TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

100 56 0
TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHÚ DŨNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN PHÍA ĐƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN PHÚ DŨNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kiến Trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ VĂN HÙNG Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Phú Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Kiến trúc trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, chuyên gia lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan, ngƣời giúp đỡ tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn TS.KTS Tô Văn Hùng hết lịng giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý, dẫn Q thầy Xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN PHÍA ĐƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Học viên: Nguyễn Phú Dũng Chuyên ngành: Kiến trúc Khóa: CH K34 Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Đà Nẵng đƣợc biết đến trung tâm kinh tế trị, văn hóa xã hội quan trọng khu vực Miền Trung Tây Nguyên Sự đa dạng điều kiện tự nhiên núi – sông – biển mang lại cho thành phố lợi quan trọng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Thực tế, quy hoạch khai thác tuyến đƣờng ven biển đặc biệt tuyến đƣờng ven biển phía Đơng thành phố trở thành mối quan tâm cho nhà quản lý lĩnh vực kiến trúc thị Trƣớc thực trạng nêu trên, cần có giải pháp tổ chức không gian, quản lý khai thác toàn diện, phát huy lợi điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế, gìn giữ mơi trƣờng, hài hịa lợi ích cộng đồng tạo dựng giá trị đặc trƣng cho hình ảnh thành phố biển Từ Khóa: Kiến trúc cảnh quan, khơng gian cảnh quan ven biển ARCHITECTURAL ARCHITECTURE ORGANIZATION OF EAST SEA COUNTRY LINEDA NANG CITY Name: Nguyen Phu Dung Major: Architecture Course: CH K34 Danang University of Science and Technology Summary: Da Nang is known to be an important center of political, socio-cultural economy of the Central Highlands region The diversity of natural conditions of the mountain - river - sea has brought to the city an important advantage in the organization of landscape architecture space In fact, planning and exploitation of coastal roads, especially the eastern coastal route, has become a concern for managers in the field of urban architecture Facing the above situation, there should be a solution of spatial organization, comprehensive management and exploitation, bringing into full play the advantages of natural conditions for economic development, environmental preservation, harmonization of community interests and create a characteristic value for the coastal city image Key words: Landscape architecture, coastal landscape space iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan lý thuyết 1.1.1 Một số khái niệm kiến trúc cảnh quan (KTCQ) 1.1.2.Vai trò giới hạn tổ chức kiến trúc cảnh quan ven biển 1.1.3 Các nguyên tắc tổ chức kiến trúc cảnh quan ven biển 1.2 Tổng quan thực tiễn tổ chức KTCQ ven biển 1.2.1 Tổ chức KTCQ thực tiễn xây dựng đô thị giới 1.2.2 Tổ chức kiến trúc cảnh quan ven biển số thành phố Việt Nam 16 1.2.3 Tổng kết học kinh nghiệm 20 1.3 Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Đà Nẵng 21 1.3.1 Khai thác đặc trƣng tự nhiên tổ chức kiến trúc cảnh quan thành phố 22 1.3.2 Tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến ven biển Đông Thành phố Đà Nẵng 25 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1 Cơ sở lý thuyết 29 2.1.1 Lý thuyết cảm thụ cảnh quan 29 2.1.2 Cơ sở tạo hình cảnh quan 32 2.1.3 Lý thuyết phát triển bền vững 36 2.2 Cơ sở thực tiễn 36 iv 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.2.2 Đặc điểm văn hóa, kinh tế - xã hội 39 2.2.3 Cơ sở mặt pháp lý 42 2.2.4 Những định hƣớng phát triển chung phát triển thành phố Đà Nẵng 45 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG VEN BIỂN PHÍA ĐƠNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 3.1 Định hƣớng tổ chức kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng ven biển phía Đơng thành phố Đà Nẵng 54 3.1.1 Nguyên tắc chung yêu cầu tổ chức kiến trúc cảnh quan 54 3.1.2 Đề xuất tiêu chí thiết kế KTCQ tuyến đƣờng ven biển phía Đơng 57 3.1.3 Giải pháp quy hoạch tuyến đƣờng ven biển phía Đơng 58 3.1.4 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan dọc tuyến đƣờng resort 58 3.1.5 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ 59 3.1.5 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cho khu khách sạn, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ 63 3.1.6 Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động giao thông 64 3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức thiết kế kiến trúc cảnh quan tuyến ven biển phía Đơng thành phố Đà nẵng 65 3.2.1 Xác định không gian tổ chức thiết kế kiến trúc cảnh quan 65 3.2.2 Đề xuất tổ chức hình thái khơng gian số tuyến ven biển điển hình 66 3.2.3 Đề xuất giải pháp thiết kế nâng cao cảm nhận không gian cảnh quan đô thị Đà Nẵng 66 3.2.4 Đề xuất tổ chức hình thức kiến trúc 70 3.2.5 Đề xuất tổ chức không gian xanh công cộng 72 3.2.6 Đề xuất tổ chức nghệ thuật công cộng 72 3.2.7 Đề xuất tổ chức tiện nghi không gian đƣờng phố 73 3.2.8 Đề xuất tổ chức chiếu sáng 73 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BĐKH: Biến đổi khí hậu - ĐDSH: Đa dạng sinh học - KGCC: Không gian công cộng - KGCQ: Không gian cảnh quan - KTCQ: Kiến trúc cảnh quan - HST: Hệ sinh thái - HLST: Hành lang sinh thái - QHĐT: Quy hoạch đô thị - STCQ: Sinh thái cảnh quan vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp chức sử dụng đất tiêu 43 Bảng 2.2 Tốc độ tăng GDP thu nhập bình quân năm 47 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Kênh Leiden Hình 1.2 Quảng trƣờng Vrijthof Hình 1.3 Vƣờn Keukenhof Hình 1.4 Kênh đào Amsterdam Hình 1.5 Thành phố Canberra 10 Hình 1.6 Hồ nhân tạo Burley Griffin 10 Hình 1.7 Một góc khơng gian xanh thành phố Canberra 11 Hình 1.8 Hồ nƣớc tuyệt đẹp thành phố Canberra 11 Hình 1.9 Cơng viên Ueno 12 Hình 1.10 Tháp truyền hình Tokyo SkyTree 13 Hình 1.11 Asiatique The Riverfront 14 Hình 1.12 Bảo tàng văn hóa Hoa 14 Hình 1.13 Cơng trình đƣờng giao lộ Pathumwan 15 Hình 1.14 Đƣờng Trần Phú- Nha Trang: giao thơng ven biển 16 Hình 1.15 Các hoạt động đa dạng ngƣời dân bãi biển 16 Hình 1.16 Cơng viên kết hợp nhiều yếu tố chức 17 Hình 1.17 Điêu khắc cơng viên 17 Hình 1.18 Cơng viên kết hợp khu dịch vụ ven biển 18 Hình 1.19 Đại lộ ven biển lùi sâu nhƣờng cho khơng gian xanh 18 Hình 1.20 Bãi Trƣớc - trung tâm thành phố Vũng Tàu 19 Hình 1.21 Kiến trúc khai thác địa hình tự nhiên 19 Hình 1.22 Khu vực bãi tắm chƣa quan tâm đến thẩm mỹ 19 Hình 1.23 Nhà hàng trƣớc biển chia cắt cảnh quan biển 26 Hình 1.24 Trục đƣờng Hồ Xuân Hƣơng 26 Hình 1.25 Tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc có lớp xanh mỏng 27 Hình 1.26 Trục đƣờng Phạm Văn Đồng hƣớng biển 27 