TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN VEN SÔNG CẦN THƠ TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN TỪ CẦU QUANG TRUNG ĐẾN CẦU CÁI RĂNG) TT LUẬN VĂN THẠC SĨ

22 0 0
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN VEN SÔNG CẦN THƠ TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN TỪ CẦU QUANG TRUNG ĐẾN CẦU CÁI RĂNG) TT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THẢO NGUYÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN VEN SÔNG CẦN THƠ TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN TỪ CẦU QUANG TRUNG ĐẾN CẦU CÁI RĂNG) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THẢO NGUYÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN VEN SÔNG CẦN THƠ TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN TỪ CẦU QUANG TRUNG ĐẾN CẦU CÁI RĂNG) Chuyên ngành: Quy Hoạch Vùng Đơ Thị Mã số: 8.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS HOÀNG NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH – 2021 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quận Cái Răng – quận trung tâm thành phố Cần Thơ, liền kề với khu đô thị truyền thống Ninh Kiều – Bình Thủy nằm ngã giao QL1A QL91B kết nối vùng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) – vùng ĐBSCL bao bọc sông Cần Thơ sông Hậu Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng Tây sông Hậu, dài khoảng 16 km, rộng 280 - 350 m, qua quận Ơ Mơn, Cái Răng, Ninh Kiều huyện Phong Điền Sông Cần Thơ đổ sông Hậu bến Ninh Kiều Sông Cần Thơ không gian mặt nước liên kết quận Cái Răng quận Ninh Kiều Trên sơng Cần Thơ có chợ Cái Răng, điểm đến thu hút khách du lịch thành phố Cần Thơ Do đó, khơng gian cảnh quan hai bên bờ sơng có vai trị quan trọng hai quận nói riêng thành phố Cần Thơ nói chung Với thuận lợi từ yếu tố sông nước mà thiên nhiên đem lại để nâng cao chất lượng sống người dân bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội việc TCKGCQ khu vực ven sơng (KVVS) yếu tố góp phần quan trọng cho mục tiêu đề thành phố Do đó, đề tài “Tổ chức khơng gian cảnh quan ven sông Cần Thơ quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ (đoạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng)” nhằm đưa định hướng phát triển đề xuất giải pháp khả thi cần thiết bối cảnh phát triển thành phố Cần Thơ Đề tài mong muốn đóng góp đề xuất mang tính khoa học TCKGCQ ven sơng quận Cái Răng để từ áp dụng cho KVVS, kênh rạch khác toàn thành phố Cần Thơ, hướng đến phát triển bền vững 2 Đối tượng nghiên cứu Không gian cảnh quan (KGCQ) KVVS Cần Thơ quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ (đoạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng), cụ thể hệ thống xanh, mặt nước, cơng trình kiến trúc ven bờ sơng hoạt động người không gian Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tổ chức không gian cảnh quan KVVS Cần Thơ quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định yếu tố đặc trưng số nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan ven sông; - Phân vùng không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan ven sông Cần Thơ quận Cái Răng, đoạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Về không gian: khu vực ven sông Cần Thơ, giới hạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Về thời gian: áp dụng cho đồ án quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị KVVS theo định hướng phát triển đồ án quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/5.000 quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố tạo nên cảnh quan nguyên tắc tổ chức không gian cho KVVS cụ thể 3 - Nghiên cứu giải pháp áp dụng cho tổ chức không gian cảnh quan cho KVVS Cần Thơ quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Về ý nghĩa khoa học, đề tài đưa yếu tố tạo nên cảnh quan ven sông giải pháp tổ chức không gian cảnh quan ven sông Về giá trị thực tiễn, kết nghiên cứu áp dụng làm cho khu vực khác có điều kiện địa lý bối cảnh phát triển đô thị tương tự Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích chi tiết thông tin, số liệu để xác định, phân loại, đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức trạng cảnh quan ven sơng Cần Thơ; phân tích yếu tố đặc trưng cảnh quan sông nước; tổng hợp liệu dựa sở phân tích để đưa giải pháp cụ thể • Phương pháp khảo sát điền dã: Quan sát, vấn, ghi chép, chụp hình đặc điểm trạng khu vực ven sông Cần Thơ (từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng) • Phương pháp điều tra xã hội học: Khảo sát lấy ý kiến cộng đồng dân cư khách du lịch cảnh quan khu vực ven sông, lấy ý kiến nhu cầu sinh sống làm việc người dân địa phương khu dân cư hữu khu vực nghiên cứu • Phương pháp sơ đồ hóa: Hệ thống hóa tất liệu, thơng tin lý thành sơ đồ 4 • Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn chuyên gia đầu ngành để tìm hiểu yếu tố đặc trưng tạo nên khơng gian cảnh quan ven sông Cần Thơ Cấu trúc luận văn Sau tiến hành thu thập, phân tích đánh giá lại tài liệu, học viên tiến hành luận văn theo cấu trúc bao gồm 03 phần chính: Mở đầu, nội dung nghiên cứu kết luận Phần 1: Phần mở đầu bao gồm giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung, gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nội dung chương nhằm sơ lược bối cảnh khu vực khái niệm liên quan đến tổ chức KGCQVS Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Nội dung chương đề cập đến sở khoa học, sở pháp lý, sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Đây chương giải vấn đề từ chương dựa sở khoa học từ chương Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm, thuật ngữ khoa học 1.1.1 Cảnh quan “Cảnh quan tổ hợp phong cảnh bao gồm phần thiên nhiên nhân tạo lãnh thổ phân chia cách ước lệ, mang đến cho người cảm xúc tâm trạng khác Ngoài ra, cảnh quan phụ thuộc lớn vào trình độ nhận thức, văn hoá, lối sống, phong tục tập quán… người cảm thụ cảnh quan, nên yếu tố tác động gián tiếp kinh tế, trị, văn hóa - xã hội… cần xem xét đến” 1.1.2 Tổ chức không gian cảnh quan tổ chức không gian cảnh quan ven sông 1.1.2.1 Tổ chức không gian cảnh quan Tổ chức không gian cảnh quan hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo cảnh quan 1.1.2.2 Tổ chức không gian cảnh quan ven sông Không gian cảnh quan ven sông không gian rộng, dài đa chiều Là phối kết nhiều dạng không gian khác nhau, tự nhiên nhân tạo Tổ chức không gian cảnh quan ven sông xếp, bố trí thành phần yếu tố thiên nhiên (Địa hình, mặt nước, bầu trời, xanh, hoa cỏ, người, ) thành phần yếu tố nhân tạo (Kiến trúc cơng trình, giao thơng, trang thiết bị kỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật…) 1.2 Tổng quan trình lịch sử phát triển khu vực ven sơng Nghiên cứu q trình khai thác, sử dụng khu vực đất ven sông nước giới lịch sử, nhà nghiên cứu đưa giai đoạn phát triển khu vực đất ven sông, tương ứng với thời kỳ sau: - Giai đoạn I – Trước thời kỳ công nghiệp (trước kỷ 19) - Giai đoạn II- Thời kỳ công nghiệp (đầu kỷ 19 – kỷ 20) - Giai đoạn III – Thời kỳ hậu công nghiệp (giữa kỷ 20 – cuối thể kỷ 20) - Giai đoạn IV – Thời kỳ đại (đầu kỷ 21 – dự đoán đến kỷ 21) 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Phạm vi, ranh giới Khu vực nghiên cứu có diện tích khoảng 118 ha, diện tích mặt nước khoảng 88,3ha diện tích khu vực ven sơng khoảng 29,7ha Chiều dài ven bờ sông khoảng 4,6 km Là khu vực ven bờ sông Cần Thơ thuộc quận Cái Răng, đoạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng 1.4 Đánh giá trạng khu vực nghiên cứu 1.4.1 Khí hậu 1.4.2 Địa hình 1.4.3 Thủy văn 1.4.4 Hiện trạng phân bố dân cư Trong khu vực nghiên cứu lượng phân bố dân cư tương đối phân bố rải rác Khu vực có mật độ dân cư cao chủ yếu ngã ba sông Cái Răng khu vực phía cầu Quang Trung có mật độ dân cư tương đối cao gần khu trung tâm quận Ninh Kiều dân cư tập trung đông Các khu vực ven sông Cần Thơ ven rạch Cái Da rạch Cái Nai có mật độ dân cư thấp 1.4.5 Hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu đa số đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất, lại đất trống chưa sử dụng, đất đất tôn giáo chiếm tỉ lệ Nhiều quỹ đất khu vực bị bỏ trống, chưa khai thác sử dụng nên tình trạng chiếm dụng đất bờ sơng chưa có biện pháp thu hồi hay giải tỏa, điều gây khó khăn cho việc quy hoạch hay tổ chức khơng gian có giá trị cảnh quan 1.4.6 Hiện trạng mạng lưới giao thông Giao thông đường bộ: giao thông khu vực đường bê tông nội có chiều rộng 4m, bê tơng hóa hồn chỉnh phát triển khơng đồng bộ, chưa đầu tư Giao thông thủy: mạng lưới kênh rạch tạo điều kiện cho giao thông thủy phát triển Mặc dù có tiềm lớn, sở hạ tầng đường thủy không đầu tư phát triển, bị lãng quên sử dụng không hiệu 1.4.7 Hiện trạng HT-KT Hệ thống kè: Những khu vục đông đúc dân cư, thường có bờ kè, chống sạt lỡ Những vùng thưa thớt dân, mật độ xây dựng thấp, chưa đầu tư kè 1.4.8 Hoạt động văn hóa cộng đồng – hoạt động TM-DV Về hoạt động văn hóa cộng đồng: chủ yếu bờ sông quận Ninh Kiều thuộc trung tâm thị lâu đời, khu vực nghiên cứu chưa có KGCC để tổ chức hoạt động cộng đồng Về hoạt động TM-DV, du lịch: xuyên suốt dọc theo tuyến sông khu vực nghiên cứu khơng có địa điểm tham quan du lịch bật khơng có hoạt động TM – DV thu hút du khách 1.4.9 Những vấn đề trạng khu vực nghiên cứu 1.