1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn định hướng phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề tổng hợp và phân tích lực

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu ……………………………………………………… Tên sáng kiến kinh nghiệm……………………………………… Tác giả sáng kiến …………………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến ………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………… ………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử ………………… Mô tả nội dung sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1 Quá trình hình thành khái niệm lực với học sinh…………………… 7.2 Một số lực bản…………………………………………………… 7.3 Các bước xây dựng chủ đề 7.4 Chủ đề: Tổng hợp phân tích lực- Mơn vật lí lớp 10…………………… 7.4.1 Tổng quan chủ đề…………………………………………………… 7.4.2 Triển khai chủ đề……………………………………………………… 16 7.5 Khả áp dụng sáng kiến………………………………………… 16 Những thông tin cần bảo mật 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng tham 17 gia lần đầu, kể áp dụng thử………………………………………………… 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng 17 kiến theo ý kiến tác giả…………………………………………………… 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng 17 kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân………………………………………… 17 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………………………………………… 12 12 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 19 13 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… skkn skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thơng bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục phát triển lực người học Để thực điều định giáo viên phải thay đổi cách thức, phương pháp dạy học từ “dạy học truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực người học Trong năm gần giáo viên toàn ngành thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học đạt thành cơng bước đầu Đó tiền đề bước đầu việc định hướng phát triển lực người học Dạy học theo định hướng phát triển lực người học có nghĩa quan tâm học sinh vận dụng điều qua việc học Việc dạy học theo hướng phát triển lực người học xem chìa khóa để đổi giáo dục Vậy để có giải pháp dạy học để phát triển lực người học, người giáo viên cần xác định ngưỡng nhận thức lực phù hợp học sinh Đối với môn vật lí nói riêng, đặc biệt mơn vật lí lớp 10, em vừa từ môi trường giáo dục THCS lên môi trường giáo dục THPT nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, thay đổi ban đầu Vì việc tiếp cận nội dung học tập thời gian đầu năm gặp số khó khăn định Đặc biệt tìm kiến thức có liên quan đến khái niệm lực khiến em gặp nhiều khó khăn Mặc dù khái niệm lực em hiểu cách từ học vào lớp 6, sau lên tới lớp em có khái niệm “vật lí” lực Tuy nhiên lực đại lượng có thực xong lại đại lượng mà khơng quan sát được, muốn mô tả lực phải biểu diễn qua đại lượng khác véc tơ, xong vec tơ đại lượng trừu tượng với học sinh Chính kinh nghiệm dạy học từ thân, nhận thấy học sinh tiếp nhận kiến thức lực gặp nhiều khó khăn trừu tượng, kiến thức lực học sinh không áp dụng lớp 10 biểu diễn lực, tổng hợp lực phân tích lực mà lên lớp học lớp 11 em sử dụng kiến thức nhiều học, kiến thức áp dụng tương tự học sinh học phần từ trường, điện trường,…… Từ lí chọn đề tài “Định hướng phát triển lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp phân tích lực” làm sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Định hướng phát triển lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp phân tích lực” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Văn Tuệ - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên - Số điện thoại: 0977281084; Email: levantuec3td@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Văn Tuệ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn vật lí lớp 10-HK1 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2020 skkn Mô tả nội dung sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.1 Quá trình hình thành khái niệm lực với học sinh Ở lớp học sinh hình thành khái niệm định tính lực qua ví dụ: - Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Tác dụng đẩy hay kéo vật lên vật khác gọi lực - Mỗi lực tác dụng xác định phương, chiều độ lớn (hay gọi cường độ) lực Đến lớp học sinh biết cách biểu diễn lực cụ thể - Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực (điểm mà lực tác dụng lên