Hình 2.1 Vị trí chiến lƣợc Đà Nẵng 37 Hình 2.2 Quy hoạch chung thành phố Đà nẵng đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 42 75 Kết luận chƣơng Với hai mặt tiếp xúc với biển có chiều dài bờ biển khoảng 30km đƣờng bờ biển dài ôm trọn thành phố, Đà Nẵng có điều kiện để xây dựng không gian KTCQ mang đậm sắc thái thị biển Ngồi ra, lịch sử phát triển thị hình thành khu làng nghề gắn với không gian lễ hội truyền thống, yếu tố tạo nét đặc trƣng thu hút du lịch Thực tiễn cho thấy không nên phát triển công trình kiến trúc bám sát suốt chiều dài bờ biển, mà nên ƣu tiên phát triển theo cụm tập trung đƣa số trung tâm vào sâu đất liền Xu hƣớng phát triển bám sát chiều dài mặt biển, ngăn cản ngƣời dân tự biển xu hƣớng quy hoạch giúp thu hút lợi nhuận cao cho nhà đầu tƣ, nhƣng lại gây thiệt hại lâu dài cho thành phố ngƣời dân địa phƣơng Bãi biển phải đƣợc xem nhƣ khu vực công cộng, cần đảm bảo 50% khu vực mặt tiền biển khu vực bảo tồn thiên nhiên, không xây dựng dự án du lịch, trồng dải xanh phòng hộ ven biển để giảm thiểu tác hại bão Bên cạnh khu bảo tồn sinh thái, cần tổ chức công viên xanh song song với việc hạn chế diện tích bê tơng hóa khơng cần thiết Việc mở tuyến đƣờng chạy dọc biển thiếu khoảng lùi cần thiết để tạo khoảng đệm xanh phòng hộ sai lầm Thực tế cần tổ chức lại hệ thống chức dọc tuyến điều nên làm: thay đổi cấu tuyến tính dạng tập trung theo nhóm, xen lẫn mảng xanh giúp cản gió hạn chế xâm thực mặn, tổ hợp nhà cao tầng với chức khách sạn, văn phòng, khu phức hợp nút quan trọng tạo điểm nhấn không gian hạn chế tác động gió bão cho khu dân cƣ lớp sau, phân đoạn thích hợp tuyến cảnh quan ven biển kết hợp cơng trình kiến trúc nhỏ, giải pháp trang trí, xanh…thuận lợi cho ngƣời 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự cần thiết phải nâng cấp hoàn thiện kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng ven biển phía Đơng phù hợp với phát triển thành phố, đồng thời có sắc riêng Để tổ chức kiến trúc cảnh quan có hiệu quả, chất lƣợng bền vững phải đảm bảo nguyên tắc: -Phù hợp với giải pháp quy hoạch chung đô thị phƣơng diện chức năng, tổ chức không gian, môi trƣờng -Bảo vệ sức khỏe, bảo vệ vệ sinh, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng -Bảo vệ tận dụng tài nguyên thiên nhiên: xanh, mặt nƣớc -Phù hợp truyền thống thẩm mỹ văn hóa Việt Nam -Thu hút tham gia tự giác tích cực cộng đồng tồn q trình chuẩn bị thực tổ chức kiến trúc cảnh quan, giai đoạn quản lý, bảo dƣỡng kiến trúc cảnh quan Quy hoạch cảnh quan lĩnh vực rộng, có liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực khác nhau: thiết kế - quy hoạch, ban hành quy chế, quản lý Do để đƣa quy hoạch vào thực tế, cần có phối hợp đồng phận có liên quan nhƣ ngƣời dân suốt khâu quy hoạch Kiến nghị - Cần xác định rõ giá trị mang lại sắc cho đô thị Đà Nẵng đặc trƣng hệ thống cảnh quan tự nhiên (cấu trúc đan xen yếu tố núi - sông - biển) đa dạng văn hóa (con ngƣời lối sống đậm chất văn hóa xứ Quảng kết hợp hài hịa với tính cách thời đại); Quy mơ phát triển phù hợp với thị có quy mơ lớn, từ có định hƣớng cho việc xây dựng mơi trƣờng thị theo hƣớng hài hịa với tự nhiên, tránh việc phát triển tràn lan làm vĩnh viễn giá trị tự nhiên đặc thù Thay áp dụng mơ hình phát triển thị theo kiểu đô thị vệ tinh - phát triển theo chiều rộng, vốn khơng cịn thích hợp xu thời đại, thành phố cần phát triển đô theo hƣớng tập trung nhằm tạo nên không đô thị sống động đồng thời gìn giữ mơi trƣờng tự nhiên, tạo hành lang xanh, thảm xanh, vành đai xanh góp phần nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng sống - Cần có nghiên cứu sâu giải pháp tổ chức KTCQ khu vực chức đặc trƣng đô thị: Khu bảo tồn tự nhiên, khu STCQ đô thị biển, khu STCQ đô thị ven sông nguyên tắc trì tính ngun vẹn cảnh quan tự nhiên, 77 - Các nhà thiết kế, quản lý khai thác cảnh quan đô thị cần nhận thức cảnh quan thông qua thiết kế cảnh quan phát triển tự nhiên mang lại giá trị thẩm mỹ cho đô thị, cảnh quan tự nhiên ln mang lại hài hịa, thân thiện thích nghi với mơi trƣờng - Mọi ý tƣởng giải pháp thiết kế (quy hoạch, thiết kế đô thị, giải pháp kiến trúc, xanh, chiếu sáng) trọng hài hòa với cảnh quan tự nhiên, yếu tố nhân tạo không đƣợc lấn át yếu tố tự nhiên nhằm tạo hình ảnh thống - Cần thực cơng tác tổng đánh giá trạng kiến trúc, cảnh quan, chất lƣợng phục vụ hiệu tuyến đƣờng - Rà soát lại quy hoạch Tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng, xây dựng quy hoạch chi tiết tuyến du lịch ven biển - Nghiên cứu giải pháp nâng cấp hoàn thiện kiến trúc cảnh quan - Ban hành quy chế quản lý xây dựng, hoàn chỉnh văn pháp quy cần thiết nhƣ: tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật để làm sở cho công tác thiết kế, thi công, trang trí nhƣ quản lý kiến trúc cảnh quan - Nghiên cứu chế phù hợp để thu hút tham gia chuyên gia, nhà quản lý cộng đồng cƣ dân chỗ nhƣ khách du lịch toàn khâu thiết kế, thi công, quản lý bảo dƣỡng kiến trúc cảnh qaun dọc tuyến biển TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo: Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm - NXB Xây Dựng (1991) Quy hoạch đô thị Đàm Thu Trang - NXB Xây Dựng (2006) Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu Lâm Quang Cƣờng - Trƣờng Đại Học Xây Dựng Hà Nội (1991) Giáo Trình Giao thơng thị Quy hoạch đường phố Kim Quảng Quân - NXB Xây Dựng (2000) Thiết Kế Đô Thị Nguyễn Thế Bá - NXB Xây dựng - 1999 Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng- 2008 Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2008 Hàn Tất Ngạn - NXB Xây dựng - 1999 Kiến trúc cảnh quan Simon Bell (2004) Elements of Visual Design in the Landscape Spon Press Charles Harris, Nicholas Dines (1997) Time-Saver Standards for Landscape Architecture McGraw-Hill Professional 10 Donald Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003) Time-Saver Standards for Urban Design McGraw-Hill Professional 11 Wenche Dramstad, James D Olson, Richard T.T Forman (1996) Landscape Ecology Principles in Landscape Architecture and Land-Use Planning Island Press II Tạp chí: 12 Nguyễn Mạnh Thu (2008), “Những yếu tố tạo lập sắc thị” Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 02/08 13 Hồng Đạo Kính (2006), “Đơ thị biển Việt Nam: tiếp cận vấn đề suy ngẫm đường hướng phát triển”, Bài tham luận Hội thảo: “Quy hoạch kiến trúc đô thị biển” Hội KTS VN tổ chức Quy Nhơn 03/2006 14 Nguyễn Quốc Thông, Đỗ Tú Lan , “Hƣớng tới mơ hình thị sinh thái biển” Tham luận hội thảo Đơ thị dun hải (2006) 15 Hồng Đạo Kính (2004 ), “Suy nghĩ từ xa xây dựng Đà Nẵng”, Tạp chí Kiến trúc Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam, ( số ), Trang 22-23-24 16 Nguyễn Luận (2004 ), “Tài nguyên biển đô thị duyên hải”, Tham luận hội thảo Đô thị duyên hải (2006) 17 Đồn Khắc Tình (2002 ), “Suy nghĩ “tính biển” diện mạo kiến trúc thị biển, ”Tham luận hội thảo Đô thị duyên hải (2006)

Ngày đăng: 28/03/2021, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan