Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
349,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -OOO - HỒNG NGỌC QUN ĐỊNH HƯỚNG KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KẾT NỐI KHU VỰC BỜ TÂY SÔNG SÀI GỊN (ĐOẠN CƠNG VIÊN CẢNG BẠCH ĐẰNG) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -OOO - HỒNG NGỌC QUN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIANKIẾN TRÚC CẢNH QUAN KẾT NỐI KHU VỰC BỜ TÂY SƠNG SÀI GỊN (ĐOẠN CƠNG VIÊN CẢNG BẠCH ĐẰNG) Chuyên ngành:QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số:8580105 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2021 PHẦN MỞ ĐẦU _ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công viên cảng Bạch Đằng có vị trí tiếp cận trực tiếp với sơng Sài Gịn, sơng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển Sài Gịn Với vị trí giá trị lịch sử vậy, việc nghiên cứu Cơng viên cảng Bạch Đằng với hình ảnh đặc trưng TP.HCM cần thiết Công viên cảng Bạch Đằng với hình ảnh đặc trưng kênh hiệu để quảng bá hình ảnh TP.HCM nhằm thu hút khách du lịch khắp nơi giới, điều phù hợp với tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Chỉ thị 07-CT/TU ngày 16 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Thành ủy nhiệm vụ phát triển ngành du lịch TP.HCM đến năm 2020 Do đó, đề tài nghiên cứu “Định hướng không gian KTCQ kết nối Khu vực bờ Tây (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng)” mang tính chất quan trọng phù hợp với thực trạng Nghiên cứu với mục tiêu phát triển cảnh quan hoà hợp khu trung tâm hữu với Khu ĐTM Thủ Thiêm… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nhận diện đánh giá đặc trưng không gian KTCQ Khu vực bờ Tây sông Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) mối tương quan với Khu vực bờ Đơng sơng Sài Gịn Khu lõi trung tâm TP.HCM - Xây dựng tiêu chí khơng gian KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) 2 - Đề xuất định hướng không gian KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn bao gồm chương chính, phần mở đầu, phần nội dung nghiên cứu phần kết luận, kiến nghị ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng, bao gồm thành tố địa hình, xanh, mặt nước, người, kiến trúc cơng trình, trang trí, khơng gian mở, khơng gian ngầm Giới hạn nghiên cứu: Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu gồm phần thuộc phường Bến Nghé, phần thuộc phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1; Quảng trường Trung tâm Công viên bờ sông Khu ĐTM Thủ Thiêm (Hình MĐ) Giới hạn thời gian: đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 theo Văn số 91/BXD-QHKT ngày 16/1/2019 Bộ Xây dựng thống chủ trương điều chỉnh tổng thể đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát điền dã, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp so sánh, Phương pháp chuyên gia PHẦN NỘI DUNG _ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài Cảnh quan: Các yếu tố vật lý cấu thành cảnh quan bao gờm yếu tố hình khối tự nhiên lẫn nhân tạo địa hình, xanh, mặt nước, người, kiến trúc cơng trình, trang trí, khơng gian trống Ngoài ra, hoạt động người góp phần tạo nên yếu tố vật lý cho cảnh quan khu vực Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) “hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hòa chúng” Sự kết nối làm cho phần tách rời nối liền lại, gắn liền lại với nhau; làm cho phần tách rời liên quan đến nhau, có ý tưởng xuyên suốt, gắn kết, quan hệ chuỗi mang tính lịch sử Khơng gian cơng cộng: Khái niệm khơng gian cơng cộng định nghĩa “không gian mở, nơi tất người tiếp cận dễ dàng cách miễn phí” Khơng gian trống hay cịn gọi Khơng gian mở: khu vực có mật độ xanh cao mật độ xây dựng thấp không gian quảng trường, công viên, không gian sông, kênh rạch [Kim Quản Quân, “Thiết kế đô thị”, nhà xuất Hà Nội, 2000] Cơng trình ngầm thị: cơng trình dựng mặt đất đô thị [3] Quảng trường trung tâm: thường nơi mít tinh, hội lễ tồn thị, nơi tập chung cộng đờng dân cư quyền; đó, quy hoạch quãng trường thường khống đạt, mở [1] 4 Điểm nhấn: cột mốc, dấu ấn, yếu tố đột phá để đánh dấu thay đổi mãnh liệt ở khu vực Có thể xem điểm nhấn, đột biến Không gian điểm nhấn: vật thể kiến trúc đô thị khoảng khơng cịn lại sau xây dựng ở trước, sau, trên, dưới, bên cạnh cơng trình điểm nhấn 1.2 Tổng quan KTCQ Khu vực bờ Tây sông Sài Gòn (Khu trung tâm TP.HCM) 1.2.1 Định hướng quy hoạch Khu trung tâm TP.HCM Trong đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 Khu trung tâm hữu TP.HCM công ty Nikken Sekkei thiết kế, phần lớn diện tích ven bờ Tây sơng Sài Gịn với giải pháp tăng cường sắc khu vực ven sông thông qua việc tổ chức giao thông ngầm trục đường Tơn Đức Thắng để giải phóng khơng gian mặt đất… Việc nhấn mạnh tính chất chuyển hóa khơng gian Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn cách tiếp cận mơ hình phát triển mang tính tiếp nối, tránh khỏi gián đoạn không gian vật chất với khơng gian văn hóa trung tâm lịch sử… 1.2.2 Tổng quan khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Công viên Cảng Bạch Đằng) 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối phẳng thấp Hướng dốc từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam Khí hậu: Thuộc vùng khí hậu ơn hịa, khơ mát quanh năm Khí hậu ở có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Thủy văn: Phạm vi quy hoạch nhìn chung có cấu tạo đất phù sa cổ, thành phần chủ yếu gồm sét pha, cát pha, sỏi laterite, cát sạn… 1.2.2.2 Hiện trạng Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên Cảng Bạch Đằng) Dân số: Hiện trạng khu vực nghiên cứu Cơng viên cảng Bạch Đằng khơng có dân cư sinh sống Lao động khu vực lao động phi nông nghiệp Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng giao thông: Hiện trạng kết nối chức không gian với khu vực lân cận: Hiện trạng Khu công viên Cảng Bạch Đằng phần lớn diện tích có chức Cơng viên xanh (hiện sửa chửa, cải tạo hạng mục như: lối đi, đường dạo, sân bãi; trồng xanh, mảng xanh; lắp đặt hệ thống chiếu sáng …) (Hình I.4) Về trạng kết nối chức không gian với khu vực lân cận,cơng viên hồn tồn bị ngăn cách với Khu trung tâm hữu Thành phố Hờ Chí Minh (đường Tơn Đức Thắng) Khu ĐTM Thủ Thiêm (sơng Sài Gịn) 1.2.2.3 Đánh giá sơ trạng khu vực nghiên cứu: Về vị khu đất: Khu đất tiếp giáp với khu vực lõi trung tâm TP.HCM, bên bờ sơng Sài Gịn Về giao thông: Hệ thống giao thông đường nằm dọc đường Tơn Đức Thắng Lưu lượng giao thơng dày đặc… Về mặt cảnh quan: Đường Tôn Đức Thắng chạy dọc theo sơng Sài Gịn trục đường dịch vụ Bến Bạch Đằng bao gồm chức năng, bên dãy cơng trình khu rìa CBD, đa số cơng trình ở văn phịng khách sạn, bên công viên bờ sông 6 1.2.2.4 Xác định chức khu vực nghiên cứu Cơng viên xanh: Đây chức Cơng viên cảng Bạch Đằng, Cơng viên có chức gồm: Khu tĩnh – Công viên xanh, Khu động - Trung tâm văn hóa Tâm điểm phát triển du lịch Thành phố: Khu di tích lịch sử - văn hóa, Trung tâm thơng tin du lịch- nơi quảng bá hình ảnh lịch sử phát triển hình thành TP.HCM Đầu mối trung chuyển chuyến du lịch sông: Các cơng trình ngầm: Trung tâm thương mại ngầm, Bãi đậu xe ngầm 1.3 Tổng quan Khu đô thị Thủ Thiêm (thuộc khu bờ Đơng sơng Sài Gịn) 1.3.1 Quảng trường Trung tâm: Quảng trường Trung tâm không gian ấn tượng dễ nhận biết Khu ĐTM Thủ Thiêm 1.3.2 Công viên bờ sông (Công viên Vầng trăng): Công viên Bờ sông (Công viên Vầng trăng) công viên công cộng mở dành cho tất người dân chạy liên tục dọc bờ sông Sài Gịn 1.4 Phân tích SWOT S – Điểm mạnh - Vị trí khu vực trung tâm Địa thuận lợi giáp bờ sơng Sài Gịn - Có tầm nhìn qua Khu ĐTM Thủ Thiêm nhiều tiện nghi tương lai - Khu vực có nhiều cơng trình di tích lịch sử thuận lợi phát triển du lịch, quảng bá văn hóa O – Cơ hội W – Điểm yếu - Chưa đầu tư xứng tầm giá trị Hạ tầng kỹ thuật - Chưa tương tác kết nối khu vực lân cận - Khơng có cơng trình điểm nhấn mang tính biểu tượng để thu hút khách tham quan T – Thách thức - Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Địa hình thuận lợi với bờ sơng Sài Gịn mang nhiều giá trị thiên nhiên, lịch sử hình thành… - Đang quyền quan tâm - Trở thành khu vực trung tâm TMDV, du lịch, vui chơi giải trí, giao lưu thu hút người dân nước đem lại hiệu kinh tế cho khu vực - Hình thành khu cơng viên bờ sơng có sắc, đẹp TP.CHM - Hệ thống đầu mối giao thơng đa dạng, dại Sơ đồ 1.1: Phân tích sơ đồ SWOT khu vực nghiên cứu 1.5 Kết luận chương I Khơng gian sống cịn nơi lưu giữ ký ức phần hồn đô thị, xưa nơi kết nối người lại với nhau, nơi tập trung lượng dân cư để giao lưu, bn bán… Ngồi ra, khu vực nghiên cứu có cảnh quan sơng nước độc đáo, có tầm nhìn sơng Sài Gịn Khu ĐTM Thủ Thiêm đem lại nhiều tiện nghi sống tương lai dự án Khu ĐTM Thủ Thiêm dần hình thành Tuy nhiên, chưa đầu tư mức với giá trị nên người đến tham quan Nghiên cứu nhằm nhận định Khu vực bờ Tây sông Sài Gịn đoạn Cơng viên Cảng Bạch Đằng mối tương quan với Khu trung tâm TP.HCM Khu ĐTM Thủ Thiêm để có định hướng phù hợp tổ chức không gian KTCQ Công viên cảng Bạch Đằng Từ có đề xuất, giải pháp phù hợp để giải thách thức đề 8 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BỜ TÂY SƠNG SÀI GỊN (ĐOẠN CƠNG VIÊN CẢNG BẠCH ĐẰNG) 2.1 Lý thuyết khơng gian mang tính kết nối 2.1.1 Ý nghĩa kết nối Theo Project of Public Space (viết tắt PPS) tổ chức quy hoạch, thiết kế, giáo dục phi lợi nhuận giúp người dân tạo trì khơng gian cơng cộng cho Theo đó, để đánh giá việc khơng gian cơng cộng tốt phải cần có Tính tiếp cận liên kết (Access & Linkages), khả tiếp cận nơi đánh giá cách nơi kết nối với khu xung quanh vật lý lẫn cảm thụ thị giác… Ngoài ra, tài liệu tóm tắt thiết kế thị tổ chức Hợp tác Anh phối hợp với Tổng công ty Nhà ở, phương pháp tổ chức khơng gian dành cho người đã đưa nguyên tắc “5C”: Trong có nguyên tắc Liên kết (Connections)… 2.1.2 Các yếu tố tạo nên kết nối Kết nối chức năng: Sự kết nối làm cho phần tách rời nối liền lại, gắn liền lại với Kết nối không gian: Thực tế dễ nhận thấy không gian công cộng thường thiết kế cách riêng biệt Kết nối thời gian: Di sản văn hóa cầu nối khứ - tương lai yếu tố cấu thành nên môi trường sống Nhiều mặt giá trị văn hóa truyền thống ngưng đọng hệ thống di sản… Kết nối giao thông: Kết nối hệ thống giao thông đối ngoại đối nội, tổ chức, phân luồng điểm nút giao thông cho thuận lợi cho người sử dụng phương tiện giao thông Kết nối hoạt động: Để hoạt động khu vực không bị gián đoạn cần phải tận dụng tất không gian bao gồm không gian nhân tạo lẫn khơng gian tự nhiên (ví dụ khơng gian mặt nước) để tăng tính hiệu hoạt động, sử dụng cơng trình Kết nối hoạt động hiệu có nghĩa khu vực thành cơng mặt sử dụng Ngồi kết nối mang tính hữu hình, cịn có kết nối vơ sử dụng phương tiện truyền thông hay tổ chức kiện văn hóa … nhằm truyền tải thông tin, quảng bá du lịch Từ ý nghĩa kết nối, tác giả đưa lý luận làm sở cho đề xuất giải pháp định hướng khơng gian KTCQ với mục đích nâng cao giá trị, thu hút người dân nước, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực nghiên cứu 2.2 Lý luận không gian kiến trúc cảnh quan ven sông 2.2.1 Các yếu tố cấu thành nên hình tượng thị 2.2.2 Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan 2.2.3 Hệ thống không gian trống đô thị: 2.2.4 Giá trị cảnh quan mặt nước yếu tố tạo cảnh quan bờ sông 2.2.4.1 Giá trị cảnh quan mặt nước: 2.2.4.2 Các yếu tố tạo cảnh quan ven sông (gồm yếu tố): Cảnh quan tự nhiên, Cảnh quan nhân tạo, Cảnh quan hoạt động 10 2.2.5 Những học thực tiễn giới Thơng qua hình ảnh kiến trúc – cảnh quan dọc hai bên bờ sông, kênh rạch thành phố giới tác giả có nhận xét sau: a KTCQ hai bên bờ sông tạo nên dấu ấn đặc biệt, tạo nên hình ảnh đặc trưng đáng nhớ yếu tố tạo nên khác biệt đặc biệt b Không gian dịng sơng, kênh rạch khơng gian trống cơng cộng lớn thành phố Nó bảo tàng ngồi trời để phơ diễn kiệt tác kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc mang đặc trưng văn hóa lịch sử văn minh Những cầu (HìnhII.10) tác phẩm nghệ thuật kiến trúc tơ điểm cho dịng sơng mà bắc qua… 2.3 Lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức không gian đô thị khu vực nghiên cứu Lý thuyết không gian đô thị Roger Trancik [13] Nguyên tắc tổ chức không gian Ian Bentley [12] 2.3.2 Cơ sở thực tiễn nước nước tổ chức không gian 2.3.2.1 Trong nước 2.3.2.2 Nước ngồi 2.4 Các lý luận sử dụng khơng gian công cộng 2.4.1 Phân loại hoạt động sinh hoạt, giao tiếp người 2.4.2 Các hoạt động thói quen vui chơi 2.4.3 Cơ sở lý luận tổ chức không gian điểm nhấn 11 Sơ đồ 2.2: Các yếu tố quan trọng thiết kế công trình điểm nhấn – Biểu tượng 2.5 Quy định phát triển không gian ngầm 2.5.1 Quy định đảm bảo an toàn cho thương mại ngầm đậu xe ngầm (Bảng II.1) 2.5.2 Nguyên tắc xây dựng kết nối không gian thương mại ngầm 2.5.3 Kết cấu hỗ trợ cơng trình ngầm (cầu thang cấu trúc thơng gió) 2.6 Cơ sở pháp lý Quyết định số 6708/QĐ-UBND ngày 29/12/2012 phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000 (quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000) Khu trung tâm hữu TP.HCM (930 ha); 2.7 Kết luận chương II Để có sở khoa học vững cho việc định hướng không gian KTCQ Khu vực bờ Tây sông Sài Gịn (đoạn Cơng viên Cảng Bạch Đằng), cần có nhìn nhận đầy đủ yếu tố tác động bao gờm: - Từ xu hướng, quy luật mang tính khách quan: Là xu hướng, quy luật mà nhiều nước giới đã 12 trải qua trình phát triển Việt Nam trình hội nhập giới nên quy luật yếu tố tham chiếu - Các mục tiêu, chiến lược, ý chí phát triển mang tính định hướng: Trong xác định hướng phát triển chủ đạo định hướng chung Các yếu tố góp phần giúp xác định rõ yêu cầu cho việc định tính định lượng cho việc phát triển Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn tương lai - Các mối quan hệ vật thể: Phân tích mối quan hệ để hiểu rõ chất hoạt động gắn kết thông qua việc xác định mối quan hệ hoạt động người với người, người với mơi trường tự nhiên Từ đó, phân tích học tập kinh nghiệm thành cơng thất bại cho việc áp dụng mơ hình Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn Ngồi tính chất, đặc điểm nói chung yếu tố KTCQ, cịn có số yếu tố khác có ảnh hưởng không nhỏ đến KTCQ như: yếu tố liên quan đến thẩm mỹ, yếu tố cảm thụ cảnh quan Nắm vững đầy đủ tất yếu tố có tác động tích cực làm sở lý luận cho việc định hướng KTCQ khu vực nghiên cứu 13 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BỜ TÂY SƠNG SÀI GỊN (ĐOẠN CƠNG VIÊN CẢNG BẠCH ĐẰNG) 3.1 Xác định tính chất, chức đặc trưng KTCQ Khu bờ vực Tây sơng Sài Gịn (đoạn Công viên cảng Bạch Đằng) 3.1.1 Công viên cảng Bạch Đằng Với vị trí tâm điểm Cơng trường Mê Linh, từ xác định hai khu vực: Khu phía Bắc (đoạn từ Cơng trường Mê Linh đến Cầu Thủ Thiêm 2) Khu phía Nam (đoạn từ Cơng trường Mê Linh đến nút giao Hàm Nghi – Nguyễn Huệ - Tơn Đức Thắng) Khu phía Bắc Cơng trường Mê Linh Khu công viên xanh kết hợp vui chơi giải trí đa dạng nhiều chọn lựa để thu hút nhiều đối tượng lứa tuổi khác đến để vui chơi, học tập, nghỉ ngơi tạo sinh động, sức sống cho cơng viên… Ngồi ra, công viên nơi tạo hội để gặp gỡ người, sinh hoạt, vui chơi cần phải an toàn, tiện nghi cho người, đặc biệt trẻ nhỏ (Hình III.1) Khu phía Nam Công trường Mê Linh Quảng trường bộ: Với không gian kết nối trực tiếp với Phố Nguyễn Huệ (thông qua không gian ngầm hóa bên đường Tơn Đức Thắng) Quảng trường trung tâm – Công viên vầng trăng (thông qua cầu bộ), tạo thành chuỗi liên tục trục giao thơng hành kết nối ba khu vực (Hình III.2) Quảng trường Mê Linh – tâm điểm Công viên cảng Bạch Đằng: Khai thác không gian quảng trường Công trường Mê Linh (sau mở rộng) với tượng Trần Hưng Đạo, kết hợp không gian mở mảng xanh… 14 Các cơng trình ngầm: Trung tâm thương mại ngầm, Bãi đậu xe ngầm 3.1.2 Đầu mối trung chuyển du lịch sông: 3.1.3 Khu di tích lịch sử văn hóa: 3.1.4 Trung tâm thơng tin du lịch - nơi quảng bá hình ảnh lịch sử phát triển hình thành TP.HCM: 3.2 Xây dựng tiêu chí khơng gian KTCQ cho Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) 3.2.1 Tạo liên kết cấu trúc đô thị Công viên cảng Bạch Đằng tổ chức người dân dễ tiếp cận phù hợp với môi trường xung quanh cấu trúc lẫn cảnh quan đô thị Giải pháp tổ chức ý đến việc tiếp cận sử dụng chức Công viên nhiều phương tiện khác nhau: bộ, xe đạp, phương tiện công cộng xe 3.2.2 Tôn trọng bối cảnh lịch sử - bảo tồn di tích văn hóa lịch sử cầu nối q khứ, tương lai Cột cờ Thủ Ngữ (hoàn thành tu sửa, cải tạo ngày 4/1/2021) xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh Thành phố khu vực nghiên cứu cần phải giữ gìn, bảo tờn… 3.2.3 Tạo điểm nhấn cảnh quan – cơng trình biểu tượng Vị trí điểm nhấn cảnh quan – cơng trình biểu tượng đặt khu vực điểm giao đường Hàm Nghi – Nguyễn Huệ – Tơn Đức Thắng (phía bờ sơng) Điểm nhấn cảnh quan – cơng trình biểu tượng phải tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc quốc tế, nhằm lựa chọn phương án kiến trúc tối ưu - Cơng trình biểu tượng cần đặt vị trí phù hợp, đảm bảo tầm nhìn thơng thống từ trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố hướng phía sơng Sài Gịn Quận 15 - Cần phải có giá trị cao mặt thẩm mỹ, kiến trúc, văn hóa hài hòa với cảnh quan khu vực xung quanh, hình thức kiến trúc tạo đặc trưng riêng, đặc biệt cần phải có khoảng khơng gian trước mặt cơng trình 3.2.4 Đối với thiết kế đô thị Dựa theo bố cục không gian khu vực nghiên cứu, trục đường trục đường có tính chất kết nối khu chức giao thông cảnh quan Đối với đường Tôn Đức Thắng: Đây trục đường cảnh quan khu vực, giải pháp quy hoạch tạo khơng gian liên kết cơng trình kiến trúc cao tầng khu vực, không gian mở lấy Công trường Mê Linh trung tâm, tạo vài điểm nhấn tạo hiệu mặt không gian cảnh quan cho khu vực Đối với trục đường cịn lại: Việc bố cục hình khối kiến trúc kết hợp với tổ chức cảnh quan vỉa hè phù hợp với chức cơng trình, điều kiện khu vực, hình thành cảnh quan đặc trưng, tạo nên tính chất riêng cho trục đường, đoạn đường… 3.2.5 Tăng hiệu sử dụng cảnh quan đô thị cho cơng trình hữu Sơng Sài Gịn - Bến Bạch Đằng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố Sài Gịn, với hình ảnh “Hịn Ngọc Viễn Đơng” trước nên giải pháp nghiên cứu cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố sông nước… 3.2.6 Đạt cân bằng, khai thác tối đa điều kiện tự nhiên Phương án nghiên cứu cần tôn trọng trạng cảnh quan tự nhiên sông Sài Gịn; cơng trình xây dựng cân nhắc cho hài hịa với cảnh vật sơng nước tự nhiên… 16 3.2.7 Về hệ thống giao thông khu vực nghiên cứu Kết nối hệ thống giao thông đối ngoại đối nội, tổ chức, phân luồng điểm nút giao thông cho thuận lợi cho người sử dụng phương tiện giao thơng, có tuyến đường ngầm Tôn Đức Thắng… 3.3 Đề xuất định hướng không gian KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Công viên cảng Bạch Đằng) 3.3.1 Định hướng tổ chức cơng trình kiến trúc Định hướng tổng thể kiến trúc: Theo định hướng đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 Định hướng không gian kiến trúc Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn phát triển cao tầng… Cảnh quan Cầu: Cần có quy định chung kỹ thuật cho hệ thống cầu… 3.3.2 Định hướng tổ chức không gian công cộng Tổ chức xanh, Thiết kế cảnh quan đường phố, Tổ chức đường dạo, Quảng trường, Không gian mặt nước 3.3.3 Định hướng tổ chức giao thơng Định hình hệ thống kết nối giao thông tổng thể khu vực việc tổ chức, phân luồng hợp lý hệ thống giao thông đối nội, đối ngoại khu vực nghiên cứu với khu chức lân cận… 3.3.4 Bảo tồn, cải tạo phát triển giá trị di sản với tham gia cộng đồng 3.3.5 Đề xuất giải pháp khác liên quan đến khu vực nghiên cứu: Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng, Giải pháp kinh tế xã hội, môi trường, Đề xuất giải pháp tiện ích phục vụ công cộng cho khu vực 17 3.4 Kết luận chương III Trên sở khoa học, sở thực tiễn tổ chức không gian KTCQ đã phân tích cách khoa học có hệ thống ở chương Tác giả đã xây dựng tiêu chí tổ chức KTCQ cho Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) Đó tảng đề xuất định hướng khơng gian KTCQ chung cho khu vực nghiên cứu … Các định hướng đề xuất nhằm khai thác mạnh sẵn có khu trung tâm hữu, giữ gìn tơn tạo giá trị mảng xanh mặt nước, hình thành khơng gian cơng cộng với nhiều hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đờng, tham quan mua sắm, du lịch… đáp ứng nhu cầu cho nhiều đối tượng Các định hướng cụ thể sau: - Định hướng tổng thể cơng trình kiến trúc phát triển cao tầng với mật độ xây dựng thấp, theo ngun tắc chiều cao cơng trình thấp dần từ phía bờ sơng Hình thành điểm nhấn cao tầng đầu mối giao thông kết nối - Định hướng tổ chức không gian công cộng như: cảnh quan đường phố, tổ chức đường dạo, quảng trường, khơng gian mặt nước -Định hình hệ thống kết nối giao thông tổng thể khu vực việc tổ chức phân luồng hợp lý hệ thống giao thông đối nội, đối ngoại khu vực nghiên cứu với khu chức lân cận -Bảo tồn, cải tạo phát triển giá trị di sản với tham gia cộng đồng - Đề xuất giải pháp như: giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng; giải pháp kinh tế xã hội, mơi trường; giải pháp tiện ích phục vụ công cộng cho khu vực 18 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ _ Kết luận Qua trình đánh giá tổng quan khu vực nghiên cứu mối tương quan với Khu ĐTM Thủ Thiêm Khu lõi trung tâm Thành phố Chương 1; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, tác giả đã xác định mục tiêu cần giải Đồng thời, tác giả nhận định vai trò kết nối tạo nên giá trị khu vực nghiên cứu như: Kết nối không gian công cộng, không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian ngầm; Kết nối thời gian việc bảo tồn tôn tạo di sản văn hóa , di tích lịch sử; đặc biệt việc Kết nối giao thông đối ngoại đối nội, tổ chức, phân luồng điểm nút giao thông tạo thuận lợi cho người sử dụng phương tiện giao thông…là vấn đề then chốt cần định hướng đề tài nghiên cứu Căn sở khoa học Lý luận không gian KTCQ ven sông; Nguyên tắc tổ chức không gian đô thị; Nguyên tắc tổ chức không gian lý luận vể sử dụng công cộng; Quy định không gian ngầm bên cạnh kinh nghiệm thực tiễn tổ chức cảnh quan ven sông nước giới Chương Hình thành sở xây dựng tiêu chí tổ chức khơng gian KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn, cụ thể như: Tạo liên kết cấu trúc đô thị hệ thống giao thông với đường Tôn Đức Thắng trục đường giao thơng, cảnh quan khu vực Các hệ thống giao thông bao gồm: hệ thống giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, giao thông hành Trong đó, hệ thống có kết nối không chiều ngang (kết nối Phố Nguyễn Huệ Quảng trường trung tâm Thủ Thiêm) 19 mà cịn có chiều dọc (kết nối với khơng gian ngầm, chức ngầm), tạo nên cấu trúc đô thị đa chiều - Tôn trọng bối cảnh lịch sử - bảo tờn di tích văn hóa lịch sử cầu nối khứ, tương lai - Các tiêu chí thiết lập, hình thành cơng trình điểm nhấn – biểu tượng - Xây dựng tiêu chí với trục giao thơng, cảnh quan đường Tơn Đức Thắng trục đường kết nối với trục giao thơng - Tăng cường hiệu sử dụng cảnh quan thị cho cơng trình hữu yếu tố sông nước, vừa làm tăng hiệu cho cảnh quan đô thị, vừa cách lưu giữ lại hình ảnh, ký ức xa xưa - Đạt cân bằng, khai thác tối đa điều kiện tự nhiên sơng Sài Gịn - Tiêu chí kết nối hệ thống giao thơng đối ngoại, đối nội, tồ chức phân luồng điểm nút giao thông cho thuận lợi cho người sử dụng phương tiện, có tuyến đường ngầm Tơn Đức Thắng Không gian thoải mái tổ chức cảnh quan đường phố hấp dẫn, hài hòa với cơng trình có giá trị lịch sử Kiến nghị Công viên cảng Bạch Đằng tương lai không gian công cộng đặc trưng TP.HCM, khơng phục vụ lợi ích cho cộng đờng mà cịn tâm điểm phát triển du lịch đem lại nguồn sinh lợi kinh tế lớn cho Thành phố Do đó,việc tổ chức khơng gian KTCQ Khu vực bờ Tây sơng Sài Gịn (đoạn Cơng viên cảng Bạch Đằng) vô quan trọng cần thiết, thể sắc địa phương mà thể 20 phát triển bền vững đô thị văn minh – đại, đảm bảo tiêu chí cơng năng, thẩm mỹ, bền vững kinh tế Ngồi ra, để tạo mơi trường sạch, khơng nhiễm, cần có hợp tác quyền, tổ chức đồn thể người dân địa phương việc nâng cao ý thức giữ gìn nếp sống văn hóa, văn minh thị, cơng tác quảng bá hình ảnh địa phương toàn giới việc làm cần thiết Các giải pháp khả thi mang tính học thuật, đánh giá tồn diện khơng gian khu vực nghiên cứu với tư cách di sản đô thị Từ đó, vận dụng hiệu vào dịng sơng huyết mạch TP.HCM, nơi phô diễn nét đẹp đô thị, phục vụ nhu cầu ngày cao nhân dân địa phương, du khách nước quốc tế ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH -OOO - HỒNG NGỌC QUN ĐỊNH HƯỚNG KHƠNG GIANKIẾN TRÚC CẢNH QUAN KẾT NỐI KHU VỰC BỜ TÂY SƠNG SÀI GỊN (ĐOẠN CÔNG... TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2021 PHẦN MỞ ĐẦU _ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơng viên... - Bến Bạch Đằng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố Sài Gịn, với hình ảnh “Hịn Ngọc Viễn Đơng” trước nên giải pháp nghiên cứu cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố sông nước… 3.2.6