vật) + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước - Vectơ lực kí hiệu là F→ , cường độ (độ lớn) lực kí hiệu F Minh họa: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 50 kg theo tỉ xích cm ứng với 100 N skkn Trọng lực   tác dụng lên vật có: - Điểm đặt G (trọng tâm vật) - Phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Cường độ P = 50.10 = 500 N (ứng với cm) Và lên bậc học THPT học sinh biết phương pháp tổng hợp nhiều lực howacj phân tích lực Tổng hợp lực: thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng toàn lực + Lực thay gọi hợp lực + Các lực thay gọi lực thành phần • Quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành): Hợp lực hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo hình bình hành mà cạnh vectơ biểu diễn lực thành phần + Độ lớn lực: (Với α góc hợp hai lực và ) + Khi phương, chiều (α = 0°) + Khi phương, ngược chiều (α = 180°) + Khi vng góc với (α = 90°) Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu giống hệt lực + Phân tích lực việc làm ngược lại với tổng hợp lực nên tuân theo quy tắc hình bình hành 7.2 Một số lực - Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: + lực tự chủ tự học + lực giao tiếp hợp tác + lực giải vấn đề sáng tạo.  - Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: skkn + lực ngôn ngữ + tính tốn + tìm hiểu tự nhiên xã hội + công nghệ + tin học + thẩm mỹ + thể chất 7.3 Các bước xây dựng chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề Nhóm chun mơn (GV) vào chương trình SGK hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (Chuẩn chung theo chủ đề và chuẩn cụ thể từng đơn vị bài học) xác định theo quy định Chương trình GDPT mơn Ngữ văn hành - Định hướng lực hình thành phát triển sau học chủ đề (chú ý đến lực chuyên biệt môn Ngữ văn: đọc- hiểu tạo lập văn ) Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng lực (cả chủ đề) - Các mức độ xếp theo mức: Nhận biết -Thông hiểu - Vận dụng thấp Vận dụng cao - (Các chuẩn mô tả mức độ khác nhau, thể phát triển) - Xác định loại câu hỏi, tập để rèn luyện, phát triển NL Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo bảng mô tả (theo bài, tiết) Các câu hỏi tập biện soạn để sử dụng trình dạy học, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án) - Xác định rõ số tiết nội dung tiết (đảm bảo số tiết PPCT) - Thể rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kĩ thuật dạy học; nhiệm vụ giáo viên, nhiệm vụ học sinh tiết học chủ đề - Chú ý đến đặc điểm riêng phân môn để thiết kế hoạt động chủ đề hoạt động tiết học 7.4 Chủ đề: Tổng hợp phân tích lực - Mơn vật lí lớp 10 7.4.1 Tổng quan chủ đề: Chủ đề dạy tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tổ KHỞI chức tình có ĐỘNG vấn đề HÌNH Hoạt động 2: Nhắc THÀNH lại khái niệm lực, BƯỚC CHUẨN BỊ NĂNG LỰC Phiếu học tập số Trao đổi thông tin Giải vấn đề Phiếu học tập số Trao đổi thông tin Hợp tác skkn cân lực Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng hợp lực Bộ thí nghiệm tổng hợp phân tích lực Tự học Thực nghiệm Trao đổi thông tin Giải vấn đề sáng tạo Hợp tác Phiếu học tập số Phiếu học tập số Phiếu học tập số KIẾN THỨC Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Phiếu học tập số Vịng khun nhẹ, dây khơng dãn, Hợp tác Trao đổi thông tin Thực nghiệm Giải vấn đề nam châm, lực kế( cái), thước kẻ Hoạt động 5: Tìm hiểu phép phân tích lực Phiếu học tập số Phiếu học tập số Hợp tác Thực nghiệm Giải vấn đề Nam châm, dây cao su, thước kẻ VẬN DỤNG MỞ RỘNG Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Hoạt động 7: Mở rộng Tự học Công nghệ thông tin Tự học 7.4.2 Triển khai chủ đề Chủ đề: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Phát biểu định nghĩa tổng hợp phân tích lực, quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm; - Nhận biết bước phương pháp thí nghiệm b Kỹ - Vẽ hình phép tổng hợp lực, xác định độ lớn hướng hợp lực; - Vẽ hình phép phân tích lực, xác định độ lớn hướng lực thành phần; - Lắp đặt thí nghiệm thực thao tác thí nghiệm để tìm hiểu quy tắc hình bình hành c Thái độ Tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức để giải tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Bộ thí nghiệm tổng hợp lực - Nam châm skkn - Dây cao su - Dây không dãn - Vòng khuyên nhẹ - Phiếu học tập - Chia nhóm Học sinh: - Ơn kiến thức lực học lớp - Ôn tập cách biểu diễn lực học lớp - Ôn tập kiến thức học vec tơ Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin III Tổ chức hoạt động học học sinh Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian Khởi động Hoạt động Tổ chức tình có vấn đề phút Hoạt động Nhắc lại khái niệm lực, cân lực Hoạt động Tìm hiểu tổng hợp lực Hoạt động Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Hoạt động Tìm hiểu phép phân tích lực Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng Tìm hiểu vai trị tổng hợp phân tích lực đời sống, kĩ thuật (làm việc nhà báo cáo thảo luận lớp) 10 phút 30 phút Hình thành kiến thức Luyện tập Tìm tịi mở rộng Hoạt động 15 phút 20 phút phút phút Tiết học thứ 1: A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tổ chức tình có vấn đề a) Mục tiêu hoạt động Từ tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề tổng hợp phân tích lực đặt câu hỏi để nghiên cứu vấn đề Nội dung hoạt động: Tạo tình xuất phát skkn Cho học sinh quan sát tượng Hình ảnh Hình ảnh Câu hỏi 1: Tại bóng bị biến dạng? Câu hỏi 2: Dự đoán tượng xe đẩy hàng? b) Gợi ý tổ chức hoạt động - Chia lớp học thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng đại diện - GV đặt vấn đề cách cho học sinh quan sát hình ảnh, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau HS thảo luận nhóm với bạn xung quanh để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào phiếu học tập số - Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Hình ảnh Hình ảnh Mơ tả tượng Dự đốn ngun nhân Kết luận chất: c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm, việc trình bày, thảo luận nhóm để có đánh giá cho nhóm GV: Để có đáp án cho nội dung phiếu học tập số 1, hơm tìm hiểu nội dung học, tìm hiểu lực cách tổng hợp chúng nào? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhắc lại khái niệm lực, cân lực a) Mục tiêu hoạt động Nêu định nghĩa lực, lực cân đặc điểm hai lực cân b) Gợi ý tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thực yêu cầu phiếu học tập số minh họa hình trình bày kết skkn GV nhận xét, yêu cầu HS phát biểu xác kiến thức mục I nhấn mạnh: dùng khái niệm “gia tốc” thay cho “biến đổi chuyển động” học trung học sở PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Câu 1: Nhắc lại khái niệm lực viết đơn vị đo lực? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 2: Nêu đặc trưng ( tác dụng) lực ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 3: Kể tên lực tác dụng vào vật nặng hình sau? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Quan sát cá nhân nhóm kết thơng qua phiếu học tập để đánh giá cá nhân nhóm học sinh GV: Câu hỏi trả lời cho biết nội dung Phiếu học tập số GV: Kết luận chung lực yêu cầu học sinh ghi nhớ vào khái niệm lực Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng hợp lực a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực, quy tắc hình bình hành Nhận biết bước phương pháp thực nghiệm b) Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Giao cho nhóm thí nghiệm Mỗi nhóm học sinh nhận dụng cụ thí hướng dẫn nhóm hiệu chỉnh số nghiệm hiệu chỉnh dụng cụ đo lực kế, đặt thước đo góc có tâm điểm giao hai đường thẳng bảng từ Bố trí TN hình skkn - Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm đọc số liệu góc tạo hai dậy ON OM đọc số lực kế điền vào bảng phiếu học tập - Yêu cầu nhóm vẽ lực căng dây đoạn dây ON đoạn dây OM theo tỷ lệ xích chọn trước theo góc vào phiếu học tập - Yêu cầu học sinh đánh dấu điểm véc tơ lực chọn bảng từ theo tỉ lệ xích Mỗi nhóm điền thơng tin số liệu vào bảng phiếu học tập số Mỗi nhóm thực nhiệm vụ biểu diễn lực tác dụng vào dây ON OM theo tỉ lệ vào phiếu học tập số Mỗi nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập thí nghiệm nhóm Mỗi nhóm thảo luận phương pháp thực yêu cầu - Yêu cầu nhóm thay hai dây skkn 10 OM ON thành dây OQ để treo nặng không thay đổi trạng thái ( vị trí) chúng Nhóm quan sát tượng điền thông tin thu vào phiếu học tập số Yêu cầu nhóm quan sát sợi dây OQ đọc số lực kế sau điền vào phiếu học tập số Yêu cầu nhóm biểu diễn lực tỉ lệ xích với học tập số Nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập theo vào phiếu Nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập u cầu nhóm đánh dấu vị trí véc tơ lực bảng từ nhóm Nhóm thảo luận rút kết luận sau hồn thành vào phiếu học tập số Cá nhân so sánh kết luận từ giáo viên với kết luận nhóm sau ghi nhớ khái niệm tổng hợp lực skkn 11 Cá nhân quan sát rút kết luận Cá nhân ghi nhớ qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui Yêu cầu kết luận việc thay hai dây OM, ON tương ứng lực dây OQ tương ứng lực Kết luận khái niệm tổng hợp lực Cá nhân thực hoàn thành tổng hợp lực số trường hợp đặc biệt Yêu cầu nhóm nhận xét vị trí điểm OMQN đánh dấu bảng từ trình làm thí nghiệm Kết luận qui tắc, phương pháp tổng hợp hai lực đồng qui Để tìm độ lớn véc tơ lực tổng hợp giống tìm độ lớn véc tơ tổng phép tổng hợp hai vec tơ học mơn tốn + Độ lớn lực: skkn 12 (Với α góc hợp hai lực ) Hướng dẫn, giới thiệu trường hợp đặc biệt tổng hợp lực Tổng quát Hai lực chiều Hai lực ngược chiều Các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập số Hai lực vng góc skkn 13 Hồn thành nội dung vận dụng kiến thức vào phiếu học tập số c) Sản phẩm hoạt động:Vở ghi học sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Bảng số liệu Thơng tin Quả nặng (gam) Góc ON OM Lực kế ON Lực kế OM Số liệu Biểu diễn lực theo tỉ lệ xích định ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: skkn 14 PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Vận dụng: Câu Cho hai lực đờng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N Hãy tìm độ lớn hai lực chúng hợp góc 600 A N B N C N D N Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N Hãy tìm độ lớn hai lực chúng hợp góc 1200 A 70N B N C 60N D 10 N Tiết học thứ 2: Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm a) Mục tiêu hoạt động Phát biểu điều kiện cân chất điểm b) Tổ chức hoạt động: Cho học sinh quan sát hình ảnh từ nhóm q trình thực thí nghiệm với hai dây treo vật, sau u cầu điền thơng tin quan sát vào phiếu học tập số skkn 15 PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Hãy kể tên lực tác dụng vào điểm treo vật điểm O hình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Biểu diễn lực theo tỉ lệ xích định hợp lực ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nêu nhận xét trọng lực GV: Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân xác định lực tác dụng vào vòng khuyên nhẹ GV nhận xét câu trả lời HS, từ rút kết luận điều kiện cân chất điểm: c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm nhóm học sinh Căn vào báo cáo kết thông qua phiếu học tập số thảo luận nhóm để đánh giá cá nhân nhóm học sinh Hoạt động 5: Tìm hiểu phép phân tích lực a) Mục tiêu hoạt động Xác định phương lực thành phần Vẽ hình diễn tả phép phân skkn 16 tích lực tính độ lớn lực thành phần b) Tổ chức hoạt động: GV: Giả sử ta có vec tơ lực thành phần véc tơ lực tổng hợp em tìm vec tơ lực thành phần cịn lại khơng? Để tìm hiểu nội dung thảo luận hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Cho véc tơ lực tổng hợp vec tơ lực thành phần thứ hình vẽ  F1  F O Nêu phương án tìm lực thành phần thứ hai …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV: Nếu cho véc tơ lực ta phân tích hai vec tơ lực thành phần khơng? Để tìm hiểu nội dung câu hỏi hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Cho véc tơ lực phân tích thành hai thành phần theo phương x hình vẽ y O Câu hỏi 1: Nêu phương pháp tìm hai lực thành phần …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Nhận xét độ lớn lực thành phần độ lớn véc tơ lực …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu hỏi 3: Có phương án để phân tích véc tơ lực thành hai véc tơ lực thành phần …………………………………………………………………………………… Sau nhận xét câu trả lời phiếu học tập số từ nhóm, giáo viên nhận xét kết luận nhóm đưa kết luận phân tích lực để học sinh ghi nhớ c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm báo cáo nhóm học sinh, ghi C VẬN DỤNG Hoạt động 6: Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng a) Mục tiêu hoạt động skkn 17 Hệ thống kiến thức học Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đồng quy hay để phân tích lực thành hai lực đồng quy b) Tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập sau để củng cố học VD Hợp lực hai lực hợp với có độ lớn góc lực tổng hợp Xác định độ lớn lực có độ lớn vẽ hình minh họa ? c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân học sinh D MỞ RỘNG Hoạt động 7: Mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu ứng dụng kiến thức tổng hợp phân tích lực lĩnh vực đời sống, kĩ thuật; b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh: Làm việc nhà, nộp báo cáo kết c) Sản phầm hoạt động: Bài làm học sinh 7.5 Khả áp dụng sáng kiến Dạy học chủ đề “Tổng hợp phân tích lực” theo hiểu biết qua nghiên cứu tài liệu, thấy phát huy nhiều lục người Các nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh, các em chủ động, hào hứng tìm hướng giải quyết vấn đề Kiến thức không bị riêng lẻ, vụn vặt mà được tổ chức, sâu chuỗi lại theo một hệ thống qua nhiệm vụ học tập cụ thể phiếu học tập kết thực hành, em hiểu chất đơn vị kiến thức cần đạt Mức độ nhận thức của các em sau áp dụng chuyên đề không chỉ là Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng mà nhiều học sinh còn đạt mức nhận thức cao như: Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá Và đặc biệt em biết kiến thức đó liên quan đến những lĩnh vực nào cuộc sống, vận dụng nó thế nào Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối với giáo viên: + Hiểu bước soạn bài, dạy học theo chủ đề + Ln có xu hướng, mong muốn đổi phương pháp dạy học + Không ngại sử dụng thiết bị thí nghiệm vào dạy học - Đối với học sinh: Học sinh phải có kiến thức lòng say mê, chăm rèn luyện, cần cù tích luỹ Ngồi kiến thức kĩ học lớp đọc sách giáo khoa, học sinh cần chủ động tìm đọc thêm sách tham khảo tài liệu khác qua kênh thông tin khác 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng tham gia lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: skkn 18 - Giáo viên: Qua đề tài này, giáo viên nâng cao lực chuyên môn, hiểu biết dạy học theo chủ đề có phương pháp tiếp cận lực học sinh học, chủ đề - Học sinh: Đề tài giúp em học sinh sáng tạo học tập cách tạo thiết bị, dụng cụ hỗ trợ học tập từ vật dụng hàng ngày, giúp học trở nên sinh động, trực quan hứng thú 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đề tài áp dụng ba lớp 10A1, 10A2 10A3 dạy - Đề tài áp dụng phần biểu diễn vec to vật dụng hàng ngày vào phần kiến thức khác liên quan đến vec tơ 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lê Văn Tuệ Trường THPT Vĩnh Kiến thức có liên quan Yên đến tổng hợp hay phân tích đại lượng có tính chất vec tơ 12 Thực nghiệm sư phạm - Lần đầu đề tài áp dụng vào dạy học mơn vật lí khối 10 lớp: 10A1, 10A2 10A3 trường THPT Vĩnh Yên - Thời gian áp dụng vào tháng 10, năm 2020 - Bài học áp dụng dạy học chủ đề “ Tổng hợp phân tích lực” - Kết thu được: + Các học sinh hứng thú với hình thức tìm hiểu kiến thức với phương pháp nêu + Đa phần lực học sinh hoạt động mong muốn đạt kết tốt + Các em tích cực, chủ động trách nhiệm hoạt động cá nhân hoạt động nhóm + Cá phiếu học tập có hiệu ứng tích cực, phù hợp hoạt động dạy học + Học sinh phát huy tính sáng tạo tạo dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành từ vật dụng xung quanh + 100% học sinh biết cách tổng hợp véc tơ lực đồng qui + Một số hình ảnh hoạt động học sinh trình học: Xác định lực thành phần nhóm Xác định lực tổng hợp nhóm skkn 19 Sử dụng vật liệu sẵn có làm đồ dùng học tập Cân chất điểm Vĩnh Yên, ngày tháng 02 năm 2021 Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 02 năm 2021 Ban giám hiệu Tác giả sáng kiến Lê Văn Tuệ TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 20 Sách giáo khảo vật lí 10-NXB Giáo dục Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông Lê Đình Trung-Phan Thị Thanh Hội-NXB Đại học sư phạm Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh NXB-Đại học sư phạm Hà Nội Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Chất khí” lớp 10.- Nguyễn Ngọc Thùy Dung-Trường ĐHSP TPHCM Tài liệu tập huấn xây dựng chủ đề dạy học theo chủ đề tích hợp Bộ Giáo dục & Đào tạo Tài liệu thí nghiệm thực hành trường THPT mơn vật lí-Nguyễn Trọng Sửu(Chủ biênBộ giáo dục Đào tạo skkn 21 ... thức nhiều học, kiến thức áp dụng tương tự học sinh học phần từ trường, điện trường,…… Từ lí tơi chọn đề tài ? ?Định hướng phát triển lực học sinh qua dạy học chủ đề Tổng hợp phân tích lực? ?? làm sáng... pháp dạy học đạt thành công bước đầu Đó tiền đề bước đầu việc định hướng phát triển lực người học Dạy học theo định hướng phát triển lực người học có nghĩa quan tâm học sinh vận dụng điều qua. .. rộng Tự học Công nghệ thông tin Tự học 7.4.2 Triển khai chủ đề Chủ đề: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Phát biểu định nghĩa tổng hợp phân tích lực,

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w