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến tổ chức không gian cảnh quan ven sông khu vực nghiên cứu 1.6 Kết luận chương Sau khảo sát thực trạng khu vực nghiên cứu ven sông Cần Thơ học viên nhận thấy khu vực có nhiều khả phát triển du lịch để nâng cao giá trị kinh tế, văn hóa – xã hội cho thành phố giai đoạn Đây khu vực có khơng gian cảnh quan tự nhiên đẹp với toàn mặt nước trải dài Khu vực ven sông trải qua thời gian dài phát triển tự phát gây tình trạng cảnh quan tự nhiên chất lượng sống dân cư khu vực khơng chất lượng Chính quyền địa phương có can thiệp đồ án quy hoạch, cải tạo lại chưa đồng nên tình trạng phát triển khơng hài hịa khơng gian cảnh quan vấn đề cần trọng Do đó, việc nghiên cứu cần xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức, phân vùng chức khơng gian cảnh quan để có nhận định đề xuất gỉai pháp mang tính khả thi tương lai Như tạo điều kiện phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân, góp phần tạo nên khu vực có mơi trường sống tiện nghi, hịa hợp với thiên nhiên góp phần phát triển du lịch cho thành phố tương lai sau Chương Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở pháp lý để tổ chức KGCQ ven sông Cần Thơ 2.1.1 Các đồ án quy hoạch phê duyệt 2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan 2.1.3 Các văn pháp luật khác 2.2 Cơ sở lý luận để tổ chức không gian cảnh quan ven sông 2.2.1 Cơ sở bố cục không gian cảnh quan 2.2.2 Các lý luận Roger Trancik 2.2.3 Các yếu tố nguyên tắc ảnh hưởng đến việc phân vùng cảnh quan khu vực ven sông 2.2.4 Những yếu tố tác động đến tổ chức không gian cảnh quan ven sông 2.2.4.1 Cây xanh – mặt nước 2.2.4.2 Sử dụng đất 2.2.4.3 Hình thái không gian 2.2.4.4 Mạng lưới giao thông 2.2.4.5 Yếu tố kinh tế 2.2.4.6 Yếu tố hạ tầng kỹ thuật 2.2.4.7 Yếu tố văn hóa - xã hội 2.3 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm từ việc tổ chức không gian cảnh quan ven sông ngồi nước 2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức khơng gian cảnh quan ven sông quốc tế 2.3.1.1 Amsterdam – Hà Lan, thành phố dòng kênh 2.3.1.2 Thành phố Băng Cốc – Thái Lan 2.3.1.3 Tổ chức cảnh quan ven sông Hàn – Seoul, Hàn Quốc 2.3.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian cảnh quan ven sông Việt Nam 2.3.2.1 Tổ chức không gian cảnh quan Huế bên bờ sông Hương 2.3.2.2 Không gian cảnh quan công cộng ven sông Hàn – Đà Nẵng 2.3.3 Bài học kinh nghiệm từ việc tổ chức không gian cảnh quan thành phố giới Việt Nam 2.4 Kết luận chương 10 Để tổ chức KGCQ khu vực ven sông Cần Thơ cần dựa số sở lý luận, pháp lý thực tiễn sau: Lý luận: cần tìm hiểu nghiên cứu số lý thuyết phát triển khu vực ven sông nói chung, xác định rút yếu tố đặc trưng khu vực cảnh quan ven sơng để tìm ngun tắc TCKGCQ ven sơng Pháp lý: đề tài dựa theo định hướng phát triển quận Cái Răng thành phố Cần Thơ quy chuẩn, tiêu chuẩn tổ chức KGCQ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài để đề xuất giải pháp phù hợp pháp lý hành Thực tiễn: rút học kinh nghiệm từ nước giới thành phố ven sông Việt Nam để ứng dụng vào việc TCKGCQVS cho khu vực nghiên cứu Qua sở lý luận, pháp lý, thực tiễn vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, giúp cho giải pháp, định hướng phân vùng tổ chức KGCQVS phù hợp, khách quan mang tính khoa học Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổ chức không gian cảnh quan ven sông Cần Thơ Bảo vệ cảnh quan tự nhiên: khai thác giá trị gắn liền với hoạt động văn hóa sơng nước, ưu tiên khơng gian mặt nước khu vực công cộng, tạo khả tiếp cận tối đa với dịng sơng khơng gian mở, đảm bảo trường nhìn rộng mở tính liên kết suốt chiều dài khu vực TCKGCQ ven sông khu vực nghiên cứu thành không gian mở sống động, mang cảnh quan tự nhiên xanh, mặt nước kết nối với cơng trình kiến trúc, tạo cân không gian tự nhiên nhân tạo, đảm bảo an tồn nâng cao chất lượng khơng gian sống, thúc đẩy du lịch cho khu vực 11 Phát triển xã hội: tạo lập KGCC phục vụ cho người dân, tạo lập không gian nghỉ ngơi, thư giãn sinh hoạt cộng đồng điểm đến thu hút khách du lịch Phát triển kinh tế: tạo không gian cảnh quan sinh động, gắn liền với cảnh quan thiên nhiên đặc trưng văn hóa khu vực để thu hút du khách tham quan nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cho thành phố 3.2 Xác định yếu tố đặc trưng tổ chức không gian cảnh quan ven sông Để TCKGCQ khu vực ven sông cần xác định thành phần hai yếu tố đặc trưng yếu tố vật thể yếu tố phi vật thể 3.2.1 Yếu tố vật thể 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Mặt nước Trong TCKGCQVS yếu tố mặt nước ven sơng yếu tố cốt lõi mang giá trị cao cảnh quan, môi trường b) Địa hình Những khu vực ven bờ sơng thường có địa hình thấp với mật độ sơng, kênh rạch lớn Từ yếu tố địa hình thấp, trung cao mà tổ chức không gian tương ứng với địa hình c) Cây xanh Hệ thống xanh hay mảng thực vật yếu tố giá trị cảnh quan cao Các loại trồng khu vực ven sơng thường có khả chịu ngập, tái sinh chồi mạnh, thường xanh, tán rộng để bảo vệ chống lại xâm hại nước, chống xói mòn, sạt lở tràm, bần, dừa nước,… 3.2.1.2 Sử dụng đất 12 Yếu tố sử dụng đất yếu tố đóng góp vai trị quan trọng sở phân vùng không gian cảnh quan tổ chức cảnh quan khu vực ven sông, tạo tiền đề đưa giải pháp có tính khả thi hợp lý với chức khu vực 3.2.1.3 Cấu trúc dân cư ven sông Tại khu vực ven sông thường chia làm loại cấu trúc dân cư: cố định bán cố định Nhóm cấu trúc cư dân cố định lập thành tuyến dân cư dọc hệ thống kênh rạch tự nhiên hình thành nên điểm cư dân đơng đúc Nhóm dân cư bán cố định gồm hệ thống thuyền nhà bè tập trung điểm giao thương ngã sơng 3.2.1.4 Cơng trình kiến trúc Các cơng trình kiến trúc góp phần tạo nên điểm nhấn hay giá trị mặt nơi chốn cho khu vực 3.2.1.5 Giao thông Mạng lưới giao thông bao gồm đường thủy đường thành phần định tiếp cận, lưu thông xuyên suốt khu vực a) Giao thông thủy b) Bến tàu, thuyền c) Giao thông 3.2.1.6 Hạ tầng kỹ thuật a) Hệ thống kè Hệ thống kè khu vực ven sông yếu tố quan trọng việc bảo vệ bờ sông tránh sạt lở, xói mịn dịng chảy b) Trang thiết bị kỹ thuật tiện ích cơng cộng Trang thiết bị kỹ thuật đặc trưng cảnh quan ven sông thường thấy hệ thống đèn chiếu sáng 13 Về tiện ích cơng cộng: Tại khu vực cơng cộng ven sơng thường bố trí ghế ngồi dọc theo lối dạo hay thường đặt khu vực công viên, quảng trường 3.2.2 Yếu tố phi vật thể 3.2.2.1 Hoạt động TM-DV a) Hoạt động mua bán chợ nổi, chợ truyền thống b) Hoạt động du lịch 3.2.2.2 Hoạt động văn hóa - xã hội a) Hoạt động cộng đồng b) Các lễ hội sông 3.3 Nguyên tắc việc tổ chức không gian cảnh quan ven sông 3.3.1 Nguyên tắc TCKGCQVS 3.3.2 Nguyên tắc phân vùng 3.4 Phân vùng cảnh quan khu vực nghiên cứu 3.4.1 Các yếu tố vật thể khu vực nghiên cứu 3.4.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.4.1.2 Sử dụng đất 3.4.1.3 Cấu trúc dân cư ven sơng 3.4.1.4 Cơng trình kiến trúc 3.4.1.5 Giao thông 3.4.1.6 Hạ tầng kỹ thuật 3.4.2 Các yếu tố phi vật thể khu vực nghiên cứu 3.4.2.1 Hoạt động TM-DV 3.4.2.2 Hoạt động VH-XH 3.4.3 Phân vùng cảnh quan 14 Từ việc xác định yếu tố đặc trưng áp dụng để dễ dàng nhận diện phân vùng sau: 3.4.3.1 Phân vùng 1: Vùng cảnh quan ven mặt nước Là vùng tiếp xúc với mặt nước sông Cần Thơ, từ bờ kè trạng lùi vào khoảng 20m, có cao độ thấp nên bị ảnh hưởng vấn đề ngập lụt khu vực nghiên cứu Với giao thông trục đường nội khu vực, nằm ven trục sông Cần Thơ Với yếu tố thuận lợi cảnh quan khu vực chưa khai thác hợp lý 3.4.3.2 Phân vùng 2: Vùng cảnh quan thương mại – dịch vụ Nằm vị trí ngã ba sông Cần Thơ sông Cái Răng, nằm trục giao thơng cầu Cái Răng nối liền hai bờ sơng, ngồi khu vực có vị trí gần khu vực chợ Cái Răng, ảnh hưởng điểm du lịch quan trọng quận Hệ thống giao thông thủy phát triển thuận lợi Đây khu vực đặc trưng tập trung hoạt động mua bán, kinh doanh TM-DV khu vực nghiên cứu 3.4.3.3 Phân vùng 3: Vùng cảnh quan khu vực không gian công cộng Dựa yếu tố địa hình, mặt nước, xanh, chức sử dụng đất khu vực, vùng để tổ chức KGCC vùng nằm ven rạch lớn chảy sông Cần Thơ rạch Cái Da dự án triển khai trục đường Trần Hồng Na kết nối với bến xe trung tâm TP Cần Thơ khu vực nghiên cứu 3.4.3.4 Phân vùng 4: Vùng cảnh quan khu vực Do địa hình tự nhiên thấp dần phía bờ sơng, nên khu vực có chức thường nằm khu vực đất cao để tránh tình trạng ngập Các khu vực có hướng nhìn phía bờ sơng Cần Thơ nên mang yếu tố cảnh quan sông nước vào khu vực 15 3.5 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực nghiên cứu 3.5.1 Đề xuất giải pháp chung cho khu vực 3.5.1.1 Giải pháp giao thơng Bố trí bến tàu khu vực chức công cộng dịch vụ, vừa đáp ứng nhu cầu di chuyển người dân, vừa phục vụ cho hoạt động mua bán du lịch Tại khu vực công cộng cần bố trí bãi xe cơng cộng 3.5.1.2 Tổ chức xanh – mặt nước Chọn số loại trồng đặc trưng (cây bóng mát, trang trí…) phù hợp với địa tầng thổ nhưỡng Cần Thơ để góp phần tạo cảnh quan đặc trưng khu vực 3.5.1.3 Tổ chức cơng trình kiến trúc Mặt đứng khu chức cần cải tạo chỉnh trang, đảm bảo phân vị cụm nhà đồng nhất, đồng ngôn ngữ 3.5.1.4 Tổ chức hạ tầng – kỹ thuật Cải tạo kè vị trí cần tổ chức KGCC cơng viên, quảng trường ven sơng, khuyến khích sử dụng hình thức kè giật bậc phía sơng phải đảm bảo kỹ thuật an toàn cho người dân Giúp mở rộng cơng viên đồng thời tăng tính tương tác người dịng sơng 3.5.2 Đề xuất giải pháp TCKGCQ cho phân vùng 3.5.2.1 Phân vùng 1: Vùng cảnh quan ven mặt nước Giải pháp xanh Tổ chức không gian xanh ven bờ sông, loại địa phương, thích hợp với khu vực ven sông Các loại phải bám đất tốt, rễ mọc sâu Khu vực trồng trải thảm cỏ bố trí xen kẽ 16 loại bụi để tạo thêm đa dạng Dãy xanh ven lối dạo bờ sơng bóng mát giáng hương, lăng, lộc vừng Sử dụng cỏ lạc cỏ nhung để tạo thảm cỏ mềm, bụi trồng xen kẽ trang trí có màu sắc có hoa, tạo đa dạng thẩm mỹ cho cảnh quan như: hoa mười giờ, hoa dừa cạn, hoa thạch thảo… Giải pháp tổ chức giao thơng Cùng với tuyến giao thơng chạy dọc theo bờ sơng, khu vực có từ đến tuyến đường cao độ chênh lệch khác nhau, vấn đề kết nối khả sử dụng liên tục giải mà tốn chi phí cho việc nâng Giải pháp nhằm phù hợp với tính chất chênh lệch lên xuống triều cường, tránh tạo không gian ngăn cách lớn với bờ sông Giải pháp hạ tầng - kỹ thuật Hệ thống kè: vị trí tiếp giáp với khu vực KGCC nên cải tạo hình thức kè cứng trạng thành loại kè mềm giậc bậc tạo không gian kết nối với mặt nước Trang thiết bị kỹ thuật tiện ích cơng cộng: Chú trọng đến tiện ích không gian hoạt động tiếp cận mặt nước, giúp cho hành lang ven sông khu vực trở nên sinh động ấn tượng 3.5.2.2 Phân vùng 2: Vùng cảnh quan TM-DV Giải pháp tổ chức giao thơng Bố trí tổ chức tuyến đường giao thơng nội kết nối với trục đường lớn khu vực Bố trí bãi xe cơng cộng cho khu vực TM-DV để loại phương tiện tiếp cận; Phân luồng giao thơng hợp lý để tránh tình trạng chen chúc phương tiện; Bố trí bến thuyền khu vực để thuận tiện vận chuyển 17 hàng hóa khu mua bán, trao đổi hàng hóa bến thuyền phục vụ cho du lịch Giải pháp xanh Trồng loại đặc trưng sông nước đan xen vào khu vực để làm hài hòa cảnh quan với cơng trình Giải pháp kiến trúc Tại khu vực nhà ven sông Cái Răng, khuyến khích chuyển đổi chức nhà ven sơng sang loại hình shophouse ven sơng phục vụ cho chức TM-DV vùng 3.5.2.3 Phân vùng 3: Vùng cảnh quan KGCC Giải pháp tổ chức giao thông Tổ chức khu vực bến tàu, thuyền lối lên xuống, để dễ dàng tiếp cận cho khu vực Bố trí cầu tàu khu vực neo thuyền phục vụ cho người đến tham quan Các giao thông đường nội bộ, lối dạo khu cơng viên cơng cộng phải hài hịa tổng thể khu vực Bố trí bãi xe cơng cộng vị trí kết nối với khu vực bên ngồi, dành riêng cho phương tiện xe đạp, xe máy Giải pháp xanh – mặt nước Bố trí khu vực có trường nhìn tốt để tổ chức cảnh quan có khả tận hưởng góc nhìn này, chủ yếu khu vực có quảng trường, công viên lớn, địa điểm tổ chức hoạt động cộng đồng Vì vùng KGCC nằm ven vùng mặt nước nên áp dụng việc dẫn nước từ kênh rạch vào không gian này, mang yếu tố sông nước vào cảnh quan khu vực, làm tăng giá trị cho khơng gian, hài hịa xanh mặt nước, tạo điểm nhấn cho không gian cơng cộng 18 Giải pháp kiến trúc Bố trí ưu tiên xây dựng cơng trình vui chơi giải trí khu vực, tạo khơng gian cơng cộng hút cho hoạt động đặc trưng 3.5.2.4 Phân vùng 4: Vùng cảnh quan nhà Giải pháp tổ chức giao thơng Tuyến đường khu kết nối với trục đường khu vực cảnh quan ven sông; Tại khu vực kết hợp du lịch, nên bố trí giao thơng nội với lối nhỏ, dành cho người bộ, phương tiện xe nhỏ để tiếp cận từ khu vực vào khu nhà người dân kết hợp du lịch sinh thái Giải pháp kiến trúc Các khu vực cần cải tạo lại mặt đứng phù hợp với cảnh quan vùng sông nước Đây khu vực ven sông