toàn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng - Sụt cân vừa phải không rõ nguyên nhân (10% cân nặng thể) - Tiêu chảy mạn tính kéo dài tháng khơng rõ ngun nhân - Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân (không liên tục liên tục tháng) - Nấm candida miệng kéo dài - Bạch sản dạng lông miệng - Lao phổi - Nhiễm khuẩn nặng (như viêm mủ màng phổi, viêm mủ cơ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết) - Viêm loét miệng, viêm lợi viêm quanh hoại tử cấp - Thiếu máu (