nên tầng cao không vượt tầng, tránh việc hạn chế tầm nhìn khu vực lân cận.Các cơng trình xây phải đảm bảo theo hình thức kiến trúc khu vực, đảm bảo hài hịa khơng gian với 3.6 Kết luận chương Luận văn nêu lên quan điểm để định hướng cho giải pháp đề xuất dựa sở nêu chương dựa yếu tố đặc trưng, nguyên tắc để phân vùng giải pháp cho tổ chức không gian cảnh quan ven sông phù hợp với phân vùng khu vực Dựa vào yếu tố đặc trưng khu vực cảnh quan ven sơng để từ phân vùng đề xuất tổ chức khơng gian cảnh quan thích hợp cho khu vực nghiên cứu khu vực có yếu tố đặc trưng tương tự khác thành phố Các giải pháp 19 TCKGCQVS đề xuất dựa theo chức phân vùng khác nhau, giúp cho việc tổ chức không gian cảnh quan ven sông mang lại vẻ đẹp cho quận Cái Răng thành phố Cần Thơ Góp phần tạo môi trường sống ổn định, chất lượng cho người dân thu hút du khách gần xa đến thưởng ngoạn vẻ đẹp vùng đất sông nước Tây Nam PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở thực trạng phân tích Chương 1, sở khoa học, lý luận kinh nghiệm thực tiễn chương giải pháp chương 3, học viên nghiên cứu xây dựng giải pháp TCKGCQVS nhằm đem lại cảnh quan có giá trị cho khu vực ven sơng Cần Thơ Qua học viên đạt mục tiêu bao gồm: - Xác định yếu tố đặc trưng số nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan ven sông; - Phân vùng tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan ven sông Cần Thơ quận Cái Răng, khu vực đoạn từ cầu Quang Trung đến cầu Cái Răng Từ yếu tố đặc trưng khu vực ven sơng hình thành nguyên tắc TCKGCQVS áp dụng cho khu vực ven sông khác thành phố khu vực có đặc điểm tương đồng Kiến nghị Trong trình nghiên cứu thực hiện, hạn chế điều kiện kiến thức liên quan, luận văn chưa thể nghiên cứu bao quát 20 hết tất khía cạnh có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu Để đạt hiệu cao việc tổ chức không gian cảnh quan ven sông Cần Thơ, luận văn xin có số kiến nghị sau: Đối với nhà quản lý: - Trong cơng tác quản lý cần có tham gia cộng đồng thực tế cịn nặng hình thức thủ tục, chưa phát huy tối đa vai trò cộng đồng hiệu làm chủ người dân - Quản lý tốt nguồn nước, môi trường cảnh quan, tránh ô nhiễm Có biện pháp chế tài cho trường hợp vi phạm cụ thể Đối với nhà quy hoạch: - Khi tiến hành quy hoạch cần nghiên cứu kĩ vấn đề thực trạng mà khu vực gặp phải Qua luận văn kiến nghị quan chuyên ngành liên ngành phối hợp để nghiên cứu sâu trước lồng ghép phối hợp lẫn nhau, lập sở liệu cho việc áp dụng thực tế khoa học khách quan - Khi thực đồ án quy hoạch cần ý đến địa hình khu vực, phải cần tơn trọng thiên nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên phải ln đặt an tồn người lên hàng đầu ...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THẢO NGUYÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN VEN SÔNG CẦN THƠ TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ... có màu sắc có hoa, tạo đa dạng thẩm mỹ cho cảnh quan như: hoa mười giờ, hoa dừa cạn, hoa thạch thảo? ?? Giải pháp tổ chức giao thông Cùng với tuyến giao thông chạy dọc theo bờ sơng, khu vực có từ

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan